Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn cấp tỉnh xây dựng hệ thống ngữ liệu và câu hỏi kiểm tra năng lực đọc hiểu vbvh trong môn ngữ văn lớp 10 chương trình gdpt 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.38 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. Mở đầu1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ và khoa họcgiáo dục cũng như trước những địi hỏi hội nhập quốc tế, Chương trình GDPT2018 đã được xây dựng và triển khai trên nhiều cấp học và bước đầu thể hiệnđược nhiều tính ưu việt trong đổi mới giáo dục. Trên cơ sở chú trọng phát triểntoàn diện phẩm chất và năng lực của HS, chương trình Ngữ văn lớp 6, lớp 7,lớp 8 và lớp 10 năm học 2022-2023 cũng đạt được hiệu quả trong triển khai,đặc biệt là phát triển năng lực giao tiếp thông qua các hoạt động Đọc, Viết, Nóivà Nghe. Trong đó dạy học đọc hiểu văn bản nói chung và VBVH nói riêng đãcó những định hướng đổi mới về phương pháp và kiểm tra đánh giá, giúpngười dạy chủ động hơn trong việc lựa chọn ngữ liệu, triển khai bài dạy phùhợp với từng đối tượng HS.

Ngữ liệu dạy học được quy định trong Chương trình GDPT 2018 mơnNgữ văn với các văn bản có tính bắt buộc, gắn với mục tiêu giáo dục cụ thể ởtừng cấp học. Để “tăng cường hơn nữa việc phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của HS”, công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21 tháng 7 năm2022 đã đưa ra yêu cầu: “Trong đánh giá kết quả học tập cuối học kì, cuối nămhọc, cuối cấp học, tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làmngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết để đánh giá chính xác nănglực HS, khắc phục tình trạng HS chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tàiliệu có sẵn”. Yêu cầu này phù hợp với phương pháp dạy học chú trọng xâydựng và phát triển năng lực ngôn ngữ qua hoạt động đọc hiểu văn bản nóichung và VBVH nói riêng của HS. Bên cạnh việc lựa chọn ngữ liệu dạy học,việc lựa chọn ngữ liệu trong tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu củaHS cũng là rất quan trọng. Hiện nay, chương trình Ngữ văn lớp 6 và lớp 7, lớp8 đã có những hướng dẫn cụ thể về tạo lập đề kiểm tra năng lực đọc hiểu vớihệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. Tuynhiên, trong triển khai dạy học và đánh giá chương trình Ngữ văn 10, một sốvấn đề đã được đặt ra đối với việc lựa chọn ngữ liệu để dạy học và đánh giácủa GV như sau:

<b>Một là: Ngoài các văn bản được quy định và gợi ý trong Chương trình GDPT</b>

Ngữ văn, GV có thể lựa chọn những VBVH nào để triển khai dạy học và kiểmtra đánh giá?

<b>Hai là: Những nguyên tắc và tiêu chí nào để GV lựa chọn ngữ liệu VBVH phù</b>

hợp với các yêu cầu đặt ra?

<b>Ba là: Nguồn ngữ liệu VBVH nào hỗ trợ GV lựa chọn nhanh chóng và hiệu</b>

<b>Bốn là: Việc thiết kế câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản nói</b>

<i>chung và VBVH nói riêng dựa trên các nguyên tắc và tiêu chí nào? </i>

Từ những khó khăn, trăn trở và sự tự tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiệntrong q trình tổ chức cho Tổ chun mơn dạy học và trong q trình lên lớp,

<i><b>tơi đã lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống ngữ liệu và câu hỏi kiểm tra nănglực đọc hiểu VBVH trong môn Ngữ văn lớp 10 - Chương trình GDPT 2018. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

- Rèn luyện kĩ năng, nâng cao năng lực đọc hiểu, khả năng cảm thụ, kiến tạonghĩa cho văn bản

- Tạo niềm yêu thích, hứng thú khám phá cái hay cái đẹp của tác phẩm văn học.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến nằm trong Chươngtrình GDPT mơn Ngữ văn, gắn với việc triển khai chương trình ở lớp 10 với bộsách Kết nối tri thức và cuộc sống. Bên cạnh đó, sáng kiến mở rộng ở hai bộsách: Cánh diều và Chân trời sáng tạo. Trong đó, sáng kiến đi vào trọng tâm làngữ liệu dạy học đọc hiểu VBVH và câu hỏi kiểm tra đánh giá năng lực đọchiểu VBVH của HS.

- Đối tượng nghiên cứu và phạm vi áp dụng:

Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến là ngữ liệu dạy học đọc hiểu VBVH,đề kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì.

Đối tượng và phạm vi áp dụng là các GV giảng dạy môn Ngữ văn và HScác khối lớp 10. Sáng kiến có thể áp dụng cho việc dạy học, học tập và kiểmtra đánh giá môn Ngữ văn ở các cấp học của Chương trình giáo dục 2006 vàChương trình GDPT 2018.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu [5 ]</b>

Để triển khai nghiên cứu, tôi lựa chọn các phương pháp nghiên cứu khoahọc sau đây:

(1) Nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản:

-Phương pháp luận: nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của các cấp, bộ ngànhcó liên quan.

-Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thông qua bảng hỏi trêngoogle form, qua hoạt động thực nghiệm.

-Phương pháp nghiên cứu định tính: đưa ra các suy luận dựa trên kết quảthu thập được.

-Phương pháp nghiên cứu định lượng: thống kê các văn bản, ngữ liệu, sắpxếp theo hệ thống.

(2) Nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học thực tiễn:

-Phương pháp thực nghiệm: tổ chức biên soạn đề kiểm tra, triển khai ở cáclớp học bộ mơn; chia sẻ cho nhóm GV cùng chun mơn.

-Phương pháp phân tích, tổng kết: Thu thập, học tập và tổng hợp từ cácthành quả nghiên cứu trước đó để làm nền tảng cho nghiên cứu đang thực hiện.

(3) Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: liên hệ sự hỗ trợ của GS.TS BùiMạnh Hùng - Tổng chủ biên bộ sách Ngữ văn - Kết nối tri thức và cuộc sống.Các nội dung hỗ trợ: việc xây dựng bộ sách, việc sử dụng ngữ liệu, hệ thốngcâu hỏi hướng dẫn kèm theo các VBVH trong bộ sách Ngữ văn 10 - Kết nối trithức và cuộc sống.

<b> 1.5 Những điểm mới của SKKN</b>

Sáng kiến là đúc kết những thực nghiệm của bản thân khi tổ chức dạy họcChương trình Ngữ văn 10 trong năm học 2022-2023; 2023-2024. Những ý kiếnđưa ra dựa trên các văn bản chỉ đạo và những hướng dẫn cụ thể trong Chương

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

trình GDPT 2018 nói chung và Chương trình GDPT mơn Ngữ văn nói riêng.Sáng kiến khơng chỉ là những chia sẻ kinh nghiệm mà cịn là tìm kiếm sự traođổi, phản hồi để tôi tiếp tục bổ sung, hoàn thiện và mở rộng nội dung đề tài, đitừ nghiên cứu phần đọc hiểu VBVH đến với năng lực viết văn bản nghị luậnkhơng chỉ ở chương trình Ngữ văn 10 mà còn ở các cấp học khác. Vì vậy cóthể xem sáng kiến là bước khởi tạo cho một tiến trình chuyên sâu nghiên cứuvề việc thực hiện hiệu quả Chương trình GDPT mơn Ngữ văn ở cấp THPT.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1.1. Yêu cầu về dạy học phát triển năng lực đọc trong chương trình GDPT mơn Ngữ văn [ 2]</b>

Năng lực đọc là một trong những năng lực ngôn ngữ, thuộc năng lựcđặc thù được hình thành qua mơn Ngữ văn. Cùng với sự phát triển của hoàncảnh xã hội, tư duy hiện đại, khái niệm về đọc hiểu cũng có nhiều mở rộng,gắn với khái niệm về học tập suốt đời (lifelong learning). Năng lực khơngcịn là một khả năng chỉ có trong thời thơ ấu ở những năm đầu đi học, gắnliền với việc đọc thành tiếng, đọc nắm bắt nội dung, thay vào đó, năng lựcđọc đã được mở rộng nội hàm, hướng đến việc mở rộng kiến thức, phát triểnkĩ năng và tư duy chiến lược. Qua hoạt động đọc, mỗi cá nhân sẽ sử dụngnhững kiến thức, kĩ năng và tư duy đó vào những ngữ cảnh khác nhau, đểtương tác với cộng đồng và phát triển bản thân. Với hoạt động đọc này, HSkhông chỉ tái hiện ý nghĩa ẩn sau nội dung đọc mà còn tạo ra ý nghĩa mới,đáp ứng với văn bản bằng cách sử dụng kiến thức trước đây và các tìnhhuống gợi ý có nguồn gốc từ xã hội và văn hóa. Định nghĩa về năng lực đọc

<i>hiểu PISA như sau: “Năng lực đọc hiểu là hiểu, sử dụng, phản ánh và liênkết vào các văn bản viết, nhằm đạt được các mục tiêu cá nhân, phát triểnkiến thức và tiềm năng cá nhân, và tham gia vào xã hội”. </i>

Nếu như một chương trình đặt mục tiêu truyền thụ kiến thức đơn thuầntrả lời cho câu hỏi: “Học xong chương trình, HS BIẾT được những gì?” thìmột chương trình đặt mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực của ngườihọc sẽ phải trả lời được câu hỏi: “Học xong chương trình, HS LÀM đượcnhững gì?”. Đây chính là tinh thần xuyên suốt trong việc tổ chức dạy học vàkiểm tra đánh giá theo định hướng đổi mới giáo dục hiện nay. Chương trìnhGDPT 2018 mơn Ngữ văn chia làm hai giai đoạn với những mục tiêu cụ thể,trong đó ở giai đoạn giáo dục cơ bản, HS được chú trọng “phát triển nănglực ngôn ngữ, sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu quả trongcuộc sống và học tập tốt các mơn học khác hình thành và phát triển năng lựcvăn học, biểu hiện đặc thù của năng lực thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng tưtưởng, tình cảm để HS phát triển về tâm hồn, nhân cách. Kiến thức văn họcvà tiếng Việt được tích hợp trong q trình dạy học đọc, viết, nói và nghe”.Trên tinh thần này, ngữ liệu được lựa chọn đưa vào các bộ sách giáo khoacũng có quy định cụ thể, dựa trên tiêu chí trọng tâm là sự phù hợp với khảnăng của HS ở mỗi cấp học. Trên cơ sở dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực, việc kiểm tra đánh giá sẽ tập trung vào việc HS chủ động LÀM

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

bằng chính những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã được cung cấp, luyện tậptrong quá trình dạy học từ các văn bản trong sách giáo khoa hay văn bản dochính GV lựa chọn. Điều này phù hợp với mục tiêu đặt ra trong Chương

<i>trình GDPT 2018 đó là: “Tăng cường hơn nữa việc phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của HS trong q trình học tập mơn Ngữ văn; dànhnhiều thời gian cho các hoạt động thực hành, vận dụng, trình bày, thảo luậnđể rèn luyện kĩ năng đọc, viết, nói, nghe và cảm thụ thẩm mĩ theo yêu cầu,mức độ với từng lớp học, cấp học. Trong quá trình dạy học, GV cần giaonhiệm vụ học tập rõ ràng, phù hợp với khả năng của HS; nêu cụ thể các yêucầu về sản phẩm mà HS phải hoàn thành; chú trọng kiểm tra, đánh giá, hỗtrợ, động viên HS thực hiện nhiệm vụ học tập”. [ 3] </i>

Để tổ chức dạy học đọc, một số phương pháp đã được quy định, hướngdẫn cụ thể trên cơ sở mục tiêu chương trình. Theo đó trong q trình triển khai,GV cần xác định rõ mục đích, hướng dẫn HS cách đọc hướng đến tự đọc vănbản (văn bản nói chung và VBVH). Bên cạnh củng cố và phát triển năng lựctiếp cận văn bản để hình thành năng lực ngơn ngữ, năng lực giao tiếp của HS,định hướng dạy đọc gắn với việc hình thành phẩm chất, nhân cách HS. Bởi vănbản được đưa vào dạy học đọc hiểu là những văn bản được lựa chọn gắn vớicác tiêu chí giáo dục và tiêu chí thẩm mĩ cụ thể.

<b>2.1.2. Yêu cầu và hình thức kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu VBVHcủa HS trong chương trình GDPT mơn Ngữ văn. [ 2]</b>

Trong chương trình GDPT mơn Ngữ văn, việc đánh giá hoạt động đọccủa HS được tập trung vào yêu cầu những cách hiểu của HS liên quan đếncác khía cạnh của văn bản: nội dung, chủ đề, quan điểm, ý định của ngườiviết. Nâng cao hơn, HS còn cần có kĩ năng nhận diện hình thức của văn bảnnhư: kiểu văn bản, thể loại, ngôn ngữ. Các cấp độ câu hỏi được thể hiện ởcác mức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Bên cạnh các câu hỏi nhận biếtcác dấu hiệu nội dung và hình thức của văn bản, HS còn tư duy về ý nghĩa,chủ đề, mục đích và các giá trị nghệ thuật khác, đặc biệt là các VBVH theotừng thể loại, chủ đề được quy định. Trên cơ sở hiểu, HS có thể từ đưa rasuy nghĩ, nhận xét của cá nhân, đồng thời sử dụng lập luận để thuyết phụcngười khác, liên hệ văn bản với thực tế đời sống xung quanh. Yêu cầu cơbản được đặt ra khi tổ chức kiểm tra đánh giá đó là HS bộc lộ năng lực đặcthù (năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học), phát huy tư duy hình tượng, tưduy logic, thể hiện những suy nghĩ, tình cảm chân thực và cả sự sáng tạotrong phản hồi kiến thức và kĩ năng đã được học. Trên cơ sở phát huy cácnăng lực, qua đánh giá, HS còn bộc lộ các phẩm chất theo tinh thần giáo dụccủa Chương trình GDPT 2018 đã quy định.

Việc tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động đọc của HS rất phong phú với haicách: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Trong đó, đánh giá thườngxun được thực hiện liên tục trong suốt quá trình dạy học. Việc kiểm tra đánhgiá thường xuyên cũng góp phần quan trọng trong việc giúp GV điều chỉnh quátrình dạy học. Hình thức kiểm tra này giúp GV nắm được mức độ lĩnh hội kiếnthức của HS, hiểu rõ được tình hình học tập từ đó tìm được những phương pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tối ưu để khắc phục những khó khăn mà HS gặp phải hoặc phát huy những thuậnlợi để HS có thêm cơ hội thực hành. Hình thức này cũng đồng thời giúp cho GVgiảng dạy tốt hơn vì mỗi GV sẽ tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong q trìnhđánh giá HS từ đó tự đánh giá bản thân, nhận ra các lỗ hổng kiến thức để kịp thờiđiều chỉnh. Quá trình này sẽ giúp mỗi GV tự hoàn thiện bản thân và trau dồi cáckĩ năng chuyên môn nghiệp vụ. GV không chỉ đánh giá qua các hoạt động tổchức dạy học như: hoàn thành phiếu bài tập, kết quả hoạt động nhóm, thuyếttrình, làm bài kiểm tra, phản hồi văn học, làm dự án, viết thu hoạch, bài nghiêncứu… mà cịn có thể dựa vào cách thức tiếp nhận vấn đề của HS: như khả nănglắng nghe, tiếp nhận và xử lí vấn đề hoặc xử lí sáng tạo vấn đề, thậm chí phản bácvấn đề.

Những điều này đã phát huy tối đa những kĩ năng cứng và kĩ năngmềm của HS, giúp GV nhận diện và phân loại đối tượng HS từ đó cóđịnh hướng dạy học cụ thể hơn. Về đánh giá định kì, theo thơng tư 22,

<i>đánh giá định kì là “hoạt động đánh giá kết quả rèn luyện và học tập saumột giai đoạn trong năm học nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệmvụ rèn luyện và học tập của HS theo yêu cầu cần đạt được quy địnhtrong Chương trình GDPT; cung cấp thông tin phản hồi cho cán bộquản lí giáo dục, GV, HS để điều chỉnh hoạt động dạy học; xác nhận kếtquả đạt được của HS”. Thơng tư 22 cũng đã có hướng dẫn cụ thể cho</i>

từng mơn học. Trong đó, mơn Ngữ văn cũng như các môn học khác đượctổ chức thông qua các đề kiểm tra, đề thi viết. Theo đó, mơn Ngữ văn cóthể u cầu hình thức viết tự luận hoặc kết hợp với trắc nghiệm khách

<i>quan. Yêu cầu cơ bản được đưa ra là “sử dụng và khai thác ngữ liệu bảođảm yêu cầu đánh giá được năng lực của HS, khắc phục tình trạng HSchỉ học thuộc bài hoặc sao chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại các vănbản ngữ liệu đã học để đánh giá được chính xác khả năng đọc hiểu vàphân tích, cảm thụ tác phẩm văn học”. </i>

<b>2.1.3. Khái niệm ngữ liệu đọc hiểu, vai trò, yêu cầu về ngữ liệu đọc hiểu trong dạy học Ngữ văn theo chương trình GDPT 2018. </b>

<i>a. Khái niệm ngữ liệu đọc hiểu [ 2]</i>

<i>Trong Từ điển tiếng Việt (2010), Hoàng Phê cho rằng ngữ liệu là tư liệu</i>

ngôn ngữ được dùng làm căn cứ trong việc nghiên cứu về ngơn ngữ. Chươngtrình GDPT 2018 nêu lên khái niệm ngữ liệu là “từ âm, chữ cho đến văn bảnhoặc trích đoạn văn bản thuộc các loại văn bản và thể loại thể hiện dưới cáchình thức viết, nói hoặc đa phương thức dùng làm chất liệu để dạy học”. Nhưvậy, ngữ liệu đọc hiểu là căn cứ được dùng trong hoạt động dạy học và nghiêncứu để giúp HS hình thành và phát triển năng lực ngơn ngữ, năng lực văn học.Theo cách hiểu này thì ngữ liệu đọc hiểu trong môn ngữ văn là âm, chữ, từngữ, câu, đoạn văn, văn bản thuộc các loại văn bản và thể loại được thể hiện đaphương thức, dùng làm chất liệu để HS nghiên cứu, thực hành nhằm hìnhthành và phát triển năng lực đọc hiểu nói riêng và năng lực đọc nói chung.Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chúng tôi hướng tới cách hiểu ngữ liệu đọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hiểu là một đoạn văn, văn bản thuộc các văn bản và thể loại được thể hiện đaphương thức.

<i>b. Vai trò, yêu cầu về ngữ liệu đọc hiểu trong dạy học Ngữ văn theochương trình GDPT 2018 </i>

Việc lựa chọn ngữ liệu có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đọc hiểuvà nghiên cứu văn bản vì đó vừa là đối tượng nghiên cứu của HS vừa là kimchỉ nam định hướng ra đề của GV để đáp ứng và phù hợp với mục tiêu cần đạtcủa từng bài học đồng thời có thể giúp HS trau dồi các kĩ năng cần thiết. Ngữliệu còn là cứ liệu cho hoạt động phân tích tổng hợp và khám phá ra nhữngchân lí những giá trị sống, những tri thức lí luận về ngơn ngữ. Vì vậy khi chọnngữ liệu một cách chuẩn xác và phù hợp sẽ giúp cho GV đánh giá được nănglực của HS cũng như tạo điều kiện để HS có thể biểu đạt thành cơng suy nghĩcủa bản thân. Khi chọn được ngữ liệu phù hợp thì việc đặt câu hỏi cũng là vấnđề GV cần phải quan tâm. Câu hỏi được đặt ra vừa phải đáp ứng theo yêu cầuma trận đề kiểm tra đồng thời phải có tính phân hóa nhưng khơng đánh đố, làm

<i>khó HS. </i>

<b>2.1.4. Ngữ liệu đọc VBVH và yêu cầu đọc hiểu VBVH trong bộ sách</b>

<i><b>Ngữ văn 10 - Kết nối tri thức và cuộc sống. [ 7], [ 8] </b></i>

Ngữ liệu VBVH và yêu cầu đọc hiểu VBVH trong bộ sách Ngữ văn 10 Kết nối tri thức và cuộc sống bám sát yêu cầu đọc hiểu được đề ra trongChương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Ngữ văn và được đặt trong chỉnhthể ba bộ sách ở ba khối lớp 10, 11 và 12. Trong đó, các yêu cầu đọc hiểuVBVH được thể hiện rõ và có sự phát triển theo năng lực đọc của học sinh ởcác Bài theo từng chủ đề khác nhau. Cụ thể:

<b>-Bài Yêu cầu đọc hiểu Tri thức Ngữ văn Ngữ liệu Bài 1: </b>

<b>Sức hấpdẫn của truyện kể </b>

- Nhận biết và phântích được một số yếu tốcủa truyện nói chung vàthần thoại nói riêngnhư: cốt truyện, khônggian, thời gian, nhânvật, lời người kểchuyện ngôi thứ ba vàlời nhân vật.

- Cốt truyện - Truyện kể - Người kể

chuyện

- Nhân vật - Thần thoại

- <i>Thần Trụ Trời </i>

- <i>Thần Gió </i>

- <i>Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) </i>

- <i>Chữ người tử tù </i>

(Nguyễn Tuân) - Phân tích, đánh giá

được chủ đề, tư tưởng,thơng điệp của văn bản;phân tích được một sốcăn cứ để xác định chủđề.

- <i>Tê-dê (thần </i>

thoại Hi Lạp)

- Bài văn tham

<i>khảo: Quà giáng sinh (O.Henry) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Bài 4: Sức sốngcủa Sử thi </b>

- Nhận biết và phântích được một số yếu tốcủa sử thi: không gian,thời gian, cốt truyện,nhân vật, lời người kểchuyện và lời nhân vật.- Biết nhận xét nội dungbao quát của văn bản;biết phân tích các chitiết tiêu biểu, đề tài, câuchuyện, nhân vật và mốiquan hệ giữa chúng; nêuđược ý nghĩa của tácphẩm đối với người đọc.

- Cốt truyện sửthi

- Nhân vật sử thi

- Không gian sử thi

- Thời gian sử thi

- Lời kể trong sử

thi

- <i>Héc-to từ biệt Ăngđrơ-mác (trích I-</i>

liát)

- <i>Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời </i>

(trích Đăm Săn)

- <i>Ra-ma buộc tội </i>

(trích Ramayana)

<b>Bài 7: Quyềnnăng củangười kể </b>

<b>chuyện </b>

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tốcủa truyện như: người kể chuyện ngôi thứ ba và người kể chuyện ngơi thứ nhất, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật. - Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản.

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất

- Người kể chuyện ngôi thứ ba - Lời người kể chuyện

- Lời nhân vật - Cảm hứng chủ đạo

- <i>Người cầm quyền khơi phục uy quyền </i>

(trích Những ngườikhốn khổ)

- <i>Dưới bóng hồng lan (Thạch </i>

Lam)

- <i>Một chuyện đùa nho nhỏ (Shê-</i>

khốp)

- <i>Con khứu sổ lồng </i>

(trích - Nguyễn Quang Sáng)

<i><b><small>Bảng 1.3.1. Thống kê các yêu cầu đọc hiểu và ngữ liệu văn bản văn học – văn bản truyện</small></b></i>

<b><small>Bài Yêu cầu đọc hiểu và viết Tri thức Ngữ văn Ngữ liệu Bài 2. Vẻ</small></b>

<b><small>đẹp củathơ ca </small></b>

<small>- Phân tích và đánh giáđược giá trị thẩm mĩ củamột số yếu tố trong thơnhư từ ngữ, hình ảnh, vần,nhịp, đối, nhân vật trữ tình(chủ thể trữ tình). </small>

<small>- Liên hệ để thấy được mộtsố điểm gần gũi về nội dunggiữa các tác phẩm thơ thuộchai nền văn hóa khác nhau. - Biết ni dưỡng đời sốngtâm hồn phong phú, có khảnăng rung động trước nhữngvẻ đẹp đa dạng của cuộc</small>

<b><small>luật, thể thơ + Vần thơ + Nhịp điệu + Nhạc điệu + Đối + Thi luật </small></b>

<small>+ Thể thơ </small>

<small>1.</small> <i><small>Chùm thơ cư (haiku) Nhật Bản </small></i>

<small>hai-2.</small> <i><small>Thu hứng</small></i>

<small>(Cảm xúc mùa thu) –Đỗ </small>

<small>Phủ </small>

<small>3.</small> <i><small>Mùa xuân chín</small></i>

<small>– Hàn Mặc Tử </small>

<small>4.Bản hịa âm</small>

<i><small>ngơn từ trong Tiếng</small></i>

<i><small>thu của Lưu Trọng</small></i>

<small>Lư – Chu Văn Sơn </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>sống. </small>

<b><small>Bài 6. Nguyễn</small></b>

<b><small>Trãi – “Dành cònđể trợ dân</small></b>

<b><small>này” </small></b>

<small>-Vận dụng nhữnghiểu biết về Nguyễn Trãiđể đọc hiểu một số tácphẩm của tác gia này -Nhận biết và phântích được bối cảnh lịch sử- văn hóa được thể hiệntrong văn bản văn học. </small>

<b><small>trung đại Việt Nam-Tác giả vănhọc trung đại ViệtNam </small></b>

<small>1.</small> <i><small>Bảo kính cảnhgiới (Gương báu răn mình) (Bài 43) – </small></i>

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.1.Thuận lợi </b>

Hiện nay, Chương trình GDPT mơn Ngữ văn đã được tổ chức thực hiện ởkhối lớp 10. Do đây là năm đầu tiên thực hiện ở cấp THPT nên có sự quan tâmvà theo dõi sát sao của các cấp lãnh đạo, chỉ đạo. Trong đó thuận lợi lớn nhất làcác chương trình tập huấn với các mơ đun đã đi vào thực tiễn, GV bắt đầu ápdụng những hiểu biết vào hành động cụ thể là các bài giảng, các hoạt động giáodục.

Tinh thần dạy học cũng vì thế được nâng lên rất cao với sự tìm tịi, traođổi sơi nổi, tích cực khơng chỉ trong phạm vi các tổ chun mơn, phạm vi nhàtrường mà cịn phạm vi cụm trường. Các đợt sinh hoạt cụm với việc tổ chứcdạy học minh hoạ, nghiên cứu và trao đổi những kinh nghiệm, vướng mắc, khókhăn trong từng bài học cụ thể đã hỗ trợ rất lớn cho GV để càng lúc càng thựchiện tốt hơn các tiết dạy theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực trêncơ sở đổi mới trong chương trình.

<b> 2.2.Khó khăn </b>

Trong q trình triển khai chương trình mới, nhiều GV gặp khơng ít khókhăn, đặc biệt là khó khăn ở chính quyền của GV - quyền lựa chọn ngữ liệu vàtổ chức kiểm tra đánh giá theo ngữ liệu được lựa chọn nằm ngoài sách giáokhoa (theo yêu cầu và hướng dẫn của công văn 3175). GV vẫn còn khá nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

lúng túng trong việc xác định các tiêu chí để lựa chọn ngữ liệu phù hợp, hoặctìm nguồn tư liệu sát sao với nội dung (thể loại, chủ đề, tác giả, thời đại…)trong chương trình dạy học. Bên cạnh đó, việc đặt câu hỏi trắc nghiệm kháchquan, trắc nghiệm tự luận, tựluận và tự luận nâng cao vớiGV cũng là vấn đề khó khăn.Đa số GV chưa được tập huấnvề kĩ thuật ra đề trắc nghiệmtrong mơn Ngữ văn, vì vậy mộtsố đề kiểm tra còn thể hiệnnhiều trăn trở, lúng túng. Mộtsố ngữ liệu sử dụng trong dạyhọc hoặc kiểm tra đánh giáhoặc là quá dài, hoặc là độnhiễu cao, hoặc là sai thể loại, sai chủ đề.

Để đưa ra nhận xét về khó khăn có tính thực tiễn và tính kiểm chứng, tôi đãtiến hành khảo sát 30 đồng nghiệp là giáo viên dạy môn Ngữ văn cấp THPT ởmột số trường trên địa bàn huyện Thọ Xuân. Kết quả như sau:

Những khó khăn trong bảng hỏi được đưa ra đều được các giáo viên lựa chọn,đa số tỉ lệ đều trên 30%, trong đó đặc biệt là khó khăn về tính đảm bảo và tínhphân loại của ngữ liệu đối với trình độ học vấn của HS (38%)

Khi được hỏi về các nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc tìm vàlựa chọn ngữ liệu sử dụng cho việc dạy và kiểm tra năng lực đọc hiểu, giáoviên đều thấy khó khăn nhiều nhất là ở việc chưa có một hệ thống ngữ liệuchung để lựa chọn. Trong năm học 2022-2023, Bộ Giáo dục và đào tạo đã cócơng văn triển khai dạy học chương trình GDPT 2018 ở lớp 10. Nhiều côngvăn chỉ đạo và hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học.Tuy nhiên chưa có hướng dẫn cụ thể về mà trận, đặc tả cũng như các phươngán xây dựng các bộ câu hỏi đọc hiểu, câu hỏi viết ở hình thức trắc nghiệm vàtự luận nên nhiều giáo viên còn mơ hồ. Việc này được giải quyết vào tháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

7/2023 với chương trình tập huấn ở các cấp về ra đề kiểm tra đánh giá theothông tư 22. Trên cơ sở này, chúng tôi đã đề xuất các hướng giáo viên tự giảiquyết khó khăn trong việc chọn và sử dụng ngữ liệu VBVH để kiểm tra đánhgiá, kết quả như sau:

<i><b><small>Biểu đồ 2.2.3: Hướng giải quyết khó khăn trong việc chọn ngữ liệu đọc hiểu VBVH </small></b></i>

Để tìm ra lối đi, giáo viên đã có nhiều phương án, nhiều cách thức,trong đó đa số là tham khảo những ngữ liệu đã từng xuất hiện trong các đềkiểm tra từ nhiều nguồn, với niềm tin có tính chủ quan rằng những ngữ liệunày đã phải trải qua sự lựa chọn và cũng đã được ghi nhận ở các bài kiểmtra đánh giá. Chính vì vậy, khi tơi đặt câu hỏi về ý kiến về việc xây dựngngân hàng ngữ liệu đọc hiểu VBVH lớp 10, đã nhận được nhiều ý kiến đồngtình, ủng hộ, cụ thể:

<i><b><small>Bảng 2.2.4: Các ý kiến về việc xây dựng ngân hàng ngữ liệu VBVH </small></b></i>

<i><b><small>1 Việc xây dựng ngân hàng ngữ liệu để biên soạn đề kiểm tra là việc làm cần</small></b></i>

<i><small>thiết để hỗ trợ cho các học sinh vùng nông thôn, miền núi, ... </small></i>

<i><b><small>2 Rất cần thiết và hợp lí vì ngân hàng ngữ liệu sẽ hỗ trợ giáo viên dễ dàng trong</small></b></i>

<i><small>việc tìm kiếm và ra đề kiểm tra phù hợp với từng đối tượng học sinh. </small></i>

<i><b><small>3 Cần xây dựng ngân hàng đề của tổ chun mơn, có sự hỗ trợ của đồng nghiệp</small></b></i>

<i><small>và tổ trưởng chuyên môn là việc cần thiết </small></i>

<i><b><small>4 Hồn tồn nhất trí với phương án trên! Việc xây dựng ngân hàng ngữ liệu để</small></b></i>

<i><small>biên soạn đề Kiểm tra là vơ cùng cần thiết, hữu ích, đảm bảo tính chính xác,khoa học </small></i>

<i><b><small>5 Việc xây dựng ngân hàng ngữ liệu đề kiểm tra Văn THPT là rất cần thiết và</small></b></i>

<i><small>hữu ích </small></i>

<i><b><small>6 Rất cần thiết để hỗ trợ GV </small></b></i>

<i><b><small>7 Cần xây dựng ngân hàng ngữ liệu để biên soạn đề kiểm tra. </small></b></i>

</div>

×