Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề cương Luật Hiến pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.35 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP HVTA</b>

<b>Câu 1. Nêu nguyên nhân ra đời của Hiến pháp:</b>

-Sự xuất hiện học thuyết phân chia quyền lực nhà nước: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.Mục đích: hạn chế tối đa sự lạm dụng quyền lực từ phía nhà nước, bảo đảm các quyền tự do dânchủ thuộc về nhân dân.

-Giai cấp tư sản ra đời cuối thời kì phong kiến đã đưa ra quan điểm tiến bộ về vai trị pháp luậttrong quản lí xã hội. Pháp luật được xác định là cơng cụ chủ yếu để quản lí xã hội, bảo vệ quyềncon người, quyền công dân; nhân dân được tham gia quá trình xây dựng pháp luật. Vì vậy, phápluật khơng chỉ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà còn bảo vệ các giai cấp khác.

-Kinh tế, với phương thức sản xuất TBCN, phải thiết lập quan hệ sản xuất phủ hợp phương thứcđó. Vì vậy, con người phải được giải phóng về mặt pháp lý; quyền con người, quyền công dânđược Nhà nước tôn trọng. Đặc biệt, quyền tài sản, quyền tự do cá nhân được Nhà nước coi làđộng lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.

-Sự xuất hiện của Hiến pháp là kết quả của sự phát triển Khoa học – kỹ thuật trong đó có khoahọc pháp lý.

-Cuộc cách mạng tư sản nổ ra. Giai cấp tư sản giành quyền lực chính trị đã ban hành pháp luật,trong đó có Hiến pháp để xác lập, củng cố địa vị thống trị của mình đồng thời bảo vệ lợi ích giaicấp tư sản và các giai cấp khác trong xã hội.

<b>Câu 2. Phân tích định nghĩa, đặc điểm của Hiến pháp:</b>

<b>* Định nghĩa: Hp là hệ thống các qppl có hiệu lực pháp lí cao nhất quy định những vấn đề cơ</b>

bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chứcquyền lực nhà nước, địa vị pháp lí của con người và công dân.

Tất cả các vbpl khác phải phù hợp, không được trải với Hiến pháp. Vị trí tối cao của Hiến pháplà do nó phản ánh sâu sắc nhất chủ quyền của nhân dân và về nguyên tắc phải do nhân dân thôngqua (qua hội nghị lập hiến, quốc hội lập hiến hoặc trưng cầu ý dân). Điều này khác với các đạoluật bình thường chỉ do quốc hội nghị viện) gồm những người đại diện cho dân bầu và ủy quyềnxây dựng.

+ HP là luật có hiệu lực pháp lý tối cao, tất cả các VBPL khác không được trái với HP, bất kì vănbản nào trái với HP đều bị hủy bỏ.

<b>Câu 3. Nêu cơ chế bảo vệ Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay:</b>

-Khái niệm Hiến pháp: Hiến pháp là một đạo luật cơ bản của một quốc gia, có hiệu lực pháp lýcao nhất, quy định những vấn đề cơ bản nhất và quan trọng nhất của một quốc gia như: thể chếchính trị, tổ chức quyền lực Nhà nước, các quyền cơ bản (quyền con người, quyền công dân).- Khái niệm về bảo vệ Hiến pháp: bảo vệ hiến pháp là tổng hợp các hoạt động được tiến hành bởicác chủ thể mà hiến pháp xác định thẩm quyền nhằm bảo đảm sự tơn trọng, giữ gìn hiến pháp,ngăn ngừa, chống lại và triệt tiêu hành vi vi hiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Khi Hiến pháp được ban hành ra thì việc vi hiển là điều khơng thể tránh khỏi. Có thể vi hiến 1cách chủ hoặc vi hiến 1 cách bị động. Vì vậy, để đảm bảo vai trị tối cao của mình Hiến pháp2013, đã giải quyết vấn đề về bảo vệ Hiến pháp bằng quy định tại điều 119 của Hiến pháp nhưsau: trích điều 119 ra.

1.Vai trò bv hp của Nhân dân:

Hp xác nhận vai trò bảo hiến của nhân dân tại lời nói đầu như sau: “Thể chế hóa Cươnglĩnh ... cơng bằng, văn minh”. Vai trò bảo hiến cụ thể của Nhân dân thể hiện như sau:

- Trách nhiệm của bmnn trước nd: khoản 2 điều 8, khoản 7 điều 70, khoản 6 điều 98, khoản 2điểu 99, khoản 2 Điều 110.

- Nhóm quyền cơ bản về chính trị của công dân: khoản 2 điều 7, điều 27, điều 28, điều 29, điều30, khoản 4 điều 120.

2. Vai trò bv hp của QH:

Việc hp quy định qh “giám sát tối cao đối với nhà của nn” (điều 69 hp năm 2013) mà không phảilà “giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nn” (điều 83 hp 1992) đặt ra vấn đề giới hạnquyền lực nh trong mơ hình bảo hiến. Theo điều 70, QH thể hiện vai trị bảo hiển bằng các nhómthẩm quyền sau đây:

-Quyền giám sát tối cao việc tuân theo hp, luật và nghị quyết của qh. Xét về mặt thuật ngữ pháplý, “tuân theo” có thể hiểu là “tuân thủ”. Như vậy, nội hàm của quyền trên là việc giám sát thựchiện hp một cách thụ động, thể hiện ở sự kiềm chế của chủ thể không vi phạm các quy phạmhiến định.

-Thẩm quyền tổ chức các chức danh nhà nước ở TW: Qh bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữchức vụ do qh bầu hoặc phê chuẩn.

3. Vai trò bv hp của UBTVQH:

Theo điều 74 hp năm 2013, UBTVQH thể hiện vai trò bảo hiến bằng các nhóm thẩm quyền sauđây:

-Thẩm quyền giải thích hp, luật, pháp lệnh.

-Thẩm quyền giám sát việc thi hành hp, luật, nghị quyết của gh, pháp lệnh, nghị quyết củaUBTVQH thông qua việc giám sát hd của các cq do qh thành lập. Đối chiếu vs điều 70, theochúng tôi, hp đã phân vai việc giám sát thực hiện hp 1 cách chủ động thông qua việc thực hiện 1hđ hiến định, chẳng hạn CP trình dự án luật trc qh, TANDTC tổng kết thực tiễn xét xử…

-Thẩm quyền tổ chức các chức danh nn ở TW -Thẩm quyền xử lí vb pl

-Thẩm quyền giám sát HĐND

- Thẩm quyền về trưng cầu ý dân: UBTVQH tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của qh, đặcbiệt trưng cầu ý dân theo hp (khoản 4 Điều 120)

4. Vai trò bv hp của Hội đồng dân tộc và Ủy ban của qh:

Đối với Hội đồng dt và Ủy ban hà thường xuyên, vai trò bảo hiến bằng các thẩm quyền sau đây:thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án khác và báo cáo đc QH hoặc UBTVQH giao; thựchiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đềthuộc phạm vi hđ của Hội đồng dt và ub (khoản 2 điều 76). Hđ dt thực hiện quyền giám sát việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

thi hành chính sách dt, chương trình, kế hoạch, pt kt - xh miền núi và vùng đồng bào dt thiểu số(khoản 2 điều 75).

Đối với ub lâm thời, khi cần thiết, qh sẽ thành lập để nghiên cứu, thẩm tra dự án hoặc điều tra vềmột và nhất định (điều 78).

5. Vai trò bv hp của đbqh:

Đhqh thể hiện vai trò bảo hiển thông qua quyền chất vấn (khoản 1 điều 80); quyền yêu cầu cq, tổchức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu lq đến nhiệm vụ của cq, tồ chức, cá nhân đó (khoản 2điều 80).

6. Vai trị bv hp của CTN:

Ctn thể hiện vai trog bảo hiển bằng những nhóm thẩm quyền sau đây: - Thẩm quyền trong lĩnh vực lập pháp: khoản 1, 6 điều 88; khoản 14 điều 70.- Thẩm quyền trong lĩnh vực hành pháp: khoản 2 điều 88, điều 90.

- Thẩm quyền liên quan lĩnh vực tư pháp: khoản 3 điều 88. 7. Vai trò bv hp của CP:

Theo điều 96 hp 2013, chính phủ thể hiện vai trị bảo hiển qua mấy nhóm thẩm quyền sau: -Thẩm quyền liên quan đến quyền hành pháp: chính phủ đề xuất xây dựng chính sách, trìnhQuốc hội, UBTVQH quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền; Trình dự án luật, trình dự ánpháp lệnh trước UBTVQH.Chính phủ thống nhất quản lí nhà nước các lĩnh vực; thi hành lệnhtống động viên và động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiếtkhác để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân.

-Thống nhất quản lý trên nền hành chính quốc gia; Thực hiện quản lý, tổ chức công tác, giảiquyết khiếu nại, phòng, chống quan liêu liệu tham nhũng trong bộ máy nhà nước, Lãnh đạo côngtác của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND các cấp; hướng dẫn, kiểm tratạo điều kiện với HDND; Bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước và xã hội, quyền con người,quyền công dân và bảo đảm trật tự an toàn xã hội.

- Thẩm quyền về đối ngoại: Tổ chức đảm phán, kí điều ước quốc tế nhân danh nn theo ủy quyềncủa Ct nước; quyết định kí, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực các điều tước quốc tếnhân danh CP (trừ quy định tại khoản 14, điều 70); Bảo vệ lợi ích của nhà nước, lợi ích của tổchức và cơng dân nước ngồi.

8. Vai trò bv hp của Thủ tướng và các thành viên khác của cp:

Với tư cách là người đứng đầu cp, Thủ tướng thể hiện vai trò bảo hiển thơng qua những nhómthẩm quyền sau đây:

- Thẩm quyền chung đối với nền hành chính quốc gia: Tt lãnh đạo cơng tác của cp, việc xd chínhsách, tổ chức thi hành pl; lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hđ của hệ thống hành chính nn từ TWđến địa phương, bảo đảm tính thống nhất và thơng suốt của tiến hành chính quốc gia.

- Thẩm quyền tổ chức hệ thống cq hành chính nn: Thủ tướng trình qh đề nghị bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức các tv khác của cp, Thứ trưởng, chức vụ tương đường thuộc bộ, cq ngang bộ;phê chuẩn việc bầu, miễn nhiễm và quyết định điều động, cách chức ctn, Phó chủ tịch ubnd cấptỉnh.

- Thẩm quyền xử lý vb pl

- Thẩm quyền đối với điều ước quốc tế: điều 98.

Với tư cách là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cq ngang bộ thểhiện vai trò bảo hiến thông qua trách nhiệm pháp lý nn về ngành, lĩnh vực đc phân công, tổ chứcthi hành và theo dõi việc thi hành pl liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi tồn quốc.9. Vai trị bv hp của TAND:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Với tư cách là cq xét xử cao nhất của nước CHXHCN VN, TANDTC thể hiện vai trò bảo hiếnbằng việc giám đốc việc xét xử của các ta khác và thực hiện tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảmáp dụng thống nhất pl trong xét xử (điều 104).

- Kiểm sát hđ tư pháp là hở của vksnd để kiểm tra tính hợp pháp của các hành vi, quyết định củacác cq, tổ chức, các nhân trong hđ tư pháp, đc thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tốgiác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt q trình giải quyết vụ án hình sự, hànhchính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gđ, kinh doanh, thương mại, lao động; trong việc thi hành án,việc giải quyết khiếu nại tố cáo về tư pháp và các hđ khác theo quy định của pl. Vai trò này đặcbiệt quan trọng đối với việc bv, đảm bảo các quyền con người trong tố tụng hình sự theo điều 31hp.

11. Vai trong by hp của chính quyền địa phương:

Khoản 1 Điều 112 hp quy định: “Chính quyền địa phương ... cq nn cấp trên”. Vai trò bảo hiếncủa các cq thuộc chính quyền địa phương đc thể hiện như sau:

- Hội đồng nhân dân là ca quyền lực nn ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyềnlàm chủ của nd, do nd địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trc nd địa phương và củ cấp trên.Điều 113, 115.

- Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do hđnd cùng cấp bầu là cq chấp hành củahđnd, cq hành chính nn ở địa phương, chịu trách nhiệm trc hđnd và cq các hành chính nn cấptrên. Điều 114.

12. Vai trò by hp của các thiết chế biến định độc lập:

Hội đồng bầu cử Quốc gia là cơ quan do QH thành lập có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu QH;chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cửa đại biểu hđnd các cấp (điều 117) Hội đồng bầu cử quốcgia lần đầu tiên được HP quy định. Tính độc lập của cq này sẽ góp phần đảm bảo tính hợp hiến,hợp pháp của các bầu cử phổ thông ở nước ta; thể hiện đầy đủ, sâu sắc hơn chủ quyền nhân dân.Kiểm toán nhà nước (điều 118). Tuy do QH thành lập và phải báo cáo cơng tác, chịu trách nhiệmtrước QH song kiển tốn Nhà nước không chỉ là công cụ của quốc hội mà cịn phải thực sự trởthành cơng cụ giám sát tài chính QH trong hoạt động lập pháp đối với các dự luật về tài chínhhoặc việc quyết định các dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia; kiểm sốt việc sử dụng tài chínhcơng trong hoạt động hành pháp của CP, cq địa phương cũng như kiểm soát việc sử dụng tàichính cơng trong hoạt động tư pháp.

<b>Câu 4. Nêu các phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội:</b>

Các phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội được thể hiện trong cương lĩnhchính trị của Đảng và được bổ sung, cụ thể hóa trong các nghị quyết đại hội Đảng qua các nhiệmkì và các nghị quyết chuyên đề, bao gồm những mặt cơ bản sau:

- Đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lớn để định hướng cho sự phát triển của Nhà nước vàxã hội trong từng thời kì cụ thể;

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Vạch ra những phương hướng và nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiệnNhà nước và pháp luật, củng cố và phát triển hệ thống chính trị, thiết lập chế độ dân chủ xã hộichủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân;

- Đề ra những quan điểm và chính sách về cơng tác cán bộ; phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng nhữngđảng viên ưu tú và những người ngồi Đảng có phẩm chất và năng lực giới thiệu với các cơ quannhà nước, các tổ chức chính trị-xã hội thơng qua cơ chế bầu cử, tuyển chọn để bố trí vào làmviệc trong cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị-xã hội;

- Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình thơng qua các đảng viên và tổ chức Đảng bằng cách giáodục đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu, qua đó tập hợp, giáo dục và động viênquần chúng tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, ủng hộ và tích cực thực hiện đường lốichính sách của Đảng, tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước.

- Đảng thực hiện công tác kiểm tra việc chấp hành và tổ chức thực hiện đường lối, chính sách,nghị quyết của Đảng đối với các đảng viên, các tổ chức Đảng, các cơ quan nhà nước và tổ chứcxã hội, phát hiện và uốn nắn kịp thời những sai lầm, lệch lạc. Đồng thời, Đảng tiến hành tổng kếtthực tiễn, rút kinh nghiệm để không ngừng bổ sung và hồn thiện các đường lối chính sách trêntất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Về thực chất, sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội là lãnh đạo chính trị mang tínhđịnh hướng, tạo điều kiện để Nhà nước và các tổ chức thành viên của hệ thống chính trị có cơ sởđể chủ động sáng tạo trong tổ chức và hoạt động bằng những công cụ, phương pháp và biện phápcụ thể của mình. Phương pháp để thực hiện lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là nhữngphương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục và dựa vào uy tín, năng lực của các đảng viên và tổchức cơ sợ Đảng. So với các đảng chính trị cầm quyền trong các nhà nước khác, vị trí, vai trịlãnh đạo của ĐCS Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội có các đặc trưng riêng như: Quyền lãnhđạo của Đảng được ghi nhận trong hiến pháp; cơ sở chính trị xã hội của Đảng rất rộng rãi, sựlãnh đạo của Đảng được tất cả các tổ chức chính trị xã hội thừa nhận; Đảng là đại biểu trungthành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc…Vì vậy, những chủtrương và quan điểm lớn của Đảng được mọi tầng lớp nhân dân quan tâm, tham gia góp ý kiến từkhi soạn thảo và tích cực ủng hộ, tổ chức thực hiện trên thực tế.

- Những năm vừa qua, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội đã có nhiềuđổi mới, tạo tiền đề cho việc kiện tồn và phát huy vai trị và hiệu lực quản lí của Nhà nước, xâydựng và đổi mới hệ thống chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Tuy nhiên, sự lãnhđạo của Đảng đối với nhà nước và hệ thống chính trị vẫn cịn những khuyết điểm hạn chế;phương thức lãnh đạo của Đảng còn chậm đổi mới, việc kiện tồn bộ máy của hệ thống chính trịvà công tác tổ chức cán bộ trên một số phương diện cịn hạn chế, yếu kém. Tình trạng Đảng baobiện, làm thay, can thiệp sâu vào công việc thuộc chức năng của Nhà nước vẫn còn, chưa pháthuy hết khả năng của các tổ chức chính trị-xã hội trong hệ thống chính trị và quyền làm chủ củanhân dân. Để khắc phục khuyết điểm này, Đảng ta đã chủ trương và kiên quyết tự đổi mới vàchấn chỉnh, phát huy ở tầm cao hơn bản lĩnh và sức chiến đấu của Đảng đặc biệt là về năng lựctổ chức, chỉ đạo thực hiện, vươn lên ngang tầm đòi hỏi đối với trách nhiệm lãnh đạo đất nướctrong giai đoạn mới.

<b>Câu 5. Phân tích vai trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầu cử:</b>

- Pháp luật bầu cử Việt Nam đề cao vai trò của MTTQ Việt Nam trong việc bầu cử đại biểuQuốc hội và bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân.

a) Tổ chức hội nghị hiệp thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Là chủ thể duy nhất lập danh sách ứng cử viên đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhândân.

- MTTQ Việt Nam phải tổ chức ba hội nghị hiệp thương cơ bản giữa các tổ chức là thành viên+ Hội nghị hiệp thương để phân bổ số lượng ứng cử viên mà các tổ chức xã hội được giới thiệu+ Hội nghị hiệp thương sơ bộ các ứng cử viên để đưa về đơn vị công tác và nơi cư trú lấy ý kiếnđóng góp của hội nghị cử tri.

+ Lập danh sách ứng cử viên đưa về các đơn vị bầu cử.b) Tham gia các tổ chức phụ trách bẩu cử

- Thành lập hội đồng bầu cử, ủy ban bầu cử, ban bầu cử, tổ bầu cử

- Tham gia vào các tổ chức này nhằm giám sát, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử- Tạo điều kiện giúp các tổ chức này thực hiện nhiệm vụ của mình

c) Phối hợp các cơ quan hữu quan tổ chức các hội nghị nơi cư trú, các hội nghị tiếp xúc cử tri - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban thường trực UBMTTQ cùng cấp giới thiệuđiều kiện hoàn cảnh chung của địa phương để người ứng cử dự kiến chương trình làm việc củamình.

- Ban thường trực UBMTTQ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì phối hợp với chínhquyền địa phương ở đơn vị bầu cử tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri, thành phần gồm đại diện cáccơ quan, tổ chức, đơn vị cử tri ở địa phương.

- Sau hội nghị tiếp xúc cử tri, Ban thường trực UBMTTQ tỉnh, thành phố trực thuộc TW lập báocáo tình hình tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri, ý kiến của cử tri về từng người ứng cử gửi đến hộiđồng bầu cử và UBTW MTTQVN.

d) Tham gia tuyên truyền, vận động cử tri thực hiện PL về bầu cử

- Phối hợp các tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội tổ chức các chươngtrình tìm hiểu về pháp luật bầu cử

e) Tham gia giám sát việc bầu cử

- Giám sát việc thành lập và hoạt động của các tổ chức phụ trách bầu cử - Giám sát hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức dự kiến người ra ứng cử- Giám sát việc lấy ý kiến cử tri tại nơi cư trú, công tác của ứng cử vi

- Giám sát việc hướng dẫn thủ tục hoàn tất hồ sơ, thời hạn nộp hồ sơ (kể cả những người tự ứngcử), việc chuyển hồ sơ, số lượng người ứng cử so với số lượng được bầu, thành phần, số lượngcử tri lấy ý kiến nơi cư trú

- Giám sát việc lập danh sách cử tri, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về danh sách cử tri - Giám sát tư cách cử tri

- Giám sát quá trình vận động bầu cử của ứng cử viên

- Giám sát quá trình bầu cử, thể thức bỏ phiếu trong ngày bầu cử.

<b>Câu 6. Phân tích các nguyên tắc bầu cử:</b>

<b>Khái niệm bầu cử: Bầu cử là thủ tục mà theo đó một nhóm người xác định (nhân dân, cử tri, tập</b>

thể, cá nhân) bầu ra một hay nhiều người thực hiện chức năng xã hội nào đó. Hay nói khác đi,bầu cử là hoạt động nhân dân trong một nước hoặc địa phương lựa chọn người đại diện

a. Nguyên tắc bầu cử phổ thơng:

Bầu cử phổ thơng có nghĩa là bầu cử rộng rãi, mọi cơng dân đều có thể được tham gia khi đạtđược mức độ tuổi trưởng thành về mặt nhận thức theo quy định của pháp luật.

Cơ sở hiến định: điều 27 HP 2013

Đây là nguyên tắc quan trọng trong việc tổ chức các cuộc bầu cử, là tiêu chuẩn đầu tiên để đánhgiá mức độ dân chủ của bầu cử. Cuộc bầu cử càng được mở rộng cho nhiều người tham gia baonhiêu càng thể hiện mức độ dân chủ bấy nhiêu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Để đảm bảo việc thực hiện nguyên tắc phổ thông đã khắc phục những sai sót và bổ sung nhiềuđiểm mới cụ thể: cử tri là người đang bị tạm giam tạm giữ, người đang chấp hành biện pháp đưavào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc được ghi tên vào danh sách cử tri để bầuđại biểu QH và đại biểu HĐND cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấphành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc (k5 29 LBC 2015) Ngồi ra, LBC hiện hành cũng có nhiều quy định tạo điều kiện cho đại đa số dân có thể tham giabầu cử như ngày bầu cử là ngày chủ nhật (45 LBC 2015) và người k2 d30 LBC 2015, k5dd29LBC 2015

Để cuộc bầu cử tiến hành hiệu quả, chất lượng, LBC hiện hành có quy định một số trường hợpkhông được tham gia bầu cử (k1 d30 LBC 2015)

<i>Ý nghĩa: </i>

Quyền bầu cử phổ thông của nhà nước XHCN VN khác với quyền bầu cử phổ thông của nhànước tư sản không những bằng việc không quy định hạn chế tiêu chuẩn người tham gia bầu cử,trừ việc quy định hạn chế ở dưới mức tuổi trường thành mà còn quy định sự tham gia bầu cử củatất các các quân nhân đang tại ngũ. Hạn chế việc tham gia của quân đội vào các cuộc bầu cử làđặc trưng của chế độ tư bản (quân đội khơng tham gia chính trị).

Quyền bầu cử của công dân được các cơ quan phụ trách bầu cử ghi nhận trong danh sách cử tri.Tất cả mọi công dân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật từ đủ 18 tuổi trở lên, không bịpháp luật tước quyền bầu cử đều được ghi tên trong danh sách cử tri.

<i>Biểu hiện của nguyên tắc trong LBCĐBH & HĐND </i>

Để đảm bảo nguyên tắc bầu cử phổ thông, Luật bầu cử quy định hàng loạt biện pháp nhằm khắcphục sự sai sót trong q trình lập danh sách cử tri:

- Việc niêm yết danh sách cử tri (đ 32 LBC)

- Việc cơng dân có quyền kiểm tra, khiếu nại về cử tri và danh sách cử tri (đ 33 LBC)- Quyền cử tri được giới thiệu đến bầu cử nơi mới đến (đ 34 LBC)

b. nguyên tắc bầu cử bình đẳng theo pháp luật hiện thi hành:

- Khái niệm: Nguyên tắc bầu cử bình đẳng là nguyên tắc nhằm đảm bảo cho mọi công dân đượctạo điều kiện để tham gia bầu cử và có cơ hội ngang nhau khi ứng cử và vận động bầu cử

- Cơ sở pháp lý: Khoản 1 điều 7 hiến pháp 2013- Nội dung của nguyên tắc:

1.Mỗi công dân chỉ được ghi tên vào một danh sách cử tri ở nơi mình thường trú hoặc tạm trú.Nghĩa là khi diễn ra cuộc bầu cử ĐBQH, đại biểu HĐND thì bất cứ cơng dân nào cũng phải thamgia bầu cử theo quy định pháp luật và mỗi công dân sẽ được ghi tên vào danh sách cử tri ở nơimình đang sinh sống. Đối với những cơng dân mang quốc tịch Việt Nam nhưng đang cư trú ởnước ngoài thì tùy theo ở nước sở tại tại lãnh sự quán có tổ chức bầu cử để tiến hành đăng ký vàodanh sách cử tri. Trường hợp tại lãnh sự qn khơng có tổ chức thi cơng dân phải trở về ViệtNam trước 24h kể từ thời điểm bắt đầu bỏ phiếu, đến Ủy ban nhân dân cấp xã để xuất trình hộchiếu có ghi quốc tịch VN để ghi tên vào danh sách cử tri.

2. Mỗi công dân khi tham gia bầu cử có quyền và nghĩa vụ như nhau. Khi cuộc bầu cử các chứcdanh vào các cơ quan dân cử (HĐND, ĐBQH) thì mọi cơng dân phải có nghĩa vụ tham gia vàocuộc bầu cử và có quyền được bầu ứng cử viên nào mà cử tri muốn họ là người đại diện chotiếng nói của mình ở các cơ quan dân cử. Thông qua, người đại diện đỏ cử tri có thể thể hiệnquyền làm chủ của mình.

3. Mỗi cử tri chỉ được bỏ một phiếu bầu và mỗi phiếu bầu chỉ được ghi tên một ứng cử viên ởmột đơn vị bầu cử. Khi tham gia bầu cử thì mỗi cử tri chỉ được ghi tên trong một lần trong danhsách cử tri nơi mình tham gia bầu cử và chỉ được một phiếu bầu và phiếu bầu đó chi được bầu cử

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

cho một ứng cử viên nếu cử tri dùng phiếu bầu đó bầu cho hai ứng cử viên thì phiếu bầu đó xemnhư khơng hợp lệ và khơng có giá trị thực tiễn khi kiểm phiếu để xác định người trúng cử.

4. Giá trị phiếu bầu của mọi cử tri như nhau khơng có sự phân biệt. Kết quả của cuộc bầu cử chỉphụ thuộc vào số phiếu mà cử tri bỏ cho mỗi ứng cử viên là cơ để xác định người trúng cử. Tứclà giá trị phiếu bầu như nhau khơng phụ thuộc và giới tính, địa vị xã hội, sắc tộc, tôn giáo…Không một thước đo trong xã hội nào có thể làm ảnh hưởng đến giá trị của mỗi lá phiếu mà cửtri giữ trên tay. Giá trị phiếu bầu là như nhau và ứng cử viên được trúng cử phải là người ứng cửđạt số phiếu bầu quá nửa tổng số phiếu bầu hợp lệ.

- Để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng này diễn ra trong cuộc bầu cử đúng nghĩa thi đòi hỏi phải cósự phân bổ hợp lý cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu để bảo đảm tiếng nói đại diện của cácvùng miền, địa phương, các tầng lớp xã hội, các dân tộc thiểu số và phụ nữ phải có tỷ lệ đại biểuthích đáng.

<i>- Ý nghĩa:</i>

1. Một ngun tắc nhằm bảo đảm tính khách quan, khơng thiên vị để mọi cơng dân đều có khảnăng như nhau tham gia bầu cử và mức độ dân chủ của cuộc bầu cử phụ thuộc chủ yếu vào tiếntrình thực hiện nguyên tắc này.

- Ý nghĩa: Mức độ dân chủ của cuộc bầu cử phụ thuộc chủ yếu vào tiến trình thực hiện nguyêntắc này

c. nguyên tắc bầu cử trực tiếp theo pháp luật hiện hành:

- Nguyên tắc bầu cử trực tiếp là cử tri tín nhiệm người nào bỏ phiếu thẳng cho người ấy làmĐBQH hay ĐBHĐND không thông qua người nào khác, cấp nào khác

- Nguyên tắc này đòi hỏi điều 69 LBC 2015

<i>Ý nghĩa: </i>

Nguyên tắc trực tiếp bầu cử ra người đại diện cho mình trong các cơ quan quyền 14 lực nhànước, khơng thông qua một khâu trung gian nào khác là một nguyên tắc thể hiện rõ tính chất dânchủ trong sự hình thành bộ máy nhà nước. Chính ngun tắc này cho phép người đại diện đượcnhân dân trực tiếp bầu ra nhận được quyền lực nhà nước từ nhân dân. Thực hiện đúng nguyên tắcnày, kết quả bầu cử sẽ phản ánh chính xác nhất ý chí nguyện vọng của nhân dân trong bầu cử

<i>Biểu hiện của nguyên tắc trong LBC ĐBH & ĐBHDND: </i>

Luật bầu cử của Nhà nước ta hiện nay có các quy định chặt chẽ để bảo đảm cho nguyên tắc trựctiếp được thực hiện: Thông báo về thời gian bầu cử, nơi bỏ phiếu (đ 70); thời gian bỏ phiếu (dd);cử tri phải tự mình đi bầu khơng nhờ người khác bầu thay hay bầu bằng cách gửi thư (k2 đ69);không đồng ý ứng viên nào thì trực tiếp gạch tên của ứng viên đó lên phiếu bầu…

d. Ngun tắc bỏ phiếu kín

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ngun tắc bỏ phiếu kín: Khơng ai được biết nội dung phiếu bầu của cử tri.

-Việc thực hiện nguyên tắc bỏ phiếu kín là nhằm bảo đảm tính khách quan của cuộc bầu cử. Bầuchọn người nắm giữ quyền lực nhà nước là một vấn đề tế nhị. Người được bầu chọn để nắmquyền có thể sẽ có tác động không nhỏ tới đời sống của cử tri. Vì vậy, giữ bí mật phiếu bầu lànhân tố bảo đảm cử tri có thể tiến hành lựa chọn ứng cử viên một cách tự do mà không e ngại bấtcứ hậu quả bất lợi nào đối với mình, từ đó bảo đảm tính khách quan của cuộc bầu cử.

<b>Câu 7. Phân tích vị trí, tính chất của Quốc hội:</b>

Điều 69 Hiến pháp 2013 quy định: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân,cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam.

Thứ nhất, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Quốc hội là Cơ quan đượchình thành thơng qua chế độ bầu cử Quốc hội là cơ quan duy nhất do cử tri cả nước bầu ra, đạidiện cho ý chí và lợi ích của nhân dân cả nước. Quốc hội gồm có các đại biểu thay mặt cho cácgiai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, các vùng lãnh thổ và thay mặt cho khối đại đoàn kếttoàn dân Đại biểu quốc hội phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cử tri cả nước.

Thứ hai, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Nước Cộng hoà XHCNViệt Nam. Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, dândân là chủ thể của quyền lực nhà nước. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, dođó Quốc hội được nhân dân trao quyền thay mặt nhân dân để thực hiện quyền lực nhà nước. Vìvậy Quốc hội được xác định là cơ quan quyền lực. Mặt khác, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhànước cao nhất vì Quốc hội được thực hiện quyền lập hiến, lập pháp; Quyết định các vấn đề quantrọng của đất nước; giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

Như vậy, Quốc hội có vị trí cao nhất trong bộ máy nhà nước, là cơ quan quyền lực caonhất của nước CHXHCNVN.

<b>Câu 8. Phân tích chức năng của Quốc hội:</b>

Theo quy định tại Điều 69 Hiến pháp 2013 Quốc hội có ba chức năng cơ bản:-Chức năng lập hiến, lập pháp:

QH ban hành, sửa đổi HP, QH làm HP thông qua ủy ban dự thảo HP và ủy ban dự thảo sửa đổiHP.

QH làm luật và sửa đổi luật, quyết định chương trình xây dựng luật và pháp lệnh. Hoạt động làmluật của QH khơng có nghĩa là QH làm hết tất cả các khâu của quy trình luật. Các dự thảo luậtkhông phải do QH xây dựng mà chủ yếu là do Chính phủ, Chủ tịch nước, Tồ án nhân dân tốicao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên củamặt trận có quyền trình dự án luật. Trên cơ sở các dự án luật đó Quốc hội thảo luận và quyết địnhcó thơng qua hay khơng thơng qua. Chỉ có Quốc hội mới mới trở thành luật có quyền thông qualuật, và chỉ những dự án luật nào được Quốc hội thông qua

- Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước: Các vấn đề quan trọng của đất nướcđều do Quốc hội quyết định. Đó là những vấn đề về tổ chức bộ máy nhà nước, các chính sách vềđối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh của đất nước, quyết định nhữngvấn để hệ trọng đối với vận mệnh đất nước như quyết định vấn để chiến tranh, hồ bình, tìnhtrạng khẩn cấp, các biện pháp đảm bảo quốc phịng và an ninh, quyết định chính sách dân tộc,tôn giáo, vấn để đại xá, trưng cầu dân ý…

- Chức năng giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước:

Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đốivới hoạt động của nhà nước nhằm làm cho các quy định của Hiến pháp, luật được thi hành triệtđể nghiêm minh và thống nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Quốc hội giám sát tối cao bằng việc nghe và xem xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước,Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tốicao, Tổng kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia và các cơ quan khác do Quốc hộithảnh lập. Quốc hội giám sát thông qua hoạt động chất vấn của đại biểu quốc hội tại kỳ họp hoặckhi Quốc hội không họp, thông qua hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dântộc, thông qua các Uỷ ban chuyên trách của Quốc hội và thông qua hoạt động của đại biểu quốchội.

Khi giám sát tối cao Quốc hội có quyền bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ banthường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối tạo và Viện kiểm sátnhân dân tối cao trái với Hiến pháp luật, nghị quyết của Quốc hội.

<b>Câu 9. Nêu cơ cấu tổ chức của Quốc hội:</b>

Quốc hội gồm có Chủ tịch quốc Hội, các Phó chủ tịch quốc hội, các đại biểu quốc hội. Vềtổ chức cơ quan Quốc hội có:

-Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội. Uỷ ban thường vụQuốc hội gồm có Chủ tịch Quốc hội, các Phó chủ tịch Quốc hội và các Uỷ viên Uỷ ban thườngvụ Quốc hội do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội làm Phó chủ tịch.Thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách và khôngđồng thời là thành viên Chính phủ. Số Phó chủ tịch Quốc hội và thành viên Uỷ ban thường vụQuốc hội do Quốc hội quyết định.

- Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch, các phó chủ tịch và các Uỷ viên thường trực Uỷviên chuyên trách và các Uỷ viên khác. Chủ tịch Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu trong số cácđại biểu quốc hội, các Phó chủ tịch và uỷ viên do Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.

- Các Uỷ ban của Quốc hội gồm có Ủy ban pháp luật; Uỷ ban tư pháp; Uỷ ban kinh tế;Uỷ ban tài chính ngân sách; Uỷ ban quốc phịng và an ninh Uỷ ban văn hoá, giáo dục, thanh niênthiếu niên và nhi đồng; Uỷ ban về các vấn đề xã hội; Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường;Uỷ ban đối ngoại. Ngồi ra Quốc hội có thể thành lập Uỷ ban lâm thời. Mỗi Uỷ ban của Quốchội có Chủ nhiệm, các phó chủ nhiệm, Uỷ viên thường trực, Uỷ viên chuyên trách và các Uỷviên khác.

Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban thành lập các tiểu ban để nghiên cứu, chuẩn bị các vấnđề thuộc lĩnh vực hoạt động của đồng dân tộc, Uỷ ban. Trường tiến bạn phải là thành viên củaHội đồng dân tộc, Uỷ ban, các thành viên khác có thể không phải là thành viên của Hội đồng dântộc, Uỷ ban khoặc không phải là đại biểu Quốc hội.

<b>Câu 10. Phân tích vị trí, tính chất của Chính phủ:</b>

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyềnhành pháp, là cơ quan chấp hành của QH.

CP chịu trách nhiệm trước QH và báo cáo công tác trước QH, ủy ban thường vụ QH, CHủ tịchnước.

<i>a. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội thể hiện ở: </i>

-Thứ nhất, Quốc hội thành lập ra Chính phủ, quy định cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn cho Chính phủ. Chính phủ hoạt động dưới sự giám sát của Quốc hội, nhiệm kì theonhiệm kì của Quốc hội.

-Thứ hai, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy banthường vụ Quốc hội, chủ tịch nước.

-Thứ ba, thành viên của Chính phủ hoạt động dưới sự giám sát của Quốc hội, có thể bị Quốc hộibãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo quy định của pháp luật, nhiệm kì theo nhiệm kì của Quốchội.

</div>

×