Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

En01 cơ sở văn hóa việt nam Đề số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.06 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI</b>

<b>GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGÀY SINH: </b>

<b>MÃ LỚP: </b>

Hà Nội- Tháng 3/2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>

Văn hóa, văn minh, văn hiến và văn vật đều thể hiện nét đặc trưng của thời kỳ, giaiđoạn phát triển đất nước. Trong đó, mỗi thuật ngữ thể hiện một khía cạnh ý nghĩa,xác định đối tượng trong giai đoạn đất nước. Văn hóa được nhì nhận ở các chủ thểtrong khía cạnh khác nhau. Giá trị của một nền văn hoá dân tộc thường được bồiđắp qua nhiều thế kỷ, có tính tiếp nối truyền thống như những lớp phù sa được bồitừ dịng sơng ít có những ngẫu nhiên, đột biến trong phát triển. Văn hoá Việt Nambắt nguồn từ những nền văn hố cổ Đơng Sơn, Sa Huỳnh, óc Eo và phát triển quanhiều thời kỳ lịch sử. Nhiều triều đại phong kiến trong công cuộc dựng nước và giữnước đã biết khai thác và gắn bó với nhân dân để dựng nên những nền móng kỷcương của những nhà nước phong kiến Việt Nam thịnh trị, phát triển về văn hoá -giáo dục

<b>A. Phân biệt các khái niệm văn hoá, văn hiến, văn minh và văn vật ?</b>

Đây là những công cụ - khái niệm hay công cụ - nhận thức dùng để tiếp cận nhữngvấn đề nghiên cứu. Chúng thường hay bị, hay được sử dụng lẫn lộn, dù mỗi mộtkhái niệm đều có những đặc trưng riêng của mình.

<i><b>- Khái niệm văn hóa :</b></i>

Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sángtạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con ngườivới môi trường tự nhiên và xã hội của mình". Định nghĩa này đã nêu bật 4 đặctrưng quan trọng của văn hóa : tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tính nhânsinh. Chúng tơi cho rằng, trong vơ vàn cách hiểu, cách định nghĩa về văn hóa, ta cóthể làm quy về hai loại. Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng như lõi rộng, lối suy nghĩ, lốiứng xử... Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp như văn học, văn nghệ, học văn, và tùy theotừng trường hợp cụ thể mà có những định nghĩa khác nhau. Ví dụ xét từ khía cạnhtự nhiên thì văn hóa là "cái tự nhiên được biến đổi bởi con người" hay "tất cảnhững gì khơng phải là thiên nhiên đều là văn hóa.

<i><b>- Khái niệm văn minh :</b></i>

Văn minh có nội hàm rất phong phú. Từ điển Chính trị vắn tắt do Nhà xuất bảnTiến bộ (Mát-xcơ-va) và Nhà xuất bản Sự thật đồng ấn hành năm 1988 ghi : Vănminh có 3 cách hiểu như sau : Đồng nghĩa với văn hóa ; trìn h độ, giai đoạn phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

triển của nền văn hóa vật chất và tinh thần ; giai đoạn phát triển xã hội sau thời đạidã man.

Văn minh theo nghĩa rộng, là tổng hòa các giá trị sáng tạo của nhân loại, bao gồmvăn minh vật chất, văn minh tinh thần, văn minh chính trị, văn minh xã hội, vănminh sinh thái…

Văn minh theo nghĩa hẹp, có nội dung về phương diện tinh thần, về tư tưởng, lýluận, đạo đức, văn học, nghệ thuật, giáo dục và khoa học, những sinh hoạt xã hộicủa nhân loại. Xét cho cùng, tiêu chí của văn minh là sự tiến bộ ở đỉnh cao

<i><b>- Khái niệm văn hiến :</b></i>

Văn hiến (hiến = hiến tài) - truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp. GS. Đào DuyAnh khi giải thích từ "văn hiến" khẳng định : "là sách vở" và nhân vật tốt trong mộtđời. Nói cách khác văn là văn hóa, hiến là hiến tài, như vậy văn hiến thiên vềnhững giá trị tinh thần do những người có tài đức chuyên tài, thể hiện tính dân tộc,tính lịch sử rõ rệt.

Văn hiến là một khái niệm ở Việt Nam, khơng có trong các khái niệm của PhươngTây.

<i><b>- Khái niệm văn vật (vật = vật chất) :</b></i>

Văn vật theo nghĩa rộng, là khái niệm dùng để chỉ truyền thống văn hóa tốt đẹp củamột vùng đất hay dân tộc, được biểu hiện rõ nét nhất qua sự xuất hiện của nhiềunhân tài và di tích lịch sử. Cịn theo nghĩa hẹp, đó là các cơng trình, hiện vật có giátrị nghệ thuật và lịch sử.

Văn hóa, văn minh, văn hiến và văn vật, dù có trải qua bao nhiêu biến cố của lịchsử vẫn giúp chúng ta nhớ về những tinh túy nhất của dân tộc.

<i>“ Trích trong “ Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Quốc Vượng (chủ biên), NXB Giáodục, 1998 và các lần tái bản. (III. Khái niệm văn hóa và các khái niệm khác, IV. Địnhnghĩa văn hóa của UNESCO “).</i>

<b>B.Tại sao nói “Đất nước Việt Nam ngàn năm văn hiến” và “Thủ đô ThăngLong ngàn năm văn vật”? </b>

Như ta đã biết, khi viết Bình Ngơ đại cáo vào thế kỷ 15 Nguyễn Trãi nói : “Duy,ngã Đại Việt chi quốc, thật vi văn hiến chi bang”. (Ngô Tất Tố dịch : Như nước Đại

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu). Nguyễn Trãi đã không nhận địnhnước Nam có mấy ngàn năm văn hiến.

Cũng trong thế kỷ 15, trong Đại Việt sử ký toàn thư, Ngoại kỷ, (ĐVSK/NK) quyểnIII, sử gia Ngô Sĩ Liên viết rằng : “Nước ta thông thi thư, học lễ nhạc, làm mộtnước văn hiến, là bắt đầu từ Sĩ Vương”. Như thế Ngô Sĩ Liên xác định Việt Namcó văn hiến kể từ thế kỷ 2 Cơng ngun. Vì vậy, tính đến thế kỷ 21 thì Việt Namkhoảng 2.000 năm văn hiến.

Còn nếu dựa trên định nghĩa văn hiến theo nguyên văn của Khổng Tử thì lại chorằng Việt Nam là quốc gia có lễ nghĩa từ thời Hồng Bàng Xích Quỷ. Vì vậy có4.000 - 5.000 năm văn hiến.

Chính vì chưa thể xác định được chính xác thời gian xuất hiện nền văn hiến nênnhiều người hiện nay chỉ nói “Việt Nam, ngàn năm văn hiến” hay “Thăng Long,nghìn xưa văn hiến”. Chúng ta có thể tự hiểu ngầm từ “hàng năm” ở đây là hàngngàn năm hay nhiều ngàn năm, chứ khơng có khẳng định con số cụ thể nào.

Sở dĩ nói “Thủ đơ Thăng Long ngàn năm văn vật” vì cách đây trịn 1000 năm, vàomùa thu năm 1010, tiếp nối sự nghiệp dựng nước của các Vua Hùng, các bậc tiênliệt, Đức Thái Tổ Lý Cơng Uẩn với tầm nhìn chiến lược, đã quyết định dời đô từHoa Lư về Thăng Long, mở ra thời kỳ phát triển huy hoàng của kinh đơ quốc giaĐại Việt. Từ mốc son lịch sử đó, đến thời đại Hồ Chí Minh quang vinh, trải qua1000 năm với bao biến cố thăng trầm, Thăng Long - Hà Nội vẫn tư thế vững vàng,khí phách hiên ngang, xứng đáng là trái tim của cả nước, để hôm nay cả dân tộctrùng phùng.

Có thể nói, tổng thể di sản Kinh đơ Thăng Long có giá trị vơ cùng to lớn. GS. PhanHuy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đánh giá: “Tầng tầng lớp lớp ditích, di vật hiện lên như một bộ sử nghìn năm văn hiến của Thăng Long - Hà Nộiphản chiếu trình độ văn hóa lớn nhất và lâu dài nhất của đất nước" (Hội KHLSVN2004: 14)

GS.Yamanaka Akira (Đại học Mie, Nhật Bản) đánh giá: “Di tích này có giá trịxứng đáng là Di sản văn hóa Thế giới. Và để hiểu biết lịch sử nhân loại, di tích nàylà khơng thể thiếu được" (Hội KHLS VN 2004:134).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tổng quan chung, chỉ riêng khu Di sản Trung tâm Hoàng thành Thăng Long đã đápứng đầy đủ 3 tiêu chí nổi bật tồn cầu (ii), (iii) và (vi) theo quy định tại điều 77 củahướng dẫn thi hành Công ước về Di sản Thế giới của UNESCO. Tổng thể tồn bộdi sản Kinh đơ Thăng Long hồn tồn thống nhất đáp ứng 3 tiêu chí nổi bật tồncầu đó của Di sản Thế giới, nhưng với các diễn trình và chứng cứ toàn diện hơn,lâu dài hơn, sinh động hơn, sâu sắc hơn, rõ ràng hơn, phản ánh những đặc trưngtiêu biểu nhất của một nền văn hóa - văn minh độc đáo, có lịch sử lâu dài hàngnghìn năm phát triển trên cơ tầng văn hóa - văn minh bản địa đã hình thành từ hàngngàn năm trước đó, hội tụ, giao thoa, hấp thụ tinh hoa văn hóa của cả nước và tinhhoa văn hóa phong phú của các nước trong khu vực và thế giới, trên cơ sở đó sángtạo lên một nền văn hóa phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc Việt Nam. Di sản làmột trung tâm quyền lực lâu dài nhất, với các minh chứng xác thực gắn bó chặt chẽvới nhiều sự kiện lịch sử - văn hóa trọng đại trên thế giới trong quá khứ và cònđang tiếp nối đến ngày hôm nay.

<i>(Theo sách “Kinh đô Thăng Long: Những khám phá khảo cổ học” do PGS.TS TốngTrung Tín chủ biên-Nhà xuất bản Hà Nội 2019)</i>

<b>3. Kết luận</b>

Tìm hiểu về văn hố khơng những của Việt Nam mà cịn của các nước khác giúpcho mỗi cá nhân có cái nhìn tồn diện, sâu sắc hơn sự phát triển cũng như tinh hoacủa nền văn hố Việt. Thơng qua giao lưu và hợp tác văn hóa mà Việt Nam tiếpthu, nắm bắt được thành tựu văn minh, giá trị tinh hoa văn hóa của nhân loại đểhướng tới mục tiêu “phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc”

</div>

×