Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG GREENWASHING SCANDAL CỦA H&M

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.95 KB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆNKINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ</b>

<b>---***---TIỂU LUẬN GIỮA KỲ</b>

<b>Học phần: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệmxã hội của doanh nghiệp</b>

<b>ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃHỘI TRONG GREENWASHING SCANDAL CỦA H&M</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...</b>

<b>Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP...<small>1</small></b>

<b>1.1. Cơ sở lý luận...<small>1</small></b>

<b>1.1.1. Các khái niệm cơ bản:...<small>1</small></b>

<b>1.2. Giới thiệu chung về H&M...<small>2</small></b>

<b>1.2.1. Giới thiệu doanh nghiệp H&M...<small>2</small></b>

<b>1.2.2. Quá trình phát triển và hoạt động của H&M...<small>3</small></b>

<b>1.3. Tổng quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp H&M...<small>4</small></b>

<b>1.4. Phân tích các bên liên quan đến hoạt động trách nhiệm xã hội của H&M...<small>6</small></b>

<b>Chương 2. VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃHỘI TRONG GREENWASHING SCANDAL CỦA H&M...<small>7</small></b>

<b>2.1. Tổng quan về Greenwashing Scandal...<small>7</small></b>

<b>2.2. Các cáo buộc liên quan đến Greenwashing Scandal...<small>8</small></b>

<b>2.3. Cách xử lý của H&M sau cáo buộc Greenwashing...<small>9</small></b>

<b>Chương 3. TÁC ĐỘNG CỦA GREENWASHING SCANDAL H&M...12</b>

<b>3.1. Các thuyết áp dụng khi phân tích Greenwashing Scandal H&M...12</b>

<b>3.1.1. Học thuyết của Friedman...12</b>

<b>3.1.2. Thuyết công bằng của John Rawls...13</b>

<b>3.1.3. Thuyết tương đối văn hóa...14</b>

<b>3.2. Sai lệch so với các Mục tiêu Phát triển Bền vững...15</b>

<b>3.3. Đánh giá phản ứng của H & M đối với các cáo buộc trong Greenwashingscandal 163.3.1. Phản ứng của H&M đối với các cáo buộc trong Greenwashing scandal .. 16</b>

<b>3.3.2. Lời phản hồi không đúng trọng tâm...16</b>

<b>3.3.3. Hàm ý đạo đức về Greenwashing của H&M...18</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI...21</b>

<b>4.1. Bài học rút ra từ Vụ tẩy rửa xanh của H&M...21</b>

<b>4.2. Đề xuất cải tiến của H&M trong thực hành CSR...22</b>

<b>KẾT LUẬN...26</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...27</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong thập kỷ gần đây, cùng với sự toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế, các doanh nghiệptrên thế giới khơng chỉ tăng cường hợp tác mà cịn cạnh tranh gay gắt để có thể tồn tạivà phát triển. Và trong bối cảnh đó, việc các doanh nghiệp kinh doanh có đạo đức vàtrách nhiệm là yếu tố vơ cùng quan trọng, yêu cầu doanh nghiệp không những phảituân thủ quy định pháp luật, mà còn cần đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh khônggây hại đến cộng đồng và tạo ra lợi ích bền vững cho tất cả các bên liên quan. Đạo đứckinh doanh và trách nhiệm xã hội cũng trở thành một yếu tố quan trọng trong xây dựnghình ảnh và uy tín của các doanh nghiệp trên toàn cầu.

Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn cố tình vi phạm đạo đức kinh doanh vì nhiều lý dokhác nhau, như tập trung quá nhiều vào việc tối đa hóa lợi nhuận và cạnh tranh trên thịtrường, thiếu ý thức về tác động xã hội, áp lực từ cổ đơng và cổ phiếu, giám sát vàkiểm sốt cịn lỏng lẻo hay áp lực để đáp ứng kế hoạch tài chính ngắn hạn…

Từ đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành một yêu cầu “mềm” đối với các doanh

<b>nghiệp trong q trình hội nhập. Vì thế, nhóm chọn đề tài “Đạo đức kinh doanh và</b>

<b>trách nhiệm xã hội trong Greenwashing Scandal của H&M”, tập trung xem xét cụ</b>

thể về trường hợp H&M và những góc nhìn đa chiều về đạo đức kinh doanh, tráchnhiệm xã hội và các vấn đề liên quan đến greenwashing scandal. Bài viết cũng sẽ đivào chi tiết về các tình huống cụ thể và những hậu quả mà những vụ việc như vậy cóthể gây ra đối với cả doanh nghiệp và xã hội để đưa ra những lời cảnh tỉnh và bài họckinh nghiệm cho các doanh nghiệp khác trên thế giới nói chung.

Kết cấu của báo cáo được chia thành 4 chương sau:

● <i><b>Chương 1: Cơ sở lý luận và Giới thiệu doanh nghiệp.</b></i>

● <i><b>Chương 2: Vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trong Greenwashing Scandal của H&M.</b></i>

● <i><b>Chương 3: Tác động của vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trong Greenwashing Scandal của H&M.</b></i>

● <i><b>Chương 4: Đề xuất giải pháp vấn đề đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn TS. Vũ Thị Bích Hải đãcung cấp những kiến thức hữu ích, tạo tiền đề cho nhóm hồn thành việc nghiên cứu đềtài này. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏinhững sai sót nhất định, vì vậy, nhóm tác giả rất mong nhận được những nhận xét vàgóp ý từ cơ để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận</b>

<i><b>1.1.1. Các khái niệm cơ bản:</b></i>

<i>1.1.1.1.Đạo đức kinh doanh</i>

Đạo đức kinh doanh là nguyên tắc và giá trị đạo đức áp dụng trong quá trình hoạt độngkinh doanh của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Nó áp đặt một tập hợp các nguyên tắc,chuẩn mực và hành vi đúng đắn mà doanh nghiệp nên tuân thủ trong quá trình kinh doanhđể đảm bảo rằng các hoạt động của họ không chỉ tạo ra lợi nhuận, mà còn đáp ứng đượccác tiêu chuẩn đạo đức và trách nhiệm xã hội.

Các khía cạnh chủ yếu của đạo đức kinh doanh bao gồm: tuân thủ pháp luật, tôn trọng đốitác kinh doanh, trách nhiệm xã hội, trung thực và minh bạch hay đạo đức trong quản lý vànhân sự… Nó thể hiện cam kết của doanh nghiệp đối với sự đúng đắn và trách nhiệm xãhội trong mơi trường kinh doanh, và nó đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng uy tínvà sự tin cậy của doanh nghiệp.

Từ khi khái niệm này được nhà nghiên cứu đạo đức kinh doanh nổi tiếng Norman Bowieđưa vào Hội nghị Khoa học năm 1974, nó đã trở thành một chủ đề cho các cuộc tranh luậncủa các doanh nhân, nhà phân tích, cổ đơng, người lao động, hay người tiêu dùng…

<i>1.1.1.2.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp</i>

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) là một dạnghoạt động có quy tắc được các doanh nghiệp tự đưa ra nhằm giúp doanh nghiệp đóng góp chocác mục tiêu xã hội dưới vai trị là một doanh nghiệp nhân đạo, hoạt động vì cộng đồng bằngcách tham gia, hỗ trợ các hoạt động tình nguyện hoặc thực hiện những hoạt động mang tínhđạo đức. Các tổ chức, doanh nghiệp và các thực thể kinh doanh cân nhắc và thực hiện để đảmbảo rằng hoạt động của họ khơng chỉ tạo ra lợi nhuận tài chính mà cịn góp phần tích cực vàocộng đồng, mơi trường và xã hội xung quanh. Trách nhiệm xã hội thể hiện cam kết của các tổchức đối với gia đình, cộng đồng địa phương, tồn nhân viên, xã hội, mơi trường trong việcthúc đẩy các giá trị đạo đức và bảo vệ lợi ích xã hội một cách tốt hơn.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được định nghĩa ngắn gọn như một sự cam kết củadoanh nghiệp trong ứng xử phù hợp với lợi ích của xã hội trong các hoạt động liên quan đếnlợi ích của khách hàng, nhà cung ứng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng, môi trường. CSR đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trở thành một chính sách bắt buộc phải có của bất cứ tổ chức nào dù ở tầm cỡ khu vực,quốc gia hay quốc tế. Nó cũng được coi là một phạm trù của đạo đức kinh doanh, có liênquan đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

<i>1.1.1.3.Tính bền vững</i>

Tính bền vững (Sustainability) là một phần quan trọng của việc hoạt động kinh doanh hiệnđại. Tính bền vững mơ tả sự tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không ảnhhưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Nó liên quan đến cách màdoanh nghiệp tạo ra giá trị cho cộng đồng và xã hội xung quanh mình khơng chỉ bằng cáchtối ưu hóa lợi nhuận, mà còn bằng cách xem xét và đáp ứng các yếu tố đạo đức và tráchnhiệm xã hội trong q trình kinh doanh của họ.

Tính bền vững khuyến khích các doanh nghiệp điều chỉnh các quyết định tác động đếnmôi trường, xã hội và con người trong dài hạn, thay vì lời nhuận ngắn hạn như báo cáo thunhập của q tiếp theo. Để duy trì được tính bền vững trong kinh doanh, doanh nghiệp cầntích hợp các khía cạnh bền vững vào chiến lược kinh doanh của họ. Điều này có thể baogồm việc sử dụng nguồn tài ngun tái chế, tối ưu hóa quy trình sản xuất để giảm thiểu tácđộng đến môi trường, và phát triển sản phẩm và dịch vụ bền vững.

<b>1.2.Giới thiệu chung về H&M</b>

<i><b>1.2.1. Giới thiệu doanh nghiệp H&M</b></i>

H&M (Hennes & Mauritz) là một trong những thương hiệu thời trang lớn và phổ biến trêntồn thế giới, có trụ sở tại Thụy Điển. H&M được thành lập vào năm 1947 tại Västerås,Thụy Điển, bởi Erling Persson. Ban đầu, công ty tập trung vào việc cung cấp quần áo vàphụ kiện thời trang cho phụ nữ. Tên gọi "Hennes" trong H&M xuất phát từ tiếng ThụyĐiển, có nghĩa là "của cơ ấy", để thể hiện sự tập trung ban đầu vào thị trường nữ giới.Sau nhiều năm hoạt động và phát triển, H&M đã mở rộng dịng sản phẩm của mình để baogồm cả nam giới, trẻ em và thậm chí là thời trang nội y, giày dép, phụ kiện và trang sức.H&M nổi tiếng với việc cung cấp các sản phẩm thời trang theo xu hướng với mức giá phảichăng, hướng đến các đối tượng khách hàng rộng rãi.

Hiện nay, thương hiệu H&M đang ngày càng phát triển và mở rộng nhanh chóng. HM đãcó hơn 5000 cửa hàng trên tồn cầu. Trong đó, Trung Quốc là thị trường lớn nhất tại Châu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Á, với khoảng 252 cửa hàng trải dài trên đất nước này. Với hàng nghìn cửa hàng trên khắpthế giới, H&M là một trong những thương hiệu thời trang lớn và phổ biến nhất trên thịtrường, thu hút đa dạng khách hàng với các sản phẩm phong cách và đa dạng.

<i><b>1.2.2. Quá trình phát triển và hoạt động của H&M</b></i>

H&M có một lịch sử hình thành và phát triển lâu đời trong ngành thời trang quốc tế. Cụ thể:

- 1947: Erling Persson mở cửa cửa hàng Hennes ở Västerås, Thụy Điển. Cửa hàng ban đầuchuyên bán quần áo phụ nữ.

- 1968: Hennes mua lại cửa hàng thời trang Mauritz Widforss, mở rộng sản phẩm để baogồm cả thời trang nam. Sau đó, thương hiệu chính thức trở thành "Hennes & Mauritz"(H&M).

- 1976: H&M mở cửa hàng đầu tiên ở nước ngồi tại Norrkưping, Thụy Điển.

- 1980s: H&M bắt đầu mở cửa hàng ở các quốc gia châu Âu khác nhau, mở rộng sự hiện diện của họ.

- 1990s: Thập kỷ này chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của H&M. Họ mở cửa hàng tại Hoa Kỳ, Anh Quốc, Pháp và nhiều nước khác.

- 2000s: H&M tiếp tục mở rộng quy mơ tồn cầu, mở cửa hàng ở nhiều thị trường mới. Họcũng bắt đầu hợp tác với các nhà thiết kế nổi tiếng để tạo ra các bộ sưu tập độc đáo.

- 2010s: H&M tiếp tục phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường và tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hội.

- 2020s: H&M tiếp tục mở rộng và đổi mới, cũng như tập trung vào việc cải thiện nguồn cung ứng và tác động xã hội tích cực.

Suốt q trình phát triển, H&M đã trở thành một trong những thương hiệu thờitrang quốc tế nổi tiếng với mơ hình kinh doanh nhanh chóng, thúc đẩy phong cách thờitrang với giá cả phải chăng. Tuy nhiên, cũng có các tranh cãi xoay quanh vấn đề liên quanđến điều kiện làm việc tại các nhà máy sản xuất của H&M và tác động môi trường củangành công nghiệp thời trang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.3.Tổng quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp H&M</b>

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đã trở thành một khía cạnh thiết yếu tronghoạt động kinh doanh, khi mà các công ty nhận ra sự cần thiết phải giải quyết các vấn đề xãhội và môi trường. H&M, với tư cách là một thương hiệu thời trang nổi bật, đã đưa ra các camkết về CSR và tính bền vững trong ngành. Phần này cung cấp cái nhìn tổng quan về các sángkiến CSR của H&M, nêu bật những nỗ lực của H&M trong các lĩnh vực chính.

H&M thừa nhận tầm quan trọng của tính minh bạch trong chuỗi cung ứng và hoạtđộng sản xuất có đạo đức. Cơng ty đã thực hiện quy trình kiểm tra nhà cung cấp và hợp tácvới các tổ chức bên ngoài để giám sát và cải thiện điều kiện làm việc. Qua ưu tiên sản xuấtcơng bằng và an tồn, H&M đặt mục tiêu đảm bảo rằng các sản phẩm của mình được sảnxuất tuân thủ các tiêu chuẩn lao động quốc tế.

Nguồn cung ứng và sản xuất bền vững cũng không thể thiếu trong chiến lược CSRcủa H&M. Công ty đã đặt mục tiêu thúc đẩy các hoạt động bền vững, bao gồm cam kết sửdụng 100% bơng có nguồn gốc bền vững vào năm 2020. H&M nỗ lực loại bỏ các hóa chấtđộc hại khỏi quy trình sản xuất dệt may của mình và khuyến khích sử dụng các vật liệubền vững hơn, chẳng hạn như sợi tái chế và bơng hữu cơ trong các dịng quần áo của họ.

H&M nhấn mạnh việc tái chế và tuần hoàn như một phần trong nỗ lực CSR củamình. Cơng ty đã thiết lập các chương trình tái chế để khuyến khích khách hàng trả lạiquần áo cũ để tái chế. Bằng cách tạo ra một hệ thống khép kín, H&M đặt mục tiêu tái sửdụng nguyên liệu từ quần áo bỏ đi để sản xuất quần áo mới. Ngoài ra, H&M cịn hợp tácvới các đối tác bên ngồi để phát triển các công nghệ tái chế tiên tiến và tăng tỷ lệ tái chếtổng thể trong ngành thời trang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 1.1: Biểu đồ lượng khí thải nhà kính của H&M trên thế giới giai đoạn 2013-2022

<i>Nguồn: tham gia của cộng đồng và hoạt động từ thiện là một khía cạnh quan trọng kháctrong phương pháp tiếp cận CSR của H&M. Cơng ty tích cực tham gia vào các sáng kiếncộng đồng và hoạt động từ thiện khác nhau. H&M hỗ trợ các chương trình giáo dục, nỗlực cứu trợ thiên tai và các dự án xã hội nhằm trao quyền cho phụ nữ và thúc đẩy bìnhđẳng. Hợp tác với các tổ chức phi lợi nhuận, H&M mong muốn thúc đẩy sự thay đổi tíchcực trong cộng đồng địa phương nơi H&M hoạt động.

Dù H&M đã thể hiện cam kết với CSR, tuy nhiên, hãng cũng phải đối mặt vớinhững chỉ trích và tranh cãi, đặc biệt là liên quan đến các cáo buộc về vụ bê bối“greenwashing”. “Greenwashing” đề cập đến hành vi đưa ra những tuyên bố gây hiểu lầmhoặc phóng đại về hiệu quả hoạt động mơi trường hoặc xã hội của một công ty nhằm nângcao danh tiếng của công ty. Những cáo buộc này đã làm dấy lên mối lo ngại về tính xácthực của các tuyên bố về tính bền vững của H&M cũng như sự liên kết giữa các hành độngcủa H&M với các cam kết CSR đã nêu.

Trong các phần tiếp theo của nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ nghiên cứu sâu hơn vềtrường hợp greenwashing của H&M. Nhóm sẽ xem xét các cáo buộc cụ thể, phân tích tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

động của chúng đối với đạo đức và danh tiếng CSR của công ty, đồng thời đánh giá sựkhông phù hợp với 4 Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG). Thơng qua cuộc nghiên cứunày, nhóm tác giả mong muốn hiểu rõ hơn về những thách thức mà các thương hiệu thờitrang phải đối mặt trong việc đạt được sự bền vững thực sự và các hoạt động kinh doanhcó trách nhiệm.

<b>1.4. Phân tích các bên liên quan đến hoạt động trách nhiệm xã hội của H&M</b>

H&M chi nhánh Thụy Điển: H&M Thụy Điển bị cho là đã quảng cáo sai sự thật vềchiến dịch bảo vệ môi trường của mình khiến khách hàng trả nhiều tiền hơn cho các sảnphẩm “thân thiện môi trường” nhưng trên thực tế họ lại không làm như vậy.

Tổ chức Chelsea Commodore: tổ chức này đã đâm đơn kiện lên tòa án Mỹ về hànhvi gian dối người dùng về việc những sản phẩm cũ của H&M cũng như nhiều hàng thờitrang nhanh khác khơng được đem đi qun góp để tái chế mà đa phần bị bán lại sangChâu Phi hoặc những nước nghèo, để rồi phần lớn trong số đó bị vứt bỏ ra môi trường,gây ô nhiễm môi trường.

Khách hàng: Khách hàng quan trọng đối với H&M, và trong thời đại tích cực vềtính bền vững và đạo đức, họ đòi hỏi sự minh bạch, sản phẩm thân thiện với mơi trường vàquy trình sản xuất có trách nhiệm từ công ty. Đáp ứng đúng đắn sẽ xây dựng lòng trungthành và danh tiếng, thúc đẩy doanh số bán hàng và mối quan hệ lâu dài. Tuy nhiên, việcgreenwashing có thể mất lịng tin và gây hại đến danh tiếng của H&M.

Cổ đơng: Cổ đơng có thể là một trong những nguyên nhân chính khiến H&M hànhđộng sai lầm. Bởi vì muốn tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng của doanh nghiệp một cáchnhanh chóng, mà khơng quan tâm đến mơi trường cũng như tính minh bạch trong việcquảng cáo, H&M đã vướng phải những tranh cãi trong Greenwashing.

Cơ quan chính phủ: Các cơ quan chính phủ có nhiệm vụ tiến hành điều tra hoặckiểm tra việc tuân thủ các quy định về quảng cáo và môi trường của H&M để từ đó áp đặtcác biện pháp trừng phạt khi phát hiện vi phạm của doanh nghiệp.

Tổ chức mơi trường và các nhóm hoạt động xã hội: Các tổ chức mơi trường vànhóm hoạt động xã hội có thể sử dụng vụ bê bối Greenwashing để tố cáo H&M và áp lựcđể doanh nghiệp thay đổi chiến lược và hành vi của mình sao cho bền vững với môitrường, tuân thủ các quy tắc của CSR.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chương 2. VẤN ĐỀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆMXÃ HỘI TRONG GREENWASHING SCANDAL CỦA H&M</b>

<b>2.1. Tổng quan về Greenwashing Scandal</b>

Greenwashing là một hành vi gian lận trong đó các cơng ty đưa ra những tuyên bốsai lệch hoặc phóng đại về hiệu quả hoạt động môi trường hay xã hội của họ nhằm tạo rahình ảnh về một hoạt động kinh doanh bền vững hoặc thân thiện với mơi trường mà có thểkhơng phù hợp với thực tiễn thực tế của họ. Nó đặt ra những tác động đáng kể đối vớiCSR (trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp) vì nó làm giảm niềm tin của các bên liênquan và cản trở những nỗ lực bền vững thực sự.

H&M đã phải đối mặt với các cáo buộc về hoạt động Greenwashing, làm dấy lên longại về tính chân thực của các tuyên bố về tính bền vững và sự phù hợp giữa các hànhđộng của họ với các cam kết CSR đã nêu. Cơng ty đã góp phần giải quyết vấn đề nghiêmtrọng về tình trạng lãng phí quần áo q mức trong ngành thời trang. Bất chấp những nỗlực của H&M nhằm giải quyết các vấn đề môi trường và xã hội trong ngành thời trang,hãng vẫn phải đối mặt với những lời chỉ trích vì tham gia vào hoạt động greenwashing.Một khía cạnh của greenwashing liên quan đến việc sử dụng bảng điểm khơng chính xácđể đánh lừa khách hàng về tác động môi trường của sản phẩm. H&M đã sử dụng thẻ điểmdựa trên Chỉ số bền vững vật liệu Higg, nhưng các cuộc điều tra đã tiết lộ rằng chúng chứathông tin sai lệch, sử dụng tác động môi trường trung bình thay vì đánh giá sản phẩm cụthể. Thông tin sản phẩm của công ty cũng bị chỉ trích vì kết hợp dữ liệu về việc sử dụngnước, càng góp phần tạo nên nhận thức rõ ràng hơn về greenwashing.

H&M cũng bị cáo buộc sử dụng các báo cáo tiếp thị sai lệch để thể hiện mình là mộtthương hiệu bền vững và có ý thức về mơi trường. Công ty quảng cáo rầm rộ Bộ sưu tập Ýthức "Conscious Collection" của mình, bao gồm các sản phẩm may mặc được làm từ vật liệutái chế hoặc hữu cơ. Tuy nhiên, bộ sưu tập này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng sản lượngcủa H&M. Những chiến thuật tiếp thị như vậy tạo ra một hình ảnh về tính bền vững khơngphù hợp với các hoạt động rộng lớn hơn của công ty. Các vụ kiện chống lại H&M, cáo buộcquảng cáo sai sự thật và những tuyên bố sai lệch về tính bền vững của quần áo.

Hơn nữa, việc H&M sử dụng thuật ngữ mơ hồ và không rõ ràng trên các phương tiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

truyền thơng về tính bền vững của mình đã làm tăng thêm mối lo ngại về hoạt độnggreenwashing. Công ty thường xuyên sử dụng các thuật ngữ như “có ý thức”, “thân thiệnvới môi trường” hoặc “thời trang bền vững” mà không đưa ra định nghĩa rõ ràng hoặc mụctiêu có thể đo lường được. Sự thiếu minh bạch này khiến người tiêu dùng gặp khó khăntrong việc đánh giá tác động bền vững thực sự của hoạt động của H&M, càng làm tăngthêm cáo buộc về greenwashing.

Tác động của greenwashing đối với CSR là rất sâu rộng. Nó làm suy yếu lòng tincủa các bên liên quan, bao gồm người tiêu dùng, nhà đầu tư và các nhóm bán hàng, nhữngngười dựa vào thơng tin chính xác và minh bạch để đưa ra quyết định sáng suốt.Greenwashing làm giảm uy tín các nỗ lực CSR của cơng ty và có thể dẫn đến thiệt hại vềdanh tiếng. Hơn nữa, nó làm chuyển hướng sự chú ý và tài nguyên khỏi những dự án bềnvững chân thực, cản trở những tiến bộ về một tương lai bền vững hơn.

<b>2.2. Các cáo buộc liên quan đến Greenwashing Scandal</b>

Trong suốt nhiều năm, H&M đã phải đối mặt với nhiều cáo buộc về việcGreenwash, đặt ra câu hỏi về tính chân thực của các nỗ lực bền vững của họ và sự phù hợpcủa các hành động của họ với cam kết CSR đã tuyên bố.

Năm 2010, công ty đã khởi đầu một sáng kiến tồn cầu về tái chế quần áo, khuyếnkhích khách hàng mang quần áo đã qua sử dụng đến cửa hàng của họ. Tuy nhiên, đã cónhững lo ngại về sự thiếu minh bạch và bằng chứng về số phận của những chiếc quần áothu thập được. Những người phê phán lập luận rằng H&M có thể khơng tái chế quần áomột cách hiệu quả, có thể dẫn đến chúng bị đưa vào bãi chơn hoặc lị đốt. Cơng ty đã phảiđối mặt với sự kiểm tra và yêu cầu sự minh bạch hơn về quy trình tái chế của họ.

Năm 2012, H&M đối mặt với Chiến dịch Detox do Greenpeace khởi xướng, cáobuộc công ty và các thương hiệu thời trang khác sử dụng các hóa chất độc hại trong quátrình sản xuất. Chiến dịch này đã làm sáng tỏ sự hiện diện của các chất độc hại trong sảnphẩm thời trang của H&M và yêu cầu loại bỏ các hóa chất như vậy. Như phản ứng, H&Mcam kết loại bỏ các hóa chất độc hại khỏi chuỗi cung ứng của họ vào năm 2020, tham giachương trình Zero Discharge of Hazardous Chemicals (ZDHC) và công bố một danh sáchcấm hóa chất được cập nhật.

Năm 2015, "Bộ sưu tập Conscious" của H&M đã phải đối mặt với sự chỉ trích về các

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tuyên bố tiếp thị đánh lừa liên quan đến tính bền vững của sản phẩm. Các bên liên quan vàngười tiêu dùng cảm thấy rằng việc tiếp thị của H&M đã tạo ra ấn tượng rằng tồn bộ bộ sưutập có tính bền vững với môi trường, trong khi chỉ một phần nhỏ thỏa mãn tiêu chí cụ thể vềtính bền vững. Cơng ty đã phải đối mặt với phản ứng tiêu cực và bị yêu cầu làm rõ và cảithiện sự minh bạch về các tuyên bố về tính bền vững và thực hành đánh máy của họ.

Năm 2018, H&M bị cáo buộc về việc Greenwash liên quan đến việc sử dụng viscose,một loại vải được chiết xuất từ gỗ. Có những lo ngại về tác động môi trường của việc sản xuấtviscose, bao gồm lâm nghiệp và các quy trình hóa chất có hại. Như một phản ứng, H&M camkết cải thiện các thực hành cung ứng viscose của họ và tham gia vào chiến dịch CanopyStyle,mục tiêu loại bỏ việc sử dụng rừng nguy cơ tuyệt chủng cho sản xuất vải.

H&M đã nỗ lực để tạo hình hình ảnh mình là một thương hiệu quan tâm đến môitrường thông qua các sáng kiến như Conscious Collection. Tuy nhiên, những sáng kiến nàythường tạo ra ấn tượng về tính bền vững mà không tương ứng với thực tế của ngành côngnghiệp thời trang nhanh. Trong khi H&M tuyên bố tái chế quần áo được thu thập trong cácthùng của họ, các nghiên cứu cho thấy ít hơn 1% quần áo thu thập được thực sự được tái chế.Sự biểu đạt sai lệch này đóng góp vào các chiến thuật của H&M trong việc Greenwash, tạo ấntượng sai lầm cho người tiêu dùng về cam kết với môi trường của công ty.

<b>2.3. Cách xử lý của H&M sau cáo buộc Greenwashing</b>

Sau vụ bê bối Greenwashing, H&M đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau đểchống lại các cáo buộc và thúc đẩy các nỗ lực phát triển bền vững của mình, bao gồm cảviệc thực hiện chương trình tái chế, đặt mục tiêu bền vững, ưu tiên tính minh bạch.

Một trong những hành động chính được cơng ty thực hiện là thực hiện các chươngtrình tái chế, khuyến khích khách hàng qun góp quần áo cũ để tái chế. Cơng ty đã đặtcác thùng trong các cửa hàng của mình, thu gom hàng chục nghìn tấn vải cũ. H&M cũngđã đầu tư vào các công nghệ như Renewcell và Treadler để giảm rác thải dệt may và thúcđẩy nền kinh tế tuần hồn. Sáng kiến này nhằm mục đích thiết kế lại và tái sản xuất quầnáo cũ thành quần áo mới thay vì vứt chúng đi. Chương trình đã thu gom được hơn 7600tấn quần áo đã qua sử dụng, tương đương khoảng 38 triệu chiếc áo phông, vượt mục tiêu25.000 tấn của “Chương trình Thu gom Hàng may mặc” của H&M.

Tuy nhiên, các loại vải pha trộn, chẳng hạn như cotton trộn với polyester, chiếm 90%

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hàng may mặc, đặt ra thách thức tái chế do các sợi được quấn chặt. Một trong những giảipháp quan trọng nhất mà H&M đã triển khai là việc giới thiệu Máy Xanh, sử dụng cơngnghệ thủy nhiệt thay vì sử dụng các hóa chất độc hại thơng thường. Trong khi các chươngtrình tái chế và đầu tư vào cơng nghệ bền vững của H&M thể hiện cam kết của họ đối vớitính bền vững, các nhà phê bình cho rằng những nỗ lực này có thể đóng vai trị là cơng cụtiếp thị hơn là các sáng kiến có tác động thực sự. Để giải quyết lời chỉ trích này, H&M đãthử nghiệm dịch vụ cho thuê quần áo trẻ em và mua phần lớn cổ phần trên thị trường bánđồ cũ Sellpy nhằm mục đích thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng có trách nhiệm. Tuy nhiên,H&M đã phải đối mặt với tình trạng khó khăn với quần áo thu thập của mình vì chất lượngvà độ bền của chúng. một sản phẩm chỉ có thể chịu được tối đa 20% vải tái chế. Để giảiquyết trở ngại này địi hỏi phải đổi mới cơng nghệ mà cơng ty đang theo đuổi.

H&M cũng đã đặt ra các mục tiêu đầy tham vọng về tính bền vững, bao gồm sửdụng 100% nguyên liệu có nguồn gốc bền vững vào năm 2030 và trở nên tích cực hơn vớikhí hậu vào năm 2030. Trong suốt thời gian qua, H&M đã tích cực quảng bá mình là mộtdoanh nghiệp bền vững thơng qua nhiều chiến dịch và sáng kiến khác nhau. Năm 2016,công ty đã đưa ra thị trường Bộ sưu tập “có ý thức”, bao gồm các sản phẩm may mặc đượclàm từ vật liệu tái chế hoặc hữu cơ. Ba năm sau, H&M trở thành công ty thời trang đầutiên thu gom hàng dệt may cũ tại cửa hàng để tái sử dụng và tái chế, đồng thời cho ra mắtdòng sản phẩm đầu tiên làm từ sợi tái chế được thu thập thơng qua chương trình này.

Kể từ năm 2020, H&M đã sử dụng tất cả bông từ các nguồn bền vững hơn và đếncuối năm 2025, công ty đặt mục tiêu đảm bảo rằng tất cả gỗ nguyên chất được sử dụngtrong sợi xenlulo nhân tạo đều đến từ các nguồn có trách nhiệm được chứng nhận. H&Mcũng đang loại bỏ tất cả các hóa chất độc hại trong chuỗi cung ứng của mình và góp phầnthúc đẩy hành vi có trách nhiệm trong tồn ngành bằng cách đồng sáng lập ZDHC (ZeroDischarge of Hazardous Chemicals), một nhóm gồm 18 thương hiệu hoạt động tích cực đểbảo vệ mơi trường và loại bỏ việc sử dụng hóa chất độc hại trong ngành dệt may.

Hơn nữa, công ty đã ưu tiên tính minh bạch, cam kết hồn tồn minh bạch về tác độngmôi trường của họ vào năm 2023, bao gồm việc công bố danh sách nhà cung cấp và tiết lộ dữliệu liên quan đến tác động môi trường của sản phẩm. Ngoài ra, H&M đã thiết lập các mụctiêu bền vững đầy tham vọng, chẳng hạn như đạt được 100% nguyên liệu có nguồn gốc bềnvững và trở nên tích cực hơn với khí hậu vào năm 2030. Để thúc đẩy các hoạt động

</div>

×