Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức năng suất của người lao động trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Lời cảm ơn</b>

Lời đầu tiên cho phép em thay mặt nhóm gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhấtđến thầy Thạc sĩ Đặng Văn Ơn, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhóm trong suốt quátrình thực hiện đề tài nghiên cứu. Trong q trình tìm hiểu và học tập bộ mơn “Hành vi tổchức”, nhóm em đã nhận được sự giảng dạy, những góp ý và hướng dẫn rất tận tình, tâmhuyết của thầy để nhóm chúng em có thể thực hiện đề tài nghiên cứu lần này được tốt nhất.Xin chân thành cảm ơn các thành viên trong nhóm, các bạn trong lớp cũng như các anhchị, thầy cô, những người đã luôn tạo mọi điều kiện, cổ vũ và động viên chúng em trongsuốt thời gian thực hiện chuyên đề báo cáo.

Trong quá trình làm chuyên đề, mặc dù đã cố gắng nhưng do hạn chế về mặt thời giancũng như kiến thức chưa được chuyên sâu nên không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhậnđược sự góp ý và chỉ dẫn của thầy để chuyên đề của chúng em được hồn thiện hơn.

<i>Tp. Hồ Chí Minh, 02 tháng 11 năm 2023</i>

<b>TM. NHĨMTrưởng nhóm</b>

Đỗ Ngọc Toản

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bảng phân công đánh giá</b>

1 Đỗ Ngọc Toản <sup>Viết nội dung báo cáo,</sup>

chỉnh sửa báo cáo <sup>10/10</sup>2 Trần Thúy Vinh <sup>Thiết kế PowerPoint,</sup>

chỉnh sửa báo cáo <sup>10/10</sup>3 Đặng Tường Vi <sup>Viết nội dung báo cáo,</sup>

chỉnh sửa báo cáo <sup>10/10</sup>4 Nguyễn Hoài Vũ Viết nội dung báo cáo 10/10

5 Nguyễn Xuân Tùng

Xử lí số liệu bằng phầnmềm SPSS, tạo bảng câu

hỏi khảo sát

7 Phan Thị Thanh Tuyền Viết nội dung báo cáo 10/108 Nguyễn Trung Hậu Viết nội dung báo cáo 10/109 Hà Phan Văn Tuấn Viết nội dung báo cáo 10/10

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Mục lục</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Danh mục hình ảnh</b>

Hình 1.1 Bảng khảo sát số liệuHình 1.2 Mức độ diễn giải

Hình 2.1 Năng suất lao động của các khu vực kinh tế theo giá hiện hànhHình 2.2 <sup>Tốc độ tăng năng suất lao động các khu vực kinh tế theo giá so</sup>

Hình 2.6 Mơ hình cấu trúc

Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu chính thức

Hình 2.8 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của nghề nghiệp

Hình 2.9 Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát nghề nghiệpHình 2.10 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của áp lực cơng việcHình 2.11 <sup>Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát áp lực cơng</sup>

Hình 2.12 Bảng kiểm tra KMO của biến độc lậpHình 2.13 Tổng phương sai của biến độc lậpHình 2.14 Ma trận xoay của biến độc lậpHình 2.15 Model Summary mơ hình hồi quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 2.16 ANOVA mơ hình hồi quyHình 2.17 Coefficients mơ hình hồi quy

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>

Cùng với sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế thị trường trong những năm gầnđây, thành phố Hồ Chí Minh đã và đang là trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam , là nơi tậptrung nhiều doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau.Với sự phát triển, gia tăng của các doanh nghiệp và công ty ngày càng nhiều tạo nên nhucầu về nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cũng ngày cànggia tăng. Trong đó, áp lực công việc và nghề nghiệp là hai yếu tố then chốt ảnh hưởng rấtlớn đến năng suất lao động của nhân viên trong một doanh nghiệp. Nếu nắm rõ vấn đề này,các nhà quản lý có thể tối đa hố sự hài lịng về cơng việc cũng như năng suất lao động củanhân viên trong doanh nghiệp mình và đồng thời chất lượng công việc cũng được gia tăngmột cách hiệu quả.

Doanh nghiệp ngày càng phải để tâm đến vấn đề xây dựng đội ngũ nhân lực vữngmạnh, tuyển chọn đúng người, đúng vị trí cho cơng ty. Bên cạnh đó, cịn duy trì động lựcvà tránh áp lực để nhân viên có thể tạo ra năng suất lao động tối đa và cống hiến hết mìnhtrong cơng việc.

Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá hiện trạng áp lực công việc và nghềnghiệp của nhân viên ở Tp.Hồ Chí Minh. Đồng thời tìm ra các nhân tố tác động đến năngsuất lao động. Thông qua xử lý, phân tích dữ liệu, thống kê các dữ liệu đã thu thập đượctrong quá trình nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu đạt được hy vọng cung cấp cho các nhàquản lý doanh nghiệp cái nhìn sâu sắc hơn về các nhân tố có thể mang lại sự thỏa mãncơng việc đồng thời giảm thiểu áp lực cho nhân viên. Từ đó giúp cho nhà quản lý có cácđịnh hướng, chính sách phù hợp trong việc sử dụng lao động và tạo động lực cho nhân viênphù hợp với công việc mà nhà quản lý mong muốn họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp

Tóm lại, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động là một đề tài cótính cấp bách, mang lại giá trị thực cao và có thể ứng dụng rộng rãi trong thực tế.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Mục tiêu nghiên cứu là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức năng suất của ngườilao động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nghiên cứu tồn diện hệ thống các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động hiệnnay, từ đó chỉ rõ được nhân tố nào mang tính chất quyết định tác động đến năng suất mànâng cao trình độ lao động để phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội và cơng ty tuyển dụng.

Hiểu được tầm quan trọng năng suất mà đề ra giải pháp giúp người lao động đạt đượcmức năng suất mong muốn tại các doanh nghiệp ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Biến độc lập: Áp lực công việc, Nghề nghiệpBiến phụ thuộc: Năng suất lao động

<b>4. Phạm vi nghiên cứu</b>

Năng suất của người lao động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp nghiên cứu trên lý thuyết: hệ thống hóa lý thuyết, phân tích, tổng hợp lýthuyết, thu thập từ các tài liệu từ sách báo, website.

Phương pháp được dùng phân tích số liệu: Phương pháp nghiên cứu định tính và địnhlượng (khảo sát số liệu diện rộng), phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu từ bảng câuhỏi thu thập thơng tin

Công cụ thu thập dữ liệu và xử lý các biến số: bảng hỏi và đánh giá theo thang đo mứcđộ, phần mềm SPSS

<b>Chương 1: Cơ sở lý thuyết về năng suất lao động, mối liên hệ giữa mức độ căng thẳng</b>

trong công việc và yếu tố nghề nghiệp đến năng suất lao động

<b>Chương 2: Thực trạng năng suất lao động, nghiên cứu ảnh hưởng của 2 biến mức độ áp</b>

lực trong công việc và yếu tố nghề nghiệp đến năng suất lao động

<b>Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất của người lao động trên địa bàn</b>

Thành phố Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Bảng khảo sát và thu thập số liệu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>B. PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>Chương 1: Cơ sở lý thuyết về năng suất lao động, mối liên hệ giữa mức độ căng thẳngtrong công việc và yếu tố nghề nghiệp đến năng suất lao động</b>

<b>1.1 Các lý thuyết về năng suất lao động</b>

1.1.1 Khái niệm năng suất lao động

Theo C. Mác:<i> “Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích. Nó nói</i>

lên kết quả hoạt động sản xuất có mục đích của con người trong một đơn vị thời gian nhấtđịnh.” Năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vịthời gian, hoặc bằng lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đó.

Theo quan niệm truyền thống:<i> Năng suất lao động phản ánh tính hiệu quả của việc sử</i>

dụng lao động. Thực chất nó đo giá trị đầu ra do một lao động tạo ra trong một khoảng thờigian nhất định, hoặc là số thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đầu ra.

Theo quan niệm hiện đại<i> : Năng suất lao động là một trạng thái tư duy. Nó là một thái</i>

độ nhằm tìm kiếm để cải thiện những gì đang tồn tại. Có một sự chắc chắn rằng ngày hơmnay con người có thể làm việc tốt hơn ngày hôm qua và ngày mai tốt hơn ngày hơm nay.Hơn nữa nó địi hỏi những cố gắng khơng ngừng để thích ứng với các hoạt động kinh tếtrong những điều kiện luôn thay đổi, ln ứng dụng những lý thuyết và phương pháp mới.Đó là một sự tin tưởng chắc chắn trong quá trình tiến triển của lồi người.

Tóm lại, Năng suất lao động phản ánh mối quan hệ giữa đầu ra (sản phẩm) và đầu vào(lao động) được đo bằng thời gian làm việc. Từ nhiều khái niệm khác nhau về năng suấtlao động chúng ta có thể hiểu một cách tổng quát nhất “năng suất lao động là một phạm trùkinh tế, nó phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất của người lao động trong q trình sảnxuất”.

1.1.2 Vai trị của năng suất lao động đối với nền kinh tế

<i>Tăng hiệu suất sản xuất : Năng suất lao động cao giúp tăng cường khả năng sản xuất</i>

và cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ. Khi lao động đạt được năng suất cao, doanh nghiệp cókhả năng sản xuất nhiều sản phẩm hơn trong một khoảng thời gian nhất định. Điều nàygiúp nâng cao lợi nhuận và cạnh tranh của doanh nghiệp.

<i>Giảm chi phí : Năng suất lao động cao cũng có thể giúp giảm chi phí sản xuất . Khi</i>

một đơn vị sản phẩm được sản xuất với sự đầu tư ít lao động hơn, doanh nghiệp có thể tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

kiệm chi phí nhân cơng và tăng cường lợi nhuận. Đồng thời, năng suất lao động cao cũngcó thể giảm thời gian và tài nguyên tiêu hao trong quá trình sản xuất.

<i>Cải thiện chất lượng : Năng suất lao động không chỉ liên quan đến số lượng sản</i>

phẩm được sản xuất, mà còn đến chất lượng của chúng. Khi công nhân hoặc nhân viên làmviệc hiệu quả và tập trung, sản phẩm được tạo ra chất lượng cao cũng tăng lên. Điều nàygiúp doanh nghiệp tạo dựng được hình ảnh đáng tin cậy với khách hàng và đạt được sự hàilòng của họ.

<i>Tăng cường cạnh tranh : Trong một thị trường cạnh tranh, năng suất lao động là một</i>

yếu tố quan trọng để duy trì và tăng cường sự cạnh tranh. Doanh nghiệp có năng suất laođộng cao có khả năng cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ với giá cả cạnh tranh hơn, thu hútkhách hàng và xây dựng thế mạnh trên thị trường.

<i>Phát triển bền vững : Năng suất lao động cao là một yếu tố quan trọng để đảm bảo</i>

sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Khi tận dụng tối đa nguồn lực lao động có sẵn,doanh nghiệp có thể tăng cường sự cải thiện và mở rộng quy mô hoạt động mà không cầntăng thêm nhân lực. Điều này giúp tạo ra một mơ hình kinh doanh bền vững và ổn địnhtrong thời gian dài.

<i>Giảm tác động môi trường : Sản lượng tăng lên trong khi tài nguyên sử dụng ít hơn</i>

sẽ giảm tác động của hoạt động sản xuất lên môi trường, tối ưu hóa năng suất lao động.1.1.3 Ý nghĩa của năng suất lao động

Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tếvà của từng doanh nghiệp, có ý nghĩa quan trọng đối với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trongdài hạn. Tăng năng suất lao động là mục tiêu hàng đầu mà các quốc gia trên thế giới đanghướng đến để thốt khỏi tình trạng kém phát triển và trở thành một nước công nghiệp hiệnđại. Ý nghĩa của tăng năng suất lao động đối với tăng trưởng kinh tế càng trở nên quantrọng hơn khi các yếu tố đầu vào như vốn, đất đai, tài nguyên trở nên khan hiếm, nguồn laođộng đang bị ảnh hưởng do xu thế già hóa dân số trong tương lai.

<b>1.2 Yếu tố nghề nghiệp và mối liên hệ giữa yếu tố nghề nghiệp đến năng suất lao động</b>

1.2.1 Khái niệm nghề nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nghề nghiệp là một từ ghép được kết hợp giữa 2 từ đơn là nghề và nghiệp. Theo đó,“nghề” được hiểu là một cơng việc được làm cố định trong một thời gian. Nghề thường làmột danh xưng được xã hội cơng nhận, có thời gian làm việc lâu dài, tạo ra được thu nhậpổn định và mang lại lợi ích cho xã hội. Ví dụ: Cơng việc của bạn là dạy học còn nghềnghiệp của bạn sẽ là giáo viên.

Nghiệp được hiểu theo nghĩa Hán Nôm tức là một dạng thể của “ngành” hay hiểu đơngiản thì nghiệp chính là một lĩnh vực nào đó. Cũng chính vì thế mà chúng ta thường gọicác từ như: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp,... Theo thời gian thì từ nghiệp cũngdẫn trở thành từ nói về cơng việc nhiều hơn đó là “ nghề nghiệp”, “ sự nghiệp”, cơnghiệp,... Vậy kết hợp ý nghĩa của 2 từ nghề và nghiệp ta có thể hiểu “ nghề nghiệp” chínhlà một cơng việc được xã hội cơng nhận, có thời gian làm việc lâu dài, tạo thu nhập ổn địnhvà là mục đích lựa chọn cơng việc của nhiều người. Ví dụ: giáo viên, bác sĩ, kỹ sư,...1.2.2 Khái niệm các biến quan sát của yếu tố nghề nghiệp

<i>1.2.2.1 Thu nhập và các chế độ đãi ngộ</i>

Thu nhập là số tiền mà một người nhận được trong quá trình làm việc. Các chế độ đãingộ trong công việc bao gồm các phúc lợi và điều kiện làm việc mà một người lao độngnhận được từ nhà tuyển dụng hoặc tổ chức, chẳng hạn như bảo hiểm y tế, nghỉ phép, hỗ trợgiảng dạy, đào tạo và phát triển nghề nghiệp, trợ cấp tiền trữ, và nhiều hơn nữa.

<i>1.2.2.2 Môi trường làm việc</i>

Môi trường làm việc là tổng thể các điều kiện và yếu tố mà người lao động tiếp xúc vàtác động đến quá trình làm việc của họ. Điều này bao gồm không gian vật lý, tương tác vớiđồng nghiệp và quản lý, yêu cầu công việc, cảm giác an tồn và hỗ trợ trong cơng việc.Mơi trường làm việc có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của người lao động. Một mơitrường làm việc tích cực và khích lệ có thể tạo ra hiệu suất làm việc cao hơn và sự pháttriển cá nhân.

<i>1.2.2.3 Mức độ hài lịng về cơng việc</i>

Mức độ hài lịng của người lao động về ngành cơng việc có nghĩa là sự hài lịng của họđối với các điều kiện và mơi trường làm việc trong cơng việc đó. Điều này bao gồm cácchế độ đãi ngộ, mức lương, cơ hội phát triển, tương tác với đồng nghiệp và quản lý, và độan tồn của cơng việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1.2.3 Mối liên hệ giữa yếu tố nghề nghiệp đến năng suất lao động

Nghề nghiệp có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất lao động, tùy vào mức độ cũng nhưsự thay đổi của các yếu tố này mà năng suất của người lao động cũng sẽ bị tác động vàthay đổi theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực:

<i>Thu nhập và chính sách đãi ngộ : bao gồm các yếu tố như lương thưởng, các chế độ</i>

phúc lợi và điều kiện làm việc. Một mức đãi ngộ hợp lý có thể tạo ra động lực và cảm giáchài lịng trong cơng việc, từ đó tăng năng suất lao động. Ngược lại, nếu đãi ngộ không phùhợp, như lương khơng hợp lý hay chế độ khơng cơng bằng, có thể gây ra sự khơng hài lịngvà giảm năng suất lao động.

<i>Môi trường làm việc: Môi trường làm việc ảnh hưởng đến cảm giác thoải mái và sự tập</i>

trung của người lao động trong q trình làm việc. Một mơi trường làm việc tích cực, vớisự hỗ trợ và sự tơn trọng từ đồng nghiệp và quản lý, có thể tăng năng suất lao động . Tráilại, môi trường làm việc khơng tốt, như khơng có sự hợp tác, giao tiếp khơng hiệu quả hoặccăng thẳng q mức, có thể giảm năng suất lao động.

<i>Sự phù hợp của người lao động với cơng việc:. Nếu người lao động có kiến thức, kỹ</i>

năng và sở trường phù hợp với yêu cầu cơng việc, họ sẽ có khả năng thực hiện cơng việctốt hơn và nhanh chóng thích nghi với mơi trường làm việc. Điều này dẫn đến tăng năngsuất lao động. Ngược lại, sự khơng phù hợp có thể dẫn đến khó khăn trong thực hiện cơngviệc và giảm năng suất lao động.

Tất cả những yếu tố trên cùng nhau tạo nên sự ảnh hưởng của nghề nghiệp đến năngsuất lao động. Một nghề nghiệp tốt, với đãi ngộ và môi trường làm việc phù hợp cùng vớisự phù hợp của người lao động, có thể tạo ra một mơi trường làm việc tích cực và tăngnăng suất lao động. Trong khi đó, một nghề nghiệp khơng tốt hoặc khơng phù hợp có thểdẫn đến giảm năng suất lao động và tác động tiêu cực đến hiệu quả công việc.

<b>1.3 Mức độ áp lực công việc và mối quan hệ của mức độ áp lực công việc đến năngsuất lao động</b>

1.3.1 Khái niệm áp lực công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Theo Malek (2010):<i><b> Áp lực công việc là trạng thái cảm thấy khó chịu cho một các</b></i>

nhân khi các yêu cầu của công việc không cân bằng với khả năng của chính cá nhân đó. Nólà một hiện tượng phổ biến gây ra áp lực công việc khác nhau trong các tình huống cơngviệc khác nhau và ảnh hưởng đến người lao động khác nhau.

Theo quan niệm truyền thống<i><b> : </b> Áp lực công việc được hiểu là một trạng thái sức khỏe</i>

tinh thần ở thời điểm thấp nhất của con người, do những công việc hàng ngày mang lại,khiến tâm trạng sa sút, khó khăn, mệt mỏi. Khi rơi vào trạng thái bị áp lực con người sẽkhơng có đủ năng lượng để làm việc và sinh ra trạng thái tinh thần không tốt.

1.3.2 Khái niệm các biến quan sát của mức độ áp lực lực công việc

<i>1.3.2.1 Mức độ căng thẳng trong công việc</i>

Mức độ căng thẳng trong công việc là một yếu tố mô tả mức độ áp lực và stress màmột người lao động trải qua trong quá trình làm việc. Mức độ căng thẳng có thể được đánhgiá dựa trên sự khối lượng công việc, thời gian làm việc, áp lực từ kỳ vọng và mong đợi,môi trường làm việc, cũng như khả năng đối phó của người lao động.

<i>1.3.2.2 Thâm niên và kinh nghiệm làm việc</i>

Thâm niên làm việc là thời gian mà một người đã làm việc trong một ngành nghề, cơngty, hoặc vị trí cụ thể. Nó thường đo lường tổng số năm mà người đó đã làm việc.

Kinh nghiệm làm việc là những kiến thức, kỹ năng và sự hiểu biết mà một người đãtích lũy được trong q trình làm việc. Nó khơng chỉ đề cập đến thời gian làm việc, mà cịnliên quan đến các tình huống thực tế mà người đó đã trải qua và cách họ đã xử lý chúng.

<i>1.3.2.3 Khả năng thích ứng với cơng việc</i>

Khả năng thích ứng trong cơng việc là khả năng của một người thích nghi và thích ứngvới mơi trường cơng việc thay đổi, tình huống mới, và các yêu cầu khác nhau. Điều nàybao gồm khả năng thích ứng với thay đổi nhanh chóng, thích nghi với mơi trường làm việcđộc đáo và khả năng thích ứng với cơng việc và nhiệm vụ mới.

<b>1.3.3 Mối liên hệ giữa mức độ áp lực công việc và năng suất lao động </b>

Áp lực cơng việc có ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động, tùy vào mức độ áp lựccũng như sự biến đổi của các yếu tố thuộc về áp lực mà năng suất của người lao động cũngsẽ có những thay đổi theo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Mức độ căng thẳng trong cơng việc: Áp lực trong cơng việc có thể tạo ra mức độ căng</i>

thẳng khác nhau đối với người lao động. Một mức độ căng thẳng hợp lý có thể góp phầnthúc đẩy năng suất lao động, vì nó tạo động lực và sự tập trung cao hơn. Tuy nhiên, áp lựcquá lớn và liên tục có thể gây ra stress và gây ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất lao động,làm giảm khả năng tập trung và hiệu suất làm việc.

<i>Thâm niên và kinh nghiệm làm việc: Thâm niên và kinh nghiệm làm việc có thể ảnh</i>

hưởng đến khả năng đối phó với áp lực cơng việc. Người lao động có nhiều kinh nghiệmvà thâm niên trong cơng việc có thể giải quyết các tình huống áp lực một cách hiệu quả.Họ có khả năng đánh giá tình huống và đề xuất giải pháp một cách tự tin và nhanh chóng,tăng năng suất lao động. Ngược lại, người lao động mới nhập mơn hay thiếu kinh nghiệmcó thể gặp khó khăn trong việc đối phó với áp lực cơng việc, dẫn đến giảm năng suất.

<i>Khả năng thích ứng của người lao động: Khả năng thích ứng của người lao động đối</i>

với áp lực cơng việc có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất lao động. Người lao động có khảnăng thích ứng linh hoạt với mơi trường cơng việc và quản lý tốt áp lực có thể giữ đượcnăng suất làm việc ổn định. Họ có khả năng tìm ra cách sắp xếp công việc, quản lý thờigian và ứng phó đúng hướng để đạt được hiệu suất cao. Trong khi đó, người lao độngkhơng có khả năng thích ứng tốt có thể cảm thấy bị áp lực và có thể khơng đạt được năngsuất tối đa trong cơng việc.

Tổng kết lại, áp lực cơng việc có ảnh hưởng đáng kể đến năng suất lao động. Mức độcăng thẳng trong công việc, thâm niên và kinh nghiệm làm việc, cùng với khả năng thíchứng của người lao động đối với áp lực, đều đóng vai trị trong việc quyết định năng suấtlao động. Quản lý áp lực một cách hợp lý và phát triển khả năng thích ứng của người laođộng là điều quan trọng để tăng năng suất và hiệu quả công việc.

<b>Chương 2: Thực trạng năng suất lao động, nghiên cứu ảnh hưởng của 2 biến mức độáp lực trong công việc và yếu tố nghề nghiệp đến năng suất lao động</b>

<b>2.1 Bối cảnh và tình hình hình nền kinh tế Việt Nam</b>

2.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP

GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn2011 – 2022 do nền kinh tế khôi phục trở lại. Trong mức tăng của tổng giá trị tăng thêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khuvực cơng nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%,đóng góp 56,65%. Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu có nhiều biến động mạnh và khó đốn,tăng trưởng ở hầu hết các quốc gia và khu vực cho thấy nhiều bất ổn và thách thức, tăngtrưởng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao bởi kết quả thực tế ở các giai đoạn 6 tháng, 9tháng và cả năm 2022 đều nằm trong và vượt dự báo tăng trưởng theo kịch bản đưa ra tạiNghị quyết số 01/NQ-CP. Thực tế này phần nào cho thấy hiệu quả của công tác điều hànhhỗ trợ cho đà phục hồi và cải thiện khả năng chống chịu của nền kinh tế.

2.1.2 Tình hình hoạt động của doanh nghiệp:

Tình hình hoạt động doanh nghiệp trong năm 2022 được báo cáo từ Cục Đăng ký kinhdoanh cho thấy có sự ổn định và tích cực hơn.

Cụ thể, có 148,5 nghìn doanh nghiệp mới được đăng ký thành lập (tăng 27,1%) vớitổng vốn đăng ký là 1.590,9 nghìn tỷ đồng (giảm 1,3%) và tổng số lao động đăng ký là981,3 nghìn lao động (tăng 14,9%).

Ngành dịch vụ có sự phục hồi đáng chú ý, với 6.500 doanh nghiệp mới thuộc phânngành dịch vụ lưu trú và ăn uống, tăng 53,0% so với cùng kỳ năm 2021. Ngồi ra, có 59,8nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (tăng 38,8%).

Số lượng doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động gia tăng nhanh chothấy rất nhiều doanh nghiệp nhận thấy cơ hội kinh doanh mới trong quá trình phục hồi kinhtế của Việt Nam.

Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn và doanh nghiệpgiải thể vẫn tăng. Trong năm 2022, có 73,8 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh cóthời hạn (tăng 34,3%), gần 50,8 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giảithể (tăng 5,5%) và 18,6 nghìn doanh nghiệp đã hồn tất thủ tục giải thể (tăng 11,2%). Mỗitháng trung bình có 11,9 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Trong những tháng cuối năm 2022, cộng đồng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn như: (1) ảnh hưởng từ chính sách thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát và suy thoái kinh tế tại nhiều quốc gia, dẫn đến giảm sự tiêu dùng và đầu tư;

(2) giá nguyên liệu, vật liệu đầu vào tiếp tục tăng, làm giảm sự cạnh tranh của doanh nghiệp;

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

(3) khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vì nhiều tổ chức tín dụng đã khơng cịn khả năng tăng cấp tín dụng, và lãi suất và tỷ giá có diễn biến phức tạp hơn;

(4) sự gián đoạn nguồn cung nguyên liệu đầu vào từ việc nhập khẩu phục vụ sản xuất; (5) tác động từ khó khăn của ngành bất động sản lan truyền sang cộng đồng doanhnghiệp.

2.1.3 Tình hình kinh tế vĩ mơ, kiểm soát lạm phát

<i>Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:</i>

Tính đến ngày 21-12-2022, tổng phương tiện thanh toán tăng 3,85% so với cuối năm2021. Đây là con số thấp hơn so với tăng trưởng 8,31% cùng thời điểm năm 2021.

Huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 5,99% so với cuối năm 2021. Đây cũng làcon số thấp hơn so với tăng trưởng 7,73% cùng thời điểm năm 2021.

Tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế Việt Nam đạt 12,87% tính đến ngày 21-12-2022.Đây là mức tăng trưởng đáng kể và vượt qua con số 12,53% cùng thời điểm năm 2021.

Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chủ động và linh hoạt trongviệc ổn định thị trường tiền tệ. Tuy nhiên, vẫn có những rủi ro liên quan đến hệ thống ngânhàng và lạm phát.

Lạm phát cơ bản trong năm 2022 tăng 2,59%, thấp hơn so với mức lạm phát tổng thể.Tuy nhiên, lạm phát cơ bản đã tăng cao từ quý III-2022, đạt mức kỷ lục vào quý IV-2022.

Chính phủ đã áp dụng các biện pháp để kiềm chế lạm phát, bảo vệ tỷ giá và tháo gỡkhó khăn về nguồn cung xăng dầu. Tuy nhiên, cần nỗ lực để giải quyết vấn đề lãi suất cao,lạm phát và rủi ro liên quan đến hệ thống ngân hàng.

2.1.4 Tình hình đầu tư phát triển

Vốn đầu tư thực hiện tồn xã hội ước tính năm 2022 đạt 3.219,8 nghìn tỷ đồng, tăng11,2% so với năm trước. Trong đó, vốn khu vực nhà nước đạt 824,7 nghìn tỷ đồng (chiếm25,6% tổng vốn) và tăng 14,6%, khu vực ngoài nhà nước đạt 1.873,2 nghìn tỷ đồng (chiếm58,2%) và tăng 8,9%, và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 521,9 nghìn tỷ đồng(chiếm 16,2%) và tăng 13,9%

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công trong cả nước vẫn thấp so với kế hoạch năm 2022. Tỷlệ vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước ước thực hiện đạt 85,2% kế hoạch và tăng18,8% so với cùng kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tổng lượng vốn FDI đăng ký tính đến ngày 20-12-2022 đạt 27,72 tỷ USD, bằng 89%so với cùng kỳ năm 2021. Trong năm 2022, có 2.036 dự án đăng ký mới (chiếm 44,9%),1.107 dự án đăng ký điều chỉnh vốn (chiếm 36,5%), và 3.566 lượt góp vốn, mua cổ phầncủa nhà đầu tư nước ngoài (chiếm 18,6%).

Việt Nam được xem là một điểm đến đầu tư và kinh doanh năng động nhất châu Á, vớinỗ lực hiện thực hóa cam kết từ Hội nghị COP26 về thu hút đầu tư chất lượng cao hướngđến nền kinh tế trung hòa các-bon và tăng trưởng xanh. Sự đa dạng về cách tiếp cận kinhtế, tư duy hướng tới một nền kinh tế độc lập, tự chủ trong bối cảnh mới và sự quyết liệttrong chuyển đổi sang kinh tế xanh là những yếu tố hấp dẫn đối với nhà đầu tư. 2.1.5 Tình hình xuất nhập khẩu:

Năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng9,5% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 371,85 tỷ USD,tăng 10,4%; giá xuất khẩu hàng hóa tăng 7,09% và lượng hàng hóa xuất khẩu tăng 3,09%;cán cân thương mại đạt thặng dư, ước tính xuất siêu 11,2 tỷ USD, ghi dấu ấn xuất siêu 7năm liên tiếp. Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2022 với kimngạch đạt 109,1 tỷ USD, tiếp đến là Trung Quốc đạt 58,6 tỷ USD, tăng 4,8%, xuất khẩusang Hàn Quốc đạt 24,2 tỷ USD tăng 10,3%, Nhật Bản đạt 20,3 tỷ USD, tăng 19,4%.Ngoài ra, năm 2022 chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong xuất khẩu tới các nước, nhưHà Lan và Đan Mạch, cùng tăng 36,2%.

Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2022 ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4%. Trong đó,giá nhập khẩu tăng tới 8,56%, còn lượng hàng nhập khẩu giảm 0,15%. Theo khu vực kinhtế, nhập khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 234,4 tỷ USD, tăng 7,3%; khuvực trong nước ước đạt 125,5 tỷ USD, tăng 9,8%. Tuy nhiên, nhập khẩu ở khu vực FDI vàtrong nước đều có xu hướng giảm, tương ứng ở mức 4,8% và 13,6% trong quý III-2022 vàgiảm tương ứng ở mức 7,8% và 2,9% trong quý IV-2022. Theo đó, việc khai thác tối đa lợiích từ các FTA đã thúc đẩy tăng trưởng xuất, nhập khẩu. Đặc biệt, Hiệp định Thương mạitự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) đã thúc đẩy hoạt động thương mại, mở racơ hội xuất khẩu lớn cho các mặt hàng nông sản, thủy sản, dệt may, da giày... của ViệtNam.

<b>2.2 Năng suất lao động chung của nền kinh tế Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Những năm qua, năng suất lao động của Việt Nam liên tục gia tăng cả về giá trị và tốcđơ •. Tốc độ tăng năng suất lao động trong giai đoạn vừa qua của kinh tế Việt Nam đã có sựcải thiện đáng kể. Bình quân giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng năng suất lao động đạt5,29%; trong đó, bình qn giai đoạn 2016-2020 tăng 6.05%, vượt mục tiêu đề ra trongNghị quyết số 05-NQ/TW Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.Năm 2021, tốc độ tăng năng suất lao động chỉ đạt 4,6% so với năm 2020; năm 2022 nềnkinh tế đạt mức tăng trưởng 8,02% nhưng năng suất lao động cũng chỉ tăng 4,7% so vớinăm trước. Bình quân 2 năm 2021-2022, năng suất lao động tăng 4,65%/năm, thấp khá xaso với mục tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025 và chiến lược phát triển kinhtế - xã hội 10 năm 2021-2030 đặt ra là tốc độ tăng năng suất lao động bình quân mỗi nămtrên 6,5%. Như vậy, mặc dù đã có sự cải thiện nhưng năng suất lao động những năm gầnđây tăng tương đối chậm và chưa có đột phá như kỳ vọng.

Theo dữ liệu mới nhất từ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tính theo PPP 2017, năngsuất lao động của Việt Nam ước tính năm 2021, 2022 lần lượt là 19,2 nghìn USD/laođộng/năm và 20,1 nghìn USD/lao động/năm. Mức năng suất lao động năm 2021 chỉ bằng11,9% mức năng suất của Singapore, bằng 62,7% của Thái Lan, bằng 91% của Philippines,bằng 23,3% của Hàn Quốc, bằng 58,1% so với Trung Quốc. Năm 2022 chỉ bằng 12,2%mức năng suất của Singapore, bằng 63,9% của Thái Lan, bằng 94,2% của Philippines,bằng 24,4% của Hàn Quốc, bằng 58,9% so với Trung Quốc. Điều này cho thấy khoảngcách và thách thức mà Việt Nam phải đối mặt để có thể bắt kịp mức năng suất lao động củacác nước có trình độ phát triển hơn là khá lớn

2.2.1 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế

Giai đoạn 2011-2020, NSLĐ theo giá hiện hành của ba khu vực kinh tế đều có nhữngcải thiện đáng kể. So với năm 2011, NSLĐ năm 2020 của khu vực nông, lâm nghiệp vàthủy sản gấp 2,4 lần; khu vực công nghiệp và xây dựng gấp 1,6 lần; khu vực dịch vụ gấp1,9 lần. (Hình 2.1) So với NSLĐ chung của tồn nền kinh tế, NSLĐ khu vực công nghiệpvà xây dựng, khu vực dịch vụ gấp lần lượt 1,19 lần và 1,16 lần; khu vực nông, lâm nghiệpvà thủy sản chỉ bằng 38,3%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tính chung cả giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng NSLĐ khu vực nông, lâm nghiệp vàthủy sản đạt cao nhất với 6,1%/năm; khu vực dịch vụ 3,8%/năm; khu vực cơng nghiệp vàxây dựng 2,7%/năm. (Hình 2.2)

<i>Hình 2.1 Năng suất lao động của các khu vực kinh tế theo giá hiện hành</i>

<i>Hình 2.2 Tốc độ tăng năng suất lao động các khu vực kinh tế theo giá so sánh 2010 giai đoạn 2011-2020 (%)</i>

Trong 10 năm qua, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của Việt Nam đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng giá trị tăng thêm bình qn tồn khu vực giai đoạn

</div>

×