Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 51 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Ngô Thị Hương – 20218328
Mã lớp bài tập : 147067
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thu Hà
Hà Nội, tháng 7, năm 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...4
1. Lý do chọn đề tài...4
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:...5
3. Ý nghĩa của đề tài...5
4. Kết cấu của đề tài...5
CHƯƠNG I: TÓM TẮT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP GIẢI PHĨNG DÂN TỘC CỦA HỒ CHÍ MINH...7
1. Giai đoạn từ năm 1890 đến năm 1911...7
2. Giai đoạn từ năm 1911 đến năm 1920...8
3. Giai đoạn từ năm 1920 đến năm 1930...9
4. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945...10
5. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1969...12
CHƯƠNG II: NỘI DUNG CỦA DI CHÚC...14
1. Độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân...18
2. Tư tưởng bình đẳng, bác ái và niềm tin ở con người...22
3. Những nghĩ suy về thời hậu chiến...27
CHƯƠNG IV: NỘI DUNG LỊCH SỬ CỦA BẢN DI CHÚC...32
1. Giá trị tư tưởng trong Di chúc Hồ Chí Minh...32
1.1. Tư tưởng về xây dựng Đảng...32
1.2. Tư tưởng về con người và giải phóng con người; chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống của nhân dân...34
1.3. Tư tưởng về sự nghiệp trồng người và chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau...36
1.4. Tư tưởng kiên định mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất đất nước....37
1.5. Tư tưởng về tăng cường đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, góp phần thúc đẩy sự nghiệp cách mạng thế giới. .382. Ý nghĩa định hướng cho Thanh niên Việt Nam của Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh... 38
KẾT LUẬN...50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...522
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.
Bốn mốt năm trước, ngày 2 tháng 9 năm 1969, giữa lúc cuộc kháng chiếnchống Mỹ cứu nước đang bước vào giai đoạn quyết liệt nhất, Bác Hồ kính yêu củadân tộc đã ra đi vĩnh viễn. Trong thời khắc đau buồn của lịch sử dân tộc, khi mà“người tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” ấy, hàng chục vạn đồng bào tụ họp trênQuảng trường Ba Đình lịch sử, cùng hàng chục triệu người Việt Nam từ mọiphương trời, miền Bắc và miền Nam, trong và ngồi nước, khóc lặng, thành kínhđón nhận từng dịng, từ ng chữ trong Di Chúc Người gửi lại.
"Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân u cho tồn dân, tồn Đảng, cho toànthể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanhniên, nhi đồng quốc tế.
Điều mong muốn cuối cùng của tơi là : Tồn Đảng, tồn dân ta đoàn kết phấnđấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàumạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới".
Đó là những lời cuối cùng t rong bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh kínhyêu. Di chúc là một tư liệu chính trị - lịch sử vô cùng quý giá của Đảng, Nhà nướcvà nhân dân ta. Bác đã để lại muôn vàn tình thân u cho tồn Đảng, tồn dân, chotồn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng, cùng bầu bạn quốc tế. Sau 41năm ra đời, ngày nay đọc lại bản Di chúc bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngẫmnghĩ những lời Bác căn dặn, ta càng xúc động, thấm thía cơng ơn trời biển của Bácđối với đất nước và dân tộc, càng vững tin đi theo đường lối cách mạng đúng đắn vàsáng suốt của Người.
Di sản mà Người để lại trong Di chúc không phải là của cải, tiền bạc, sự kế thừađịa vị mà là những lời dặn dò tâm huyết, những bài học được đúc kết từ thực tếcuộc đời hoạt động cách mạng của Người và từ kết quả của tiến trình lịch sử cáchmạng Việt Nam đã trải qua gần một nửa thế kỷ. Chính vì vậy, Di chúc của Ngườikhơng những có ý nghĩa thiêng liêng với hiện tại mà cịn nguyên giá trị to lớn đốivới tương lai.
Thông qua đề tài “ Giá trị lịch sử và nhân văn trong bản di chúc của chủ tịch HồChí Minh” chúng em rất muốn tìm hiểu, nghiên cứu, làm rõ nội dung về giá trị lịchsử và giá trị nhân văn của bản di chúc để có thể lĩnh hội và làm theo những lời căn
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">dặn của Bác trước lúc đi xa, góp phần vào công cuộc xây dựng và đổi mới, đưa đấtnước ta ngày càng tiến bộ và phát triển, xứng đáng với những kì vọng mà Bác đãgiao phó.
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Nội dung và giá trị của bản Di chúc Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là vănkiện lịch sử vô giá kết tinh những tinh hoa đạo đức và tâm hồn cao đẹp, những nộidung cơ bản, những quan điểm cốt yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh, vạch ra phươnghướng phát triển cho cách mạng Việt Nam cả hôm nay và trong tương lai. Di chúc là bản tổng kết thực tiễn kinh nghiệm lãnh đạo cách mạ ng và phươnghướng phát triển của dân tộc, đồng thời thể hiện cô đọng nhân cách của vị lãnh tụ,anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hố kiệt xuất Hồ Chí Minh. Di chúckết tinh những giá trị lịch sử, văn hố, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tro ngđó mỗi chữ, mỗi câu, mỗi đoạn văn được viết ra đều là kết quả của suy ngẫm, chắtlọc sâu sắc tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của Người, là một chương trình hành độngtrong đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng lại đất nước sau khi nước nhà thốngnhất.
3. Ý nghĩa của đề tài
Di chúc thiêng liêng của Người trở thành nguồn động viên, cổ vũ to lớn, là sựchỉ dẫn quan trọng, để quân và dân Việt Nam tiến lên giành những thắng lợi vĩ đạitrong sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủnghĩa xã hội và vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam trongcác giai đoạn tiếp theo. Cho đến ngày nay, bản Di chúc vẫn được coi là một vănkiện có giá trị lịch sử quan trọng mà trong đó, sự kết hợp chặt chẽ giữa tính khoahọc và tính thực tiễn trên nền tảng chủ nghĩa nhân văn cao đẹp đã làm nên giá trịchân chính và bền vững của Di chúc Bác Hồ. Di chúc kết tinh những tinh hoa đạođức và tâm hồn cao đẹp, những nội dung cơ bản, những quan điểm cốt yếu của tưtưởng Hồ Chí Minh, vạc h ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam cảhôm nay và trong tương lai. Những lời căn dặn, những điều mong muốn của Bácluôn hiện diện và là kim chỉ nam trên mỗi chặng đường phát triển của dân tộc. Bảndi chúc đó mãi mãi vẫn là tấm gương chiếu rọi cho các lớp hậu thế trên mỗi đoạnthác ghềnh của lịch sử. ta sâu sắc hơn , những phẩm chất cao quý của Người. M laođộng và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại, cùng chung , văn minh, ấm no và tayxây .
4. Kết cấu của đề tài
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Đề tài gồm 3 phần : phần mởi đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong đóphần nội dung bao gồm gồm 4 chương :
Chương I: Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh Chương II : Nội dung của Di chúc
Chương III : Giá trị nhân văn của Di chúc Chương IV: Giá trị lịch sử của Di chúc
Trong quá trình trình bày đề tài chúng em không thể tránh khỏi những nhầm lẫn vàsai sót, mong các thầy cơ thơng cảm.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">CHƯƠNG I: TÓM TẮT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNGDÂN TỘC CỦA HỒ CHÍ MINH
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà ái quốc chân chính, nhà cách mạng sáng suốt,vị lãnh tụ thiên tài. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người gắn liền với lịch sửvẻ vang của dân tộc Việt Nam. Người đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệpgiải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung củacác dân tộc vì hịa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội. Năm 1987, Tổ chứcGiáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã tơn vinh Hồ ChíMinh là "Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam".
Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ảnh tư liệu.
1. Giai đoạn từ năm 1890 đến năm 1911
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học làNguyễn Tất Thành, khi hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc).Người sinh ngày 19/05/1890, tại quê mẹ là làng Hoàng Trù (thường gọi là làngTrùa) huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An). Thân phụ là Nguyễn Sinh Sắc, thân mẫu là Hoàng Thị Loan. Người
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, ngay từ thuở nhỏ đã tiếp thu đượctruyền thống yêu nước, lòng nhân ái từ gia đình và quê hương đất nước. Trong thờigian 10 năm sống ở Huế - trung tâm văn hóa, chính trị của đất nước, Người tiếp xúcvới nhiều sách báo Pháp, với nền văn hóa mới và những bàn luận về các phong tràochống Pháp của các sĩ phu yêu nước.
Sống trong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách đơ hộ của thực dân Pháp, Ngườiđã chứng kiến sự đối lập giữa cuộc sống lao động nghèo khổ của nhân dân với cảnhsống xa hoa, phè phỡn của bọn thực dân Pháp. Người đã thấy được những cuộcbiểu tình chống sưu thuế của nơng dân bị đàn áp dã man và sự thất bại của cácphong trào yêu nước. Theo Người, muốn cứu nước phải tìm ra một con đường cáchmạng mới. Có thể nói, tình yêu quê hương, đất nước và gia đình đã hình thành nênngười thanh niên Nguyễn Tất Thành một nhân cách giàu lịng u nước, có hồi bãocứu nước cứu dân và thấu hiểu được sức mạnh của ý chí độc lập tự cường của dântộc. Với một ý chí nghị lực phi thường, Người đã quyết tâm tìm cách sang Pháp vàcác nước phương Tây, Người khẳng định: "Tôi muốn ra nước ngoài xem, xem nướcPháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồngbào chúng ta". Người cho rằng dân tộc Việt Nam đang là một dân tộc mất quyềnđộc lập và nhiệm vụ của những người Việt Nam yêu nước là phải đấu tranh giànhlại quyền độc lập.
2. Giai đoạn từ năm 1911 đến năm 1920
Để thực hiện hồi bão của mình, ngày 05/06/1911, Người lên con tàu Đô đốcLatútsơ Tơrêvin, từ bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gịn (nay là thành phố HồChí Minh) rời Tổ quốc đi sang Pháp. Người vừa lao động để kiếm sống, vừa họctập, nghiên cứu các học thuyết cách mạng. Khi trả lời phỏng vấn một nhà báo Nga,Người nói: "Khi tơi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tơi được nghe ba chữ Pháp Tự do,Bình đẳng, Bác ái…Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xemnhững gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy" . Khi được chứng kiến ở Pháp cũng có<small>(1)</small>
những người nghèo như ở Việt Nam, Người nhận ra rằng những người Pháp trênđất Pháp tốt và lịch sự hơn những bọn thực dân Pháp ở Đông Dương. Từ năm 1911đến năm 1917, Người đã đến nhiều nước ở châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ đãtận mắt thấy cuộc sống khổ cực của nhân dân và những tội ác, thủ đoạn của chủnghĩa thực dân. Người cho rằng nhân dân lao động các nước, trong đó có giai cấpcơng nhân, đều bị bóc lột có thể là bạn của nhau, còn chủ nghĩa đế quốc, bọn thựcdân ở đâu cũng là kẻ bóc lột, là kẻ thù của nhân dân lao động. Năm 1917, Ngườitham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
Năm 1919, Người tham gia "Hội những người Việt Nam yêu nước" vào ĐảngXã hội Pháp- đảng của giai cấp công nhân Pháp, theo Người đây là tổ chức theođuổi lý tưởng cao quý của Đại Cách mạng Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Ngườiđã cùng với một số nhà yêu nước Việt Nam thảo ra bản Yêu sách của nhân dân An
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Nam lấy tên Nguyễn Ái Quốc gửi Hội nghị Vécxây đòi quyền tự do dân chủ chonhân dân Việt Nam. Đây là tiếng nói chính nghĩa đầu tiên của đại biểu phong tràogiải phóng dân tộc. Người khẳng định các dân tộc muốn được giải phóng chỉ có thểdựa vào sức của bản thân mình, Người viết: "Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉcó thể trơng cậy vào mình, trơng cậy vào lực lượng của bản thân mình" .<small>(2)</small>
Tháng 7/1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đềdân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin trên báo L'Humanité (Nhân Đạo). Khiđọc Luận cương của Lênin, Người hiểu hơn về chủ nghĩa Lênin, Quốc tế Cộng sản,về cách mạng vô sản, về phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, Người viết:"Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biếtbao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lênnhư đang nói trước quần chúng đơng đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây làcái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta" . Từ bản <small>(3)</small> Luậncương của Lênin, Người đã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản của phongtrào cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản, trong đó cócách mạng Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Lênin, từ một người ViệtNam yêu nước trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Đây là bước ngoặtquan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, một sự chuyển biến vềchất, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản,độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
3. Giai đoạn từ năm 1920 đến năm 1930
Cùng với những nhà hoạt động cách mạng của các thuộc địa Pháp, Người thànhlập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa và xuất bản báo Người cùng khổ (Le Paria)bằng tiếng Pháp vào năm 1922. Trong bài Lời kêu gọi đăng ở số báo đầu tiên,Người cũng chỉ ra mục đích của tờ báo là đấu tranh để giải phóng con người. Trongthời gian hoạt động ở Quốc tế Cộng sản, Người chỉ ra tình cảnh của giai cấp côngnhân, nông dân nghèo ở các nước thuộc địa đang chết dần vì đói rét, bệnh tật và kêugọi Quốc tế Cộng sản giúp đỡ họ.
Năm 1925, Người đã viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, nhằm tố cáotội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp, nêu rõ nỗi thống khổ và sức mạnh của nhân dâncác nước thuộc địa. Tại Quảng Châu, Nguời thành lập Việt Nam Thanh niên cáchmạng đồng chí hội mở lớp huấn luyện, đào tạo trực tiếp cán bộ cho cách mạng ViệtNam, ra báo Thanh niên bằng tiếng Việt. Đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của ViệtNam nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và lý luận cách mạng cho những ngườiyêu nước. Các bài giảng của Người tại lớp huấn luyện được tập hợp in thànhcuốn Đường Cách mệnh (1927) đề cập nhiều nội dung, nhiều vấn đề trong đườnglối và phương pháp cách mạng Việt Nam. Đây là một trong những văn kiện lý luậnđầu tiên của Đảng, đặt cơ sở tư tưởng cho đường lối cách mạng Việt Nam sau này.Ngoài ra, Người còn viết rất nhiều tác phẩm và nhiều bài trên báo Việt Nam độclập, với nội dung ca ngợi truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, quật cường củadân tộc, kêu gọi các tầng lớp nhân dân tham gia vào các hội, đoàn thể cứu quốc, kêu
9
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">gọi các đảng cộng sản ở chính quốc phải giúp đỡ phong trào giải phóng ở thuộc địa.Thơng qua báo chí và các hoạt động thực tiễn, Người tích cực truyền bá chủ nghĩaMác – Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; Ngườiđẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy tinh thần dân tộc, hướng dẫn xâydựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang góp phần tạo ra một cao trào cứunước mạnh mẽ để đón thời cơ, tiến tới tổng khởi nghĩa giành độc lập, tự do cho dântộc.
Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ phát huy khi được tập hợp, đoàn kết và đượclãnh đạo bởi một tổ chức chính trị, Người khẳng định: "Lực lượng của giai cấp côngnhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cầncó Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi" . Người chỉ rõ cách mạng Việt Nam<small>(4)</small>
phải có đảng lãnh đạo, có chủ nghĩa Mác-Lênin làm nịng cốt. Năm 1930, Ngườichủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, thành lập ra một Đảng Cộng sảnthống nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Thông qua Chính cương vắn tắt,Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo, các văn kiện này trởthành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Bản Cương lĩnh chính trị thể hiện rõsự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết mốiquan hệ giai cấp-dân tộc- quốc tế về đường lối cách mạng Việt Nam. Đảng Cộngsản Việt Nam ra đời mở đầu một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, đưa nhân dânViệt Nam bước vào cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do cùng các dân tộc bị áp bức, đấutranh giải phóng dân tộc, xóa bỏ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, gópphần giải phóng lồi người khỏi bóc lột và bất cơng. Người đã hồn thành sứ mệnhlịch sử, trở thành Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trịđúng đắn đã chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối, phương pháp và tổ chứclãnh đạo cách mạng Việt Nam.
4. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mở đầu cho một thời kỳ mới tronglịch sử của dân tộc. Tuy Đảng vừa mới ra đời nhưng đã trực tiếp lãnh đạo cao tràocách mạng 1930-1931, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Người kêu gọi một số tổchức quốc tế, các đảng anh em có những hình thức phối hợp đấu tranh nhằm độngviên, giúp đỡ phong trào về vật chất và tinh thần. Bên cạnh đó, Người cịn thẳngthắn góp ý phê bình Đảng cịn kém đường bí mật cơng tác, nhắc nhở Đảng phải tìmcách bảo vệ cán bộ, khơng để kẻ thù tìm cách bắt giữ hết cán bộ của ta. Ngườikhông chỉ kêu gọi sự giúp đỡ phong trào mà còn ngăn chặn sự đàn áp đẫm máu củabọn đế quốc, nhờ đó mà Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản đã ca ngợi cuộc đấutranh anh dũng của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời đánhgiá cao công lao to lớn của Người.
Tháng 10/1930, Hội nghị Trung ương Đảng đã họp và ra nghị quyết: Hội nghịhiệp nhất Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì là phạm sai lầm, chỉ lo đến việc phản đế
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">mà quên lợi ích giai cấp đấu tranh, việc phân chia thành trung, tiểu, đại địa chủtrong sách lược của Đảng là không đúng nên Hội nghị đã bỏ tên "Đảng Cộng sảnViệt Nam" mà lấy tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương" hoạt động theo như chỉ thịcủa Quốc tế Cộng sản. Bên cạnh đó, Đại hội I của Đảng Cộng sản Đông Dương ởMa Cao vẫn cử đồng chí Nguyễn Ái Quốc là đại biểu chính thức của Đảng đi dựĐại hội VII Quốc tế Cộng sản. Điều đó chứng tỏ quan điểm và uy tín của Ngườitrong Đảng vẫn rất lớn.
Tháng 10/1934, Người được vào học Trường Quốc tế Lênin, Người học đầy đủcác môn lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và những phương pháp học tựnghiên cứu kết hợp với thực tế. Cuối năm 1936, Người trúng tuyển vào lớp nghiêncứu sinh, ngành lịch sử của Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa. Năm1937, Người dự kỳ thi học kỳ I của lớp nghiên cứu sinh đạt kết quả tất cả các mônhọc. Do chiến tranh ngày một ác liệt, Người khơng thể n tâm ngồi học mà nónglịng muốn trở về nước hoạt động. Năm 1938, Người đã gửi thư cho Quốc tế Cộngsản bày tỏ nguyện vọng được về nước.
Trước khi về nước, trong thời gian khi cịn hoạt động ở nước ngồi, dù đã từngbị tù đầy trong lao tù đế quốc vượt qua bao khó khăn gian khổ nhưng Người vẫnkiên định thực hiện con đường đã chọn là giải phóng dân tộc. Người vẫn ln theodõi tình hình trong nước, kịp thời chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Được Quốc tế Cộngsản chấp thuận, vào ngày 28-01-1941, Người trở về Việt Nam sau 30 năm hoạtđộng ở nước ngoài.
Tháng 05/1941, Hội nghị Trung ương lần thứ tám họp tại Pác Bó (Cao Bằng)dưới sự chủ trì của Người. Hội nghị đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàngđầu, Người khẳng định: "Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hếtthảy. Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứugiống nòi ra khỏi nước sơi lửa nóng" . Để tập hợp đơng đảo các tầng lớp nhân dân,<small>(5)</small>
tranh thủ mọi lực lượng yêu nước chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc, chĩamũi nhọn vào kẻ thù. Hội nghị quyết định thành lập "Việt Nam độc lập đồng minh",gọi tắt là Mặt trận Việt Minh vào ngày 19/05/1941. Ngày 22/12/1944, Đội ViệtNam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, là tiền thân của Quân đội nhândân Việt Nam. Ngày 18/08/1945, Người viết thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa giànhchính quyền, Người viết: "Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toànquốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" . Cách mạng<small>(6)</small>
Tháng Tám năm 1945 thành công, lật đổ chế độ phong kiến, lật đổ ách thống trị củathực dân Pháp và giành lại độc lập dân tộc từ tay phát xít Nhật. Đây là thắng lợi tolớn của dân tộc vừa là sự kế thừa truyền thống của cha ông ta trong lịch sử, vừa làsự tiếp thu, vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự lãnh đạo tài tình củaChủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn Độc lập lịch sử,khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: "Tất cả mọi người đều sinh ra bình
11
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">đẳng. Tạo hố cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được, trong nhữngquyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc" . Bản<small>(7)</small>
tuyên ngôn khẳng định quyền tự do, độc lập của các dân tộc và nói lên ý chí củatồn dân quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyềntự do và độc lập ấy "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thựcđã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinhthần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy"<small>(8)</small>.Bản Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, trong đó độc lập,tự do gắn với phương hướng phát triển lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị cốtlõi vốn đã được Người phác thảo lần đầu trong Cương lĩnh của Đảng năm 1930, nayđã trở thành hiện thực cách mạng đồng thời trở thành chân lý của sự nghiệp đấutranh giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội mới của dân tộc Việt Nam.
5. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1969
Mới giành được chính quyền chưa được bao lâu thì thực dân Pháp đã quay lạixâm lược Việt Nam. Quân Pháp núp sau quân đội Anh, đã nổ súng ở Nam Bộ. Ởmiền Bắc thì hơn 20 vạn quân Tưởng kéo vào hòng thực hiện âm mưu tiêu diệtĐảng và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Vận mệnh dân tộc lúc đó như "ngàncân treo sợi tóc" trước tình thế đó, Người đã chèo lái con thuyền cách mạng ViệtNam vượt qua thác ghềnh hiểm trở. Người cùng Trung ương Đảng một mặt lãnhđạo đồng bào Nam Bộ kháng chiến, mặt khác chăm lo xây dựng Đảng, củng cốchính quyền non trẻ, đầy lùi giặc đói, giặc dốt, khắc phục nạn tài chính thiếu hụt. Vềđối ngoại, Người vận dụng sách lược mềm dẻo, khôn khéo, thêm bạn, bớt thù, "dĩbất biến, ứng vạn biến", với những nhân nhượng cần thiết để tranh thủ thời gianchuẩn bị lực lượng đi vào cuộc kháng chiến lâu dài. Nhờ vậy mà tháng 12-1946,chính quyền cách mạng trong cả nước được giữ vững với tư thế sẵn sàng và lòng tinsắt đá vào cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ nhưng nhất định thắng lợi. Ngườira Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: "Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng vớimột lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!" . Người đề ra<small>(9)</small>
đường lối kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh đồng thờiNgười lãnh đạo, tổ chức, chỉ đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và kiên quyếtchiến đấu bảo vệ tổ quốc với ý chí "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất địnhkhông chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ"<small>(10)</small>
Năm 1951, Người cùng Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội tồn quốclần thứ II của Đảng, đưa Đảng ra cơng khai với tên là Đảng Lao động Việt Nam vàbầu Người làm Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng. Trong Thư gửi Đại hộitrù bị, Người viết: "Nhiệm vụ chính của Đại hội ta là đẩy kháng chiến đến thắng lợihoàn toàn và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam" . Đại hội đã thông qua Cương<small>(11)</small>
lĩnh mới, Điều lệ mới của Đảng đề ra chủ trương, đường lối đúng đắn, giải quyếtmối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp nhằm động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">dân ta đẩy mạnh kháng chiến đưa đến thắng lợi ở Điện Biên Phủ lịch sử (năm 1954)lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Người chỉ đạo, động viên cán bộ chiến sĩtrên mặt trận và truyền thêm sức mạnh, ý chí quyết chiến quyết thắng, một niềm tinsắt đá để quân và dân ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ giành thắng lợi. TrongThư gửi Mặt trận Điện Biên Phủ, Người viết: "Thu Đông năm nay, các chú lại cónhiệm vụ tiến quân vào Điện Biên Phủ để tiêu diệt thêm sinh lực địch, mở rộngthêm căn cứ kháng chiến, giải phóng thêm đồng bào còn bị giặc đè nén" . Tháng<small>(12)</small>
7-1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, miền Bắc Việt Nam được giải phóng,nhưng miền Nam vẫn bị đế quốc Mỹ xâm lược. Người cùng Trung ương Đảng lãnhđạo nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xãhội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Năm 1960, Đại hội lần thứ III của Đảng, Người được bầu làm Chủ tịch BanChấp hành Trung ương Đảng và Người nêu ra hai nhiệm vụ chiến lược: "Xây dựngchủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hịa bình thống nhất nước nhà" . Cả hai<small>(13)</small>
nhiệm vụ đều nhằm mục tiêu chung là củng cố hịa bình, thực hiện thống nhất nướcnhà trên cơ sở độc lập và dân chủ. Người còn nêu rõ miền Bắc là hậu phương lớn,có vai trị quyết định đối với cách mạng cả nước, miền Nam có vai trị quyết địnhtrực tiếp đối với hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Để đưa miềnBắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, là hậu phương lớn cho cuộc đấu tranh giải phóngmiền Nam, Người nhấn mạnh trong Bài nói tại Hội nghị cán bộ cơng đồn: "muốnxây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa" . Con người mới xã<small>(14)</small>
hội chủ nghĩa là những người có đạo đức và tri thức, là những người vừa "hồng"vừa "chuyên" và có ý thức làm chủ, xây dựng nước nhà. Người lãnh đạo nhân dânmiền Bắc vừa sản xuất, vừa chiến đấu, đánh thắng chiến tranh phá hoại của giặcMỹ, đồng thời ra sức hoàn thành nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam.Người cũng luôn tin tưởng và khẳng định sự tất thắng của cách mạng miền Nam.Sau Hiệp định Giơnevơ, Người nêu rõ: "Để giành lấy thắng lợi, toàn thể nhân dân,quân đội và cán bộ ta từ Bắc đến Nam cần phải đoàn kết chặt chẽ, tư tưởng phảithống nhất, hành động phải nhất trí" . Người cịn viết <small>(15)</small> Thư gửi đồng bào cảnước vạch trần những âm mưu trong nước và thế giới về những hành động sai tráicủa đế quốc Mỹ, Người khẳng định: "Nước Việt Nam ta nhất định phải thống nhất.Đồng bào Nam và Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà"<small>(16)</small>. Đây là một cuộc đấutranh lâu dài và gian khổ, địi hỏi tồn thể đồng bào phải quyết tâm kháng chiến.
Năm 1965, trước thất bại của chiến lược "chiến tranh đặc biệt", đế quốc Mỹ đãchuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ". Chúng dùng mọi thủ đoạn, mọiphương tiện hiện đại đẩy mạnh chiến tranh phá hoại bằng hải quân, không quân kểcả máy bay chiến lược B.52. Trước những hành động leo thang xâm lược tàn bạocủa đế quốc Mỹ, Người khẳng định: "dù phải chiến đấu 5 năm, 10 năm, 20 nămhoặc lâu hơn nữa, chúng ta cũng kiên quyết chiến đấu đến thắng lợi hoàntoàn"<small>(17)</small> Người đã ra Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước, Người nói: "Chiếntranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng
13
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyếtkhông sợ! Không có gì q hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽxây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!" . Người khẳng định nhân<small>(18)</small>
dân Việt Nam chẳng những khơng sợ mà cịn còn quyết tâm đánh thắng giặc Mỹxâm lược. Hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chí Minh, đồng bào và chiến sĩ từ hậuphương đến tuyền tuyến đã phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, với tinhthần dũng cảm đã đoàn kết chiến đấu lần lượt đánh thắng mọi chiến lược của kẻ thùvà giành được thắng lợi vẻ vang nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Ngày 02/09/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã qua đời, Người để lại cho nhân dânViệt Nam bản Di chúc thiêng liêng. Di chúc là những lời căn dặn cuối cùng đầy tâmhuyết, nói lên tình sâu nghĩa nặng của Người với nước, với dân; nói lên niềm tin tấtthắng ở sự nghiệp chống Mỹ cứu nước. Đề ra những phương sách lớn để xây dựnglại đất nước sau chiến tranh nhằm thực hiện mục tiêu: "Xây dựng một nước ViệtNam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đángvào sự nghiệp cách mạng thế giới" . <small>(19)</small> Di chúc là một văn kiện lịch sử vơ giá, kếttinh trong đó cả tinh hoa tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của Người đã suốtđời phấn đấu hy sinh vì Tổ quốc và nhân loại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam– Thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong suốt chặng đườnghoạt động cách mạng, Người đã vạch đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam đi từthắng lợi này đến thắng lợi khác. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại củaNgười luôn là tấm gương sáng ngời cho chúng ta học tập và noi theo. Mỗi chúng tacần cố gắng, nỗ lực hết mình để chăm lo hạnh phúc của nhân dân, ra sức phấn đấu,rèn luyện, noi gương tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để thực sự là những ngườicán bộ, đảng viên chân chính hết lòng phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân xứngđáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XII khẳng định: "Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tưtưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; coi đó là cơng việc thường xun của cáctổ chức chính trị - xã hội, địa phương, đơn vị gắn với chống suy thối về tư tưởng,chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"trong nội bộ" . Việc nghiên cứu, tuyên truyền, học tập tấm gương Hồ Chí Minh<small>(20)</small>
góp phần thiết thực vào việc làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minhtrở thành một bộ phận cấu thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội Việt Namhiện đại.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG CỦA DI CHÚC1. Vài nét về Di chúc
14
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Tháng 9 năm 1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, cùng với những hình ảnh ghilại tình cảm của tồn dân khắp bốn phương, bản Di chúc của Bác Hồ kính yê u đượccơng bố. Theo đó, năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Bản Di chúc đầu tiên gồm4 trang, do tự tay Người đánh máy ở cuối trang đề ngày 15-5-1965. Bản Di chúcNgười viết năm 1965 là bản duy nhất hồn chỉnh, dưới có chữ ký của Người và bêncạnh có chữ ký chứng kiến của đồng chí Lê Duẩn – Bí thư thứ nhất Ban Chấp hànhTrung ương Đảng lúc bấy giờ.
Năm 1968 Người viết bổ sung thêm một số đoạn gồm 6 trang viết tay. Ngày 10 5- 1969 Người viết lại toàn bộ phần mở đầu Di chúc gồm một trang viết tay (nhữngnăm 1966, 1967 khơng có bản viết riêng).
-Bản Di chúc cơng bố năm 1969 chủ yếu dựa vào bản Người viết năm 1965(trong đó đoạn mở đầu là bản viết năm 1969, đoạn về việc riêng là phần đầu bảnviết năm 1968). Đến năm 1989, Bộ Chính trị cho phép cơng bố các Bản thảo Dichúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Căn cứ theo tài liệu cơng bố của Bộ Chính trị(trong tác phẩm Hồ Chí Minh tồn tập – Tập 12) các Bản thảo Di chúc được sắpxếp theo thứ tự thời gian Người viết, các bản bút tích được in trước, sau đó các bảnđánh máy và bản in được in tiếp sau đó. Cuối cùng là bản Di chúc cơng bố chínhthức năm 1969.
2. Hồn cảnh ra đời
Cuộc đười của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp củamột người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗilạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và dâng hiến cả một đời mình vì Tổ quốc, vì nhândân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghãi, vì độc lập, tự do của các dân tộc thuộc địa, vìhịa bình và cơng lý trên thế giới.
Cuộc họp lần thứ 24, năm 1987 tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liênhợp quốc UNESCO ra nghị quyết về kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ ChíMinh " Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là một nhà văn hóa lớn" (Hồ ChíMinh VIETNAMESE HERO OF NATIONAL LIBERATION AND GREAT MANOF CULTURE ) vào năm 1990
Trước khi người ra đi, Người đã để lại cho Đảng ta, nhân dân ta một di sản lớn, đóchính là những lời cuối cùng trong bản Di chúc của Người, Như một bài học lớncho bao lớp thế hệ con cháu.
Bản di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện một tầm nhìn xa trơngrộng, tầm chiến lược to lớn và có ý nghĩa thời đại sâu sắc nhưu PGS.TS Phạm Xanh(Khoa Lịch Sử- Trường Đại học khoa học Xã hội và nhân văn, Đại học Quốc GiaHà Nội) đã phân tích: "Tinh thần của Di chúc xuyên suốt 40 năm và còn đi theochúng ta nhiều năm nữa. Đó là mục tiêu phấn đấu để xây dựng đất nước Việt Namhùng cường, giàu mạnh, sánh vai với các nước khác trên thế giới này. Và cơng việc
15
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">đó là cơng việc một đời người không làm được, hai đời người không làm được màcó thể nhiều đời, tồn Đảng, tồn dân có thể làm được. Đó là tầm nhìn hết sức lớnvà tơi cho rằng ý nghĩa thời đại chính là ở chỗ đó, một tầm nhìn xun thế kỷ"
Đọc bản di chúc của Người, đối với mỗi vấn đề liên quan, bản thân tơi lại rútra đưuọc nhiều bài học kình nghiệm, bổ ích. Trong bản di chúc, Người khơng qnnhắc đến tất cả các tổ chức, tầng lớp nhân dân. Người nói về Đảng:" TRƯỚC HẾTNĨI VỀ ĐẢNG - Nhớ đồn kết chặt chẽ, một lịng một dạ phục vụ giai cấp, phụcvụ nhân dân, phục vụ tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đãđoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi nàyđến thắng lợi khác".
Người nhắc chúng ta về tinh thần Đoàn Kết dân tộc:" ĐỒN KẾT là mộttruyền thống cực kì q báu của Đảng và của cả dân ta. Các đồng chí từ TrungƯơng đến các chi bộ cần giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng. Phải có tình đồngchí thương yêu lẫn nhau.
Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấmnhầm đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chi cơng vơ tư. Phải giữugìn đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thậttrung thành của nhân dân.:
Người nói về Đồn viên thanh niên, về Nhân dân lao động, về cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước, về phong trào cộng sản thế giới... tất cả đều là những lờingợi khen nhưng không kém phần động viên, chỉ bảo, nhắc nhở mọi người cũng cốgắng nỗ lực bảo vệ và phát huy những gì chúng ta đã đạt được trong cuộc chiếntranh hết sức gian khổ.
Bản Di chúc của Người là lời tiên tri, là di sản lớn mà đến cuối cuộc đời Bácđã để lại cho nhân dân ta, cho dân tộc ta và cho toàn thế giới. Bản di chúc đã chothấy sự hi sinh của một con người vĩ đại, một vĩ nhân.
Đến cuối đời, Người vẫn một lòng lo cho vận mệnh của dân tộc, về việc riêng củabản thân, Người chỉ có mong cầu đơn giản:"Về việc riêng - Sau khi tôi đã qua đời,chớ nên tổ chức đám đình, lãng phí ngày giờ và tiền bạc của nhân dân".
Tôi yêu cầu thi hài được đốt đi, nói chữ là "hỏa táng". Tơi mong rằng cách "hỏatáng" dần dần sẽ được phổ biến. Vì như thế đối với người sống đã tốt về mặt vệsinh, lại không tốn đất. Bao giờ ta có nhiều điện, thì " điện táng " càng tốt hơn.Tro xương thì tìm một quả đồi mà chơn. Gần Tam Đảo và Ba Vì như hình có nhiềuđồi tốt. Trên mộ, nên xây một cái nhà giản đơn, rộng rãi, chắc chắn, mát mẻ đểnhững người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi.
Nên có kế hoạch trồng cây trên đồi. Ai đến thăm thì trồng cây làm kỉ niệm. Trồngcây nào phải tốt cây ấy. Lâu ngày, cây nhiều thành rừng, sẽ tốt cho phong cảnh vàlợi cho nông nghiệp.
16
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Nếu tôi qua đời trước ngày nước ta được thống nhất, thì nên gửi một ít tro xươngcho đồng bào miền Nam.
Cuối cùng, tơi để lại mn vàn và tình u cho toàn dân, toàn dân, toàn Đảng, chotoàn thể bổ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.
Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng ý, các bầu bạn và các cháu thanh niên,nhi đồng quốc tế.
Điều mong muốn cuối cùng của tơi là: Tồn Đảng, tồn dân ta ddaonf kết phấn đấu,xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh,và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giơi."
Một vị lãnh tụ của dân tộc mà chỉ có những mong cầu giản đơn sau khi qua đời, vẫndành phần lớn suy nghĩ, trăn trở của mình cho nhân dân. cho đất nước. Quả thật tôivô cùng xúc động và nghẹn ngào khi đọc những dòng Di chúc của người. Nhưnhững câu thơ mà nhà thơ Tô Hữu đã thốt lên:
"Bác ơi Bác mênh mơng thế.Ơm cả non sông một kiếp người"
3. Bản Di chúc công bố năm 1969
17
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG BẢN DI CHÚC CỦACHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Giá trị nhân văn: Bản di trúc thể hiện lịng u thương vơ hạn của Chủ tịch HồChí Minh đối với nhân dân bị áp bức, khát vọng giải phóng con người khỏi xíchxiềng nơ lệ và mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. Bản di trúccũng thể hiện sự khiêm tốn, tự giác và trách nhiệm cao cả của Người trong việc giao
nhân văn sâu sắc như: yêu nước, yêu nhân loại, u tự do, u hịa bình, u đồnkết, u công lý
Trong di sản quý báu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) để lại cho tồnĐảng và tồn dân ta , bản Di chúc lịch sử được Người hoàn thành năm 1969 có ýnghĩa đặc biệt quan trọng. Di chúc đã thể hiện, đúc kết những suy nghĩ, tư tưởng lớncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh về đất nước, thời đại trong đó có nhiều suy tư, dự định,mong ước của Người về vấn đề con người trong cuộc kháng chiến và sau khi đấtnước kết thúc chiến tranh. Tư tưởng, suy nghĩ và cả những dự cảm về đất nước, conngười đó thể hiện tình cảm sâu nặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân đồngthời chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc.
Giá trị nhân văn và vấn đề con người trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh1. Độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân
Một trong những nội dung bao trùm của bản Di chúc là vấn đề con người và tưtưởng của Người về giá trị nhân văn. Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh đã đượchình thành sớm, là nhân tố hằng xuyên trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạngphong phú của Người, thể hiện khát vọng, ý chí đấu tranh giải phóng con người,giải phóng gia cấp, giành lại nền độc lập, tự do cho nhân dân Việt Nam đồng thờigóp phần vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng của các dân tộc bị áp bức trên toàn thếgiới.
Trải xuyên qua lịch sử hàng ngàn năm lịch sử dựng xây và bảo vệ Tổ quốc, HồChí Minh là một trong những nhân vật kiệt xuất, biểu tượng của Chủ nghĩa nhânvăn Việt Nam Với Hồ Chí Minh, các giá trị về con người được biểu đạt bằng lịng.nhân ái, đức khoan dung, tình u nước nhiệt thành và sự trung thành tuyệt đối vớisứ mệnh mà Tổ quốc, nhân dân giao phó. Cuộc đời Người là cả một chặng đườngđấu tranh gian khổ vì hịa bình, nền độc lập của dân tộc Việt Nam và cho tất cả cácdân tộc bị nơ dịch. Lịng yêu thương, quý trọng con người của Hồ Chí Minh có cộinguồn sâu xa từ cốt cách nhân văn của gia đình, dịng họ, q hương và của dân tộcViệt Nam. Bằng ý chí và hành động cách mạng, Hồ Chí Minh đã trở thành biểu
18
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">tượng cho quá trình đấu tranh khẳng định sức sống văn hóa, ý chí độc lập và vị thếcủa một dân tộc.
Trong tư tưởng nhân văn của Người, khái niệm “giải phóng” là điểm cốt yếu,có giá trị trung tâm. Sự nghiệp đấu tranh giải phóng khơng chỉ là nhằm xóa bỏ xíchxiềng nơ lệ mà cịn là q trình giải phóng mang tính tồn xã hội, hướng đến mộtnền tự do thực sự và cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người. Trong suốt cuộcđời mình, bao giờ, ở đâu, với cương vị nào, Người cũng luôn đặt niềm tin tuyệt đốivào nhân dân, nhất là những người lao khổ từng bao đời phải sống trong đói nghèo,lạc hậu, thất học... Tư tưởng của Người thể hiện những khát vọng ngàn đời của dântộc Việt Nam và nhân loại tiến bộ. Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh từng viết: “Chủtịch Hồ Chí Minh là nhà yêu nước vĩ đại. Chủ nghĩa yêu nước của Người xuất pháttừ lòng yêu thương vô hạn đối với nhân dân bị áp bức. Nó khơng dừng lại trongphạm vi dân tộc mà mở rộng đối với nhân dân lao động toàn thế giới. Người đãcống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc; đồng thời góp phần vàocuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc và tiến bộxã hội. Chính vì thế, không chỉ nhân dân Việt Nam yêu quý Người, mà nhân dân thếgiới cũng đáp lại tình cảm của Người và coi Người như người bạn thân thiết”.
Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh khơng chỉ là những giá trị kết tinh củatruyền thống văn hóa, bản sắc văn hóa Việt Nam mà còn là sự hợp luyện tinh hoacủa văn hóa châu Á và thế giới. Xuất thân từ một xứ nơng nghiệp lạc hậu, trong mộtgia đình Nho giáo, nhưng trên hành trình cứu nước Hồ Chí Minh đã đi qua nhiềunước, “những đất tự do, những trời nơ lệ”, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa, tìm hiểu
19
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">nhiều khuynh hướng chính trị, nghiên cứu nhiều hệ tư tưởng khác nhau. Người đãqua cả hai bờ Đại Tây Dương, định cư ở Luân-đôn, Pa-ri. Ở Mỹ, Người học tậpWashington, Lincoln; ở Pháp nghiên cứu Tun ngơn dân quyền và nhân quyền,thích Michelet, Jaurès. Chủ nghĩa nhân văn phương Tây cận đại cho dù hạn chếcũng mở ra một khoảng chân trời bởi tính phổ biến (Unversalism) bắt gặp tư tưởngđại đồng Nho giáo.
Trong những năm ở nước ngồi, Người đã tìm hiểu, thâm nhập vào nền vănhóa Pháp, văn hóa Xơ-viết, văn hóa dân chủ mới Trung Quốc,… đã đọcW.Shakespeare, Ch.Dickens, V.Hugo, A.France, L.Tolstoy, Lỗ Tấn,… từ nguyênbản. Người đã dịch Quốc tế ca của E.Pottier (Pháp), Tuyên ngôn của Đảng cộng sảncủa K.Marx - F.Engel, Tinh thần luật pháp của Montesquieu, Tỉnh ủy bí mật củaPhedrov (Nga), Tân dân chủ nghĩa của Tôn Dật Tiên v.v… ra tiếng Việt[3]. Do cónền tảng tri thức phong phú, tầm kiến văn rộng lớn nên ngay sau khi trở về nướcchuẩn bị cho cao trào cách mạng mùa Thu năm 1945, nhiều giá trị văn hóa, nhânvăn thế giới đã được Người giới thiệu, lan tỏa trong công chúng. Trong di sản HồChí Minh, “Các bài thơ, tiểu luận và diễn văn của Người phản ánh một sự hiểu biếtsâu sắc về lịch sử và văn minh nhân loại và một niềm tin chung thủy đối với bản sắcvăn hóa của mỗi dân tộc, quốc gia, kể cả dân tộc mình và các dân tộc khác trên thếgiới. Vì vậy, Người được yêu mến, khâm phục và kính trọng trên tồn thế giới”.
Với Hồ Chí Minh, u nước đồng nghĩa với thương dân. Tình thương củaNgười với nhân dân không phải từ một đấng bề trên mà là sự đồng cảm, cộng cảmvà sự truyền nối những giá trị linh thiêng, máu thịt tự trong hai chữ “đồng bào”.Hiểu thấu nỗi thống khổ của nhân dân, nỗi nhục của một dân tộc mất quyền tự do(mà dân tộc ấy từng đạt được nhiều vinh quang trong quá khứ), Người đã khát khaokiếm tìm một con đường đi mới cho dân tộc, để không chỉ thực hiện sứ mệnh phụchưng quốc thống mà còn nhằm đạt đến những thang bậc, giá trị mới trong tư duychính trị của thời đại, đem lại ánh sáng, niềm tin cho nhân dân.
Trong nhận thức của Người, thương dân thì điều nhất thiết và trước hết làphải cứu dân thốt khỏi gơng cùm nơ lệ. Nhưng muốn cứu nước, cứu dân thì phảidựa vào dân, huy động sức mạnh nội sinh tự chính dân tộc mình. Nhân dân (nhất lànơng dân, cơng nhân...) là lực lượng đông đảo, chủ đạo, mạnh mẽ, kiên định củacách mạng[6]. Dựa vào sức mạnh của nhân dân, tinh thần đồn kết của tồn dân thìĐảng lãnh đạo có thể lật đổ chế độ thống trị của thực dân và ách đô hộ phong kiến.Để làm nên sự nghiệp lớn lao đó, Hồ Chí Minh đã tìm mọi cách làm giàu tri thứccủa mình bằng những giá trị tinh thần và cách thức đấu tranh của nhiều lãnh tụ cáchmạng trên thế giới. Do vậy, “Chất con người Hồ Chí Minh là chất Việt Nam, chấtcách mạng, chất cộng sản, chất nhân văn, tất cả gặp gỡ, hòa quyện trong một conngười và được nâng lên do sứ mệnh lịch sử của con người đó”. Nói cách khác, “HồChí Minh đã biết áp dụng một cách tài tình các nguyên lý bất tử của chủ nghĩa Mác
20
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và lịch sử đã chứng minh Người đã cólý”.
Sự nghiệp cách mạng - Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh gắn liền với nhữngsự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam. Nhữngthành công của cách mạng Việt Nam là những minh chứng giàu sức thuyết phục vềtinh thần sáng tạo và sức sống của một mô hình nhà nước mới. Vào những thập niênđầu thế kỷ XX, Hồ Chí Minh là một trong những người châu Á đầu tiên, bằng trítuệ, sự nhạy cảm chính trị và lòng yêu nước đã tiếp thu những tư tưởng về đấu tranhgiải phóng các dân tộc thuộc địa của Lê-nin để rồi biến những vũ khí lý luận đóthành lực lượng vật chất cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước.
Dưới sự lãnh đạo của Người, nhân dân Việt Nam đã giành được thắng lợitrong cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộcđịa của chủ nghĩa thực dân ở châu Á. Nghe theo lời hiệu triệu của Người, tin vào tàinăng tổ chức, nhân cách của Người, nhân dân Việt Nam đã kiên quyết đấu tranh đểthiết lập nên Nhà nước Dân chủ, Cộng hịa đầu tiên ở Đơng Nam Á và tiếp đó đãbảo vệ thành quả cách mạng bằng cuộc kháng chiến bền bỉ chống thực dânPháp.Với Hồ Chí Minh, lời nói luôn gắn liền với hành động, lý luận luôn đi đối vớithực tiễn. Theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp: “Người là nhà chiến lược thiên tàiđồng thời là nhà tổ chức vĩ đại. Nguyễn Ái Quốc là người đầu tiên viết “Bản án chếđộ thực dân” và cũng chính Người đã cùng với dân tộc thi hành bản án ấy”.
21
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Luận giải về cội nguồn của Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, nhà sử họcTrần Văn Giàu cho rằng, Hồ Chí Minh được sinh thành trong một gia đình, vùngquê “địa linh” giàu đậm truyền thống văn hóa và chất nhân văn. Vùng quê đó đãsinh ra một Nhân kiệt làm rạng danh cho đất nước. Từ Luận cương của Lênin,Nguyễn Ái Quốc đã đến với những tư tưởng vĩ đại của K.Marx - F.Engel, tiếp cậnvà theo đuổi các mục tiêu đấu tranh vì một chủ nghĩa nhân văn và các giá trị mới:Giải phóng đất nước, giải phóng con người. Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh xuấtphát từ cội nguồn dân tộc, quốc tế ấy và thực tế đã đạt đến độ hòa hợp cao vớinhững giá trị chung của khu vực, nhân loại.
Trước những thách thức khắc nghiệt của lịch sử, nghe theo lời hiệu triệu:“Khơng có gì q hơn độc lập, tự do” và thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người,vì sự tồn vong của đất nước và danh dự của chính mình, nhân dân Việt Nam đã anhdũng đấu tranh chống lại nhiều kẻ thù hùng mạnh, hung hãn nhất thế giới. Trong sựnghiệp cao cả đó, Hồ Chí Minh “được ghi nhớ khơng phải chỉ là người giải phóngcho Tổ quốc và nhân dân bị đơ hộ, mà cịn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lạimột viễn cảnh và hy vọng mới cho những người đang đấu tranh không khoannhượng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi trái đất này”.
Vào thế kỷ XX, dân tộc Việt Nam phải đương đầu với nhiều đế chế lớn thế giới.Chủ quyền, nền độc lập của dân tộc nhiều lần bị đe doạ nghiêm trọng. Chưa có mộtthế kỷ nào mà trên lãnh thổ Việt Nam lại xuất hiện đồng thời nhiều đội quân xâmlược nước ngoài như thế, và cũng chưa có một thế kỷ nào mà đất nước Việt Nam lạiphải chịu nhiều hy sinh, tổn thất như vậy! Nhưng, Việt Nam đã đứng vững, đã từngbước hồi sinh và phát triển. Đó là cuộc hồi sinh vĩ đại của một dân tộc có sinh lựcvăn hóa mạnh mẽ. Là người đứng đầu trào lưu đấu tranh của nhân dân Việt Nam,Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của niềm tin, bản lĩnh, trí tuệ, tinh thần dũng cảmcủa một dân tộc. Khát vọng mạnh mẽ, ham muốn tột bậc của Người về một ViệtNam hoàn toàn độc lập, nhân dân được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc,ai cũng được học hành đã trở thành phương châm hành động, mục tiêu đấu tranh vàchất kết tụ tồn dân tộc. Hồ Chí Minh đã thành cơng trong sự nghiệp to lớn đó vìnguyện vọng tối cao của nước, nguyện vọng tha thiết nhất của dân cũng là nguyệnvọng, lẽ sống của Người. “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần cùng với loài ngườiloại trừ một trở lực to lớn trên con đường tiến lên thế giới văn minh, xóa đi một vếtnhơ trong lịch sử là chế độ thuộc địa”.
2. Tư tưởng bình đẳng, bác ái và niềm tin ở con người
Trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945, nghiên cứu, kế thừa những tư tưởnglớn của Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn Dân quyền vàNhân quyền của cách mạng Pháp năm 1791, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bốtrước toàn thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, về quyền bình đẳng, quyền
22
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">được sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Đó là chânlý bất tử, là lẽ tự nhiên, sự thật khơng ai có thể bác bỏ, xâm phạm.Tuy nhiên, trongsuốt hơn 8 thập niên độ hộ Việt Nam, thực dân Pháp đã tìm mọi cách chia rẽ vềchính trị, xóa bỏ quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Về kinh tế “chúng bóc lột nhândân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêuđiều”.
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về con người luôn thấm đượm triết luận, chất nhânvăn châu Á. Theo Người, tính thiện, ác trong mỗi con người khơng phải bản tính tựnhiên mà là do xã hội, chế độ giáo dục quy định nên. Hơn thế, bản tính của conngười cũng có thể biến đổi theo thời gian do những tác nhân xã hội và để thích ứngvới môi trường xã hội. “Người tôn trọng từ bi của đạo Phật như cái gốc của đạođức... và tình cảm ấy hòa hợp với lòng yêu nước, thương dân”. Lúc ở trong nướccũng như khi hoạt động ở nước ngoài, Hồ Chí Minh ln tích cực, chủ động tiếp thutinh hoa các nền văn hóa để làm giàu thêm vốn tri thức, tinh thần nhân văn và sựhiểu biết về con người. Điều mà Hồ Chí Minh ln quan tâm là vấn đề con người vàchính Người đã dâng hiến cả cuộc đời cho nhân dân, đất nước.
23
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, lịng u thương con người là giá trị bao trùm,quán xuyến toàn bộ tư tưởng, suy nghĩ và hành động. Bản Di chúc là sự chưng cấtnhững suy nghĩ, tư tưởng của Hồ Chí Minh về con người và vì con người. Conngười là vốn quý nhất, là nhân tố trung tâm, quyết định mọi thắng lợi của cáchmạng Việt Nam. Để thực hiện thành công sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cầnphải có những con người tồn diện. Đó là những người vừa có đức vừa có tài, trongđó đức là gốc. Người từng chỉ rõ: “Đạo đức có thể nói tóm tắt là: Nhận rõ phải trái.Giữ vững lập trường. Tận trung với nước. Tận hiếu với dân”. Bất kỳ lúc nào, ở đâu,làm việc gì người cán bộ, đảng viên cũng cần “phải thấm nhuần đạo đức cáchmạng”. Khi Đảng trở thành Đảng cầm quyền thì vấn đề đạo đức càng trở nên quantrọng.
24
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Ở nhiều bài viết, Người luôn coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lựccánh mạng. Tầm nhìn Hồ Chí Minh về con người khơng chỉ là giải phóng nhân dânthốt khỏi xích xiềng nơ lệ mà cịn là việc bảo đảm hạnh phúc thực sự cho ngườidân. Đó chính là giá trị đích thực của nền độc lập, tự do mà bao thế hệ chiến sĩ cáchmạng, nhân dân đã phải hy sinh, đổ máu để giành đoạt lại. Hồ Chí Minh nhìn thấyrõ quy luật vận động, phát triển của lịch sử và đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đitheo quy luật ấy. Người “biết mình muốn gì và đi đến đâu, biết tránh thác ghềnh,biết thắng quân địch, con người tĩnh như núi, động như biển, nắm vững nghệ thuậtcủa điều có thể và khơng ngừng mở rộng giới hạn của điều có thể”.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ở bất cứ thời kỳ nào của cách mạng Việt Nam,con người cũng ln giữ vị trí trung tâm. Đào luyện con người là nhiệm vụ trọngtâm, hàng đầu của mọi kế hoạch, chiến lược phát triển. Trong Di chúc, Người thểhiện niềm tin, tình cảm lớn lao với con người bởi sự nghiệp cách mạng, chống đếquốc xâm lược, “giải phóng gơng cùm nơ lệ cho đồng bào”, là “việc chung của cảdân chúng”, là gốc của mọi thành cơng. “Hồ Chí Minh là con người có lịng tinkhơng gì lay chuyển nổi vào tương lai dân tộc và lồi người, vào chủ nghĩa xã hội:Đó là chất khơng bao giờ biến đổi để ứng phó linh hoạt với muôn vàn biến đổi củamột sự nghiệp đầy sóng gió”. Người ln dành sự quan tâm đặc biệt đến nhữngđóng góp, hy sinh thầm lặng của nhân dân. Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minhln thương nhớ da diết miền Nam, nhớ tới cán bộ, chiến sĩ, đồng bào đã và đangquên mình chiến đấu, hy sinh nơi thành đồng Tổ quốc. Người từng băn khoăn vềviệc chưa làm trọn trách nhiệm cách mạng với tiền tuyến lớn và mong ước đượcsớm trở về Nam sau ngày đất nước hoàn toàn độc lập.
Một trong những điểm cốt lõi, nổi bật trong Chủ nghĩa nhân văn Hồ ChíMinh là sự tin tưởng tuyệt đối vào con người, vào sức mạnh, phẩm giá cao quý củacon người. Con người, tự trong bản chất, là những sinh thể sáng tạo, luôn khát khaovươn tới cái đẹp, quyền sống và chân lý tự do. Thấu hiểu những di chứng nặng nềncủa chế độ thống trị thực dân và những thảm họa do chiến tranh gây ra, Hồ ChíMinh ln tin vào tư chất, tính sáng tạo, bản lĩnh của con người Việt Nam. Chínhnhững giá trị đó đã làm nên những phẩm cách của một Dân tộc anh hùng.
Triết lý nhân văn, tình u con người của Hồ Chí Minh đã vượt lên đườngbiên của một quốc gia để đạt đến tầm mức, giá trị nhân bản phổ quát của nhân loại.Từ lúc ra đi tìm đường cứu nước đến những ngày về với “thế giới người hiền”, HồChí Minh luôn coi Việt Nam là một bộ phận của thế giới, cách mạng Việt Nam làmột bộ phận gắn bó hữu cơ với cách mạng thế giới. Vì thế, tất cả các cộng đồng dântộc trên thế giới, dù thuộc màu da, ngôn ngữ, địa vị kinh tế, xã hội nào... cũng lnbày tỏ tình cảm q mến, kính trọng Người. Là người tổ chức cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp, chống xâm lược Mỹ, nhưng Hồ Chí Minh ln tôn trọng nhândân Pháp, nhân dân Mỹ và tất cả những ai u chuộng hịa bình trên thế giới. Tưduy chính trị minh định đó khiến nhân dân thế giới ln nhận thấy những giá trị
25
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">đích thực, sự chân tình vì thế đã tin cậy, quý mến, ủng hộ mạnh mẽ cho sự nghiệpđấu tranh chính nghĩa của Việt Nam.
Trong những lời dạy của Người cũng như trong Di chúc, Hồ Chí Minh lncoi trọng, đề cao phẩm giá con người, kể cả những người có sai khuyết, lầm lạc.Người luôn tin rằng, bằng sức cảm hóa, giáo dục, bằng tấm lịng bao dung chânthành, những con người đó hồn tồn có thể sửa chữa những sai lầm, khuyết điểmđể trở thành người có ích cho xã hội. Hồ Chí Minh ln chặt chẽ, nghiêm khắc vớitổ chức, với từng cơng việc nhưng cũng ln có thái độ khoan dung với những cánbộ dưới quyền, nhân viên phục vụ. Lịng nhân ái Hồ Chí Minh thật rộng lớn, sâu sắcnhưng đồng thời cũng rất dung dị, tự nhiên. Hằng ngày, ai cũng có thể thấy Bác Hồyêu trẻ, kính già, trọng phụ nữ.
Với con người, Hồ Chí Minh khơng chỉ coi trọng việc đào tạo cán bộ, huấnluyện chiến sĩ; thương yêu, chăm lo cho đồng bào miền núi, các dân tộc thiểu sốvùng Trường Sơn - Tây Nguyên từng manh áo, bát cơm, hạt muối,… Hồ Chí Minhcịn là một biểu tượng sinh động về tính nêu gương. Trong Di chúc, Người từngviết: “Suốt đời tơi hết lịng, hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụnhân dân”. Thấm nhuần triết lý cổ kim, Đơng Tây, hiểu rõ hồn cảnh kinh tế của đấtnước, Người đề cao tư tưởng: Cần kiệm liêm chính, , , và coi đó là những phẩm cáchcốt yếu của người cán bộ cách mạng. Tác giả Việt Phương viết: Không một thứ gìhơi đài các là có thể tồn tại trong nơi ở và làm việc của Người. Gường của Bác nằmbao giờ cũng chỉ có chiếu trơn, một cái chăn đơn và một chăn len Bác dùng mùarét[23]. Nhà nghiên cứu Ấn Độ T.N.Kaul cũng có chung nhận xét: “Khi tơi đếnthăm Người lần đầu năm 1957 tại cơ quan của Người ở Hà Nội, tôi rất ngạc nhiênvề cách ăn mặc giải dị của Người. Người mặc bộ đồ bằng vải ka ki, chân đi dép caosu. Người đưa tôi đi thăm căn nhà mà Người đang ở. Đó là một căn nhà gỗ nhỏ bé,tiện nghi sơ sài, đầy cây xanh. Mặc dù giữ chức vụ cao, Hồ Chí Minh vẫn duy trìmột nếp sống giản dị, làm cho Người có điều kiện gần gũi với quần chúng và quầnchúng cũng đồng cảm với Người”.
26
</div>