Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

bài thu hoạch tư tưởng hồ chí minh chủ đề 2 giá trị lịch sử và nhân văn trong bản di chúc của chủ tịch hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.76 MB, 40 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>Hà Nội, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<small>Chương 1: Nội dung bản di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh.5</small>

<small>1.1. Tổng quan về di chúc...5</small>

<small>1.2. Hoàn cảnh ra đời...7</small>

<small>1.3. Nội dung của bản Di chúc...9</small>

<small>Chương 2: Giá trị và ý nghĩa của bản di chúc.102.1. Những tư tưởng và nội dung cốt lõi trong di chúc của Hồ Chí Minh...10</small>

<small>2.1.1. Những tư tưởng trong di chúc của Hồ Chí Minh...10</small>

<small>2.1.1.1. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh – sự kết tinh tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người...10</small>

<small>2.1.1.2. Những nội dung cốt yếu trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh...17</small>

<small>“Trước hết nói về Đảng”...17</small>

<small>2.1.2. Giá trị lịch sử trong di chúc của Hồ Chí Minh...21</small>

<small>2.1.3. Giá trị nhân văn...23</small>

<small>Chương 3: Vận dụng và liên hệ đến thời đại hiện nay323.1.Vận dụng thực tiễn di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với Đảng viên...32</small>

<small>3.2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”...34</small>

<small>3.3.Ý nghĩa di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thanh niên, sinh viên hiện nay...35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. </b>

Giờ phút từ trần, Chủ tịch Hồ Chí Minh, vẫn nguyên vẹn sự minh mẫn cầmtướng Phạm Văn Đồng hỏi: “hai Giáp có phải khơng chú?”. Đó là Người nhớ rằngQuốc khánh lần thứ 24 là một năm bình thường, chúng ta hãy đốt pháo hoa để ngưăn mừng. Hàng năm vào dịp lễ hội quan trọng này – tháng 8 mùa thu vàng, ngườiNội vẫn hân hoan chào đón Người và lắng nghe giọng hát nói của Người. Nắng đầucờ đỏ sao vàng rợp trời giữa Quảng trường Ba Đình lịch sử, mọi người dân Hà Nộngước nhìn lên lễ đài, thấy rõ ánh mắt, nụ cười của Người và cảm nhận được sựniềm tin yêu và hy vọng. Tuy nhiên, trong ngày Quốc khánh 24/10, người dân thủ đđầu tiên khơng được nhìn thấy vị cha già kính yêu ấy trên sân khấu như những nătrước. Biết đâu, Người đã vĩnh viễn ra đi, và trở lại thế giới của người Hiền, sauđau của bện tật và tuổi già.Vì vậy Bác rất muốn ra dự lễ để gặp đồng bào dù chmười phút.Mọi khi Bác chỉ ăn một thìa cơm, nhưng tối đó Bác nhắc xới thêm thìaăn cho chóng khỏe cịn ra dự Lễ Quốc khánh. Rõ ràng, trong những giây phút cuốiđứng giữa ranh giới mong manh của sự sống và cái chết, Bác vẫn luôn nghĩ cho đbào, cho đất nước, “nâng niu tất cả chỉ qn mình”.

Nhưng cho dù mn người có mong mỏi, cho dù các bác sĩ đã tận tình và bản thđã cố gắng nhưng Bác khơng thốt khỏi quy luật nghiệt ngã của sự tồn vong. 9 giờngày 2 tháng 9, Bác phải trải qua một cơn đau nặng làm cho Bác phải quặn nghiênngười và cứ thế lịm dần. Và 9h15 trái tim Bác ngừng đập hẳn. Các bác sĩ thay nhsức ấn lên ngực Bác mong sao tim Người đập trở lại. Cho đến 9 giờ 47 phút, ThủPhạm Văn Đồng trào nước mắt:

“Thơi các đồng chí ạ. Bác của chúng ta không qua khỏi nữa rồi. Bác đã trút hơi tcùng vĩnh biêjt chúng ta.”

Vào lúc 9 giờ 47 phút ngày 2 tháng 9 năm 1969, từ nơi ở của Bác truyềndân và nhân loại nỗi đau, để cho: Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa. Khi đài phátvừa đưa tin, trời đổ mưa tầm tã. Vịm trời Ba Đình như trĩu năjng mơjt nỗi buồn. Những

giọt nước mắt hòa lẫn nước mưa chảy mãi như không bao giờ hết trong niềm tiếcvô hạn. Vậy là mong ước cháy lòng của Người là được ra gặp đồng bào trong lễkhánh không thực hiện được, bởi Người ra đi đúng vào ngày Người đọc bản TuyênĐộc lập! Lễ đài năm ấy và mãi về sau khơng cịn xuất hiện hình bóng quen thuộcNgười. Hàng triệu đồng bào tụ họp ở Quảng trường Ba Đình lịch sử tỏ lịng thànhkhóc thương đón nhận từng lời, từng câu chữ trong Di chúc Người để lại. “Cuối cùđể lại muôn vàn tình thân u cho tồn dân, tồn Đảng, cho tồn thể bộ đội, chothanh niên và nhi đồng. Tơi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu b

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế. Điều mong muốn cuối cùng của tơi là: Tồntồn dân ta đồn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất,lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế gĐó là những lời cuối cùng trong bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử vô giá kết tinh nhđạo đức và tâm hồn cao đẹp, những nội dung cơ bản, những quan điểm cốt yếu củtưởng Hồ Chí Minh, vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam cảnay và trong tương lai; là chúc thư của một lãnh tụ thiên tài, một nhà cách mạngtầm nhìn xa, trông rộng, một chiến sĩ cộng sản suốt đời yêu thương, trân trọng conphấn đấu hy sinh vì tự do, hạnh phúc của con người. Những tư tưởng lớn, những pchất đạo đức trong sáng tuyệt vời và chủ nghĩa nhân văn cộng sản tỏa sáng từ Dilịch sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi mãi là nguồn sức mạnh tinh thần dẫn dắtĐảng, toàn quân, toàn dân ta trên con đường xây dựng Tổ quốc Việt Nam theo mục“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Tác phẩm đã định hướng cho toàn Đảng, toàn dân ta đẩy mạnh cuộc kháng cchống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng, phát triển đất nước trontương, lai; khẳng định tầm quan trọng của nhân tố đạo đức đối với Đảng cầm quyềnvậy, mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sựkiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đngười lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân như mong muốn củaNgười.

Cùng với cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng,nam cho mọi hành động cách mạng của Đảng. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minhsống mãi trong tâm hồn, trí tuệ dân tộc Việt Nam và sự trân trọng, kính phục củadân thế giới.

<b>2. Đối tượng nghiên cứu. </b>

Mọi người dân Việt Nam, cũng như các nhà lãnh đạo và các quốc gia kgiới đề có thể nghiên cứu Di chúc của Hồ Chí Minh. Di chúc của Hồ Chí Minh cđược xem là một tài liệu quan trọng về tư tưởng, chính sách và phương pháp lãnhNgười. Nghiên cứu về di chúc của Hồ Chí Minh có thể giúp hiểu rõ hơn về tư tưchí và tầm nhìn của Người về cách xây dựng một xã hội cơng bằng và giàu có chdân. Di chúc của Bác Hồ là sự kết tinh cả cuộc đời của Bác, đúc kết tư tưởng, đnhân cách, bản lĩnh, tâm hồn, tình cảm của một vị lãnh tụ vĩ đại, một con ngườinước vì dân. Di chúc của Bác Hồ đã đề cập toàn diện những vấn đề cơ bản củamạng Việt Nam, là văn kiện lịch sử vô giá có ý nghĩa lý luận sâu sắc, thể hiện txa trông rộng, định hướng cho tương lai. Những nội dung đó là một cương lĩnh hànđộng, được liên kết xuyên suốt bởi một sợi chỉ đỏ là ý thức phụng sự Tổ quốc, pdân tộc và nhân loại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. Ý nghĩa của đề tài. </b>

Thông qua việc tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của bản di chúc đã giúp chhiểu thêm về tư tưởng, nhân cách và tầm nhìn của Hồ Chí Minh. Điều này cũng gchúng ta hiểu rõ hơn về quan điểm chính trị, kinh tế và xã hội của Người, cũng nnhững giá trị và nguyên tắc chủ trương trong việc xây dựng và phát triển Đảng CộnViệt Nam, và quốc gia Việt Nam. Nghiên cứu di chúc của Hồ Chí Minh cũng giúpta thấu hiểu sâu sắc hơn về triết lý cách mạng, đấu tranh giành độc lập và tự dotộc Việt Nam, và những nỗ lực của ông trong việc xây dựng một xã hội công bằngminh.

<b>4. Kết cấu của đề tài. </b>

Đề tài gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Phần nội dungchương:

Chương 1: Nội dung bản di chúc của chủ tịch Hồ Chí MinhChương 2: Giá trị và ý nghĩa của bản di chúc

Chương 3: Vận dụng và liên hệ

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG CÁC CHƯƠNGChương 1: Nội dung bản di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh.</b>

<b>1.1. Tổng quan về di chúc</b>

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử vô cùng quý giá, kếttư tưởng lớn mang tính định hướng chiến lược được đúc kết từ thực tiễn cuộc đấcủa dân tộc Việt Nam và kinh nghiệm cả cuộc đời hoạt động cách mạng vô cùngphú, oanh liệt và cam go của Người. Di chúc thấm đậm tính nhân văn sâu sắc, ptình cảm chân thành và sự quan tâm đặc biệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến tngười trong xã hội, cũng như những suy tư, mong ước và hy vọng của Người đcách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. Thời gian càng lùi xa, chúng ta cànghơn những giá trị lý luận và thực tiễn trong Di chúc của Hồ Chí Minh.

Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời là một tổn thất vơ cùng to lớn đối với tồndân Việt Nam và bè bạn quốc tế. Hội nghị bất thường của Ban Chấp hành TrungĐảng (khóa III) họp chiều ngày 3/9/1969 đã giao cho Bộ Chính trị trách nhiệm cơDi chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bản Di chúc được cơng bố chính thức vào9/1969 sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời là bản do đồng chí Lê Duẩn, Bínhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đọc tại lễ truy điệu CHồ Chí Minh vào ngày 9/9/1969.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bản Di chúc công bố năm 1969 chủ yếu dựa theo bản Người viết năm 1965, vìbản Di chúc hồn chỉnh, có chữ ký của Người và bên cạnh có chữ ký của đồng cDuẩn; trong đó, có một số đoạn được bổ sung hoặc thay thế bằng những đoạn tươnNgười viết năm 1968 và năm 1969. Đoạn mở đầu lấy nguyên văn toàn bộ đoạn mởNgười viết năm 1969, thay cho đoạn mở đầu Người viết năm 1965. Bút tích của Báđoạn này đã được chụp lại và cơng bố đầy đủ năm 1969.

Hình ảnh di chúc của Bác tại bảo tàng Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.2. Hoàn cảnh ra đời</b>

Năm 1965, nhân dịp sinh nhật lần thứ 75, vào lúc 9 giờ sáng ngày 10-5-1965 Bbản Di chúc với tiêu đề "Tuyệt đối bí mật" gồm ba trang, do chính Bác đánh máy,đề ngày 15-5-1965. Đây là bản Di chúc hoàn chỉnh có chữ ký của Bác và bên cạnchữ ký của đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Các năm 1966, 1967, Bác không có những bản viết riêng.

Năm 1968, Bác viết bổ sung thêm một số đoạn, gồm sáu trang viết tay. Trongviết lại đoạn mở đầu và đoạn nói "về việc riêng" đã viết trong bản năm 1965,thêm một số đoạn. Đó là những đoạn nói về những cơng việc cần làm sau khikháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi, như: chỉnhlại Đảng, quan tâm gia đình liệt sĩ, thương bệnh binh, chăm sóc đời sống của cálớp nhân dân, miễn thuế nông nghiệp một năm cho các hợp tác xã nông nghiệp,dựng lại thành phố và làng mạc, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hố, củng cphịng, chuẩn bị thống nhất đất nước.

Ngày 10-5-1969, Bác viết lại toàn bộ đoạn mở đầu Di chúc, gồm một trang viếtSau đó, trong các ngày từ 11 đến ngày 19-5-1969, Bác còn tiếp tục sửa chữa bản Dchúc của các năm 1965, 1968, 1969. Đúng 10 giờ ngày 19-5- 1969, là kỷ niệm ngàlần thứ 79 của Bác, Bác đọc lại lần cuối cùng tất cả các bản Di chúc đã viết trưxếp tất cả bỏ vào phong bì và cất đi…

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ảnh tư liệu

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên được công bố trong Lễ tang củatháng 9-1969, gồm 4 trang in khổ 14,5 cm x 22 cm. Ngày 19-8- 1989, Bộ Chính tThơng báo số 151-TB/TW Về một số vấn đề liên quan đến Di chúc và ngày qua đChủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Di chúc cơng bố chính thức năm 1969 đảm bảothành với bản gốc của Người. Nội dung chủ yếu dựa theo bản Bác viết năm 1965,đó đoạn mở đầu là của bản viết năm 1969, đoạn về việc riêng là của bản viết nămLúc đầu, vì những lý do nhất định, nên một số vấn đề trong Di chúc của Chủ tịchMinh chưa được công bố, như: Việc căn dặn của Người về hoả táng thi hài; việc csau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi; miễn giảm thuế nông nghiệmột năm cho các hợp tác xã nông nghiệp... Trong dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sintịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VI) đã quyđịnh cơng bố tồn bộ các bản viết Di chúc của Người.

Hình ảnh khơng gian Bác Hồ viết di chúc tại Bảo Tàng Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.3. Nội dung của bản Di chúc.</b>

Nội dung cơ bản của Di chúc có thể chia ra làm 7 phần:

Trước hết nói về Ðảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định truyền thống đoàn kếtchặt chẽ trong Đảng và “cần giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn ccủa mắt mình”. Người yêu cầu “trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuynghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình” để củng cố và phát triển đoàn kết và thốtrong Đảng. Mỗi cán bộ đảng viên phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng;Đảng ta thật trong sạch.

Nói về đồn viên và thanh niên, Bác nhấn mạnh, “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đờisau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Đảng cần phải chăm lo giáo dụccách mạng cho họ - những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng“chuyên”.

Nói về nhân dân lao động, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, nhân dân lao động bao đờichịu đựng gian khổ, bị nhiều áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân; nhân dân tahùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù, luôn đi theo và rất trung thành với Đảng. Đảngkế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm không ngừng nângsống của nhân dân.

Dự báo cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có thể kéo dài nhưng nhất định sẽ hoàn

toàn thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn, sau khi kháng chiến thắng lợi, ra sứgắn vết thương chiến tranh, phát triển đất nước; Đảng và Nhà nước phải quan tâmlo tới mọi đối tượng trong xã hội, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Về phong trào cộng sản thế giới, Người bày tỏ sự đau lịng vì sự bất hịa của các đảanh em. Chủ tịch Hồ Chí Minh mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phầnvào việc khơi phục lại khối đồn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghLênin và chủ nghĩa quốc tế vơ sản có lý, có tình.

Nói về một số việc riêng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ tiếc rằng khơng được phục vụ Tquốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa. Người c“Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phítiền bạc của nhân dân”.

Mong muốn cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc đi xa là toàn Đảng, toàn dânta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lậchủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chương 2: Giá trị và ý nghĩa của bản di chúc.</b>

<b>2.1. Những tư tưởng và nội dung cốt lõi trong di chúc của Hồ Chí Minh2.1.1. Những tư tưởng trong di chúc của Hồ Chí Minh.</b>

<b>2.1.1.1. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh – sự kết tinh tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người.</b>

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969), người sáng lập, lãnh đạo và là lãnh tụcủa giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam, chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộncông nhân quốc tế.

Một trong những tài sản tinh thần vô cùng quý giá của Chủ tịch Hồ Chí Minhphải kể đến là những tư tưởng của Người qua bản Di chúc mà Người đã để lạivà dân tộc ta. Giá trị to lớn trong bản Di chúc không chỉ là những lời căn dặncuối cùng của một người trước lúc đi xa, mà là kết tinh những tinh hoa, đạo đứchồn cao đẹp của một người đã hiến dâng cả cuộc đời mình vì sự nghiệp cách mĐảng và của dân tộc, giá trị của bản Di chúc mãi mãi trường tồn, mãi mãi đượctrong tâm trí của mỗi cán bộ, đảng viên và toàn Đảng, toàn dân ta.

Cùng với tiến trình của cách mạng Việt Nam, chúng ta càng thấy rõ những giábáu mà Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc. Nhân Hội thảo“50 năm Đảng bộ và Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thực hiện Di chúc thiêncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh”, xin chia sẻ những suy ngẫm được từ những điều tâmmà Bác để lại cho cán bộ, đảng viên và hậu thế.

Di chúc là thư của người chuẩn bị “đi xa”, được viết để gửi gắm lại cho cáccháu, bạn bè, người thân… Trong thư ấy thường ghi lại tất cả tâm tư, những điềutrọng cần phải làm, những trăn trở mà người sắp “đi xa” mong muốn hậu thế sẽ lmình… Do vậy, làm theo những điều Bác dặn trước lúc Bác đi xa là việc hệ trọtừng câu, từng lời Bác viết trong Di chúc, càng thấm thía những ý tứ hàm chứagắm để mong muốn xây dựng một đội ngũ cán bộ, đảng viên thật sự “vừa hồnchuyên”; xây dựng một Đảng cộng sản cầm quyền thật sự trong sạch, vững mạnh;dựng một đất nước độc lập, tự do, dân chủ, văn minh, giàu mạnh, nhân dân đượchạnh phúc. Với hơn 1200 từ, Di chúc của Người là những mệnh lệnh của người clà những hoạch định của người lãnh đạo cho tương lai đất nước, là những tâm tìngười đồng chí – người đảng viên chân chính, vĩ đại của Đảng ta. Đó là nhữngđây:

<b> Phải ln tin tưởng vào vai trị của nhân dân, biết phát huy sức mạnh và phẩmchất tốt đẹp của nhân dân. Bởi vì như Bác viết: “Cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hồntồn.

Đó là một điều chắc chắn.”

“Nhân dân lao động ta ở miền xuôi cũng như ở miền núi, đã bao đời chịu đựng giankhổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột, lại kinh qua nhiều năm chiếntranh.

Tuy vậy, nhân dân ta rất anh hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù. Từ ngày có Đảng, nhândân ta luôn luôn đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng”.

<b> Phải thương yêu, kính trọng và chăm lo cho nhân dân; người lãnh đạo cần dànhthời gian để thăm hỏi tình hình dân chúng. Điều này được hàm chứa trong ướcmuốn của Bác: “Tơi có ý định đến ngày đó, tơi sẽ đi khắp hai miền Nam Bắc, để chúc</b>

mừng đồng bào, cán bộ, và chiến sĩ anh hùng; thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanhniên và nhi đồng yêu quý của chúng ta.

“Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm khơng ngừngnâng cao đời sống của nhân dân”

“Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể cịn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiềucủa, nhiều người.”

“Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân u cho tồn dân, tồn Đảng, cho toàn thể bộđội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.”

<b> Phải giữ đạo lý sống có tình nghĩa thủy chung, đền ơn đáp nghĩa, giữ nếp sốngtrọng ân tình. Bác dự tính cũng chính là gửi gắm cho Đảng việc phải làm để nhândân thế giới luôn đánh giá cao truyền thống đạo lý của dân tộc: “Kế theo đó, tơi sẽ</b>

thay mặt nhân dân ta đi thăm và cảm ơn các nước anh em trong phe xã hội chủ nghĩa, vàcác nước bầu bạn khắp năm châu đã tận tình ủng hộ và giúp đỡ cuộc chống Mỹ, cứunước của nhân dân ta.”

Bác mong muốn Đảng ta phải ln ghi nhớ những đóng góp lớn lao của tồn dân:“Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể cịn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiềucủa, nhiều người.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b> Phải luôn nhận thức sâu sắc bài học quý báu về truyền thống đoàn kết của dântộc, một trong những căn nguyên tạo thành thế mạnh của Đảng đó là biết phát huy</b>

<b>truyền thống đoàn kết. Đây cũng là vấn đề quan trọng mà ngay từ “Đường Kách mện</b>

– tác phẩm đầu tiên dạy cho nhân dân làm cách mạng, Bác đã khẳng định đoànchiến lược nhất quán và xuyên suốt để tập hợp lực lượng cách mạng và là nhânđịnh sự thành

công. Hơn 40 năm sau, trong Di chúc, Bác đã đúc kết: “Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lònmột dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập

đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiếntừ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

<b> Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ</b>

Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn conngươi của mắt mình”. Lời Bác dặn vơ cùng ý nghĩa, vấn đề đồn kết cực kỳ quan trọng,khơng giữ được đồn kết thì như sa vào đêm đen, lạc lối, vấp ngã.

<b> Phải tuân thủ các nguyên tắc trong tổ chức và sinh hoạt Đảng; hiểu rõ mối quanhệ giữa các nguyên tắc để phối hợp trong thực hành.</b> “Trong Đảng phải thực hànhdân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhấtđể củng cố và phát triển đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương

u lẫn nhau”. Ba dịng súc tích, Bác nhắc đến các ngun tắc trong tổ chức và sinhĐảng: nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tự phê bình và phê bình, nguyên tắkết thống nhất trong Đảng, nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh, tự giác.

<b> Phải chú trọng thường xuyên công tác đào tạo đội ngũ kế thừa và bồi dưỡng nhântài cho sự nghiệp cách mạng: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc</b>

đều hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người kế thừa xây dựng xãhội chủ nghĩa vừa “hồng", vừa “chuyên”.

Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.

Bác ln nhìn thấy tiềm lực ở lớp người trẻ tuổi mà nó sẽ phát huy khi đượchuấn luyện một cách đúng đắn. Bác dặn Đảng cần tin tưởng vào khả năng của hdặn dò này của Bác càng khẳng định quyết tâm cách mạng mà Bác đã khẳng đnhững năm đầu thế kỷ 20: “Đời này làm chưa xong thì đời sau nối theo làm thì phảixong” vì làm cách mệnh là “Sửa cái xã hội cũ đã mấy ngàn năm làm xã hội mới, ấy làrất khó”[1]

Bác hoạch định một kế hoạch, một chương trình hành động của toàn Đảng, toàn dsự nghiệp xây dựng đất nước sau chiến tranh với những chỉ dẫn về đào tạo nguồlực cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

<b> Bất luận mọi hoàn cảnh, người cách mạng, Đảng cách mạng phải luôn kiên định</b>

<b>mục tiêu cách mạng. Là nhà lãnh đạo, người chiến sĩ nhưng trước lúc đành phải rời</b>

cuộc kháng chiến anh dũng của toàn dân đang trong thời kỳ đế quốc Mỹ triển khachiến tranh vô cùng ác liệt, Bác đã khẳng định một cách cương quyết: “Cuộc chống cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất

định thắng lợi hoàn toàn”

“Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hồn tồn.

Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốcMỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào NamBắc nhất định sẽ sum họp một nhà”.

Từ “nhất định” được Bác nhắc những 6 lần trong Di chúc thể hiện ý chí kiên địniềm tin tất thắng của chính nghĩa. Trong những lời quyết tâm ấy cịn chứa đựng tìnưu tư của Bác về những hy sinh to lớn của toàn dân. Bác viết hai từ “Dù sao,”vào đấy sự động viên, cổ vũ nhân dân; như mệnh lệnh người chỉ huy trên chiếnoanh liệt. Lời của Bác như lệnh tiếng công!

<b> Phải vươn lên khẳng định tầm vóc của dân tộc và đất nước ta trên trường quốctế. Bác viết: “Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà đã anh dũng đánh thắng 2</b>

đế quốc to - là Pháp và Mỹ; và đã góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân

tộc”. Đây là lời khích lệ của Bác gửi nhân dân. Bác nhắn nhủ nhân dân hãy vnhững trang vẻ vang vào lịch sử của dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b> Phải ý thức sâu sắc về trách nhiệm của cách mạng Việt Nam với phong trào Cộngsản thế giới. Bác viết: “Là một người suốt đời phục vụ cách mạng, tôi càng tự hào với</b>

sự lớn mạnh của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế bao nhiêu, thì tơi càng đaulịng bấy nhiêu vì sự bất hịa hiện nay giữa các đảng anh em!

Tôi mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khơi phục lạikhối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa Mác -Lênin và chủ nghĩaquốc tế vô sản, có lý, có tình.

Tơi tin chắc rằng các đảng anh em và các nước anh em nhất định sẽ phải đoàn kết lại”.

Với tư cách người chiến sĩ cộng sản quốc tế trong sáng, thủy chung, luôn quan tâsự phát triển chung của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Bác đã gửiphiền vào Di chúc như là gửi gắm mong muốn thực hiện một nhiệm vụ quan trọnghoạt động đối ngoại của Đảng.

<b> Phải luôn gắn tâm tư, ước nguyện với lợi ích của nhân dân và phấn đấu vì tươnglai tươi sáng của dân tộc thì mới xứng đáng với danh hiệu người cộng sản chânchính.</b> Bác viết: “Suốt đời tơi hết lịng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng,phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tơi khơng có điều gì phải hối hận, chỉtiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.

Điều mong muốn cuối cùng của tơi là: Tồn Đảng, tồn dân ta đồn kết phấn đấu, xâydựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và gópphần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.”

Những nuối tiếc của Bác khơng dành cho bản thân mình, cao đẹp như cuộc đời củTâm tư của Người cho đến cuối cùng vẫn là tâm tư một công bộc của nhân dân.

<b> Phải nắm rõ quy luật vận động của tự nhiên và xã hội; hiểu rõ chính bản thân,mạnh dạn đối diện thực tế để ln có tư thế sẵn sàng, chủ động. Bác viết: “Năm nay,</b>

tôi vừa 79 tuổi, …nhưng tinh thần, đầu óc vẫn rất sáng suốt, tuy sức khỏe có kém so vớivài năm trước đây. Khi người ta đã ngồi 70 xn, thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càngthấp. Điều đó cũng khơng có gì lạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nhưng ai mà đốn biết tơi cịn phục vụ cách mạng, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dânđược bao lâu nữa?

Vì vậy, tơi để sẵn mấy lời này, phịng khi tơi sẽ đi gặp cụ Các-Mác, cụ Lê-nin và các vịcách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắpnơi đều khỏi cảm thấy đột ngột”.

Những dòng tâm sự thiết tha ấy đã toát lên một phong cách tuyệt vời: phonduy khoa học, khách quan, sáng suốt; phong cách ứng xử đậm chất văn hóa phĐơng: biết mình, biết người, biết thời thế…, phong cách làm việc cẩn thận, sắp xếlý…

Đọc di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh – “Người công bộc” vĩ đại của Nhânhiểu thật sâu sắc quan điểm của Người về vai trò người cán bộ, đạo đức và năng“người đầy tớ trung thành của nhân dân”. “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”đây cũng là điều vô cùng quan trọng nên Người cẩn thận, khéo léo nhắn nhủ ltrước lúc đi xa: “Suốt đời tơi hết lịng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phụcvụ nhân dân”.

Bác đã từng viết: “Nhiệm vụ của chính quyền ta và đồn thể ta là phụng sự nhân dân.Nghĩa là làm đầy tớ cho dân…Đã phụng sự nhân dân, thì phải phụng sự cho ra trị”.“Cán bộ Đảng, cán bộ chính quyền không phải làm quan cách mạng, ăn trên ngồi trốc.Cán bộ Đảng cũng như cán bộ chính quyền, ngay cả Bác là cán bộ cao nhất đều là đầytớ của nhân dân”. “Cán bộ từ trung ương đến xã đều phải là người đầy tớ trung thànhcủa nhân dân”; “Làm cán bộ là suốt đời làm đầy tớ trung thành của nhân dân”.

“Suốt đời”, theo quan điểm của Bác là phải phục vụ nhân dân cho đến lúcụ Các-Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác”, cũng có nghĩa là ngưbộ, đảng viên cần có ý chí bền bỉ, phải rèn luyện sức khỏe mới cống hiến chocách mạng một cách trọn vẹn; đồng thời, điều này cũng yêu cầu người cán bộ, đảnphải có đạo đức cách mạng, có năng lực thì mới “gánh được nặng, đi được xa”; ltấm gương của Bác – làm cách mạng “suốt đời” tức là phải học tập, làm việc, chcho đến lúc “theo chân Bác” “về với các cụ C.Mác, Lênin và các vị cách mạng đĐầy tớ”, “phục vụ” – những từ được Bác dùng thường xuyên và nhấn mạnh để xárõ ràng vai trò và năng lực cần phải có của người cán bộ, đảng viên chân chính.người phục vụ Nhân dân chứ khơng phải “làm quan Nhân dân”. Muốn là người đđược người chủ - nhân dân của mình u q thì phải là người có phẩm chất tốt,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lực đáp ứng công việc. Năng lực phải có để “phục vụ nhân dân” được thể hiện quayếu tố: tri thức, kỹ năng, thái độ, hành vi.

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử vô giá kết tinh nhữđạo đức và tâm hồn cao đẹp, những nội dung cơ bản, những quan điểm cốt yếutưởng Hồ Chí Minh, vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam cảnay và trong tương lai; là chúc thư của một lãnh tụ thiên tài, một nhà cách mạngtầm nhìn xa, trông rộng, một chiến sĩ cộng sản suốt đời yêu thương, trân trọng conphấn đấu hy sinh vì tự do, hạnh phúc của con người. Những tư tưởng lớn, nhữngchất đạo đức trong sáng tuyệt vời và chủ nghĩa nhân văn cộng sản tỏa sáng từlịch sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi mãi là nguồn sức mạnh tinh thần dẫnĐảng, toàn quân, toàn dân ta trên con đường xây dựng Tổ quốc Việt Nam theo m“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Tác phẩm đã định hướng cho toàn Đảng, toàn dân ta đẩy mạnh cuộc kháng chMỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng, phát triển đất nước trong tươkhẳng định tầm quan trọng của nhân tố đạo đức đối với Đảng cầm quyền. Vì vậđảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kichính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là ngđạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân như mong muốn của Người.Cùng với cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, lànam cho mọi hành động cách mạng của Đảng. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Msống mãi trong tâm hồn, trí tuệ dân tộc Việt Nam và sự trân trọng, kính phục cdân thế giới.

Hiện nay toàn Đảng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Ban chấp hànhương Đảng khóa XII “về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sựsuy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến" và "tự

chuyển hóa" trong nội bộ” gắn với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phocách Hồ Chí Minh. 50 năm thực hiện Di huấn của Bác là nhiệm vụ thiêng liêng.một trong những việc trước tiên người đảng viên cần làm đó là: bảo vệ giá trị Dvăn bản tổng lược những quan điểm toàn diện và sâu sắc của Hồ Chí Minh về nhđề cơ bản của cách mạng Việt Nam, tức bảo vệ giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh.nghiêm túc học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác; kiên quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

tình trạng mà đồng chí Trần Bạch Đằng đã từng khuyến cáo: “từng chữ, từng lời củChủ tịch Hồ Chí Minh vẫn thường được nhắc,…song nhắc như một loại công thức, cốt tô

điểm và đôi khi người nhắc chẳng có tư cách để nhắc, suy cho cùng, đó là lối làm mờnhạt ý nghĩa của tư tưởng lớn”.

<b>2.1.1.2. Những nội dung cốt yếu trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. “Trước hết nói về Đảng”</b>

Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trước hết nói về Đảng”, “theo ýcần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng” là cách mà Người đề cập đến vấn đềnày. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh cũng nói: “Đầu tiên là cơng việc đối với con ngĐây là hai nội dung trọng yếu, có mối quan hệ biện chứng được Người đề cập tchúc.

Một là, về các nguyên tắc tổ chức của Đảng

Thứ nhất, nguyên tắc tự phê bình và phê bình. Mục tiêu của việc thực hiện nguyênnày là “để củng cố sự đoàn kết và thống nhất của Đảng”. Theo Người, “phê bìnhưu điểm và vạch khuyết điểm của đồng chí mình. Tự phê bình là nêu ưu điểmkhuyết điểm của mình”. Tự phê bình và phê bình là cách giúp chúng ta nhìn rađiểm của bản thân mình cũng như của đồng chí mình để “thật thà cố gắng tự sửagiúp sửa chữa lẫn nhau”.

Tự phê bình và phê bình phải được thực hiện thường xuyên và khéo léo, phđồng chí thương yêu lẫn nhau. Cách thức thực hiện “phê bình và tự phê bình phảixuống dưới, từ dưới lên trên”. Hồ Chí Minh nhấn mạnh tác dụng của phê bình tlên. Đây là một tư duy mới, đột phá đòi hỏi đảng viên phải có bản lĩnh mớiđược. Vì thơng thường cấp trên phê bình cấp dưới. Thật khơng dễ khi cấp dưới phcấp trên. Làm tốt được nguyên tắc này sẽ củng cố được khối đồn kết trong Đảng.“Tự phê bình và phê bình phải đi đơi với nhau” thì mới đạt được kết quả tốt. Ngvô cùng tinh tế khi luôn nhắc nhở “nêu ưu điểm” trước rồi mới “vạch khuyết điểmtrong vài dòng ngắn ngủi khi đưa ra chỉ dẫn về tự phê bình và phê bình, tưchứng của Người đã được thể hiện thật rõ nét và rất sinh động.

Thứ hai, nguyên tắc thực hành dân chủ rộng rãi Trong. Di chúc, Người chỉ rõ: “TronĐảng thực hành dân chủ rộng rãi… là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sựvà thống nhất của Đảng”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nguyên tắc này được thể hiện rõ nét trong nguyên tắc làm việc là tập thể lãnhân phụ trách. Cách làm việc này huy động được kinh nghiệm, trí tuệ, cách nhìnsố, tránh được góc nhìn phiến diện, giản đơn, một chiều. Tập thể lãnh đạo để tráncá nhân ơm đồm, bao biện, độc đốn, chủ quan. Cá nhân phụ trách để tránh tình trbãi, lộn xộn, vơ chính phủ, khơng ai chịu trách nhiệm.

Tập thể lãnh đạo là dân chủ; cá nhân phụ trách là tập trung. Hồ Chí Minh vơ cùkhi nói “dân chủ tập trung” chứ khơng nói “tập trung dân chủ”. Dân chủ là điềutập trung; tập trung trên cơ sở dân chủ. Dân chủ và tập trung không tách rời nhvậy, nguyên tắc này có thể hiểu là, khi thảo luận, lấy ý kiến rộng rãi của nhiều nngười được tự do phát biểu ý kiến của mình cịn khi đã đi đến kết luận chung, thphải tuân thủ và sẽ ủy quyền cho cá nhân phụ trách.

Dân chủ trong Đảng là điều kiện quan trọng để thực hiện dân chủ trong xã hộvừa là mục tiêu, vừa là công cụ, động lực để tiến tới một xã hội dân chủ, côngminh, nhân dân được sống trong tự do, hạnh phúc thực sự.

Thứ ba, nguyên tắc đoàn kết và thống nhất Đây là kết quả tất yếu của việc thực hi. hai nguyên tắc trên. Trong Di chúc, Người căn dặn: “Đoàn kết là một truyền thốngkỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộgiữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”.Muốn đồn kết phải giữ gìn kỷ luật của Đảng. Mỗi đảng viên phải tuyệt đối tuânluật của Đảng, có như vậy Đảng mới thành một Đảng đồn kết chặt chẽ, ý chí thốhành động nhất trí, mạnh mẽ để lãnh đạo nhân dân đến thắng lợi. “Đoàn kết vàlàm cho bộ đội mạnh, đoàn thể mạnh”. Đoàn kết là cội nguồn của thành cơng: “Đođồn kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”.

Hai là, về người cán bộ, đảng viên

Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh trăn trở về đội ngũ cán bộ, đảng viêtrong điều kiện đảng cầm quyền. Người căn dặn: “Đảng ta là một đảng cầm quyềnđảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kichính, chí cơng vơ tư”. Suy cho cùng, một tổ chức có thành công hay không phụvào đội ngũ cán bộ của tổ chức ấy. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tớcách mạng của đội ngũ này. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - những đứcđược Người đề cập nhiều trong các bài nói, bài viết trước đó; và một lần nữanhấn mạnh trong Di chúc. Chăm chỉ, chuyên cần, tiết kiệm, liêm khiết, chính trực, đặích của đất nước, của Tổ quốc, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân ln là ntính mà mỗi người cán bộ, đảng viên cần phải rèn luyện, tu dưỡng suốt đời; luônĐảng cũng như cán bộ, đảng viên phải vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầytrung thành của nhân dân, không lên mặt “quan cách mạng”. Đặc biệt, cần phải nh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

vị trí này trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Lãnh đạo đòi hỏi tư cách, phnăng lực, còn “đày tớ” đòi hỏi thái độ, tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân. Ba là, về hai trách nhiệm quan trọng của Đảng

Trước hết, Người bàn về trách nhiệm chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đờiChủ tịch Hồ Chí Minh khơng chỉ quan tâm đến việc bồi dưỡng cán bộ phục vụ ccầu trước mắt của cách mạng mà còn quan tâm đến việc chăm lo bồi dưỡng thếmạng cho đời sau. Người căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là mrất quan trọng và rất cần thiết”. Người đánh giá rất cao vai trò của thế hệ trẻ: “Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinhsánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phầncông học tập của các em”. Người bày tỏ niềm tin vào thế hệ trẻ: “Nước nhà trônchờ đợi ở các em rất nhiều”. Đầu năm 1946, trong Thư gửi thanh niên và nhi đồng toànquốc nhân dịp tết sắp đến, Người khẳng định: “Tuổi trẻ là mùa Xuân của xã hội”. TronThư gửi các bạn thanh niên năm 1947, Người viết: “Thanh niên là người chủ tương laicủa nước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn làthanh niên”. Với thế hệ trẻ, điều quan trọng là phải chăm lo giáo dục đạo đức cáclàm cho họ trở thành những người “vừa hồng vừa chuyên”.

Để bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, cần quan tâm đến thể dục,dục, đức dục của các em học sinh nhằm làm cho thân thể khỏe mạnh, giữ gìnchung, vệ sinh riêng, học thêm những tri thức mới, phân biệt cái gì là đẹp, cái gìđẹp, làm cho học sinh có năm cái u (yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao độkhoa học, u trọng của cơng). Trong ba phạm vi gia đình, nhà trường, xã hội, Ngdẫn cụ thể: “Ở trường, thì kính thầy, u bạn, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau. Ở nhàkính và giúp đỡ cha mẹ. Ở xã hội, thì tùy sức mình mà tham gia những việcchung”.

Thứ hai, về trách nhiệm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân Chủ tịch Hồ. Minh có một ham muốn tột bậc là “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lậpđược hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hàlập, tự do chỉ là bước đầu tiên để hướng đến mục tiêu cuối cùng là hạnh phúcdân. Người khẳng định: “Nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do,lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Nhân dân chỉ hiểu được giá trị của hạnh phúc, tựtrước hết họ được ăn no, mặc đủ.

Nhân dân là nguồn sức mạnh của Đảng. “Dựa vào dân thì việc gì, dù khó đếcó thể làm được”. Do đó, chăm lo cho nhân dân chính là cách để tăng cường sứcủa Đảng. Hồ Chí Minh ln căn dặn cán bộ, đảng viên phải lấy tiêu chí lợi, hại

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

làm tiêu chí hành động và thước đo một Đảng cách mạng chân chính. Bác dặn: “Vlợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”. Đảdân trước hết là lo những nhu cầu thiết yếu, như ăn, mặc, ở sau đó đến nhữngtinh thần. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng và Nhà nước thực hiện nhiềtrương, chính sách chống đói, chống dốt, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, phát triển vălà để thực hiện một cách thiết thực việc chăm lo đời sống cho nhân dân. Sự thốngnhân dân là nỗi thống khổ của Người và hạnh phúc của dân chính là hạnh phNgười: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu khổ, là một năn khơng ngon, ngủ khơng n”.

Câu nói mộc mạc của Người mà chất chứa ý nghĩa sâu xa, khái quát toàn bdung cốt yếu trong mối quan hệ giữa Đảng với dân, đó là “Đảng phải hết lịngphục vụ nhân dân, phải thấu hiểu rằng lợi ích của nhân dân tức là lợi ích của Đản

<b> “Đầu tiên là công việc đối với con người”</b>

Là lãnh tụ tối cao của Đảng và Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dàntâm của mình cho mọi tầng lớp nhân dân. Trong Di chúc, Người căn dặn những côngcụ thể cần làm với từng tầng lớp, đối tượng sau khi nước nhà thống nhất: Đối vớngười đã dũng cảm hy sinh một phần xương máu của mình; đối với các liệt sĩ; đốmẹ, vợ con của thương binh, liệt sĩ mà thiếu sức lao động và túng thiếu; với nhữnsĩ trẻ tuổi trong các lực lượng vũ trang nhân dân và thanh niên xung phong; vớivới những nạn nhân của chế độ xã hội cũ; với nông dân. Những tầng lớp, đối tưđược Hồ Chí Minh dành cho sự quan tâm đặc biệt. Họ là những người đã góp ctrực tiếp vào cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, là lực lượng “yếu thế” trongNgười trù liệu, căn dặn từng công việc mà Đảng, Nhà nước cần phải thực hiện vớiđối tượng đặc biệt này.

<b> Con người - vấn đề trung tâm trong </b>Di chúc<b> của Chủ tịch Hồ Chí Minh</b>

Người bàn tới các nguyên tắc tổ chức của Đảng là để xây dựng một Đảng đoĐảng mạnh hướng tới một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ vmạnh. Đây chính là xã hội xã hội chủ nghĩa do con người và vì con người. Dohiện tốt các nguyên tắc tổ chức của Đảng chính là tạo ra cơng cụ, phương tiện cầnđạt tới mục tiêu xây dựng một xã hội tất cả vì con người, cho con người.

Khi bàn tới người đảng viên, thực chất là Người đang nói tới con người troĐảng viên có tốt thì Đảng mới có thể thành cơng trong thực hiện sứ mệnh lịchmình.

Hai trách nhiệm quan trọng của Đảng là trách nhiệm chăm lo bồi dưỡng thếmạng cho đời sau và trách nhiệm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dâ

</div>

×