Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

báo cáo giá trị lịch sử và nhân văn trong bản di chúc của chủ tịch hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.37 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1

<b> </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI </b>

VIỆN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

--<sub>฀฀฀ </sub>--

<i><b> BÁO CÁO</b></i><b> </b>

Giá trị lịch sử và nhân văn trong bản di chúc của chủ tịch

<b>Hồ Chí Minh </b>

<b>Sinh viên thực hiện: Lê Trọng Phước 20210689Hà Tiến Sơn 20217583Nguyễn Viết Sơn 20217583 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>1.2 Toàn văn Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh……….6 </b></i>

<b>1.3 N i dung </b>ộ Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh……….10

<b>2 GIÁ TRỊ Ị L CH SỬ VÀ NHÂN VĂN ………15</b>

<b>2.1 Văn kiện lịch sử đặc bi t, di s n vô giá, b o v t qu</b>ệ ả ả ậ <b>ốc gia……….15 </b>

<b>2.2 Văn kiện lịch s có giá tr lý lu n sâu s</b>ử ị ậ <b>ắc……… ……...16 </b>

<b>2.3 Văn kiện lịch s có giá tr</b>ử <b>ị thực tiễn lớn lao</b>……….…….18

<b>2.4 Tư tưởng chủ đạo trong bản Di chúc……….19 </b>

<b>2.5, Tư tưởng nhân văn cao cả trong Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh…….20 </b>

<b>2.6, S vự ận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh trong ch</b>ỉnh đố<b>n xây dựng Đảng….24 3 K T LU</b>Ế <b>ẬN……….……….28 </b>

<b>3.1 </b>Ý nghĩa lị<b>ch s và giá tr </b>ử ị trườ<b>ng tồn của b n Di chúc</b>ả ………...29

<b>3.2 Tài li u tham kh</b>ệ ảo………31

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Bốn mốt năm trước, ngày 2 tháng 9 năm 1969, giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang bước vào giai đoạn quyết liệt nhất, Bác Hồ kính yêu của dân tộc đã ra đi vĩnh viễn.

Trong thời khắc đau buồn của lịch sử dân tộc, khi mà “người tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” ấy, hàng chục vạn đồng bào tụ họp trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, cùng hàng chục triệu người Việt Nam từ mọi phương trời, miền Bắc và miền Nam, trong và ngồi nước, khóc lặng, thành kính đón nhận từng dịng, từng chữ trong Di Chúc Người gửi lại

nhi đồng, cùng bầu bạn quốc tế. Sau 41năm ra đời, ngày nay đọc lại bản Di chúc bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngẫm nghĩ những lời Bác căn dặn, ta càng xúc động, thấm thía cơng ơn trời biển của Bác đối với đất nước và dân tộc, càng

vững tin đi theo đường lối cách mạng đúng đắn và sáng suốt của Người.

Di sản mà Người để lại trong Di chúc không phải là của cải, tiền bạc, sự kế thừa địa vị mà là những lời dặn dò tâm huyết, những bài học được đúc kết từ thực tế cuộc đời hoạt động cách mạng của Người và từ kếtquả của tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam đã trải qua gần một nửa thế kỷ. Chính vì vậy, Di chúc của Người khơng những có ý nghĩa thiêng liêng với hiện tại mà còn nguyên giá trị to lớn đối với tương lai.

Thông qua đề tài giá trị lịch sử và nhân văn trong bản di chúc của chủ tịch Hồ

<b>Chí Minh? Chúng em rất muốn tìm hiểu nghiên cứu làm rõ nội dung và giá trị của </b>

bản di chúc để có lĩnh hội và làm theo những lời căn dặn của Bác trước lúc đi xa, góp phần vào cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, đưa đất nước ta ngày càng tiến bộ và phát triển, xứng đáng với những kì vọng mà Bác đã giao phó

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3. Ý nghĩa của đề tài

Di chúc thiêng liêng của Người trở thành nguồn động viên, cổ vũ to lớn, là sự chỉ dẫn quan trọng, để quân và dân Việt Nam tiến lên giành những thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội và vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam trong các giai đoạn tiếp theo. Cho đến ngày nay, bản Di chúc vẫn được coi là một văn kiện có giá trị lịch sử quan trọng mà trong đó, sự kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học và tính thực tiễn trên nền tảng chủ nghĩa nhân văn cao đẹp đã làm nên giá trị chân chính và bền vững của Di chúc Bác Hồ. Di chúc kết tinh những tinh hoa đạo đức và tâm hồn cao đẹp, những nội dung cơ bản, những quan điểm cốt yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh, vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam cả hôm nay và trong tương lai. Những lời căn dặn, những điều mong muốn của Bác luôn hiện diện và là kim chỉ nam trên mỗi chặng đường phát triển của dân tộc. Bản di chúc đó mãi mãi vẫn là tấm gương chiếu rọi cho các lớp hậu thế trên mỗi đoạn thác ghềnh của lịch sử

Thơng qua việc tìm hiểu nội dung và giá trị của bản di chúc đã giúp cho hiểu biết sâu sắc hơn về tư tưởng vĩ đại của chủ nghĩa Hồ Chí Minh, những phẩm chất cao quý của Người. Mọi người sống lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại, cùng chung tay xây dựng 1 nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, ấm no và hạnh phúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

6

<b>1.2. Toàn văn Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Kế theo đó, tơi sẽ thay mặt nhân dân ta đi thǎm và cảm ơn các nước anh em trong phe xã hội chủ nghĩa, và các nước bầu bạn khắp nǎm châu đã tận tình ủng hộ và giúp đỡ cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta.

* * *

Ông Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng "Nhân sinh thất thập cổ lai hy", nghĩa là "Người thọ 70, xưa nay hiếm".

Nǎm nay, tôi vừa 79 tuổi, đã là lớp người "xưa nay hiếm" nhưng tinh thần, đầu óc vẫn rất sáng suốt, tuy sức khoẻ có kém so với vài nǎm trước đây. Khi người ta đã ngồi 70 xn, thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. Điều đó cũng khơng có gì lạ.

Nhưng ai mà đốn biết tơi cịn phục vụ cách mạng, phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân được bao lâu nữa?

Vì vậy, tơi để sẵn mấy lời này, phịng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.

TRƯỚC HẾT NÓI VỀ ĐẢNG Nhờ đồn kết chặt chẽ, một lịng một dạ phục - vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hǎng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

8 như giữ gìn con ngươi của mắt mình.

Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau.

Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.

ĐỒN VIÊN VÀ THANH NIÊN ta nói chung là tốt, mọi việc đều hằng hái xung phong, không ngại khó khǎn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên".

Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết.

NHÂN DÂN LAO ĐỘNG ta ở miền xuôi cũng như ở miền núi, đã bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột, lại kinh qua nhiều nǎm chiến tranh.

Tuy vậy, nhân dân ta rất anh hùng, dũng cảm, hǎng hái, cần cù. Từ ngày có Đảng, nhân dân ta luôn luôn đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng.

Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và vǎn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ có thể cịn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hồn tồn.

Cịn non, còn nước, còn người

Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!

Dù khó khǎn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà. Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà đã anh dũng đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ; và đã góp - phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

9

VỀ PHONG TRÀO CỘNG SẢN THẾ GIỚI là một người suốt đời phục vụ - cách mạng, tôi càng tự hào với sự lớn mạnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bao nhiêu, thì tơi càng đau lịng bấy nhiêu vì sự bất hồ hiện nay giữa các đảng anh em!

Tôi mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khơi phục lại khối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý có tình.

Tôi tin chắc rằng các đảng anh em và các nước anh em nhất định sẽ phải đoàn kết lại.

* * *

VỀ VIỆC RIÊNG Suốt đời tơi hết lịng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ - cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tơi khơng có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa. Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân.

* * *

Cuối cùng, tơi để lại mn vàn tình thân u cho tồn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.

Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế.

Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới".

<b>Hà Nội, ngày 10 tháng 5 nǎm 1969 </b>

HỒ CHÍ MINH

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

10

Bản Di chúc thiêng liêng Ch tủ ịch Hồ Chí Minh để ại cho chúng ta đế l n nay vừa tròn 50 năm, nhưng vẫn mãi là văn kiện lịch sử, một tài sản tinh thần vô giá, kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

11

tinh tinh hoa, tư tưởng, tâm hồn và đạo đức cao đẹp của một vị lãnh tụ vĩ đại mà rất đời thư ng, suốt đ i ph ng sự Tổ quốờ ờ ụ c, ph c vụ cách mạng, phục v nhân dân. Kỷ ụ ụniệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2019), chúng ta ơn lại lời căn dặn của Người trong Di chúc, để quán tri t sâu s c, hệ ắ ọc tập và làm theo Di chúc của Người trong giai đoạn hi n nay m t cách có hi u qu , phù h p và ệ ộ ệ ả ợsát thực tế củ ừng cá nhân, ta t ừng cơ quan, đơn vị, địa phương.

“Trướ<b>c hết nói về </b>Đảng”

Trong Di chúc, Ch t ch H Chí Minh viủ ị ồ ết: “Trước hết nói về Đảng”, “theo ý tơi, việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng”<small> (1)</small> là cách mà Người đề cập đến vấn đề cốt tử này. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh cũng nói: “Đầu tiên là cơng việc đối với con người”. Đây là hai nội dung tr ng y u, có m i quan h bi n chọ ế ố ệ ệ ứng được Người đề ậ c p trong Di chúc.

<i><b>Một là, v các nguyên t</b></i>ề ắc tổ chức của Đảng

<i><b>Thứ nhất, nguyên t</b></i>ắc tự phê bình và phê bình. Mục tiêu c a viủ ệc thực hiện nguyên tắc này là “để c ng c s ủ ố ự đoàn kết và thống nhất của Đảng”<small> (2)</small>. Theo Người, “phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm của đồng chí mình. Tự phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm của mình”<small> (3)</small>. Tự phê bình và phê bình là cách giúp chúng ta nhìn ra khuyết điểm của bản thân mình cũng như của đồng chí mình để “thật thà cố gắng tự sửa chữa và giúp sửa chữa lẫn nhau”<small>(4)</small>.

Tự phê bình và phê bình phải được thực hiện thường xuyên và khéo léo, phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau. Cách thức th c hiự ện “phê bình và tự phê bình phải t trên xuừ ống dưới, từ dưới lên trên”<small>(5)</small>. H Chí Minh nh n m nh tác d ng cồ ấ ạ ụ ủa phê bình t ừ dưới lên. Đây là một tư duy mới, đột phá địi h i đỏ ảng viên phải có bản lĩnh mới thực hiện được. Vì thơng thường cấp trên phê bình cấp dưới. Thật khơng dễ khi cấp dưới phê bình cấp trên. Làm tốt được nguyên tắc này s c ng c ẽ ủ ố được khối đồn kết trong Đảng.

“Tự phê bình và phê bình phải đi đơi với nhau”<small>(6)</small>thì mới đ t đưạ ợc kết quả tốt. Người cũng vô cùng tinh tế khi luôn nh c nhở “nêu ưu điểm” trước rồi m i “vạch ắ ớkhuyết đi m”. Chể ỉ trong vài dòng ng n ngắ ủi khi đưa ra chỉ ẫ d n v t phê bình và ề ựphê bình, tư duy biện chứng của Người đã được thể hiện thật rõ nét và rất sinh động.

<i><b>Thứ hai, </b></i>nguyên t c thắ ực hành dân chủ ộ r ng rãi. Trong Di chúc, Người chỉ rõ: “Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi… là cách ốt nhất để c ng c và phát tri t ủ ố ển sự đoàn kết và th ng nhố ất của Đảng”<small>(7)</small>.

Nguyên tắc này được thể hiện rõ nét trong nguyên tắc làm việc là tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Cách làm việc này huy động được kinh nghiệm, trí tu , cách nhìn ệcủa đa s , tránố h được góc nhìn phi n di n, giế ệ ản đơn, một chiều. T p thậ ể lãnh đạo đểtránh việc cá nhân ôm đồm, bao biện, độc đoán, chủ quan. Cá nhân phụ trách để tránh tình trạng b a bãi, l n x n, vơ chính ph , khơng ai ch u trách nhiừ ộ ộ ủ ị ệm. Tập th ể lãnh đạo là dân chủ; cá nhân ph trách là t p trung. H Chí Minh vơ cùng ụ ậ ồtinh tế khi nói “dân chủ ập trung” chứ khơng nói “tậ t p trung dân chủ”. Dân chủ là điều kiện để ập trung; t t ập trung trên cơ sở dân chủ. Dân ch và tập trung không ủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

12

tách rời nhau. Như vậy, nguyên tắc này có thể hiểu là, khi thảo luận, lấy ý kiến rộng rãi của nhiều người, mọi ngư i đườ ợ ự do phát bi u ý ki n cc t ể ế ủa mình cịn khi đã đi đến kết luận chung, thì tất cả sẽ phải tuân thủ và sẽ ủy quyền cho cá nhân phụ trách. Dân chủ trong Đảng là điều ki n quan trệ ọng để ực hiệ th n dân ch trong xã h i. Dân ủ ộchủ vừa là mục tiêu, vừa là công cụ, động lực để tiế ớn t i m t xã h i dân ch , công ộ ộ ủbằng, văn minh, nhân dân được sống trong tự do, hạnh phúc thực sự.

<i><b>Thứ ba, </b></i>nguyên tắc đoàn kết và thống nhất Đây là kết quả tấ ế. t y u của việc thực hiện t t hai nguyên t c trên. Trong ố ắ Di chúc, Người căn dặn: “Đoàn kết là m t ộtruyền th ng cố ực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí t ừ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”.

Muốn đồn kết phải giữ gìn kỷ luật của Đảng. Mỗi đảng viên phải tuyệt đối tuân theo kỷ luậ ủa Đảng, có như vậy Đảt c ng mới thành một Đảng đồn kết ch t chặ ẽ, ý chí thống nhất, hành động nh t trí, m nh mấ ạ ẽ để lãnh đạo nhân dân đến th ng lắ ợi. “Đoàn kết và kỷ luật làm cho b đội mạnh, đoàn thể mạnh”ộ <small>(8)</small>. Đoàn kết là c i ộnguồn của thành cơng: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”.

<i><b>Hai là, v</b></i>ề người cán bộ, đảng viên

Trong Di chúc, Ch t ch Hủ ị ồ Chí Minh trăn trở về đội ngũ cán bộ, đảng viên, đặc biệt trong đi u kiề ện đảng cầm quyền. Người căn dặn: “Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán b ộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách m ng, thạ ật sự c n kiầ ệm liêm chính, chí cơng vơ tư”. Suy cho cùng, một tổ chức có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ ủa tổ chức ấ c y. Ch tủ ịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới đạo đức cách mạng của đội ngũ này. Cần, ki m, liêm, chính, chí ệcơng vơ tư - những đức tính ấy được Người đề ậ c p nhiều trong các bài nói, bài vi t ếtrước đó; và một lần nữa lại đư c nhấn mạnh trong ợ Di chúc. Chăm chỉ, chuyên cần, tiết kiệm, liêm khi t, chính trế ực, đặ ợt l i ích của đất nước, của T quổ ốc, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân ln là những đức tính mà mỗi người cán bộ, đảng viên c n ầphải rèn luyện, tu dưỡng suốt đời; luôn ý thức Đảng cũng như cán bộ, đảng viên phải vừa là người lãnh đạo, vừa là người đày tớ thật trung thành của nhân dân, không lên mặt “quan cách mạng”. Đặc biệt, c n ph i nhìn hai v trí này trong mầ ả ị ối quan h bi n ch ng v i nhau. Lệ ệ ứ ớ ãnh đạo đòi hỏi tư cách, phẩm chất, năng lực, còn “đày tớ” đòi hỏi thái độ, tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân.

<i><b>Ba là, v hai trách nhi</b></i>ề ệm quan trọng của Đảng

<i><b>Trước hết, Ngườ</b></i>i bàn về trách nhiệm chăm lo bồi dư ng thế hệ cách mạng cho đời ỡ

<i><b>sau. Chủ t</b></i><b>ịch Hồ</b> Chí Minh khơng chỉ quan tâm đến vi c bệ ồi dưỡng cán b ph c v ộ ụ ụcho nhu cầu trước mắt của cách mạng mà còn quan tâm đến việc chăm lo bồi dưỡng thế h cách mệ ạng cho đời sau. Ngư i căn dờ ặn: “Bồi dưỡng th h cách m ng cho ế ệ ạđời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Người đánh giá rất cao vai trò của thế hệ trẻ: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nh mờ ột phầ ớ ởn l n công học tập của các em”. Người bày tỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

13

niềm tin vào thế hệ trẻ: “Nước nhà trông mong chờ đợi ở các em r t nhiấ ều”. Đầu năm 1946, trong Thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp tết sắp đến, Người khẳng định: “Tuổi trẻ là mùa Xuân của xã hội”. Trong Thư gửi các bạn thanh niên năm 1947, Người viết: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Với thế hệ trẻ, điều quan trọng là phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, làm cho họ trở thành những người “vừa hồng vừa chuyên”.

Để bồi dư ng thế hệ cách mỡ ạng cho đời sau, cần quan tâm đến thể dục, trí dục, m ỹdục, đức d c cụ ủa các em h c sinh nh m làm cho thân th khọ ằ ể ỏe mạnh, gi gìn v ữ ệsinh chung, vệ sinh riêng, h c thêm nh ng tri thọ ữ ức mới, phân biệt cái gì là đẹp, cái gì là khơng đẹp, làm cho học sinh có năm cái yêu (yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa h c, yêu tr ng cọ ọ ủa công). Trong ba phạm vi gia đình, nhà trường, xã hội, Người chỉ dẫn cụ thể: “Ở trường, thì kính thầy, u bạn, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau. Ở nhà, thì yêu kính và giúp đỡ cha mẹ. Ở xã hội, thì tùy sức mình mà tham gia những việc có ích lợi chung”<small>(9)</small>.

<i><b>Thứ hai, </b></i>về trách nhi m không ngệ ừng nâng cao đời sống của nhân dân Chủ t ch H . ị ồChí Minh có một ham mu n tố ột bậc là “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đ c lập, t do chộ ự ỉ là bước đầu tiên để hướng đến m c tiêu cuụ ối cùng là hạnh phúc của nhân dân. Người khẳng định: “Nếu nước độ ậc l p mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độ ập cũng chẳng có nghĩa lý gì”c l <small>(10)</small>. Nhân dân ch ỉhiểu được giá trị của hạnh phúc, tự do khi trước hết họ được ăn no, mặc đủ. Nhân dân là nguồn sức mạnh của Đảng. “Dựa vào dân thì việc gì, dù khó đến đâu cũng có thể làm được”. Do đó, chăm lo cho nhân dân chính là cách để tăng cường sức mạnh của Đảng. H ồ Chí Minh ln căn dặn cán bộ, đảng viên phải lấy tiêu chí lợi, hại cho dân làm tiêu chí hành động và thước đo một Đảng cách mạng chân chính. Bác dặn: “Việc gì lợi cho dân, ta phải h t sế ức làm. Việc gì hại đến dân ta phải h t sế ức tránh”<small>(11)</small>. Đảng lo cho dân trước hết là lo những nhu cầu thiết yếu, như ăn, mặc, ở sau đó đến những nhu cầu tinh thần. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng và Nhà nước thực hiện nhiều chủ trương, chính sách chống đói, chống dốt, đẩy mạnh tăng gia sản xu t, phát triấ ển văn hóa là để thực hi n mệ ột cách thi t ếthực việc chăm lo đời s ng cho nhân dân. S ố ự thống kh c a nhân dân là nổ ủ ỗi thống khổ của Người và hạnh phúc c a dân chính là h nh phúc củ ạ ủa Người: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào cịn chịu kh , là mổ ột ngày tơi ăn khơng ngon, ngủ khơng n”<small>(12)</small>.

Câu nói mộc m c cạ ủa Người mà ch t chấ ứa ý nghĩa sâu xa, khái quát toàn bộ nh ng ữnội dung c t yố ếu trong mối quan hệ giữa Đảng với dân, đó là “Đảng phả ết lịng i hhết sức ph c vụ ụ nhân dân, phải thấu hi u r ng lể ằ ợi ích của nhân dân tức là lợi ích của Đảng”<small>(13)</small>.

<b>“Đầu tiên là cơng việc đối với con người” </b>

Là lãnh tụ tối cao của Đảng và Nhà nước, Ch tủ ịch Hồ Chí Minh ln dành s quan ựtâm c a mình cho m i t ng l p nhân dân. Trong ủ ọ ầ ớ Di chúc, Người căn dặn nh ng ữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

14

công vi c cệ ụ thể ầ c n làm với từng t ng lầ ớp, đối tượng sau khi nước nhà th ng nhố ất: Đố ới v i những người đã dũng cảm hy sinh một phần xương máu của mình; đối v i ớcác liệt sĩ; đối với cha m , v con cẹ ợ ủa thương binh, liệt sĩ mà thiếu sức lao động và túng thiếu; v i nh ng chiớ ữ ến sĩ trẻ tuổi trong các lực lượng vũ trang nhân dân và thanh niên xung phong; v i phớ ụ nữ ới nh ng n n nhân c; v ữ ạ ủa chế độ xã hội cũ; với nông dân. Nh ng t ng lữ ầ ớp, đối tượng trên được Hồ Chí Minh dành cho s quan tâm ựđặc biệt. Họ là những người đã góp cơng sức trực tiếp vào cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, là lực lượng “yếu thế” trong xã hội. Người trù liệu, căn dặ ừn t ng công việc mà Đảng, Nhà nước cần phải thực hi n vệ ới những đối tượng đặc biệt này.

<b>Con người - vấn đề trung tâm trong </b><i><b>Di chúc ủ</b></i><b> c a Ch t ch H</b>ủ ị <b>ồ Chí Minh </b>

Người bàn t i các nguyên tắc tổ chức của Đảng là đểớ xây dựng một Đảng đoàn kết, một Đảng mạnh hướng tới một nước Việt Nam hịa bình, th ng nhố ất, độ ập, dân c lchủ và giàu mạnh. Đây chính là xã hội xã hội chủ nghĩa do con người và vì con người. Do đó, thực hiện tốt các nguyên tắc tổ chức c a Đảủ ng chính là t o ra công ạcụ, phương tiện cần thiết để đạt t i mớ ục tiêu xây d ng m t xã hự ộ ộ ất cả vì con i tngười, cho con ngư i. ờ

Khi bàn tới ngư i đảng viên, thờ ực chất là Người đang nói tới con người trong Đảng. Đảng viên có tốt thì Đảng mới có thể thành công trong thực hiện sứ mệnh l ch sử ịcủa mình.

Hai trách nhiệm quan tr ng cọ ủa Đảng là trách nhi<i><b>ệm chăm lo bồi dưỡ</b></i>ng th hế ệ cách mạng cho đời sau và trách nhiệm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân đều hướng tới con người. Có thể thấy, khi Chủ t ch Hồ Chí Minh nói về ị Đảng chính là nói v ề con người: Đó khơng chỉ là con người hi n tệ ại trong Đảng (đảng viên) mà cịn là con người mà Đảng phải có trách nhiệm xây dựng làm đội ngũ kế c n trong ậtương lai (thế hệ cách mạng cho đời sau) và con người mà Đảng hướng tới phục vụ lợi ích của họ (quần chúng nhân dân).

Bên c nh các công viạ ệc đối với con người mà H ồ Chí Minh đề ậ c p trực tiếp trong Di chúc thì tồn b n i dung bàn vộ ộ ề Đảng thực chất cũng chính là bàn về ấ v n đề con ngư i. Ở đây, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, ờcó quan hệ bi n ch ng vệ ứ ới nhau. Do đó, có thể khẳng định, điều c t lõi mà Ch tố ủ ịch Hồ Chí Minh căn dặn h u th ậ ế trước lúc đi xa chính là vấn đề con người.

Suy cho cùng, con người là nguồn lực quan trọng nhất của mọi quốc gia. Các nguồn lực khác dù có dồi dào, phong phú, đa dạng đến đâu nhưng nếu nguồn lực con người thiếu hoặc yếu thì quốc gia đó khó mà phát triển được. 50 năm đã trôi qua, đọc lạ ải b n Di chúc thiêng liêng của Người, điều căn cốt mà Đảng và Nhà nước cần tiếp tục quan tâm, đầu tư, xây dựng, phát triển đó là con người - nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát tri n cể ủa qu c gia - dân tố ộc trong thời đại ngày nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

15

<b>2.Ý nghĩa lịch sử </b>

<b>2.1Văn kiện lịch sử đặc biệt, di sản vô giá, bảo vật quốc gia </b>

Di chúc của Ch t ch H Chí Minh là mủ ị ồ ột kiệt tác chứa đựng tinh th n cao c , sâu ầ ảsắc nhưng cũng rấ ần gũi vớt g i đời sống hàng ngày của m t nhà cách mộ ạng, nhà tư tưởng, nhà chính tr , nhà giáo dục và nhà văn hóa lỗi lạc; vừa mang tính triết lý ịtruyền thống đồng thời cũng chỉ ra con đường tương lai; vừa là cảm nghĩ của một vĩ nhân nhưng cũng là sự đúc kết các quy luật của tự nhiên, xã hội, con người một cách đơn giản, nhẹ nhàng, kinh nghiệm, cô đọng, triết luận. Chọn dịp sinh nhật để

</div>

×