Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.43 KB, 60 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN</b>

<b>BÀI THẢO LUẬN</b>

BỘ MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

<i><b>ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNKẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

T

rong quá trình tiến hành đề tài nghiên cứu này, chúng em đã nhận được những sựgiúp đỡ, hướng dẫn tận tình và những lời góp ý, chia sẻ chân thành của nhiềungười để có được kết quả như ngày hơm nay.

Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên, Ths.Vũ ThịThùy Linh – người đã trực tiếp giảng dạy, nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt kinhnghiệm cho chúng em.

Và chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại đã nhiệt tìnhgiúp đỡ cho nhóm nghiên cứu trong q trình điều tra, khảo sát và thu thập thôngtin phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

Mặc dù đã rất cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và tổng hợp ý kiến củacác giảng viên bộ môn, song đề tài nghiên cứu của chúng em vẫn khơng tránh khỏinhững thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ, chỉbảo và ý kiến đánh giá của các thầy cơ và các bạn để có thêm vốn kinh nghiệm chonhững đề tài nghiên cứu tiếp theo.

Xin chân thành cảm ơn!

NHĨM SINH VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>1.1.Tính cấp thiết của đề tài...9</small></b>

<b><small>1.2.Mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu...10</small></b>

<b><small>1.3.Câu hỏi nghiên cứu...10</small></b>

<b><small>1.4.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...11</small></b>

<i><b><small>CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT...12</small></b></i>

<b><small>2.1. Các kết quả nghiên cứu trước đó...12</small></b>

<b><small>2.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài...12</small></b>

<b><small>2.1.2. Các nghiên cứu trong nước...12</small></b>

<b><small>2.2. Cơ sở lý luận...14</small></b>

<b><small>2.2.1. Khái niệm...14</small></b>

<b><small>2.2.2. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu...15</small></b>

<b><small>2.2.3. Mơ hình đánh giá kết quả học tập...16</small></b>

<b><small>2.2.4. Tổng quan các biến...17</small></b>

<i><b><small>CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...20</small></b></i>

<b><small>3.1. Mơ hình nghiên cứu...20</small></b>

<b><small>3.2. Giả thuyết nghiên cứu...20</small></b>

<b><small>3.3. Quy trình khung mẫu...21</small></b>

<b><small>3.3.1. Khung mẫu...21</small></b>

<b><small>3.3.2. Kích thước mẫu...21</small></b>

<b><small>3.4. Phương pháp nghiên cứu...22</small></b>

<b><small>3.5. Ý nghĩa nghiên cứu...22</small></b>

<b><small>3.6. Thang đo trong nghiên cứu...23</small></b>

<i><b><small>CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...25</small></b></i>

<b><small>4.1. Phân tích thống kê mơ tả...25</small></b>

<b><small>4.1.1. Kết quả học tập...25</small></b>

<b><small>4.1.2. Giới tính...26</small></b>

<b><small>4.1.3. Sinh viên năm...27</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>4.1.4. Sinh viên khoa...27</small></b>

<b><small>4.1.5. Thống kê mô tả các biến:...28</small></b>

<b><small>4.2. Phân tích chuyên sâu...30</small></b>

<small>4.2.1. Hệ số Crobach Alpha và hệ số tương quan biến tổng...30</small>

<small>4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA...33</small>

<b><small>4.2.3. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc...37</small></b>

<small>4.3. Phân tích hồi quy...38</small>

<small>4.3.1. Phân tích tương quan...38</small>

<small>4.3.2. Phân tích hồi quy...39</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 3.1: Thang đo về Phương pháp học tập...22

Bảng 3.2: Thang đo về Phương pháp giảng dạy...22

Bảng 3.3: Thang đo về Cạnh tranh học tập...22

Bảng 3.4: Thang đo về Cơ sở vật chất...23

Bảng 3.5: Thang đo về Gia đình và Xã hội...23

Bảng 3.6: Thang đo về Kết quả học tập...23

Bảng 4.1: Kết quả học tập...24

Bảng 4.2: Giới tính...25

Bảng 4.3: Sinh viên năm...25

Bảng 4.4: Khoa của sinh viên...26

Bảng 4.5: Tần số chung của Phương pháp học tập:...27

Bảng 4.6: Tần số chung của Phương pháp giảng dạy...27

Bảng 4.7: Tần số chung của Cơ sở vật chất...28

Bảng 4.8: Tần số chung của Gia đình và Xã hội:...28

Bảng 4.9: Tần số chung của Cạnh tranh học tập:...28

Bảng 4.10: Tần số chung của Kết quả học tập:...29

Bảng 4.11: Thống kê độ tin cậy của PP học tập...29

Bảng 4.12: Kết quả thang đo Phương pháp học tập...29

Bảng 4.13: Thống kê độ tin cậỵ PP giảng dạy...30

Bảng 4.14: Kết quả thang đo PP giảng dạy...30

Bảng 4.15: Thống kê độ tin cậy Cơ sở vật chất...30

Bảng 4.16: Kết quả thang đo Cơ sở vật chất...30

Bảng 4.17: Thống kê độ tin cậy Gia đình và Xã hội...31

Bảng 4.18:Kết quả thang đo Gia đình và Xã hội...31

Bảng 4.19: Thống kê độ tin cậy cạnh tranh học tập...31

Bảng 4.20: Kết quả thang đo Cạnh tranh học tập...31

Bảng 4.21: Thống kê độ tin cậy Kết quả học tập...31

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bảng 4.22: Kết quả thang đo Kết quả học tập...32

Bảng 4.23: Hệ số xác định KOM và trị số Bartlett’s Test...32

Bảng 4.24: Kết quả kiểm định phương sai trích của các nhân tố và giá trị Eigenvalues...33

Bảng 4.25: Ma trận xoay...34

Bảng 4.26: Component Transformation Matrix...34

Bảng 4.27 Hệ số KMO của biến phụ thuộc...35

Bảng 4.28: Phương sai các biến phụ thuộc...35

Bảng 4.29: Ma trận xoay biến phụ thuộc...36

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 4.3: Tỷ lệ số sinh viên năm...26

Hình 4.4: Tỷ lệ khoa của sinh viên...27

Hình 4.5: Biểu đồ Histogram...39

Hình 4.6: Biểu đồ P-P Plot...40

Hình 4.7: Biểu đồ Scatterplot...40

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

KMO : Kaiser – Meyer – Olkin – Chỉ số để xem xét sự thích hợp của phântích nhân tố

Valid Percent: Phần trăm hợp lệ

Total Variance Explained : Tổng phương sai trích

VIF : (Variance Inflation Factor) Hệ số phóng đại phương sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU</b></i>

<b>1.1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Giáo dục, đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sángtạo của con người. Trong giai đoạn hiện nay, sự giàu mạnh hoặc đói nghèo của một quốcgia phụ thuộc nhiều vào chất lượng của giáo dục đại học. Để nâng cao chất lượng giáodục đại học thì khơng phải là vấn đề đơn giản, điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố vàmột trong những yếu tố quyết định là sinh viên. Kết quả học tập đóng một vai trị quantrọng trong đánh giá chất lượng đầu ra của sinh viên, những người sẽ trở thành lãnh đạoxuất sắc, là nguồn nhân lực chịu trách nhiệm phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.Chính vì vậy mà kết quả học tập của sinh viên là một trong những tiêu chí quan trọng đểđánh giá chất lượng đào tạo, cũng như giá trị của cả quá trình học tập lâu dài của sinhviên.

Kết quả học tập có ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệp tương lai của sinh viên. Nó là mộttrong những chỉ tiêu quan trọng để nhà tuyển dụng làm căn cứ để tuyển dụng lao động tạibất cứ tổ chức nào. Đặc biệt, khi mà Việt Nam đã hội nhập với thế giới thì nhà tuyểndụng càng yêu cầu cao về kết quả học tập của ứng viên. Qua quá trình tìm hiểu về hoạtđộng học tập của sinh viên Trường Đai học Thương Mại, cho thấy dù điểm đầu vào đạihọc của sinh viên gần như đều nhau nhưng thành tích học tập của mỗi sinh viên thì khácnhau, thậm chí có sinh viên bị đuổi học vì kết quả học tập quá kém. Điều này chứng tỏ cónhiều yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên. Vì những lí do đó, nghiên cứunày được thực hiện nhằm phân tích, xác định về vấn đề: “Nghiên cứu các yếu tố ảnhhưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại” để từ đó đề xuất nhữnggiải pháp nhằm kích thích hoạt động học tập của sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quảđào tạo.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứuo Mục đích nghiên cứu: </b>

- Tìm hiểu và đưa ra các yếu tố như: chất lượng giảng dạy, phương pháp học tập,cơ sở vật chất, … ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên Đạihọc Thương Mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Từ đó, đưa ra các giải pháp thích hợp với sinh viên, thầy cô, các yếu tố liênquan để mang lại kết quả học tập xuất sắc nhất

o Mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm các tài liệu liên quan

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

- Lập mơ hình, giả thuyết, đưa ra các câu hỏi, khảo sát, phân tích các số liệu, đánh giá, viết báo cáo.

- Đưa ra các giải pháp để nâng cao kết quả học tập.

<b>1.3. Câu hỏi nghiên cứu</b>

<i><b>Câu hỏi chung</b></i>

<i>Câu hỏi 1: Các yếu tố nào ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Đại học </i>

Thương mại?

<i>Câu hỏi 2: Các yếu tố đó tác động như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên </i>

Đại học Thương mại?

<i><b>Câu hỏi cụ thể</b></i>

<i>Câu hỏi 3: Phương pháp học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên </i>

Đại học Thương mại hay không?

<i>Câu hỏi 4: Phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên</i>

Đại học Thương mại hay khơng?

<i>Câu hỏi 5: Cạnh tranh học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại</i>

học Thương mại hay khơng?

<i>Câu hỏi 6: Cơ sở vật chất có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học </i>

Thương mại hay khơng?

<i>Câu hỏi 7: Gia đình và Xã hội có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại</i>

học Thương mại hay không?

<b>1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: kết quả học tập

- Khách thể nghiên cứu: sinh viên Đại học Thương Mại- Phạm vi nghiên cứu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Về nội dung: nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thương Mại

+ Về không gian: nghiên cứu nằm trong khuôn viên trường Đại học Thương Mại.

+ Thời gian: từ 25/09/2021 đến 28/10/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT</b></i>

<b>2.1. Các kết quả nghiên cứu trước đó.2.1.1. Các nghiên cứu nước ngồi</b>

<b>o Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đãtốt nghiệp tại trường Đại học Công nghệ Mara Kedah, Malaysia.</b>

Theo Ali, N., Jusof, K., Ali, S., Mokhtar, N., & Salamat, A. S. A. (2009) nghiên cứu,phân tích và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đã tốtnghiệp tại trường Đại học Công nghệ Mara Kedah, Malaysia, thông qua dữ liệu đã thuthập được từ 418 sinh viên. Bài đã đưa các giả thuyết nghiên cứu: nhân khẩu học, họctập chủ động, sự chuyên cần, tham gia hoạt động ngoại khóa, đánh giá khóa học, tất cảđều liên quan đến kết quả học tập. sau quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã chỉ ra cácyếu tố tác động thuận chiều đến kết quả học tập của sinh viên gồm: nhân khẩu học, họctập chủ động, sự chuyên cần, hoạt động ngoại khóa, yếu tố duy nhất tác động ngượcchiều là đánh giá môn học. Nhưng ở nghiên cứu này, mơ hình nghiên cứu chưa được đưara cụ thể.

<b>o Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh trườngcao đẳng tư thục của Rawalpidi và Islamabad ở Pakistan.</b>

Mushtaq, I., & Khan, S.N. (2012) đã thực hiện nghiên cứu với chủ đề “Các yếu tố ảnhhưởng đến kết quả học tập của sinh viên” tại trường cao đẳng tư thục của Rawalpindi vàIslamabad ở Pakistan với số lượng mẫu là 105 sinh viên. Tác giả sử dụng phương phápnghiên cứu định lượng (thu thập thông tin từ phiếu khảo sát). Bài đã chỉ ra các giả thuyếtnghiên cứu: sự liên lạc, phương tiện học tập, hướng dẫn thích hợp, áp lực gia đình, tất cảđều liên quan đến kết quả học tập. Qua quá trình nghiên cứu, bài đã cho thấy kết quả họctập của sinh viên bị tác động bởi ba yếu tố là: sự liên lạc, phương pháp học tập và sựhướng dẫn thích hợp.

<b>2.1.2. Các nghiên cứu trong nước</b>

<b>o Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên tại Họcviện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh</b>

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên là đề tài gây hứng thú đối với cáctác giả trong nước. Vì vậy, Thảo, P. T. H, Trang, N. H., Hà, N.T. (2020) cũng đã cónghiên cứu về vấn đề này tại Học Viện Ngân hàng – Phân viện Bắc Ninh với mẫu là 400sinh viên từ năm nhất đến năm tư hệ chính quy trong năm học 2019-2020. Trong bàinghiên cứu đã đưa ra các giả thuyết nghiên cứu: Động cơ học tập, phương pháp giảngdạy, phương pháp học tập, cơ sở vật chất, gia đình và xã hội, tất cả đều liên quan đến kếtquả học tập. Với phương pháp nghiên cứu: định lượng, thống kê mô tả, đánh giá độ tincậy của thang đo Cronbanch’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quytuyến tính bội. Các nhà nghiên cứu đã kết luận rằng có 3 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

học tập của sinh viên là phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập và cơ sở vật chấttrong đó nhân tố phương pháp học tập có vai trị quan trọng nhất.

<b>o Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường Đạihọc Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn ThS. Đo lường và đánh giátrong giáo dục (Doctoral dissertation, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục).</b>

Tác giả Võ Thị Tâm (2010) đã nghiên cứu khảo sát và phân tích số liệu thu thập đượctừ 962 sinh viên chính quy của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứuchỉ ra có 6 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên bao gồm: cạnh tranh họctập, ấn tượng về trường học, động cơ học tập, kiên định học tập, hoạt động học tương tác,hoạt động tự học. Đồng thời, nghiên cứu cũng đưa ra một số đề xuất cho Nhà trường,giảng viên và sinh viên nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên. Bài viết có đầy đủcơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu. Tuy nhiên bên cạnh đó, nghiên cứu chưa nghiêncứu hết được các yếu tố.

<b>o Những nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên năm I-II trườngĐH Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ.</b>

Theo tác giả Nguyễn Thị Thu An cùng nhóm cộng sự nghiên cứu 561 sinh viênnăm thứ nhất và năm thứ hai của Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ vềnhững nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chính quy năm thứ nhất vànăm thứ hai của Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ. Phương pháp phân tíchchính được sử dụng trong nghiên cứu là phân tích nhân tố khám phá. Kết quả nghiên cứuđã chỉ ra hai nhóm nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả học tập của sinh viên nămthứ nhất và năm thứ hai là nhân tố thuộc bản thân sinh viên và nhân tố thuộc về năng lựcgiảng viên. Trong đó, nhân tố thuộc về sinh viên bao gồm kiến thức đạt được sau khi học,động cơ học tập, tính chủ động của sinh viên có ảnh hưởng đến kết quả học tập cao hơnnhân tố thuộc về năng lực giảng viên. Bài đã tìm hiểu các tài liệu nghiên cứu trong vàngoài nước, khảo sát lấy số liệu thực tế, phân tích dữ liệu cụ thể, chính xác.

<b>o Các yếu tố ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên (nghiên cứu trường hợp tại</b>

<b>trường Đại học Phạm Văn Đồng). Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội</b>

Theo ThS Nguyễn Thị Nga đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tậpcủa sinh viên. Trên cở sở lý thuyết được tổng hợp từ các nghiên cứu trong nước và trênthế giới, khung nghiên cứu được hình thành. Nghiên cứu sợ bộ gồm 100 sinh viên để điềuchỉnh thang đo lường. Nghiên cứu chính thức được thực hiện tiếp theo với mẫu gồm 546

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sinh viên nhằm kiểm định thang đo và giả thuyết nghiên cứu. Nghiên cứu đã sử dụngphương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đếnkết quả học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu đã xác nhận các nhân tố ảnh hưởng vàmức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến kết quả học tập của sinh viên gồm: học lựclớp 12, yêu thích ngành học, thời gian dành cho tự học, phương pháp học và phươngpháp giảng dạy của giảng viên.

<b>2.2. Cơ sở lý luận2.2.1. Khái niệm</b>

Kết quả học tập là kiến thức, kỹ năng thu nhận của sinh viên là mục tiêu quan trọngnhất của các trường Đại học cũng như của sinh viên. Các trường Đại học cố gắng trang bịcho sinh viên những kiến thức và kỹ năng (gọi chung là kiến thức) họ cần. Sinh viên vàotrường Đại học cũng kỳ vọng họ sẽ thu nhận những kiến thức cần thiết để phục vụ quátrình làm việc và phát triển sự nghiệp của họ. Kết quả học tập là bằng chứng cho sự thànhcông của học sinh/sinh viên về kiến thức, kỹ năng, năng lực và thái độ đã được đặt ratrong mục tiêu giáo dục (Lê Thị Thu Liễu và Huỳnh Xuân Nhựt, 2009).

Theo Biện chứng học (2015), xét trên khía cạnh quản lý, kết quả học tập được thểhiện bằng điểm số trung bình cộng của sinh viên trong suốt quá trình học tập, cịn xét trênkhía cạnh lĩnh hội thì kết quả học tập là tất cả những kiến thức mà sinh viên tiếp thu vàtích trữ được trong quá trình học tập. Kết quả học tập thể hiện chất lượng của quá trìnhdạy học, được thể hiện theo hai nghĩa trong khoa học cũng như trong thực tế: (1) là mứcđộ mà người học đạt được so với mục tiêu đã xác định; (2) mức độ mà người học đạtđược so sánh với những người cùng học khác như thế nào.

Theo Trần Thị Tuyết Oanh và ctg (2007), đánh giá kết quả học tập là quá trình thuthập, xử lý thơng tin về trình độ, khả năng mà người học thực hiện các mục tiêu học tậpđã xác định, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên, cho nhà trườngvà cho bản thân sinh viên để giúp họ học tập tiến bộ hơn. Nội dung đánh giá là những kếtquả học tập hàng ngày, cũng như những kết quả phản ánh trong kiểm tra giữa kỳ, các kỳthi học kỳ. Kết quả của việc đánh giá được thể hiện chủ yếu bằng điểm số theo thangđiểm đã được quy định.

Theo Nguyễn Thị Mai Trang và ctg (2009), kết quả học tập có thể được đo lườngthông qua việc sinh viên tự đánh giá về q trình học và tìm kiếm việc làm, cịn theoYoung và ctg (2003), kết quả học tập của sinh viên được chính sinh viên đánh giá về kiếnthức cũng như kỹ năng mà sinh viên đó thu nhận được trong suốt quá trình học tạitrường.

<b>2.2.2. Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứuo Lý thuyết kinh tế học giáo dục</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tổng hợp từ Biện chứng học (2015), kinh tế học giáo dục là một khoa học nghiên cứulàm thế nào để phân bổ nguồn lực khan hiếm một cách tối ưu trong giáo dục để đạt đượchiệu quả về mặt kinh tế - xã hội (theo Bùi Chí Bình, 2014). Kinh tế học giáo dục là mộtkhoa học liên ngành được hình thành chủ yếu trên cơ sở là kinh tế học và giáo dục học(Phan Văn Kha và Nguyễn Lộc, 2011). Còn theo Dearden, Machin và Vignoles (2009),kinh tế học giáo dục là làm cách nào tốt nhất để phân bổ các nguồn lực khan hiếm tronggiáo dục.

Theo Nguyễn Văn Hộ (2001), kinh tế học giáo dục là khoa học kinh tế vận dụng mộtngành phi sản xuất vật chất, tác động to lớn đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hộithông qua việc tái sản xuất sức lao động ngành nghề cho xã hội. Kinh tế học giáo dục gópphần làm sáng tỏ mặt kinh tế trong sự vận động của cả quá trình giáo dục và từng thànhtố tồn tại trong quá trình giáo dục.

Các doanh nghiệp thường trả lương cao hơn cho những người có học vấn cao nhưlà sự đền bù cho những chi phí người lao động phải bỏ ra để đạt được trình độ học vấnnhư vậy. Theo Bùi Quang Bình (2009), dù cơ hội đầu tư cho giáo dục và đào tạo đối vớimỗi cá nhân là như nhau, nhưng do năng lực khác nhau nên việc tận dụng các cơ hội đểtạo ra vốn con người là khơng giống nhau. Người có năng lực cao hơn sẽ tích lũy vốn conngười nhiều hơn (Weiss, 1995; Checchi, 2005; Becker, 1993). Người lao động trong quátrình làm việc sẽ dùng kỹ năng và kiến thức của mình để làm tăng năng suất và vì thế cóthu nhập cao hơn (Woodhall, 2004). Do vậy, nếu tăng thêm một năm học, lợi tức biên củangười có năng lực cao hơn sẽ lớn hơn.

<b>o Lý thuyết vốn con người</b>

Theo Biện chứng học (2015), cơ sở của lý thuyết vốn con người là những sự đầutư vào con người để gia tăng năng suất lao động của họ. Những sự đầu tư này bao gồmđào tạo trong trường và đào tạo trong quá trình làm việc. Khái niệm đầu tư cũng bao hàmcả đầu tư dưới dạng chăm sóc sức khỏe và tìm kiếm thơng tin thị trường lao động qua quátrình tìm kiếm việc làm.

Lý thuyết vốn con người nhấn mạnh đến khái niệm các cá nhân là những nhà đầutư, cũng như các công ty trong các lý thuyết đầu tư vốn hữu hình. Lý thuyết này cho rằngcác cá nhân sẽ đầu tư vào giáo dục để kiếm được lợi ích cao hơn vào những năm sau ởtương lai. Sự đầu tư này bao gồm các chi phí học tập và việc mất thu nhập trong ngắnhạn. Tuy nhiên, nhà đầu tư hy vọng sẽ đạt được thu nhập cao trong tương lai. Lý thuyếtvốn con người là nền tảng phát triển của các lý thuyết kinh tế.

<b>o Lý thuyết đánh giá kết quả học tập</b>

Đánh giá kết quả học tập là xác định mức độ của trình độ kiến thức kỹ năng, kỹxảo của học sinh/sinh viên thông qua công cụ đo lường kiểm tra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Kiểm tra – đánh giá kết quả học tập có mối liên hệ khăng khít với nhau, trong đókiểm tra là phương tiện cịn đánh giá là mục đích. Khơng thể đánh giá mà khơng dựa vàokiểm tra. Thi là một hình thức kiểm tra có tầm quan trọng và cho điểm là dạng đánh giáphổ biến xác định bằng định lượng trình độ của học sinh/sinh viên.

Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng của q trình dạy học, nó mang tầm quantrọng lớn vì khơng có kiểm tra và đánh giá thì q trình dạy học khơng hồn tất. Đánh giákết quả học tập cần tuân theo các nguyên tắc: đánh giá phải khách quan, đánh giá phảidựa vào mục tiêu dạy học, đánh giá phải toàn diện, đánh giá phải thường xuyên và có kếhoạch, và cuối cùng là đánh giá phải nhằm để cải tiến tốt hơn (theo Biện chứng học,2015).

<b>2.2.3. Mơ hình đánh giá kết quả học tập</b>

<b>o Mơ hình ứng dụng của Chih - Lun Hung</b>

<b> Theo Chih - Lun Hung (2007) thì các yếu tố: cơ cấu gia đình (số trẻ em trong gia đình),</b>

sự tham gia của cha mẹ (trách nhiệm, nguyện vọng), tình trạng gia đình (nghề nghiệp,trình độ của ba mẹ), mơi trường học tập có mối quan hệ với nhau và cùng ảnh hưởng tớithành tích học tập của người học. Mơ hình đề cập đến nhân tố gia đình và nhà trường ảnhhưởng đến kết quả học tập của sinh viên

<i><b> Hình 2.1: Mơ hình ứng dụng của Chih – Lun Hung (2007)</b></i>

<b>o Mơ hình của Sean B. Eom and H. Joseph Wen (2006)</b>

Sean B. Eom and H. Joseph đã thiết lập mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởngđến sự thỏa mãn trong nhận thức và KQHT của sinh viên trong khóa học trực tuyến. Cácyếu tố ảnh hưởng bao gồm: động cơ học, phong cách học tập của sinh viên, kiến thức củaGV, sự phản hồi, sự tương tác giữa GV và SV, cấu trúc của khóa học đến sự thỏa mãn về

Cơ cấu giađình

Sự tham giacủa cha mẹ

Tình trạng

gia đình <sup>Mơi trường</sup>học tập

Kết quảhọc tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhận thức và KQHT của sinh viên. Hai yếu tố cá nhân SV và nhà trường (cụ thể là kiếnthức GV, sự tương tác giữa giáo viên và sinh viên) ảnh hưởng chủ yếu đến KQHT.

<small> </small>

<i><b>Hình 2.2: Mơ hình ứng dụng của Sean B. Eom and H. Joseph Wen (2006)</b></i>

<b>2.2.4. Tổng quan các biến a. Phương pháp học tập</b>

Phương pháp POWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản là chữ viết tắt ghép thành POWER:Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink. Khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởngđến kết quả học tập, Đinh Thị Hóa, Hồng Thị Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Tuyến (2018) chorằng sinh viên có phương pháp học tập tích cực thì có kết quả học tập tốt hơn những sinhviên khác. Bên cạnh đó theo Võ Thị Tâm (2010), phương pháp học tập có ảnh hưởngnhiều nhất đến kết quả học tập, nghiên cứu của Phạm Thị Hồng Thắm (2017); Phan ThịHồng Thảo, Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Thu Hà (2020) cũng có kết quả là phươngpháp học tập ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên, cụ thể là sinh viênnào có phương pháp học tập khoa học thì có kết quả học tập tốt hơn. Từ đây, giả thuyết

<i><b>H1 được đặt ra như sau (H1): Phương pháp học tập có thể ảnh hưởng đến kết quả học</b></i>

<i><b>tập của sinh viên đại học Thương mại.</b></i>

Phong cáchhọc tậpĐộng cơ

học tập

Kiến thứcGV

Kết quả học tậpThỏa mãn về sựnhận thức của

Phản hồiGV

Cấu trúckhóa họcSự tương

tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>b. Phương pháp giảng dạy</b>

Phương pháp giảng dạy là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp của người dạy vàngười học, trong đó phương pháp dạy chỉ đạo phương pháp học giúp người học chiếmlĩnh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo thực hành sángtạo. Hale (2001) cho rằng việc sử dụng đa phương tiện và phương pháp giảng dạy đaphương thức có thể nâng cao thành tích học tập cao, Karagrannopoulou vàChristodoulides (2005) cũng đưa ra kết luận rằng phương pháp giảng dạy tích cực sẽ tácđộng tích cực tới KQHT (trích dẫn từ Nguyễn Thị Nga, 2013). Phương pháp giảng dạyđược đề cập trong nghiên cứu này là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp củangười dạy và người học nhằm đạt được mục tiêu giáo dục. Kết quả cuối cùng là kiếnthức, kỹ năng mà người học lĩnh hội được. Từ đây, giả thuyết H2 được đặt ra như sau

<i><b>(H2): Phương pháp giảng dạy có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại</b></i>

<i><b>học Thương mại.</b></i>

<b>c. Cạnh tranh học tập</b>

Mối quan hệ giữa con người với nhau trong một xã hội là một mối quan hệ phức tạp vàthay đổi theo từng hoàn cảnh, thời gian, .... khác nhau. Cạnh tranh cá nhân là một kháiniệm đóng vai trị quan trọng trong quan hệ xã hội con người. Các nghiên cứu trong lĩnhvực cạnh tranh cá nhân cho rằng con người sống trong xã hội tin rằng để thành côngtrong cuộc sống và để đạt được thành quả về vật chất cũng như tiếng tăm, họ cần phảilàm việc cật lực, nghĩa là họ có định hướng cạnh tranh. Hay nói cách khác, cạnh tranhcủa các cá nhân là một quá trình xuất hiện trong hầu hết các xã hội. Cạnh tranh cá nhântrong quan hệ giữa các SV với nhau trong trường đại học thường mang tính chất cạnhtranh phát triển. Các SV vừa cạnh tranh và vừa hợp tác với nhau để có thể đạt được thànhquả cao nhất trong học tập. SV có mức độ cạnh tranh trong học tập cao họ thường sửdụng cạnh tranh như là đòn bẩy để tự phát triển khả năng của mình. Những SV này quanniệm là cá nhân họ không thể tách rời khỏi những SV khác trong lớp, họ luôn hợp tác vớicác thành viên khác trong lớp. Như vậy cạnh tranh trong học tập làm việc học mang lạihiệu quả cao (Võ Thị Tâm, 2010). Vì vậy, cạnh tranh học tập ảnh hưởng rất lớn đến

<i><b>KQHT của SV. Từ đây, giả thuyết H3 được đặt ra như sau (H3): Cạnh tranh học tập có</b></i>

<i><b>thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học Thương mại.</b></i>

<b>d. Cơ sở vật chất</b>

Chương trình cải tiến chất lượng giáo dục 2 (EQUIP2) đánh giá “điểm khởi đầu cho việchọc tập là có một nơi để học tập”. Điều kiện CSVC phục vụ học tập bao gồm chất lượnggiảng đường (phòng học, ánh sáng), chất lượng của phịng thực hành, phịng thí nghiệm,dụng cụ thể thao, sân bãi học thể dục, trang thiết bị đồ dùng dạy học (máy tính, giáo trìnhhọc tập), hệ thống điện nước, vệ sinh môi trường. Nghiên cứu của Thảo, P. T. H., Trang,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

N. H., & Hà, N. T. (2020) cho thấy cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học đóng vai trịtích cực trong việc nâng cao chất lượng dạy và học, đảm bảo chất lượng đào tạo của mộttrường. Để đảm bảo sau khi tốt nghiệp, người học đáp ứng được yêu cầu của người sửdụng lao động, đó là tiếp cận ngay và làm chủ công nghệ sản xuất nơi công tác một cáchcó hiệu quả, thì cơ sở đào đạo phải có cơ sở vật chất - trang thiết bị thực hành đầy đủ,đồng bộ, hiện đại, phù hợp với nội dung chương trình. Từ đây, giả thuyết H4 được đặt ra

<i><b>như sau (H4): Cơ sở vật chất có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại</b></i>

<i><b>học Thương mại.</b></i>

<b>e. Gia đình và Xã hội</b>

Yếu tố gia đình đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong q trình học tập của sinh viên, tácđộng đến kết quả học tập của sinh viên. Những sinh viên có nền tảng giáo dục gia đìnhtốt thường có kết quả học tập tốt hơn so với các sinh viên khác (Tabesh, H. và Hukai, D.,2012; Dickie, M., 1999, trích dẫn từ Biện chứng học, 2015). Kết quả học tập của sinhviên còn chịu tác động bởi yếu tố kinh tế của gia đình và mức độ đầu tư vào giáo dục củagia đình, những sinh viên nhận được sự hỗ trợ nhiều từ gia đình thường có kết quả họctập tốt hơn so với sinh viên khác (Martha, K., 2009; Checchi, D., và ctg, 2000, trích dẫntừ Biện chứng học, 2015). Yếu tố xã hội trong nghiên cứu này được hiểu là các mối quanhệ xã hội của sinh viên trong quá trình theo học tại trường. Theo Biện chứng học (2015)cho biết yếu tố việc làm của sinh viên có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên. Từ thực tế cho biết, những sinh viên thường xuyên tham gia các hoạt động đoàn,hoạt động xã hội là những sinh viên năng động, do đó họ có thể sắp xếp được thời giancho việc học, thời gian cho các hoạt động xã hội, nên kết quả học tập của nhóm sinh viênnày có thể đạt ở mức cao hơn so với các nhóm sinh viên khác, tuy nhiên họ khơng thườngxuất hiện trong nhóm sinh viên xuất sắc. Từ đây, giả thuyết H5 được đặt ra như sau (H5):

<i><b>Gia đình và Xã hội có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại họcThương mại.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b></i>

<b>3.1. Mơ hình nghiên cứu.</b>

Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan các tài liệu và dựa trên cơ sở lý thuyết các mô hình đã nghiên cứu trước đây, mỗi nghiên cứu, mỗi mơ hình đều đưa ra các yếu tố ảnh hưởng phùhợp với phạm vi, lĩnh vực và điều kiện thực tế. Từ đó, nhóm chúng em đã đưa ra các yếu tố ảnh hưởng và mơ hình nghiên cứu của đề tài được thể hiện như sau:

H1 (+)

<b> </b>

H2 (+) H3 (+)

H4 (+) H5 (+)

<b>3.2. Giả thuyết nghiên cứu</b>

<small></small>

H1: Phương pháp học tập có thể ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viênĐại học Thương mại

<small></small>

H2: Phương pháp giảng dạy có thể ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinhviên Đại học Thương mại.

<small></small>

H3: Cạnh tranh học tập có thể ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viênĐại học Thương mại.

Phương pháp học tập

Phương pháp giảng dạy

Gia đình và Xã hộiCạnh tranh học tập

Cơ sở vật chất

<b>KẾT QUẢ HỌC TẬP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small></small>

H4: Cơ sở vật chất có thể ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Đạihọc Thương mại.

<small></small>

H5: Gia đình và xã hội có thể ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viênĐại học Thương mại.

<b>3.3. Quy trình khung mẫu3.3.1. Khung mẫu</b>

Tổng thể nghiên cứu: 15000 sinh viên

Phân tử: Sinh viên trường Đại học Thương MạiKhoa: 11 khoa khác nhau

Năm học: Từ năm nhất đến năm cuối đại học

Ngành học: Tất cả các ngành học của trường Đại học Thương Mại

Vậy cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu là: n1 = 50 + 8*5 = 98 (phần tử)

- Theo Nghiên cứu về cỡ Commey (1973), Roger thực hiện (2006) cho thấy cỡ mẫu tốithiểu áp dụng được trong các nghiên cứu thực hành: n = 5* m.

Trong đó: + n: là số mẫu cần điều tra + m: số câu hỏi được đo lường.

Vậy cỡ mẫu tối thiểu là: n2 = 5*23 = 115 (phần tử).

Do đó, cỡ mẫu được đề xuất trong nghiên cứu này là n1+n2 = 213, mẫu tối thiểu được ápdụng trong các nghiên cứu thực hành là từ 200 đến 300 phần tử. Do đó cỡ mẫu được đềxuất trong bài nghiên cứu này là 300 (phỏng vấn 300 sinh viên đang theo học tại Nhàtrường).

<b>3.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài nghiên cứu này được tiến hành thực hiện dựa trên cơ sở của phương pháp nghiêncứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.

- Nghiên cứu định tính: Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, đề tài nghiên cứu này tiến hànhxây dựng khung lý thuyết về kết quả học tập của sinh viên. Trên cơ sở đó, xác định được

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

các yếu tố có thể tác động đến kết quả học tập của sinh viên, thiết kế thang đo và xâydựng bảng câu hỏi phỏng vấn sơ bộ. Bước tiếp theo, nghiên cứu này thực hiện phỏng vấntrực tiếp các sinh viên đang theo học xin ý kiến chuyên gia về tính phù hợp của các yếu tốtrong mơ hình, loại bỏ những yếu tố khơng cần thiết, hoặc bổ sung những yếu tố chưađược đưa vào mơ hình nghiên cứu. Từ đó, hình thành bảng câu hỏi chính thức để tiếnhành khảo sát trực tiếp các sinh viên đang theo học trường Đại học Thương Mại.

- Nghiên cứu định lượng: Trên cơ sở dữ liệu được điều tra, nghiên cứu này tiến hànhnhập và làm sạch dữ liệu, chỉ những bảng câu hỏi đầy đủ thông tin và phù hợp mới đượcđưa vào phân tích. Một số kỹ thuật phân tích được thực hiện trong nghiên cứu này làthống kê mô tả các đặc điểm của sinh viên, các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu, kiểmđịnh dấu, đánh giá mức độ tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứuvới thang đo mức độ từ 1-5, thực hiện hồi quy để kiểm định mức ý nghĩa của mơ hìnhtổng thể, sự phù hợp của mơ hình tổng thể và mức ý nghĩa của từng yếu tố trong mơ hìnhnghiên cứu. Phương pháp phân tích định lượng bao gồm: phân tích thống kê mơ tả vàphân tích hồi quy đa biến.

+ Phân tích thống kê mơ tả: Thống kê mơ tả lại những đặc tính cơ bản của dữ liệu thuthập được ví dụ như: phương pháp hoc tập, phương pháp giảng dạy, cạnh tranh học tập,gia đình và xã hội, cơ sở vật chất.

+ Phân tích hồi quy đa biến: Ước lượng hàm hồi quy với mức ý nghĩa Sig<5%, biến phụthuộc là kết quả học tập của sinh viên và các biến độc lập là những yếu tố ảnh hưởng đếnkết quả học tập của sinh viên được chia làm 3 nhóm sau: Nhóm yếu tố thuộc về đặc điểmcá nhân của sinh viên: phương pháp học tập, cạnh tranh học tập, Nhóm yếu tố thuộc vềNhà trường: phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất của Nhà trường, Nhóm yếu tố thuộcvề gia đình và xã hội: gia đình, xã hội.

<b>3.5. Ý nghĩa nghiên cứu</b>

<b>o Ý nghĩa lí luận:</b>

- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cả mặt tích cực lẫn tiêucực việc nhận biết và phát huy những yếu tố tích cực nhằm có kết quả tốt hơn là sự cầnthiết đối với sinh viên học tập bài này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến điểmtrung bình học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại từ đó đề xuất giải pháp giúpsinh viên học tập đạt kết quả tốt hơn. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xem xét cácnhân tố thuộc bản thân sinh viên có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả của sinh viêntrường Đại học Thương Mại. Số liệu được thu thập từ ừ 300 sinh viên với sự hỗ trợ củaphần mềm SPSS kết quả chỉ ra có 5 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viênđó là: phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy, cạnh tranh học tập, gia đình xã hộicơ sở vật chất.

<b>o Ý nghĩ thực tiễn: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ góp phần mang lạiý nghĩa thực tiễn giúp cho Trung tâm đào tạo từ xa nói riêng và trường Đại học ThươngMại nói chung 5 xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Từđó có những kế hoạch cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo, hỗ trợ cải thiện kết quảhọc tập của sinh viên. Mặt khác, kết quả nghiên cứu này cũng giúp cho sinh viên nhậnbiết những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập để từ đó có những kế hoạch phù hợpnhằm đạt kết quả tốt trong quá trình học tập. Kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm cơsở cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này để có thể khám phá thêm những yếu tốcũng như tầm quan trọng của chúng trong việc góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượngđào tạo, đưa hoạt động đào tạo khơng chính quy của Nhà trường phát triển ngang tầm khuvực.

<b>3.6. Thang đo trong nghiên cứua. Thang đo về Phương pháp học tập</b>

HT1 Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng môn Bài tham khảo

HT2 Tóm tắt và tìm ra các ý chính khi đọc tào liệu Võ, T.T. (2010). Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của

trường ĐH Kinh tế thành phố HCMHT4 Tự đánh giá kết quả học tập một cách trung thực Luận văn Ths. Đo

lường và đánh giá trong giáo dục

<i>Bảng 3.1: Thang đo về Phương pháp học tập</i>

<b>b. Thang đo về Phương pháp giảng dạy</b>

(2013). Các yếu tố ảnhGD2 Khuyến khích sinh viên nêu câu hỏi và bày tỏ quan

điểm riêng về vấn đề môn học <sup>Hưởng đến KQHT của </sup>sinh viên trường ĐH Phạm Văn Đồng. GD3 Sẵn sàng giải đáp các thắc mắc liên quan đến nội

GD4 Sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá KQHTkhác nhau để tăng độ chính xác trong đánh giá

<i>Bảng 3.2: Thang đo về Phương pháp giảng dạy</i>

<b>c. Thang đo về Cạnh tranh học tập</b>

CT1 Cạnh tranh học tập là phương tiện giúp tôi phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

kết quả học tập của CT2 Cạnh tranh trong học tập giúp tôi học hỏi từ chính

thành phố HCMCT3 Tơi thích thú cạnh tranh học tập vì nó làm cho tơi và

trong giáo dục

<i>Bảng 3.3: Thang đo về Cạnh tranh học tập</i>

<b>d. Thang đo về Cơ sở vật chất.</b>

CS1 Chất lượng phòng học (bàn học, ghế, ánh sáng, …) Thảo, P.T.H, Trang, N.H., & Hà, N.T. (2020). Các nhân tố

của sinh viên: NghiênCS3 Hệ thống Internet của nhà trường được kết nối để

khai thác thông tin phục vụ cho học tập <sup>cứu trường hợp tại Học</sup>viện Ngân hàng – Phânvị Bắc Ninh. Tạp chí

ngân hàng, 219, 69-80

<i>Bảng 3.4: Thang đo về Cơ sở vật chất</i>

<b>e. Thang đo về Gia đình và Xã hội</b>

N.H., & Hà, N.T. (2020). Các nhân tố

của sinh viên: NghiênGH3 Thu nhập của gia đình đảm bảo cho việc học tập cứu trường hợp tại Học

viện Ngân hàng – Phânvị Bắc Ninh. Tạp chí

ngân hàng, 219, 69-80

<i>Bảng 3.5: Thang đo về Gia đình và Xã hội</i>

<b>f. Thang đo về Kết quả học tập</b>

KQ1 Tôi đã gặt hái được nhiều kiến thức từ môn học Võ, T.T. (2010). Cácyếu tố ảnh hưởng đếnkết quả học tập của KQ2 Tôi đã phát triển được nhiều kĩ năng từ môn học sinh viên chính quytrường ĐH Kinh tếthành phố HCMKQ3 Tơi có thể ứng dụng được những gì đã học từ các

trong giáo dục

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

KQ4 Nhìn chung tơi đã học được rất nhiều kiến thức và kĩnăng trong học tập

<i>Bảng 3.6: Thang đo về Kết quả học tập</i>

<i><b>CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b></i>

<i>Qua q trình khảo sát, nhóm đã thu được tổng cộng 311 phiếu trả lời của các bạn sinhviên Trường Đại học Thương mại. Sau khi xử lí và xem xét, nhóm đã loại 14 phiếu, cịnlại 297 phiếu để mang đi phân tích dữ liệu cho bài thảo luận.</i>

<b>4.1. Phân tích thống kê mơ tả.4.1.1. Kết quả học tập </b>

Bảng 4.1 và hình 4.1 cho ta biết tần số xuất hiện và về tỉ lệ kết quả học tập của các sinh viên trường ĐH Thương Mại được khảo sát.

<i>Bảng 4.7: Kết quả học tập</i>

Loại Tần số Phần trăm Phần trăm hợplệ

Phần trăm tíchlũy

<i>Hình 4.3: Tỷ lệ kết quả học tập </i>

Kết quả học tập của sinh viên đạt loại khá chiếm tỷ lệ cao nhất với 124 phiếu (41,75%)tiếp đó là sinh việt đạt loại giỏi với 107 phiếu (36.03%), Sinh viên đạt xuất sắc chiếm 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

phiếu (16,84%), sinh viên trung bình chiếm tỷ lệ thấp (4,71%) với 14 phiếu và sinh viênđạt loại yếu tỷ lệ thấp nhất với chỉ 2 phiếu (0,67%)

<b>4.1.3. Sinh viên năm</b>

Bảng 4.3 và hình 4.3 cho ta biết tần số xuất hiện và về tỉ lệ năm học của các sinh viên trường ĐH Thương Mại được khảo sát.

<i> Bảng 4.9: Sinh viên năm</i>

Năm Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tổng 297 100,0 100,0

<i>Hình 4.5: Tỷ lệ số sinh viên năm</i>

Đa số nhóm đối tượng được khảo sát này là sinh viên năm hai với 206 phiếu, tươngđương với 69,36% tổng số phiếu và sinh viên năm nhất 40 phiếu (13,47%), bên cạnh đósinh viên năm ba với 35 phiếu (11,78%) và sinh viên năm cuối 6 phiếu (5,39%).

<b>4.1.4. Sinh viên khoa</b>

Bảng 4.4 và hình 4.4 cho ta biết tần số xuất hiện và về tỉ lệ khoa của các sinh viên trường ĐH Thương Mại được khảo sát.

<i>Bảng 4.10: Khoa của sinh viên</i>

Khoa Tần số Phầntrăm

Phần trămhợp lệ

Phần trămtích lũy

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b> </b></i>

<i>Hình 4.6: Tỷ lệ khoa của sinh viên </i>

Các đối tượng được khảo sát phần lớn là sinh viên khoa Khoa Kế tốn – Kiểm tốn(38,72%) ngồi ra cịn có sinh viên các khoa khác như Khoa Viện đào tạo quốc tế(14,48%), Khoa Marketing (7.07%), …

<b>4.1.5. Thống kê mô tả các biến:</b>

<i> Bảng tần sớ chung cho các biến định tính:</i>

<i>Bảng 4.11: Tần số chung của Phương pháp học tập:</i>

Phương pháp học tập

Mẫu Giá trịnhỏ nhất

Giá trịlớn nhất

Trungbình số

Mức độphân tánquanh giá trị

Mẫu Giá trịnhỏ nhất

Giá trịlớn nhất

Trungbình số

Mức độphân tánquanh giá trị

trung bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

GD4 297 1 5 3,87 ,939Valid N

(listwise) <sup>297</sup>

<i>Bảng 4.13: Tần số chung của Cơ sở vật chất</i>

Cơ sở vật chất Mẫu Giá trịnhỏ nhất

Giá trịlớn nhất

Trungbình số

Mức độphân tánquanh giá trị

Mẫu Giá trịnhỏ nhất

Giá trịlớn nhất

Trungbình số

Mức độphân tánquanh giá trị

Mẫu Giá trịnhỏ nhất

Giá trịlớn nhất

Trungbình số

Mức độphân tánquanh giá trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Bảng 4.16: Tần số chung của Kết quả học tập:</i>

Kết quả học tập

Mẫu Giá trịnhỏ nhất

Giá trịlớn nhất

Trungbình số

Mức độphân tánquanh giá trị

<b>4.2. Phân tích chuyên sâu</b>

<b>4.2.1. Hệ số Crobach Alpha và hệ số tương quan biến tổng4.2.1.1. Các nhân tố độc lập</b>

<b>a. Phương pháp học tập</b>

<i>Bảng 4.17: Thống kê độ tin cậy của PP học tập</i>

- Hệ số tương quan biến tổng: đều lớn hơn 0.3 (thỏa mãn).

<b>b. Phương pháp giảng dạy</b>

</div>

×