Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÁO CÁO RÀ SOÁT PHÁP LÝ Về những tác động, ảnh hưởng của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 đến tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.75 KB, 10 trang )

Phòng Pháp chế LVB - Báo cáo rà soát Luật các TCTD năm 2010 2010
BÁO CÁO RÀ SOÁT PHÁP LÝ
Về những tác động, ảnh hưởng của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 đến tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng
1
Ngày 16/6/2010, Quốc Hội nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam thông qua Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (Luật 2010) và có hiệu
lực từ ngày 01/01/2011, thay thế Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 & 2004 (Luật 1997 & 2004). Luật 2010 có những thay đổi chủ yếu dưới đây
tác động đến tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung, Ngân hàng Thương mại (NHTM) nói riêng.
STT
NỘI DUNG
QUY ĐỊNH
LUẬT 1997 & 2004 và
một số quy định liên
quan khác trong các văn
bản hướng dẫn.
LUẬT 2010 Đánh giá tác động
I. Những quy định chung
Có sự thay đổi
về bản chất của
một số khái
niệm: (i) Nhận
tiền gửi; (ii) Cho
vay; (iii) Chiết
khấu; (iv) Tài
khoản thanh
toán; (v) Không
kỳ hạn; (vi) Cổ
đông lớn; (vii)
Người có liên
quan…
Khái niệm “Nhận tiền
gửi” không được Luật


1997 & 2004 quy định
thành khái niệm mà chỉ
được quy định chung
chung tại Điều 45. Điều

Luật 2010 đã đưa ra: Nhận tiền gửi
2

hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá
nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết
kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ
phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận
tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn
trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi
tiền theo thỏa thuận.
Đây là một thay đổi căn bản, vì trước đây
việc phát hành Giấy tờ có giá trước đây được
điều chỉnh theo Quy chế riêng
3
, các công cụ
huy động được gộp vào khái niệm Chứng
chỉ tiền gửi. Trong khi đó các chứng chỉ tiền
gửi dài hạn (như trái phiếu) khi phát hành
khá phức tạp và phải phù hợp với quy định
của Luật chứng khoán về phát hành ra công
chúng/phát hành riêng lẻ. Vì vậy, Luật đã cụ
thể hóa khái niệm “Nhận tiền gửi” với bản
chất là kênh huy động của Ngân hàng.
Khái niệm “Cho vay”

trong Luật 1997 & 2004
không được quy định cụ
thể.
Luật 2010 đã luật hóa
4
khái niệm Cho
vay trong Quyết định số 1627, theo đó:
“Cho vay” là một hình thức cấp tín
dụng, theo đó TCTD giao cho khách
Điểm mới so với Luật 1997 & 2004 đối với
khái niệm Cho vay đó chính là việc Luật 2010
mở rộng và luật hóa khái niệm cho vay bao
gồm cả việc cam kết cho vay của các Ngân
1
Chỉ nghiên cứu, phân tích, đánh giá trên cơ sở các Tổ chức tín dụng là Ngân hàng thương mại cổ phần.
2
Khoản 13, Điều 4, Luật 2010.
3
Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng
4
Đã được quy định tại khoản 1, Điều 3 Quy định cho vay ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN.
Phòng Pháp chế LVB - Báo cáo rà soát Luật các TCTD năm 2010 2010
STT
NỘI DUNG
QUY ĐỊNH
LUẬT 1997 & 2004 và
một số quy định liên
quan khác trong các văn
bản hướng dẫn.
LUẬT 2010 Đánh giá tác động

hàng sử dụng một khoản tiền để sử
dụng vào mục đích và thời gian nhất
định theo thoả thuận với nguyên tắc có
hoàn trả cả gốc và lãi
hàng.
“Chiết khấu” trong Luật
1997 & 2004 được coi là
việc TCTD mua thương
phiếu, giấy tờ có giá khác
của người thụ hưởng
trước khi đến hạn thanh
toán.
Luật 2010 quy định: “Chiết khấu là việc
mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu
quyền truy đòi các công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác của người
thụ hưởng trước khi đến hạn thanh
toán”
Điểm thay đổi cơ bản trong khái niệm
“Chiến khấu” của Luật 2010 đó là việc:
a) Chỉ rõ hình thức chiết khấu gồm: (i) Mua
có kỳ hạn hoặc (ii) Mua có bảo lưu quyền
truy đòi;
b) Mở rộng đối tượng chiết khấu không chỉ
dừng lại ở Thương phiếu mà là các công
cụ chuyển nhượng
5
, giấy tờ có giá khác
trước khi đến hạn thanh toán.
6


Với việc đưa ra khái niệm mới này sẽ ảnh
hưởng đến các quy định và hoạt động cấp
tín dụng của Ngân hàng;
5
Khái niệm công cụ chuyển nhượng theo Điều 1 Luật Công cụ chuyển nhượng gồm: Hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác
6
Với việc Luật 2010 đưa ra khái niệm “Chiết khấu” mới này, hàng loạt các quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước về chiết khấu và/hoặc có liên quan đến
chiết khác sẽ được ban hành, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
Phòng Pháp chế LVB - Báo cáo rà soát Luật các TCTD năm 2010 2010
STT
NỘI DUNG
QUY ĐỊNH
LUẬT 1997 & 2004 và
một số quy định liên
quan khác trong các văn
bản hướng dẫn.
LUẬT 2010 Đánh giá tác động
Khái niệm “Người có liên
quan” không được quy
định tại Luật 1997 &
2004, tuy nhiên khái niệm
này đã được thể hiện
trong Nghị định số
59/2009/NĐ-CP quy
định
7
.
Khái niệm “Người có liên quan” được
Luật 2010 luật hóa từ Nghị định số

59/2009/NĐ-CP, theo đó Luật tiếp tục
quy định tại Khoản 28, Điều 5.
Đây là lần đầu tiên Luật hóa quy định này,
theo đó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến các quy
định về:
- Các quy định về giới hạn góp vốn, mua cổ
phần tại các Công ty con, Công ty liên kết
của Ngân hàng;
- Các quy định về quản trị, kiểm soát và
điều hành của HĐQT
8
, BKS, TGĐ, các tiêu
chuẩn, điều kiện
9
, trường hợp không được
đảm nhiệm chức vụ
10
và trách nhiệm công
khai lợi ích
11
đối với thành viên HĐQT,
BKS, TGĐ;
- Các quy định liên quan đến giới hạn cấp
tín dụng
12
;
- Các quy định về tỷ lệ sở hữu cổ phần
13
II. Các hạn chế để bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD
Trên cơ sở thay đổi phạm vi hoạt động của

từng loại hình TCTD, Luật 2010 đã quy định
các tỷ lệ bảo đảm an toàn của từng loại hình
TCTD theo hướng kiểm soát chặt chẽ hơn đối
với các ngân hàng thương mại và nới lỏng tỷ
lệ an toàn áp dụng đối với công ty tài chính,
7
Khoản 9, Điều 5 Nghị định số 59/2009/NĐ-CP
8
Khoản 2, Điều 62 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010;
9
Điều 50, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010;
10
Điều 33, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010
11
Điều 39, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.
12
Điều 128, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.
13
Khoản 3, Điều 55, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010
Phòng Pháp chế LVB - Báo cáo rà soát Luật các TCTD năm 2010 2010
STT
NỘI DUNG
QUY ĐỊNH
LUẬT 1997 & 2004 và
một số quy định liên
quan khác trong các văn
bản hướng dẫn.
LUẬT 2010 Đánh giá tác động
công ty cho thuê tài chính
23 Những trường

hợp không được
cấp tín dụng
1. TCTD không được cho
vay đối với những người
sau đây:
a) TV HĐQT, BKS, TGĐ,
PTGĐ của NH;
b) Người thẩm định, xét
duyệt cho vay;
c) Bố, mẹ, vợ, chồng, con
của thành viên HĐQT,
BKS, TGĐ, PTGĐ.
3. NH không được chấp
nhận bảo lãnh của các đối
tượng nêu tại mục 1 để
làm cơ sở cho việc cấp tín
dụng đối với khách hàng.
Luật 2010 quy định:
1. NH không được cấp tín dụng đối với
những tổ chức, cá nhân sau đây:
a) TV HĐQT, TV BKS, TGĐ, PTGĐ và
các chức danh tương đương của NH,
pháp nhân là cổ đông có người đại diện
phần vốn góp là thành viên HĐQT,
thành viên BKS của NH.
b) Cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành
viên HĐQT, TV BKS, TGĐ, PTGĐ và
các chức danh tương đương.
3. NH không được cấp tín dụng cho
khách hàng trên cơ sở bảo đảm của đối

tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
NH không được bảo đảm
14
dưới bất kỳ
hình thức nào để TCTD khác cấp tín
dụng cho đối tượng quy định tại khoản
1 Điều này.
4. NH không được cấp tín dụng cho
DN hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh chứng khoán mà NH nắm
Luật 2010
16
đã quy định cụ thể, rõ ràng hơn
khi thay cụm từ “cho vay” bằng “cấp tín
dụng
17
”, đồng thời, đưa ra các quy định
nhằm hạn chế các hoạt động tạo ra xung đột
lợi ích trong nội bộ NH. Trong các quy định
này có các quy định về các đối tượng mà NH
không được phép cấp tín dụng, cụ thể gồm
những cá nhân giữ trọng trách nhất định
trong ngân hàng và những người có liên
quan của họ; quy định về việc NH không
được phép cấp tín dụng trên cơ sở nhận cầm
cố cổ phiếu của chính NH hoặc công ty con
của NH. Ngoài ra, Luật còn cấm việc cấp tín
dụng cho Công ty chứng khoán mà Ngân
hàng nắm quyền kiểm soát; không được cấp
tín dụng trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của

chính Ngân hàng hoặc Công ty con của NH;
không được cho vay để góp vốn vào TCTD
khác trên cơ sở nhận tài sản bảo đảm bằng cổ
phiếu
18
của chính TCTD đó.
14
NH không được bảo lãnh, cầm cố, thế chấp…. cho các đối tượng thuộc khoản 1, Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 khi các Tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho
các đối tượng này.
Phòng Pháp chế LVB - Báo cáo rà soát Luật các TCTD năm 2010 2010
STT
NỘI DUNG
QUY ĐỊNH
LUẬT 1997 & 2004 và
một số quy định liên
quan khác trong các văn
bản hướng dẫn.
LUẬT 2010 Đánh giá tác động
quyền kiểm soát
15
.
5. NH không được cấp tín dụng trên cơ
sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của
chính NH hoặc công ty con củaNH.
6. NH không được cho vay để góp vốn
vào một TCTD khác trên cơ sở nhận tài
sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính
TCTD nhận vốn góp.
24
Hạn chế tín

dụng
1. NH không được cấp
tín dụng không có bảo
đảm, cấp tín dụng với
những điều kiện ưu đãi
cho những đối tượng sau
đây:
a) Tổ chức kiểm toán,
Kiểm toán viên đang
kiểm toán tại NH; Kế
toán trưởng, Thanh tra
viên;
b) Cổ đông lớn của NH;
c) DN có một trong
những đối tượng theo
quy định sở hữu trên 10%
vốn điều lệ của doanh
1. NH không được cấp tín dụng không
có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện
ưu đãi cho những đối tượng sau đây:
(a) Tổ chức kiểm toán, KTV đang kiểm
toán tại NH; thanh tra viên đang thanh
tra tại NH; (b) Kế toán trưởng của NH;
(c) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập; (d)
DN có một trong những đối tượng quy
định tại khoản 1 Điều 126 của Luật
2010
19
sở hữu trên 10 % vốn điều lệ của
doanh nghiệp đó; (đ) Người thẩm định,

xét duyệt cấp tín dụng; (e) Các cty con,
cty liên kết của NH hoặc DN mà NH
nắm quyền kiểm soát.
2. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối
với các đối tượng quy định tại các điểm
Luật 2010 mở rộng hơn các đối tượng và
trường hợp hạn chế cấp tín dụng, như hạn
chế tín dụng đối với: Cổ đông sáng lập;
người thẩm định, người xét duyệt tín dụng;
các cty con, cty liên kết của NH hoặc DN mà
NH nắm quyền kiểm soát. Ngoài ra, khi cấp
tín dụng cho các đối tượng này, NH phải
được HĐQT thông qua và NH có nghĩa vụ
công bố đối với thông tin về khoản vay này.
Và đương nhiên, tổng mức dư nợ được tăng
lên 10% so với 5% ở Luật 1997 & 2004.
15
Khái niệm kiểm soát có thể vận dụng khoản 25, Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010. Tỷ lệ chi phối là sở hữu vốn trên 50% hoặc tỷ lệ khác mà có quyền chi phối các
quyết định của Công ty chứng khoán.
Phòng Pháp chế LVB - Báo cáo rà soát Luật các TCTD năm 2010 2010
STT
NỘI DUNG
QUY ĐỊNH
LUẬT 1997 & 2004 và
một số quy định liên
quan khác trong các văn
bản hướng dẫn.
LUẬT 2010 Đánh giá tác động
nghiệp đó.
2. Tổng dư nợ cho vay

đối với các đối tượng nêu
tại mục 1 không được
vượt quá 5% vốn tự có
của NH.
a, b, c, d và đ khoản 1 kể trên không
được vượt quá 5% vốn tự có của NH
3. Việc cấp tín dụng đối với những đối
tượng quy định tại khoản 1 kể trên phải
được HĐQT của NH thông qua và
công khai trong NH.
4. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối
với một đối tượng quy định tại điểm e
khoản 1 kể trên không được vượt quá
10% vốn tự có của NH; đối với tất cả
các đối tượng quy định tại điểm e
khoản 1 kể trên không được vượt quá
20% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
25 Giới hạn tín
dụng
Giới hạn cho vay, bảo lãnh,
chiết khấu thương phiếu và
các giấy tờ có giá khác, cho
thuê tài chính: Tổng dư nợ
cho vay đối với 1 khách
hàng không được vượt
quá 15% vốn tự có của
NH. Trường hợp nhu cầu
vốn của một khách hàng
vượt quá 15% vốn tự có
của NH hoặc khách hàng

có nhu cầu huy động vốn
từ nhiều nguồn thì các
1. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối
với một khách hàng
20
không được vượt
quá 15% vốn tự có của NH; tổng mức
dư nợ cấp tín dụng đối với một khách
hàng và người có liên quan
21
không
được vượt quá 25% vốn tự có của NH.
3. Mức dư nợ cấp tín dụng quy định tại
khoản 1 kể trên không bao gồm các
khoản cho vay từ nguồn vốn ủy thác
của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân
hoặc trường hợp khách hàng vay là tổ
chức tín dụng khác.
Luật mới đã quy định cụ thể, rõ ràng hơn khi
thay bằng cụm từ chung: “giới hạn cấp tín
dụng
25
”. Theo đó, tổng mức dư nợ cấp tín
dụng đối với một khách hàng không được
vượt quá 15% vốn tự có của NH; tổng mức
dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng
và người có liên quan không được vượt quá
25% vốn tự có của NH (tăng lên so với Luật
1997 & 2004).
Điểm mới đáng kể là phần dư nợ tín dụng

theo quy định của Luật 2010 tính cả cả tổng
mức đầu tư vào trái phiếu do Khách hàng
phát hành. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến
Phòng Pháp chế LVB - Báo cáo rà soát Luật các TCTD năm 2010 2010
STT
NỘI DUNG
QUY ĐỊNH
LUẬT 1997 & 2004 và
một số quy định liên
quan khác trong các văn
bản hướng dẫn.
LUẬT 2010 Đánh giá tác động
NH được cho vay hợp
vốn theo quy định của
NHNN.
4. Mức dư nợ cấp tín dụng quy định tại
khoản 1 kể trên bao gồm cả tổng mức
đầu tư vào trái phiếu do khách hàng
phát hành
22
.
5. Giới hạn và điều kiện cấp tín dụng
để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu
23
6. Trường hợp nhu cầu vốn của một
khách hàng và người có liên quan vượt
quá giới hạn cấp tín dụng quy định tại
khoản 1 kể trên thì NH được cấp tín
dụng hợp vốn
24

.
7. Trong trường hợp đặc biệt do TTg
quyết định mức cấp tín dụng tối đa
vượt quá các giới hạn quy định tại
khoản 1 kể trên đối với từng trường
hợp cụ thể.
chỉ tiêu cấp tín dụng và dư nợ của các TCTD.
Đối với các trường hợp đặc biệt như đồng tài
trợ cho các khoản vay lớn thì Thủ tướng có
thể quyết định nhưng tối đa không được
vượt quá 4 lần vốn tự có của Ngân hàng.
18
Note: Luật cũng chưa quy định đối với Trái phiếu chuyển đổi.
17
Để tránh hiểu nhầm như trước đây, khái niệm cấp tín dụng trong Luật 2010 bao gồm: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp
vụ cấp tín dụng khác.
16
Điều 126, Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010.
19
Ngân hàng không được cấp tín dụng cho Doanh nghiệp mà các TV HĐQT, TV BKS, TGĐ, PTGĐ và các chức danh tương đương của NH; Cha, mẹ, vợ, chồng, con
của thành viên HĐQT, TV BKS, TGĐ, PTGĐ và các chức danh tương đương sở hữu trên 10% vốn của DN đó.
20
Không tính khách hàng tổ chức tín dụng khác. Quan hệ giữa vay, mua trái phiếu của NH với tổ chức tín dụng khác sẽ có văn bản của Ngân hàng Nhà nước quy định rõ sau.
21
Khái niệm Người liên quan được định nghĩa tại khoản 28, Điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010.
22
Không tính khách hàng tổ chức tín dụng khác. Quan hệ giữa vay, mua trái phiếu của NH với tổ chức tín dụng khác sẽ có văn bản của Ngân hàng Nhà nước quy định rõ sau.
25
Khái niệm này sẽ rộng hơn so với khái niệm trong Luật 1997 & 2004, như thêm bao thanh toán và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
23

Đợi Ngân hàng Nhà nước có hướng dẫn cụ thể.
24
Theo quy định cụ thể của Ngân hàng Nhà nước
Phòng Pháp chế LVB - Báo cáo rà soát Luật các TCTD năm 2010 2010
STT
NỘI DUNG
QUY ĐỊNH
LUẬT 1997 & 2004 và
một số quy định liên
quan khác trong các văn
bản hướng dẫn.
LUẬT 2010 Đánh giá tác động
8. Tổng các khoản cấp tín dụng của một
NH quy định tại khoản 7 kể trên nhưng
không được vượt quá bốn lần vốn tự có
của NH.
26
Giới hạn góp
vốn, mua cổ
phần
Mức góp vốn, mua cổ
phần của TCTD trong
một doanh nghiệp, tổng
mức góp vốn, mua cổ
phần của TCTD trong tất
cả các doanh nghiệp
không được vượt quá
mức tối đa do Thống đốc
NHNN quy định đối với
từng loại hình TCTD

1. Mức góp vốn, mua cổ phần của một
NH và các cty con, cty liên kết của NH
đó vào một DN hoạt động trên lĩnh vực
Bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh
doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán,
phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu
dùng, dịch vụ trung gian thanh toán,
thông tin tín dụng không được vượt
quá 11% VĐL của DN nhận vốn góp.
2. Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của
một NHTM vào các DN, kể cả các công
ty con, công ty liên kết của NHTM đó
không được vượt quá 40% vốn điều lệ
và quỹ dự trữ của NHTM.
3. NH không được góp vốn, mua cổ
phần của các DN, TCTD khác là cổ
đông, thành viên góp vốn của chính
NH.
Luật 2010
26
đã đưa ra các quy định cụ thể
theo hướng thông lệ chung được áp dụng
đối với hoạt động ngân hàng là giới hạn
phạm vi hoạt động của các NH vào các hoạt
động chính và những lĩnh vực hoạt động có
liên quan trực tiếp đến hoạt động chính; Chỉ
cho phép NH được mở rộng phạm vi hoạt
động sang các lĩnh vực chứng khoán, bảo
hiểm, quản lý tài sản bảo đảm, thông tin tín
dụng qua việc thành lập Cty độc lập, không

cho phép các NH được hoạt động trên các
lĩnh vực không có liên quan trực tiếp với
hoạt động chính thông qua việc thành lập các
cty con, cty liên kết; đồng thời giới hạn mức
góp vốn, mua cổ phần của NH và các cty
con, cty liên kết của NH đó vào một DN hoạt
động trên các lĩnh vực không liên quan đến
lĩnh vực ngân hàng.
26
Điều 129, Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010.
Phòng Pháp chế LVB - Báo cáo rà soát Luật các TCTD năm 2010 2010
STT
NỘI DUNG
QUY ĐỊNH
LUẬT 1997 & 2004 và
một số quy định liên
quan khác trong các văn
bản hướng dẫn.
LUẬT 2010 Đánh giá tác động
27 Tỷ lệ bảo đảm
an toàn
NH phải duy trì các tỷ lệ
bảo đảm an toàn sau:
a) Khả năng chi trả được
xác định bằng tỷ lệ giữa
tài sản "Có" có thể thanh
toán ngay so với các loại
tài sản "Nợ" phải thanh
toán tại một thời điểm
nhất định của TCTD;

b) Tỷ lệ an toàn vốn tối
thiểu được xác định bằng
tỷ lệ giữa vốn tự có so
với tài sản "Có", kể cả các
cam kết ngoại bảng được
điều chỉnh theo mức độ
rủi ro;
c) Tỷ lệ tối đa của nguồn
vốn ngắn hạn được sử
dụng để cho vay trung
hạn và dài hạn.
1. NH phải duy trì các tỷ lệ bảo đảm an
toàn sau đây: (a) Tỷ lệ khả năng chi trả;
(b) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% hoặc
tỷ lệ cao hơn theo quy định của NHNN
trong từng thời kỳ; (c) Tỷ lệ tối đa của
nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để
cho vay trung hạn và dài hạn; (d) Trạng
thái ngoại tệ, vàng tối đa so với vốn tự
có; (đ) Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng
tiền gửi; (e) Các tỷ lệ tiền gửi trung, dài
hạn so với tổng dư nợ cho vay trung,
dài hạn.
2. NH tham gia hệ thống thanh toán
liên ngân hàng quốc gia phải nắm giữ
số lượng tối thiểu GTCG được phép
cầm cố theo quy định trong từng thời
kỳ.
3. NHNN quy định cụ thể các tỷ lệ bảo
đảm an toàn quy định tại khoản 1 kể

trên đối với từng loại hình tổ chức tín
dụng.
4. Tổng số vốn của một NH vào tổ chức
tín dụng khác, công ty con của NH
dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần
và các khoản đầu tư dưới hình thức
góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm
Luật 2010
27
quy định về các tỷ lệ bảo đảm an
toàn mà NH phải duy trì, bao gồm: tỷ lệ khả
năng chi trả, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (8%
hoặc cao hơn, theo Thông tư 13 là 9%), tỷ lệ
tối đa của vốn ngắn hạn cho vay trung, dài
hạn. Các tỷ lệ bảo đảm an toàn mới được bổ
sung gồm: trạng thái ngoại tệ, vàng tối đa so
với vốn tự có; tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng
tiền gửi và các tỷ lệ tiền gửi trung, dài hạn so
với tổng dư nợ cho vay trung, dài hạn.
NHNN sẽ quy định cụ thể các tỷ lệ bảo đảm
an toàn nói trên đối với từng loại hình TCTD.
Ngoài ra, Luật 2010 còn bổ sung quy định
NH tham gia hệ thống thanh toán liên ngân
hàng quốc gia phải nắm giữ số lượng tối
thiểu GTCG được phép cầm cố tại NHNN
theo quy định trong từng thời kỳ.
Luật 2010 cũng quy định rõ tổng số vốn của
một NH đầu tư vào TCTD khác, công ty con
của NH dưới hình thức góp vốn, mua cổ
phần và các khoản đầu tư dưới hình thức

góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền
kiểm soát các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán
phải trừ khỏi vốn tự có khi tính các tỷ lệ an
toàn.
27
Điều 130, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010;
Phòng Pháp chế LVB - Báo cáo rà soát Luật các TCTD năm 2010 2010
STT
NỘI DUNG
QUY ĐỊNH
LUẬT 1997 & 2004 và
một số quy định liên
quan khác trong các văn
bản hướng dẫn.
LUẬT 2010 Đánh giá tác động
quyền kiểm soát các DN hoạt động
trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm,
chứng khoán phải trừ khỏi vốn tự có
khi tính các tỷ lệ an toàn.
5. Trong trường hợp NH không đạt
hoặc có khả năng không đạt tỷ lệ an
toàn vốn tối thiểu theo quy định tại
điểm b khoản 1 kể trên, NH phải báo
cáo NHNN giải pháp, kế hoạch khắc
phục để bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn tối
thiểu theo quy định.
Ngoài ra, NHNN áp dụng các biện pháp cần
thiết khi các NH không duy trì được hoặc có
khả năng không duy trì được tỷ lệ bảo đảm

an toàn theo quy định, bao gồm cả việc hạn
chế phạm vi hoạt động, xử lý tài sản của NH
nhằm bảo đảm để NH đạt tỷ lệ an toàn vốn
tối thiểu.

×