Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đạo Đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp_Đại học Trà Vinh (TVU-Onschool)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.59 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Hỗ trợ làm các bài tập trắc nghiệm onlinecho các a/c khơng có thời gian họcChỉ với 100k/1 mơn</b>

<b>Được●Hỗ Trợ Thi</b>

<b>● Cung Cấp Tồn Bộ Câu Hỏi Ơn Luyện● Giáo Trình Nếu Có</b>

<b>Liên hệ Zalo: 0923.313.130</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Trong mọi tổ chức, mối quan hệ giữa con người với con người thường được thể hiện thôngqua:</b>

A. Mối quan hệ quyền lực

<b>Đúng. Đáp án đúng là: Mối quan hệ quyền lực</b>

<b>Tham khảo: Phần Nguồn gốc của vấn đề đạo đức (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa</b>

doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>………… là khái niệm phản ảnh sự bình đẳng, cơng minh và không thiên vị.</b>

A. Công bằng

<b>Đáp án đúng là: Công bằng</b>

<b>Tham khảo: Phần Nguồn gốc của vấn đề đạo đức (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa</b>

doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>“Hệ thống các giá trị của văn hóa kinh doanh sẽ quy định những hành vi được hay khôngđược chấp nhận trong môi trường kinh doanh cụ thể”</b>

<b>Đây là đặc trưng nào của văn hóa kinh doanh?Đáp án đúng là: Tính tập quán</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần đặc trưng của văn hóa kinh doanh</b>

<b>………… là tồn bộ hay một phần q trình đầu tư từ sản xuất, tiêu thụ đến dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích sinh lời</b>

<b>Đáp án đúng là: Kinh doanh</b>

<b>Tham khảo: Theo Luật doanh nghiệp</b>

<b>“Cùng một sự việc nhưng có thể được hiểu và đánh giá khác nhau bởi những người có nềnvăn hóa khác nhau”</b>

<b>Đây là đặc trưng nào của văn hóa kinh doanh?Đáp án đúng là: Tính chủ quan</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần đặc trưng của văn hóa kinh doanh</b>

<b>Văn hóa kinh doanh là một ……… do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinhdoanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay mộtkhu vực.</b>

<b>Đáp án đúng là: hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành viTham khảo: Khái niệm văn hóa kinh doanh theo nghĩa hẹp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì để cải thiện vị thế của mình trên thị trường thế giới?Đáp án đúng là: Phát triển thương hiệu, tạo lập hình ảnh tốt</b>

<b>Tham khảo: Phần Đạo đức kinh doanh (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp</b>

của Tác giả: Nguyễn Mạnh Qn)

<b>Văn hóa kinh doanh là tồn bộ các ……… do chủ thể kinh doanh sáng tạo và tích lũyqua q trình hoạt động kinh doanh, trong sự tương tác giữa chủ thể kinh doanh với môitrường kinh doanh.</b>

<b>Đáp án đúng là: giá trị vật chất và các giá trị tinh thầnTham khảo: Khái niệm văn hóa kinh doanh theo nghĩa rộng</b>

<b>“Cái gì cịn lại khi tất cả những cái khác bị qn đi, cái đó chính là văn hóa.” Là câu nói củaai?</b>

<b>Đáp án đúng là: E. HERIOT</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần khái niệm văn hóa</b>

<b>“Do được hình thành trong cả một q trình với sự tác động của rất nhiều nhân tố bên ngoàinhư xã hội, lịch sử, hội nhập… nên văn hóa kinh doanh tồn tại khách quan ngay cả với chínhchủ thể kinh doanh”</b>

<b>Đây là đặc trưng nào của văn hóa kinh doanh?Đáp án đúng là: Tính khách quan</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần đặc trưng của văn hóa kinh doanh</b>

<b>Quảng cáo lừa gạt hay quảng cáo không trung thực là những biểu hiện cụ thể của các vấn đềĐáp án đúng là: Đạo đức trong quảng cáo</b>

<b>Tham khảo: Phần Nguồn gốc của vấn đề đạo đức (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa</b>

doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Đạo đức là toàn bộ ………… xã hội nhờ con người tự giác điều chỉnh và đánh giá hành vi củamình trong quan hệ với bản thân, xã hội và tự nhiên.</b>

<b>Đáp án đúng là: quy tắc, chuẩn mực</b>

<b>Đâu KHÔNG phải là trách nhiệm xạ hội của doanh nghiệp?Đáp án đúng là: Nghĩa vụ chính trị</b>

<b>Vì: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm: nghĩa vụ kinh tế; nghĩa vụ pháp lý; nghĩa vụ đạo</b>

đức; nghĩa vụ nhân văn.

<b>Tham khảo: Phần Đạo đức kinh doanh (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp</b>

của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Đạo đức kinh doanh góp phần phát triển mối quan hệ của</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Đáp án đúng là: Con người trong kinh doanh</b>

<b>Tham khảo: “Sự cần thiết nghiên cứu về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp” (Giáo trình</b>

đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Phẩm chất đạo đức tốt ở người quản lý có thể giải quyết:</b>

<b>Đáp án đúng là: Một số vấn đề đạo đức kinh doanh nảy sinh trong một tổ chức</b>

<b>Tham khảo: Phần Sự cần thiết nghiên cứu về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp (Giáo</b>

trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>………… là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụ thể định hướng cho doanh nhân có thể nghĩ đúng,làm đúng, định hướng trong các hoạch định và tổ chức kinh doanh để đảm bảo sự phát triểnkinh tế xã hội cho doanh nghiệp của mình</b>

<b>Đáp án đúng là: Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh</b>

<b>Tham khảo: Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh (Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa</b>

doanh nghiệp của tác giả Phạm Quốc Toản)

<b>Trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là gì?</b>

<b>Đáp án đúng là: Những nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt</b>

được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội

<b>Tham khảo: Phần Đạo đức kinh doanh (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp</b>

của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Những vấn đề liên quan đến quan điểm đạo đức chung của người ra quyết định là:Đáp án đúng là: Trung thực và công bằng</b>

<b>Tham khảo: Phần Nguồn gốc của vấn đề đạo đức (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa</b>

doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Qn)

<b>“Kinh doanh khơng thể tự tồn tại mà phải dựa vào sự tạo dựng, tác động qua lại và củng cốcủa mọi thành viên trong cộng đồng kinh doanh”</b>

<b>Đây là đặc trưng nào của văn hóa kinh doanh?Đáp án đúng là: Tính cộng đồng</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần đặc trưng của văn hóa kinh doanhĐâu là vai trị của văn hóa kinh doanh?</b>

<b>Đáp án đúng là: Là phương thức phát triển kinh tế xã hội, nguồn lực để phát triển kinh tế, điều</b>

kiện để đẩy mạnh kinh tế quốc tế

<b>Tham khảo: Phần vai trị của văn hóa kinh doanh</b>

<b>Các ngun tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh KHÔNG bao gồm:Đáp án đúng là: Lợi nhuận của doanh nghiệp</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần đạo đức kinh doanh</b>

<b>Để bố trí nhân sự vào vị trí thích hợp, cần xác định đúng về</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Đáp án đúng là: Năng lực và tính cách</b>

<b>Tham khảo: Phần Tính cách và Cơng việc (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh</b>

nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Đạo đức kinh doanh là ……….. của doanh nghiệp.Đáp án đúng là: Tài sản</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanhCó mấy điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp?Đáp án đúng là: 4</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần nội dung của triết lý kinh doanh</b>

<b>……… là phát biểu của doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm những gì,làm vì ai và như thế nào</b>

<b>Đáp án đúng là: Sứ mệnh</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần Nội dung triết lý kinh doanh</b>

<b>Có thể xếp những triết lý cơ bản thành mấy nhóm?Đáp án đúng là: 3</b>

<b>Tham khảo: Phần triết lý đạo đức kinh doanh (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh</b>

nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Đạo đức kinh doanh giúp các cơng ty có …………. của các nhà đầu tư.Đáp án đúng là: Sự trung thành</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh</b>

<b>Nội dung của triết lý doanh nghiệp gồm các nội dung:</b>

<b>Đáp án đúng là: Sứ mệnh, mục tiêu, hệ thống các giá trị của doanh nghiệpTham khảo: Slide bài giảng phần nội dung của triết lý kinh doanh</b>

<b>Nghĩa vụ pháp lý được quy định trong Luật pháp liên quan đến các khía cạnh:</b>

<b>Đáp án đúng là: Điều tiết cạnh tranh; bảo vệ tiêu dùng; bảo vệ môi trường; an tồn và bình đẳng;</b>

khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái

<b>Tham khảo: Phần Nghĩa vụ pháp lý (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của</b>

Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm mấy nhóm?Đáp án đúng là: 4</b>

<b>Tham khảo: Phần nghĩa vụ trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Giáo trình đạo đức kinh</b>

doanh và văn hóa doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Để bảo vệ người tiêu dùng, luật pháp đòi hỏi các tổ chức kinh doanh phải cung cấp các thôngtin chính xác về sản phẩm, dịch vụ cũng như tuân thủ các tiêu chuẩn về sự an toàn của sảnphẩm.</b>

<b>Đây là trách nhiệm gì của doanh nghiệpĐáp án đúng là: Bảo vệ người tiêu dùng</b>

<b>Tham khảo: Phần Nghĩa vụ pháp lý (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của</b>

Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Đâu KHÔNG phải là vai trò của triết lý doanh nghiệp?</b>

A. Là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương thức phát triển bền vững của nó.B. Là kế hoạch của doanh nghiệp để phát triển nguồn lực của đơn vị

C. Là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiến lược của doanh nghiệp.

D. Là phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặcthù của doanh nghiệp.

<b>Đáp án đúng là: Là kế hoạch của doanh nghiệp để phát triển nguồn lực của đơn vị.Tham khảo: Slide bài giảng phần Vai trò của triết lý kinh doanh doanh của doanh nghiệp</b>

<b>Triết lý đạo đức hay đạo lý là những nguyên tắc, quy tắc con người sử dụng để xác định:Đáp án đúng là: Thế nào là đúng, thế nào là sai</b>

<b>Tham khảo: Phần triết lý đạo đức kinh doanh (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh</b>

nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>“Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua conđường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn hoạtđộng kinh doanh”. Đây là khái niệm triết lý kinh doanh theo:</b>

<b>Đáp án đúng là: Cách thức hình thành</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần khái niệm triết lý kinh doanh</b>

<b>Nghĩa vụ pháp lý được quy định tron Luật pháp liên quan đến mấy khía cạnh?áp án đúng là: 5</b>

<b>Tham khảo: Phần nghĩa vụ trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Giáo trình đạo đức kinh</b>

doanh và văn hóa doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Có mấy cách thức cơ bản để tạo lập triết lý doanh nghiệp?Đáp án đúng là: 2</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp</b>

<b>“Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp là lý tưởng là phương châm hành động, là hệ giá trịvà mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh”. Đây là khái niệmtriết lý kinh doanh theo:</b>

<b>Đáp án đúng là: Yếu tố hình thành</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần khái niệm triết lý kinh doanh</b>

<b>Đâu KHÔNG phải là điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp?Đáp án đúng là: Điều kiện về tài chính của doanh nghiệp</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần nội dung của triết lý kinh doanh</b>

<b>Nghĩa vụ đạo đức của một tổ chức được thể hiện rõ thông qua những nguyên tắc và giá trịđạo đức được tơn trọng trình bày trong bản:</b>

<b>Đáp án đúng là: Sứ mệnh và chiến lược của doanh nghiệp</b>

<b>Tham khảo: Phần Nghĩa vụ đạo đức (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của</b>

Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm các nhóm sau:</b>

<b>Đáp án đúng là: Nghĩa vụ kinh tế; Nghĩa vụ pháp lý; Nghĩa vụ đạo lý; Nghĩa vụ nhân văn.</b>

<b>Tham khảo: Phần nghĩa vụ trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Giáo trình đạo đức kinh</b>

doanh và văn hóa doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Qn

<b>Đâu KHƠNG phải là đặc trưng của văn hóa?</b>

A. Tính kế thừaB. Tính cổ truyềnC. Tính tập quán.D. Tính khách quan

<b>Đáp án đúng là: Tính cổ truyền</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần Đặc trưng của văn hóa kinh doanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>“Tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhận chung của những người làm kinh doanh trong cùng mộtdân tộc”</b>

<b>Đây là đặc trưng nào của văn hóa kinh doanh?Đáp án đúng là: Tính dân tộc</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần đặc trưng của văn hóa kinh doanh</b>

<b>“Là sự tích tụ hàng trăm, ngàn năm của các hồn cảnh. Sự sàng lọc và tích tụ qua thời gianlàm cho các giá trị của văn hóa kinh doanh trở nên giàu có, phong phú và tinh khiết hơn”Đây là đặc trưng nào của văn hóa kinh doanh?</b>

<b>Đáp án đúng là: Tính kế thừa</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần đặc trưng của văn hóa kinh doanh</b>

<b>Đạo đức là tồn bộ ………… xã hội nhờ con người tự giác điều chỉnh và đánh giá hành vi củamình trong quan hệ với bản thân, xã hội và tự nhiên.</b>

<b>Đáp án đúng là: quy tắc, chuẩn mực</b>

<b>………… là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụ thể định hướng cho doanh nhân có thể nghĩ đúng,làm đúng, định hướng trong các hoạch định và tổ chức kinh doanh để đảm bảo sự phát triểnkinh tế xã hội cho doanh nghiệp của mình</b>

<b>Đáp án đúng là: Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh</b>

<b>Tham khảo: Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh (Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa</b>

doanh nghiệp của tác giả Phạm Quốc Toản)

<b>Trong mọi tổ chức, mối quan hệ giữa con người với con người thường được thể hiện thôngqua:</b>

<b>Đáp án đúng là: Mối quan hệ quyền lực</b>

<b>Tham khảo: Phần Nguồn gốc của vấn đề đạo đức (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa</b>

doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>“Hệ thống các giá trị của văn hóa kinh doanh sẽ quy định những hành vi được hay khôngđược chấp nhận trong môi trường kinh doanh cụ thể”</b>

<b>Đây là đặc trưng nào của văn hóa kinh doanh?Đáp án đúng là: Tính tập quán</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần đặc trưng của văn hóa kinh doanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Văn hóa kinh doanh là một ……… do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinhdoanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay mộtkhu vực.</b>

<b>Đáp án đúng là: hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành viTham khảo: Khái niệm văn hóa kinh doanh theo nghĩa hẹp</b>

<b>Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các ……… do chủ thể kinh doanh sáng tạo và tích lũyqua q trình hoạt động kinh doanh, trong sự tương tác giữa chủ thể kinh doanh với môitrường kinh doanh.</b>

<b>Đáp án đúng là: giá trị vật chất và các giá trị tinh thầnTham khảo: Khái niệm văn hóa kinh doanh theo nghĩa rộng</b>

<b>Đâu là vai trị của văn hóa kinh doanh?</b>

<b>Đáp án đúng là: Là phương thức phát triển kinh tế xã hội, nguồn lực để phát triển kinh tế, điều</b>

kiện để đẩy mạnh kinh tế quốc tế

<b>Tham khảo: Phần vai trị của văn hóa kinh doanh</b>

<b>Đâu là nhận định đúng?</b>

A. Đạt được sự thống nhất có nghĩa là thủ tiêu quan điểm của tổ chức.

B. Đạt được sự thống nhất khơng có nghĩa là thủ tiêu quan điểm của cá nhân.C. Đạt được sự thống nhất có nghĩa là thủ tiêu quan điểm của cá nhân.D. Đạt được sự thống nhất khơng có nghĩa là thủ tiêu quan điểm của tổ chức.

<b>Đáp án đúng là: Đạt được sự thống nhất khơng có nghĩa là thủ tiêu quan điểm của cá nhân.</b>

<b>Tham khảo: Phần triết lý đạo đức kinh doanh (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh</b>

nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>“Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh”.Đây là khái niệm triết lý kinh doanh theo:</b>

<b>Đáp án đúng là: Vai trò</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần khái niệm triết lý kinh doanh</b>

<b>... là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của Doanh nghiệp chỉ dẫn chohoạt động kinh doanh</b>

<b>Đáp án đúng là: Triết lý kinh doanh</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần triết lý kinh doanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Để bố trí nhân sự vào vị trí thích hợp, cần xác định đúng vềĐáp án đúng là: Năng lực và tính cách</b>

<b>Tham khảo: Phần Tính cách và Cơng việc (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh</b>

nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh KHÔNG bao gồm:</b>

A. Tính trung thực

B. Bí mật trung thành với các trách nhiệm đặc biệtC. Tôn trọng con người

D. Lợi nhuận của doanh nghiệp

<b>Đáp án đúng là: Lợi nhuận của doanh nghiệp</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần đạo đức kinh doanh</b>

<b>Đạo đức kinh doanh là ……….. của doanh nghiệp.Đáp án đúng là: Tài sản</b>

<b>Tham khảo: Slide bài giảng phần Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh</b>

<b>Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm các nhóm sau:</b>

<b>Đáp án đúng là: Nghĩa vụ kinh tế; Nghĩa vụ pháp lý; Nghĩa vụ đạo lý; Nghĩa vụ nhân văn.</b>

<b>Tham khảo: Phần nghĩa vụ trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Giáo trình đạo đức kinh</b>

doanh và văn hóa doanh nghiệp của Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Nghĩa vụ đạo đức của một tổ chức được thể hiện rõ thông qua những nguyên tắc và giá trịđạo đức được tơn trọng trình bày trong bản:</b>

<b>Đáp án đúng là: Sứ mệnh và chiến lược của doanh nghiệp</b>

<b>Tham khảo: Phần Nghĩa vụ đạo đức (Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của</b>

Tác giả: Nguyễn Mạnh Quân)

<b>Đâu KHÔNG phải là điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp?</b>

A. Điều kiện về thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của người lãnh đạoB. Điều kiện về cơ chế pháp luật

</div>

×