Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

đề số 10 thập đại cao thủ số 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.45 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>ĐỀ PHÁT TRIỂN SỐ 10<sup>KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2024</sup>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊNMơn thi thành phần: HĨA HỌC</b>

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đềCho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

<b>Câu 41: Kim loại dẫn điện tốt nhất là</b>

<b>Câu 42: Trong bảng tuần hồn hóa học, kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?</b>

<b>Câu 43: Kim loại nào sau đây khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng?</b>

<b>Câu 44: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?</b>

<b>Câu 45: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là</b>

<b>Câu 46: Trong hợp chất nào sau đây có chứa kim loại kiềm thổ?</b>

<b>Câu 47: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?</b>

<b>Câu 48: Chất nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm?A. Al2O3. B. P2O5. C. FeO. D. BaO.</b>

<b>Câu 49: Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?</b>

<b>Câu 50: Kim loại Fe phản ứng với lượng dư dung dịch X, tạo muối sắt(II). Chất X là</b>

<b>A. HNO3 loãng.B. H</b><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, nóng. <b>C. HCl đặc.D. HNO</b><sub>3</sub> đặc, nóng.

<b>Câu 51: Khi đun nóng, crom tác dụng với oxi thu được sản phẩm là</b>

<b>Câu 52: Freon–12 là một loại chất CFC có cơng thức CCl2F2 được sử dụng khá phổ biến để làm lạnh, bị hạn</b>

chế sử dụng là do chất này khi lọt ra khí quyển

<b>A. dễ cháy. B. gây ngộ độc. C. phá vỡ tầng ozon. D. làm giảm oxi.</b>

<b>Câu 53: Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3</b>OH và CH3COONa. Cấu tạo của X là

<b>Câu 54: Số nguyên tử oxi trong một phân tử triglixerit là</b>

<b>Câu 55: Chất nào sau đây có tên gọi là đường nho?</b>

<b>Câu 56: Công thức phân tử của đimetylamin là</b>

<b>Câu 57: Công thức phân tử của lysin là</b>

<b>Câu 58: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?</b>

<b>A. Tơ nilon-6,6.B. Tơ nitron.C. Tơ visco.D. Tơ axetat.Câu 59: Cacbon có tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây? </b>

<b>Câu 60: Chất nào sau đây thuộc loại axit cacboxylic?</b>

<b>Câu 61: Để tráng bạc một mặt của tấm gương có diện tích 3m</b><small>2</small> cần tối thiểu m gam glucozơ. Biết hiệu suấtphản ứng tráng bạc là 90% và toàn bộ bạc sinh ra bám hết lên gương với mật độ 0,72 gam/m<small>2</small>. Giá trị của mlà

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 62: Cho 0,1 mol Gly – Ala tác dụng với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, đun nóng. Sau khi phản ứng</b>

xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

<b>Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este X (được tạo bởi từ axit cacboxylic và ancol), thu được 3,36</b>

lít khí CO2 (đktc). Số cơng thức cấu tạo thỏa mãn X là

<b>Câu 64: Phát biểu nào sau đây sai?</b>

<b>A. Fe(OH)2 là chất rắn màu trắng xanh, không tan trong nước.B. Đốt cháy kim loại Fe trong khí Cl2 thu được FeCl3.</b>

<b>C. Hàm lượng cacbon trong thép nhiều hơn trong gang.D. Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được hai muối.</b>

<b>Câu 65: Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và</b>

Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là

<b>Câu 66: Khi đun nóng chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 với dung dịch NaOH thu được C3H5O2Na. Công</b>

thức cấu tạo của X là

<b>A. CH3COOC2H5.B. HCOOC3H7.C. C2H5COOCH3.D. C2H5COOH.</b>

<b>Câu 67: Tinh thể chất rắn X khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường</b>

và hoa thốt nốt. Trong cơng nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruộtphích. Tên gọi của X và Y lần lượt là

<b>A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và sobitol.C. glucozơ và fructozơ.D. saccarozơ và glucozơ. Câu 68: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Tơ nilon - 6,6 được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp.</b>

<b>B. Đồng trùng hợp butađien và stiren thu được cao su buna - N.C. Polietilen tan được trong nước và trong xăng dầu.</b>

<b>D. Tơ axetat là tơ bán tổng hợp và có nguồn gốc từ xenlulozơ.</b>

<b>Câu 69: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa</b>

đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là

<b>Câu 70: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hoá học?A. Cho BaSO4 vào dung dịch HCl loãng. </b>

<b>B. Cho kim loại Fe vào dung dịch FeCl3.C. Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH.D. Cho CaO vào dung dịch HCl.</b>

<b>Câu 71: Soda khan (Na2CO3) là hóa chất dùng để xử lí các bể bơi, có thể loại bỏ hai cation Ca</b><small>2+</small> và Mg<small>2+</small> (cótác dụng làm mềm nước cứng). Theo kết quả phân tích, để xử lí 100 m<small>3</small> nước cần 2,55 kg Na2CO3. Khốilượng soda (kg) cần thiết để xử lí 557,35 m<small>3</small><b> nước ở hồ bơi gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

<b>Câu 72: Cho các phát biểu sau:</b>

(a) Ở nhiệt độ thường, stearin là chất rắn, triolein là chất lỏng.

(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử. (c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.

(e) Có tối đa 6 tripeptit tạo ra từ hỗn hợp hai amino axit glyxin và alanin.(g) Alanin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.

Số phát biểu đúng là

<b>Câu 73: Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.(c) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng.

(d) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.

(e) Nung hỗn hợp gồm Al và CuO (khơng có khơng khí). (f) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

<b>Câu 74: Hỗn hợp E gồm 2 amin no, hai chức, mạch hở X, Y là đồng đẳng kế tiếp và 1 este no, đơn chức,</b>

mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn E (số mol của Z bằng 1/6 lần số mol của E) cần dùng vừa đủ0,22 mol O2, thu được N2 và 0,22 mol H2O. Khối lượng phân tử của Y là

<b>Câu 75: Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>

Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là

<b>Câu 76: Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí NH3 như sau: Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh</b>

rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh quanắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ.

Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm trên:

(a) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của khí NH3 trong nước.

(b) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất khơng khí.

(c) Trong thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch phenolphtalein bằng dung dịch quỳ tím thì nước trong bình sẽkhơng có màu.

(d) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở 60°C.(e) Nếu thay thế NH3 bằng HCl thì các hiện tượng xảy ra tương tự.

<b>Số phát biểu sai là</b>

<b>Câu 77: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl và Cu(NO3)2. Điện phân 400ml dung dịch X với </b>

điện cực trơ, cường độ dòng điện không đội 5A, hiệu suất 100% thu được dung dịch Y (thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Biết: E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; ME < 168;MZ < MF < MT.

Cho các phát biểu sau:

(a) Có hai cơng thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.(b) Trong phân tử Z và T đều khơng có liên kết pi.

(c) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phịng thí nghiệm.(d) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na thu được tối đa 1 mol H2.(e) Nhiệt độ sôi của F cao hơn nhiệt độ sôi của Z.

(f) T là hợp chất hữu cơ đơn chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Số phát biểu đúng là :

<b>Câu 79: Cấu trúc địa chất ở một số địa phương thuộc tỉnh Quảng Bình có chứa quặng sắt laterit màu xám</b>

nâu hoặc đen nâu. Phân tích một mẫu quặng laterit xác định được thành phần hóa học gồm 5,1% Al2O3, 72%Fe2O3, 4,8% SiO2 và phần còn lại là tạp chất trơ. Người ta thực hiện thí nghiệm điều chế sắt như sau:

• Bước 1. Nghiền mịn x gam mẫu quặng trên rồi ngâm trong bể chứa dung dịch NaOH đặc nóng dư, phầnkhơng tan rửa kỹ bằng nước thu được chất rắn X.

• Bước 2. Hòa tan X trong dung dịch HCl vừa đủ, lọc bỏ chất rắn khơng tan thu được dung dịch Y.

• Bước 3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành, đem nung đến khi khối lượngkhơng đổi thu được chất rắn Z.

• Bước 4. Cho Z tác dụng với khí CO dư nung nóng, thu được y gam chất rắn T. Tổng khối lượng NaOH đãphản ứng ở bước 1 và bước 3 là z gam, biết rằng z = (2,25y + 10) và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổnggiá trị (x + y + z) là

<b>Câu 80: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba</b>

chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốtcháy hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O<small>2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác,</small>thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng sốnguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là agam. Giá trị của a là

<b>---Hết---ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT</b>

<b>Câu 41: Kim loại dẫn điện tốt nhất là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. Au.B. Ag.C. Al.D. Cu.Câu 42: Trong bảng tuần hồn hóa học, kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?</b>

<b>Câu 43: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng?</b>

<b>Câu 44: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?</b>

<b>Câu 45: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là</b>

<b>Câu 46: Trong hợp chất nào sau đây có chứa kim loại kiềm thổ?</b>

<b>Câu 47: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?</b>

<b>Câu 48: Chất nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm?A. Al2O3. B. P2O5. C. FeO. D. BaO.</b>

<b>Câu 49: Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?</b>

<b>Câu 50: Kim loại Fe phản ứng với lượng dư dung dịch X, tạo muối sắt(II). Chất X là</b>

<b>A. HNO3 lỗng.B. H</b><sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, nóng. <b>C. HCl đặc.D. HNO</b><sub>3</sub> đặc, nóng.

<b>Câu 51: Khi đun nóng, crom tác dụng với oxi thu được sản phẩm là</b>

<b>Câu 52: Freon–12 là một loại chất CFC có cơng thức CCl2F2 được sử dụng khá phổ biến để làm lạnh, bị hạn</b>

chế sử dụng là do chất này khi lọt ra khí quyển

<b>A. dễ cháy. B. gây ngộ độc. C. phá vỡ tầng ozon. D. làm giảm oxi.</b>

<b>Câu 53: Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3</b>OH và CH3COONa. Cấu tạo của X là

<b>Câu 54: Số nguyên tử oxi trong một phân tử triglixerit là</b>

<b>Câu 55: Chất nào sau đây có tên gọi là đường nho?</b>

<b>Câu 56: Công thức phân tử của đimetylamin là</b>

<b>Câu 57: Công thức phân tử của lysin là</b>

<b>Câu 58: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?</b>

<b>A. Tơ nilon-6,6.B. Tơ nitron.C. Tơ visco.D. Tơ axetat.Câu 59: Cacbon có tính khử trong phản ứng với chất nào sau đây? </b>

<b>Câu 60: Chất nào sau đây thuộc loại axit cacboxylic?</b>

<b>Câu 61: Để tráng bạc một mặt của tấm gương có diện tích 3m</b><small>2</small> cần tối thiểu m gam glucozơ. Biết hiệu suấtphản ứng tráng bạc là 90% và toàn bộ bạc sinh ra bám hết lên gương với mật độ 0,72 gam/m<small>2</small>. Giá trị của mlà

<b>Câu 62: Cho 0,1 mol Gly – Ala tác dụng với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, đun nóng. Sau khi phản ứng</b>

xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

<b>Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este X (được tạo bởi từ axit cacboxylic và ancol), thu được 3,36</b>

lít khí CO2 (đktc). Số cơng thức cấu tạo thỏa mãn X là

<b>Câu 64: Phát biểu nào sau đây sai?</b>

<b>A. Fe(OH)2 là chất rắn màu trắng xanh, không tan trong nước.B. Đốt cháy kim loại Fe trong khí Cl2 thu được FeCl3.</b>

<b>C. Hàm lượng cacbon trong thép nhiều hơn trong gang.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>D. Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được hai muối.</b>

<b>Câu 65: Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và</b>

Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là

<b>Câu 66: Khi đun nóng chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 với dung dịch NaOH thu được C3H5O2Na. Công</b>

thức cấu tạo của X là

<b>A. CH3COOC2H5.B. HCOOC3H7.C. C2H5COOCH3.D. C2H5COOH.</b>

<b>Câu 67: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường</b>

và hoa thốt nốt. Trong cơng nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruộtphích. Tên gọi của X và Y lần lượt là

<b>A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và sobitol.C. glucozơ và fructozơ.D. saccarozơ và glucozơ. Câu 68: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Tơ nilon - 6,6 được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp.</b>

<b>B. Đồng trùng hợp butađien và stiren thu được cao su buna - N.C. Polietilen tan được trong nước và trong xăng dầu.</b>

<b>D. Tơ axetat là tơ bán tổng hợp và có nguồn gốc từ xenlulozơ.</b>

<b>Câu 69: Hồ tan hồn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa</b>

đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

<b>Câu 70: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hố học?A. Cho BaSO4 vào dung dịch HCl loãng. </b>

<b>B. Cho kim loại Fe vào dung dịch FeCl3.C. Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH.D. Cho CaO vào dung dịch HCl.</b>

<b>Câu 71: Soda khan (Na2CO3) là hóa chất dùng để xử lí các bể bơi, có thể loại bỏ hai cation Ca</b><small>2+</small> và Mg<small>2+</small> (cótác dụng làm mềm nước cứng). Theo kết quả phân tích, để xử lí 100 m<small>3</small> nước cần 2,55 kg Na2CO3. Khốilượng soda (kg) cần thiết để xử lí 557,35 m<small>3</small><b> nước ở hồ bơi gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

<b><small>23Na CO</small></b>

<b> Câu 72: Cho các phát biểu sau:</b>

(a) Ở nhiệt độ thường, stearin là chất rắn, triolein là chất lỏng.

(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử. (c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.

(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.

(e) Có tối đa 6 tripeptit tạo ra từ hỗn hợp hai amino axit glyxin và alanin.(g) Alanin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.

Số phát biểu đúng là

<b>Câu 73: Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(b) Cho dung dịch FeCl<small>2</small> vào dung dịch AgNO<small>3</small> dư.(c) Dẫn khí H<small>2</small> dư qua Fe<small>2</small>O<small>3</small> nung nóng.

(d) Cho Zn vào dung dịch AgNO<small>3</small>.

(e) Nung hỗn hợp gồm Al và CuO (khơng có khơng khí). (f) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

<b>Câu 74: Hỗn hợp E gồm 2 amin no, hai chức, mạch hở X, Y là đồng đẳng kế tiếp và 1 este no, đơn chức,</b>

mạch hở (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn E (số mol của Z bằng 1/6 lần số mol của E) cần dùng vừa đủ0,22 mol O2, thu được N2 và 0,22 mol H2O. Khối lượng phân tử của Y là

Quy đổi E thành CH<small>6</small>N<small>2</small> (5a), HCOOCH<small>3</small> (a) và CH<small>2</small> (b)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nO<small>2</small> = 2,5.5a + 2a + 1,5b = 0,22nH<small>2</small>O = 3.5a + 2a + b = 0,22—> a = 0,01; b = 0,05

CH<small>6</small>N<small>2</small> (46), C<small>2</small>H<small>8</small>N<small>2</small> (60) và HCOOCH<small>3</small> (60) nên để M<small>X</small> < M<small>Y</small> < M<small>Z</small> thì Z phải được thêm nhiều CH<small>2</small> hơn Y.—> X là CH<small>6</small>N<small>2</small>; Y là C<small>2</small>H<small>8</small>N<small>2</small>

—> M<small>Y</small> = 60

<b>Câu 75: Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>

Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là

<b> A.</b>Al2O3 và Al. <b>B.</b>Al2(SO4)3 và Al2O3.

<b> C.</b>Al(NO3)3 và Al. <b>D. </b>AlCl3 và Al2O3.

Theo sơ đồ thì X<small>2</small> là NaAlO<small>2</small>; X<small>3</small> là Al(OH)<small>3</small>

X<small>4</small> là Al<small>2</small>(SO<small>4</small>)<small>3</small>; X<small>5</small> là Al<small>2</small>O<small>3</small>

Từ X<small>5</small> —> Loại A, C. Để các chất khác nhau thì chọn D.

<b>Câu 76: Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí NH3 như sau: Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh</b>

rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh quanắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ.

Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm trên:

(a) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của khí NH3 trong nước.

(b) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất khơng khí.

(c) Trong thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch phenolphtalein bằng dung dịch quỳ tím thì nước trong bình sẽkhơng có màu.

(d) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở 60°C.(e) Nếu thay thế NH3 bằng HCl thì các hiện tượng xảy ra tương tự.

<b>Số phát biểu sai là</b>

(a) Đúng, NH<small>3</small> tan tốt làm áp suất trong bình giảm dẫn đến nước bị hút lên.

(b) Sai, tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khơng khí.(c) Sai, nếu dùng quỳ tím thì nước trong bình chuyển màu xanh do NH<small>3</small> có tính kiềm.

(d) Sai, nhiệt độ càng cao, độ tan chất khí càng giảm.

(e) Sai, thay NH<small>3</small> bằng HCl thì nước cũng bị hút và phun vào bình nhưng phenolphtalein khơng đổi màu trong môi trường axit.

<b>Câu 77: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl và Cu(NO3)2. Điện phân 400ml dung dịch X với </b>

điện cực trơ, cường độ dòng điện không đội 5A, hiệu suất 100% thu được dung dịch Y (thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

n khí anot = 0,12 – 0,02 = 0,1 <b>→</b> Gồm Cl<small>2</small> (0,08) và O<small>2</small> (0,02)

<b>→</b> Lúc t giây 2 điện cực thoát Cu, Cl<small>2</small><b>→</b> x = yne trong t giây = 2x <b>→</b> ne trong 3t giây = 6xCatot: nCu = x + 0,1 <b>→</b> nH<small>2</small> = 2x – 0,1Anot: nCl<small>2</small> = x + 0,08 <b>→</b> nO<small>2</small> = x – 0,04

n khí tổng = 2x – 0,1 + x + 0,08 + x – 0,04 = 3,25x

<b>→</b> x = 0,08

A. Đúng: x + y = 2x = 0,16B. Sai:

nNaCl = 2(x + 0,08) = 0,32; nCu(NO<small>3</small>)<small>2</small> = x + 0,1 = 0,18

<b>→</b> Y chứa Na<small>+</small> (0,32), NO<small>3</small><sup>-</sup> (0,36), H<small>+</small> (0,04)

<b>→</b> [H+] = 0,1 <b>→</b> pH = 1

C. Đúng: ne = 2x = It/F <b>→</b> t = 3088D. Đúng.

<b>Câu 78: Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng:</b>

E + NaOH → X + Y + ZX + HCl → F + NaClY + HCl → T + NaCl

Biết: E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; ME < 168;MZ < MF < MT.

Cho các phát biểu sau:

(a) Có hai cơng thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.(b) Trong phân tử Z và T đều khơng có liên kết pi.

(c) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phịng thí nghiệm.(d) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na thu được tối đa 1 mol H<small>2</small>.(e) Nhiệt độ sôi của F cao hơn nhiệt độ sôi của Z.

(f) T là hợp chất hữu cơ đơn chức.Số phát biểu đúng là :

F là HCOOH

T là HO-CH<small>2</small>-COOH

(a) Sai, E có 1 cấu tạo thỏa mãn

(b) Sai, Z khơng có liên kết pi, T có 1 liên kết pi C=O(c) Đúng, dùng H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc xúc tác: HCOOH <b>→</b> CO + H<small>2</small>O(d) Đúng: HO-CH<small>2</small>-COOH + 2Na <b>→</b> NaO-CH<small>2</small>-COONa + H<small>2</small>

(e) Đúng, 2 chất cùng C nên axit có nhiệt độ sôi cao hơn ancol(f) Sai, T là hợp chất tạp chức.

<b>Câu 79: Cấu trúc địa chất ở một số địa phương thuộc tỉnh Quảng Bình có chứa quặng sắt laterit màu xám</b>

nâu hoặc đen nâu. Phân tích một mẫu quặng laterit xác định được thành phần hóa học gồm 5,1% Al2O3, 72%Fe2O3, 4,8% SiO2 và phần còn lại là tạp chất trơ. Người ta thực hiện thí nghiệm điều chế sắt như sau:

• Bước 1. Nghiền mịn x gam mẫu quặng trên rồi ngâm trong bể chứa dung dịch NaOH đặc nóng dư, phầnkhơng tan rửa kỹ bằng nước thu được chất rắn X.

• Bước 2. Hịa tan X trong dung dịch HCl vừa đủ, lọc bỏ chất rắn khơng tan thu được dung dịch Y.

• Bước 3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành, đem nung đến khi khối lượngkhông đổi thu được chất rắn Z.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

• Bước 4. Cho Z tác dụng với khí CO dư nung nóng, thu được y gam chất rắn T. Tổng khối lượng NaOH đãphản ứng ở bước 1 và bước 3 là z gam, biết rằng z = (2,25y + 10) và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổnggiá trị (x + y + z) là

<b> A.</b>300,56. <b>B.</b>437,55. <b>C. </b>537,6. <b>D.</b>322,45.

nAl<small>2</small>O<small>3</small> = 5,1%x/102 = 0,0005xnFe<small>2</small>O<small>3</small> = 72%x/160 = 0,0045xnSiO<small>2</small> = 4,8%x/60 = 0,0008xBước 1: Hòa tan Al<small>2</small>O<small>3</small> và SiO<small>2</small>

nNaOH = 2nAl<small>2</small>O<small>3</small> + 2nSiO<small>2</small> = 0,0026xChất rắn X không tan là Fe<small>2</small>O<small>3</small> và chất bẩn.Bước 2: Hòa tan Fe<small>2</small>O<small>3</small>:

Dung dịch Y chứa nFeCl<small>3</small> = 2nFe<small>2</small>O<small>3</small> = 0,009xBước 3: Tách sắt dưới dạng Fe<small>2</small>O<small>3</small>:

nNaOH = 3nFeCl<small>3</small> = 0,027xBước 4:

Khử Fe<small>2</small>O<small>3</small> bằng CO <b>→</b> nFe = 0,009x

y = 0,009x.56 = 0,504x; z = 40(0,0026x + 0,027x) = 1,184xz = (2,25y + 10) ⇔ 1,184x = 2,25.0,504x + 10

<b>→</b> x = 200 <b>→</b> y = 100,8 và z = 236,8

<b>→</b> x + y + z = 537,6

<b>Câu 80: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba</b>

chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic khơng no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốtcháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O<small>2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác,</small>thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng sốnguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là agam. Giá trị của a là

Hai ancol là C3H5(OH)3 và C3H6(OH)2 Trong E có x mol X và y mol Y

TN2 : x + y = 0,16 ; 2x + 3y = 0,42 => x = 0,06 và y = 0,1TN1 có 0,6b mol X và b mol Y và c mol H2O

Bảo toàn O : 0,6b.4 + 6b + 0,5.2 = 0,45.2 + c => 8,4b –c = - 0,1(1)Bảo toàn pi : c + 0,6b.2 + b.6 = 0,45 + 0,6b + b=> 5,6b + c = 0,45 (2)

Giải hệ (1) và (2)=> b = 0,025 và c = 0,31 =>nE = 0,04 => nO (E) = 0,21 molm1 (E) = 0,45.12 + 0,31.2 + 0,21.16 = 9,38 gam => m2 (E) = 9,38.4 = 37,52gTN2 m muối = 37,52 + 0,42.40 – 0,06.76 – 0,1.92 = 40,56

Gọi công thức muối no là R1COONa và muối không no là R2COONam muối = 0,12 (R1 + 67) + 0,3(R2 + 67) = 40,56. 0,12R1 + 0,3R2 = 12,42Nghiệm phù hợp là R2 = 27 và R1 = 36 (là trung bình cộng của 29 và 43)Giá trị a = 0,12 (36 + 67) = 12,36

<b>--- Hết </b>

</div>

×