Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ứng dụng công nghệ ai công nghệ thông tin vào một số hoạt động dạy học trong môn giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ AI – CÔNG NGHỆ THÔNG TINVÀO MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG MÔN</b>

<b>GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 10</b>

<b>Người thực hiện: Thiều Thị HoaChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Giáo dục Kinh tế và pháp luật</b>

THANH HÓA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

1. Mở đầu...1

1.1. Lý do chọn đề tài...1

1.2. Mục đích nghiên cứu...2

1.3. Đối tượng nghiên cứu...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu...2

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm...2

2.1. Cở sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm...2

2.1.1 Phương pháp và kĩ thuật dạy học...2

2.1.2 Công nghệ AI – Công nghệ thông tin...3

2.1.3 Nguyên tắc ứng dụng CNAI – CNTT trong các hoạt động dạy học...6

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...7

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề...8

2.3.1 Biện pháp 1: Ứng dụng CNAI – CNTT vào hoạt động khởi động...8

2.3.2 Biện pháp 2: Ứng dụng CNAI – CNTT vào hoạt động khám phá...10

2.3.3 Biện pháp 3: Ứng dụng CNAI – CNTT vào hoạt động luyện tập...13

2.3.4 Biện pháp 4: Ứng dụng CNAI – CNTT vào hoạt động vận dụng...15

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động...16

3. Kết luận, kiến nghị...18

3.1. Kết luận...18

3.2. Kiến nghị...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

1.CNAI: Công nghệ AI

2.CNTT: Công nghệ thông tin

3.GD KT – PL: Giáo dục kinh tế và pháp luật.4. HS: Học sinh

5. GV: Giáo viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Nhân loại đã và đang bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên 4.0. Sự pháttriển như vũ bão của của khoa học công nghệ, công nghệ thông tin (CNTT) đặcbiệt là công nghệ AI (CNAI) đã làm thay đổi mọi mặt đời sống của xã hội. Đưacon người bước vào tầm cao mới – tầm cao của vinh quang trí tuệ.

<i>Theo báo cáo của UNESCO (AI and education: Guidance for policy makers, 2021), AI rất quan trọng đối với những nỗ lực của UNESCO, nhằm</i>

-thực hiện mục tiêu 4 trong số 17 mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030,bảo đảm giáo dục công bằng và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cảmọi người. Với điều này, Liên Hợp quốc đang theo đuổi mục đích "AI cho tấtcả" với hy vọng rằng cơng nghệ có thể giúp cung cấp các cơ hội học tập bìnhđẳng. Các ứng dụng của AI trong giáo dục đang thay đổi cách chúng ta dạy vàhọc trên toàn cầu. AI là một trong những kỹ thuật đột phá để tùy chỉnh trảinghiệm học tập của học sinh (HS) và giáo viên (GV) [10].

Tương lai của trí tuệ nhân tạo trong giáo dục có tiềm năng to lớn để cáchmạng hóa cách chúng ta dạy và học. Những cơng cụ này sẽ tự động hóa quytrình tạo tài liệu giáo dục, tạo ra các tài nguyên học tập có tính tương tác vàthích ứng. Đó là sự sáng tạo nội dung thơng minh, trí tuệ nhân tạo sẽ đóng góptích cực vào sự phát triển của các cơng cụ tạo nội dung thơng minh. Nó hỗ trợGV thiết kế nội dung giảng dạy hấp dẫn và hiệu quả, cho phép GV phân bổ thờigian và sức lực cho những trách nhiệm phức tạp hơn.

<i>Chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Giáo dục kinh tế và phápluật” (GDKT – PL) coi trọng giáo dục định hướng nghề nghiệp, trang bị cho HS</i>

những kiến thức về kinh tế và pháp luật, làm hành trang cho HS lựa chọn nghềnghiệp trong tương lai đồng thời góp phần đáp ứng u cầu phát triển tồn diệnphẩm chất và năng lực của người học. Định hướng đổi mới theo hướng pháttriển năng lực cho người học, điều này cũng đang đặt ra rất nhiều thách thức,khó khăn đối với GV.

Là GV dạy mơn GDKT – PL trong bối cảnh chuyển đổi số nếu người GVkhông chịu nâng cấp và học hỏi sẽ bị lạc hậu với HS thế hệ GenZ ngày nay. Tôiluôn trăn trở về việc dạy học của mình, làm sao để nâng cao chất lượng dạy học,làm sao để các em yêu thích mơn học. Trong q trình thực tế giảng dạy, tôinhận thấy khi dạy những kiến thức GDKT – PL, GV sáng tạo ra những videomới hoặc từ chính những tình huống, câu chuyện, trường hợp trong sách giáokhoa, bài hát hay phần mềm trị chơi, bài tập có ứng dụng CNAI – CNTT thì HSsẽ rất thích thú, tích cực tham gia đóng góp ý kiến, giờ học rất sôi nổi và đặc biệtchất lượng môn học được nâng lên rõ rệt. Từ đó giúp các em hiểu bài, biết vậndụng kiến thức đã học vào thực tế hơn.

Nhận thức được tầm quan trọng và tính ứng dụng cao của CNAI và CNTTtrong giáo dục nên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và vận dụng vào dạy học với đề

<i><b>tài: “Ứng dụng công nghệ AI – Công nghệ thông tin vào một số hoạt động</b></i>

<i><b>dạy học trong môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10” làm đề tài sáng kiến kinh</b></i>

nghiệm của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

- Trong thời gian và phạm vi giới hạn của đề tài, tôi mong muốn thể hiện rõmột số phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động trong giờ dạy GDKT -PL lớp 10 ( bộ sách Kết nối tri thức) có hiệu quả khi ứng dụng CNAI - CNTT,tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy bộ môn trong nhà trường. Cũng quađề tài này, tơi muốn cụ thể hố một số hình thức tổ chức các hoạt động dạy họccho từng bài học cụ thể.

- Tôi mong muốn qua đề tài sẽ tạo được sự tương tác giữa người dạy vàngười học một cách tích cực, kích thích trí tị mị, khơi dậy đam mê học hỏi từHS, tạo được khơng khí sơi nổi cho tiết học. Từ đó hình thành kiến thức và thuhút HS tích cực tham gia các hoạt động của tiến trình bài học.

- Hiện nay, kho tư liệu điện tử mơn học khơng nhiều, tơi mong muốn mìnhxây dựng thêm một kênh hình trên Youtube cho quý đồng nghiệp dạy mơn GDKT – PL có thể tham khảo, sử dụng vào bài giảng của mình, nâng cao chấtlượng giờ dạy. Qua đó, tơi được trao đổi và học hỏi nhiều hơn kiến thức, phươngpháp và kinh nghiệm trong dạy học.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: Hình thức tổ chức các hoạt động trong mơn GDKT- PL lớp 10 (Gồm 2 lớp 10B6, 10B7).

- Địa bàn nghiên cứu: một số lớp khối 10 tại Trường THPT Triệu Sơn 1 –Triệu Sơn – Thanh Hóa

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để nghiên cứu nội dung này, tôi sử dụng một số phương pháp sau đây:- Phương pháp nghiên cứu xây dựng lí thuyết.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp thực nghiệm.

- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.

<b>2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cở sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.1.1 Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b></i>

Phương pháp dạy học GDKT – PL 10 chú trọng tổ chức, hướng dẫn choHS hoạt động khám phá, phân tích, khai thác các thơng tin, xử lý các tình huống,các trường hợp điển hình. Tăng cường sử dụng các tình huống, sự việc, vấn đề,hiện tượng của thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống HS trongviệc phân tích, đối chiếu, minh họa về các bài học vừa có sức hấp dẫn, vừa nhẹnhàng, hiệu quả. Coi trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động trải nghiệm để HStự phát hiện chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kỹ năng và thái độ tích cực,trên cơ sở đó hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dântương lai [2, tr20].

Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học ưu thế trong việc phát huy tínhtích cực của HS trong dạy học môn GDKT – PL:

- Phương pháp thảo luận nhóm đây là phương pháp để sử dụng rộng rãigiúp HS tham gia một cách chủ động và q trình dựng q trình học tập, HS có

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề, một tình huống đạođức, kinh tế, pháp luật nào đó [2, tr21].

- Phương pháp giải quyết vấn đề là một cách thức hướng dẫn HS phát hiệnra vấn đề, xem xét, phân tích những hiện tượng đạo đức, pháp luật,... đang tồntại và xác định cách giải quyết vấn đề đó. [2, tr22].

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình là một phương pháp dạyhọc, trong đó HS tự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết cácvấn đề của tình huống đặt ra [7, tr14].

- Phương pháp tổ chức trị chơi là phương pháp có hiệu quả để thu hút sựtham gia của HS. Trong cuộc chơi, mọi HS đều bình đẳng đều cố gắng thể hiệnmình. Vì vậy, tổ chức trị chơi khơng chỉ là biện pháp tăng hứng thú học tập màcòn nâng cao sự chú ý thay đổi trạng thái tâm lý mệt mỏi trong quá trình nhậnthức và cịn là biện pháp rèn luyện kỹ năng ứng xử, giao tiếp, củng cố và pháttriển khả năng tự tin của các em trong học tập, trong hoạt động xã hội [2, tr23]

- Kỹ thuật kích thích tư duy là một kỹ thuật dạy học dựa vào những hiểubiết sẵn có của HS, đặt ra một hệ thống câu hỏi gợi mở để kích thích HS liêntưởng giữa điều đã biết với nội dung bài học, hình thành của các em ý tưởngmới, đề xuất cách giải quyết mâu thuẫn một cách hiệu quả [2, tr23]

Luật Giáo dục – khoản 2, Điều 28 đã nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dụcphổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS; phù hợpvới đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả nănglàm việc nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác độngđến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [8].

Như vậy, khi dạy học GV lựa chọn, kết hợp các phương pháp và kĩ thuậtdạy học phù hợp sẽ phát huy được tích cực, tạo nên hứng thú cho HS để quátrình dạy học đạt hiệu quả. Và người giữ vai trò quyết định tạo ra hứng thú và

<i>hiệu quả trong q trình dạy học ấy khơng ai khác chính là người thầy “Một ơngthầy mà khơng dạy học trò được việc học được việc ham muốn học tập thì chỉnhư đập búa trên sắt nguội mà thơi”.</i>

<i><b>2.1.2 Công nghệ AI – Công nghệ thông tin</b></i>

<i>2.1.2.1. Công nghệ AI và những ứng dụng công nghệ AI trong dạy học.2.1.2.1.1 Công nghệ AI</i>

<i><b>AI (Artificial Intelligence) nghĩa là trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ này mơ</b></i>

phỏng những suy nghĩ và quá trình tiếp thu kiến thức của con người cho máymóc, đặc biệt là các hệ thống máy tính.

Tại hội nghị The Dartmouth diễn ra vào năm 1956, khái niệm về côngnghệ AI xuất hiện đầu tiên bởi John McCarthy, một nhà khoa học máy tính Mỹ.Hiện nay, CNAI là thuật ngữ phổ biến rộng rãi ở nhiều ngành nghề khác nhaubao gồm cả quá trình tự động hoá robot đến người máy AI [11].

<i>2.1.2.1.2 Những ứng dụng của AI trong dạy học</i>

<i><b>* ChatGPT trong dạy học</b></i>

ChatGPT được xây dựng dựa trên GPT - 3.5 - một dòng mơ hình ngơnngữ lớn của Cơng ty OpenAI, đồng thời được tinh chỉnh bằng cả hai kỹ thuậthọc tăng cường lẫn học có giám sát. ChatGPT được ra mắt dưới dạng nguyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

mẫu vào tháng 11/2022 với mục đích phi lợi nhuận, chỉ nhằm phục vụ lợi íchcủa nhân loại. Sau khi ra mắt, phần mềm này nhanh chóng thu hút sự chú ý nhờviệc nó có thể hồi đáp chi tiết và trả lời lưu loát trên nhiều lĩnh vực kiến thứckhác nhau [12]. Ứng dụng này được GV sử dụng với các mục đích sau:

- ChatGPT tổng hợp nguồn thông tin từ nhiều sách báo thông qua việcchúng ta đăng tải, chia sẻ các thông tin lên mạng internet và tìm kiếm thơng tintrên các trình duyệt. Nó có thể phân tích, giải thích các quy định của pháp luật,quy luật kinh tế, viết lời nhạc theo mô tả, câu hỏi của GV đặt ra,...

- GV ứng dụng công nghệ ChatGPT từ nội dung trong sách giáo khoa GDKT – PL, nhập yêu cầu hỗ trợ chatGPT, nó tạo ra văn phong riêng, bố cục rõràng, lập luận chặt chẽ, có chiều sâu phù hợp nhất với yêu cầu của người dùngngắn gọn mà vẫn đầy đủ ý.

<i><b>*App Leonardo.ai.</b></i>

App Leonardo AI lấy cảm hứng từ danh họa nổi tiếng Leonardo da Vinci,được biết đến là một trong những ứng dụng sáng tạo ảnh nghệ thuật bằng trí tuệnhân tạo (AI). Đây là một sản phẩm của Leonardo Interactive Pty Ltd, đứng đầutrong lĩnh vực sáng tạo hình ảnh chuyên nghiệp và chất lượng cao bằng cơngnghệ trí tuệ nhân tạo (AI). Với giao diện trực quan và nhiều tính năng tiên tiến,phần mềm này mang lại khả năng tạo ra các tác phẩm tranh nghệ thuật với độchân thực và độ sáng tạo cao. [13].

- GV sử dụng ứng dụng này để tiết kiệm thời gian, vẽ những nhận vật, bốicảnh trong những tình huống giả định, trường hợp, câu chuyện trong sáchGDKT - PL 10 có sẵn và theo mô tả của GV.

<i><b>* Công nghệ Suno AI</b></i>

Suno AI là một chương trình sáng tạo âm nhạc trí tuệ nhân tạo tổng hợpđược thiết kế để tạo ra các bài hát thực tế kết hợp giọng hát và nhạc cụ hoặcthuần túy là nhạc cụ. GV ứng dụng cơng nghệ này với những mục đích sau:

- Kiến thức trong sách có những phần khơ khan, khó nhớ, khó học HS dễnhàm chán môn học. GV kết hợp phần mềm ChatGPT viết lời bài theo mô tả nộidung bài học của mình. Sau đó GV ứng dụng cơng nghệ Suno để chuyển lờithành những giai điệu nhạc, có ca sĩ AI hát, HS sẽ dễ ghi nhớ kiến thức, kíchthích sự học của HS, HS hào hứng với những phương pháp này hơn rất nhiều.

- GV có thể hướng dẫn HS thực hành phần mềm này và yêu cầu cầu HShồn thành bài tập có nội dung liên quan qua những bài hát.

<i><b>*Công nghệ Vbee AIVoice</b></i>

Vbee là công cụ hỗ trợ chuyển đổi văn bản sang âm thanh. Người dùng cóthể trực tiếp chuyển đổi văn bản thành giọng nói trên giao diện website củaVbee hoặc sử dụng API tích hợp cho những sản phẩm riêng của mình. GV ứngdụng cơng nghệ này với những mục đích sau:

- Từ những câu chuyện, tình huống, trường hợp giả định trong sáchGDKT – PL 10 hoặc GV sáng tạo tình huống kết hợp các phần mềmLeonardo.ai vẽ nhân vật, bối cảnh theo mô tả.

- GV soạn lời thoại, dẫn truyện rồi ứng dụng công nghệ Vbee chuyển từvăn bản sang giọng nói. Sau đó, ghép âm thanh giọng nói và hình ảnh trên phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mềm Capcut để tạo thành video hoàn chỉnh phục vụ cho cơng việc giảng dạycủa mình.

<i>2.1.2.1.2 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học</i>

<b>Công nghệ thông tin là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và</b>

phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thuthập thông tin [8].

<b>* Ứng dụng CapCut</b>

CapCut là trình chỉnh sửa video và trình tạo video miễn phí chính thứccho TikTok, rất linh hoạt và dễ sử dụng. Ứng dụng cung cấp các tính năng cơbản, chẳng hạn như chẳng hạn như chỉnh sửa video, chèn văn bản, thêm nhãndán, bộ lọc, màu sắc và chèn âm thanh.

<b>*Ứng dụng Blooket</b>

<i>Blooket là web tạo trò chơi giải đố vui nhộn và dễ thương dành cho HS.</i>

GV sẽ tạo các bộ câu hỏi, sau đó khởi chạy trị chơi trên Blooket. HS tham giabằng cách nhập mã trên web, sau đó trả lời các câu hỏi trong thời gian thực bằngthiết bị di động. HS có thể tham gia theo đội hoặc cá nhân, ai có câu trả lời đúngnhanh nhất sẽ thắng. GV dùng để vận dụng phần luyện tập rất hiệu quả, kíchthích trí tị mị, khám phá của HS. Nó rèn luyện khả năng suy luận, tư duy đọchiểu về từ vựng cho HS. Biến quá trình học thành một trải nghiệm đa dạng vàhấp dẫn HS.

<b>*Phần mềm Powerpoint, Canva</b>

Hai phần mềm rất quen thuộc với GV, nó giúp GV soạn những bài giảngchất lượng với nhiều tính năng, hiệu ứng,... Với những gì phần mềm này đemlại, GV hồn tồn có thể sử dụng để thiết kế bài giảng cùng với các ứng dụngCNAI – CNTT để đem lại hiệu quả bài giảng rất cao.

<b>*Ứng dụng Word Seach maker</b>

Đây là ứng dụng GV có thể tạo ra bất kì ơ chữ bí mật của mình để u cầuHS đi tìm. Với trị chơi trên Word Seach maker HS hào hứng, chủ động thamgia, kích thích trí tị mị, tư duy ngơn ngữ của HS. Các dãy từ cần tìm đều liênquan đến nội dung bài học.

<i>2.1.2.2 Ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng CNAI và CNTT trong dạy học2.1.2.2.1 Ưu điểm</i>

Tầm quan trọng của CNAI - CNTT trong giáo dục mang lại vơ số lợi ích cho HS và GV:

<b>- Tiếp cận giáo dục chất lượng: Các công cụ và nền tảng được hỗ trợ bởi trí tuệ</b>

nhân tạo, CNTT mở rộng khả năng tiếp cận giáo dục chất lượng, bất kể vị trí địalý hay nền tảng kinh tế xã hội. Các khóa học trực tuyến, gia sư ảo và nội dunggiáo dục dựa trên trí tuệ nhân tạo mang đến cơ hội học tập bình đẳng cho nhiềuđối tượng học sinh hơn [14].

<b>- Hỗ trợ cá nhân hóa cho các nhu cầu đặc biệt: Trí tuệ nhân tạo – CNTT có</b>

thể cung cấp hỗ trợ cá nhân hóa cho những HS có nhu cầu đặc biệt hoặc gặp khókhăn trong học tập. Hệ thống học tập thích ứng và trợ lý ảo có thể điều chỉnhhướng dẫn và cung cấp hỗ trợ phù hợp, thúc đẩy tính hịa nhập và giải quyết cácyêu cầu riêng lẻ [14].

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>- Học tập suốt đời và phát triển kỹ năng: Trí tuệ nhân tạo – CNTT đưa ra các</b>

đề xuất được cá nhân hóa để học tập và phát triển kỹ năng hơn nữa. Các thuậttốn thơng minh có thể đề xuất các khóa học, tài ngun và lộ trình học tập phùhợp, giúp các cá nhân liên tục cập nhật kiến thức và duy trì khả năng cạnh tranhtrong một thế giới đang phát triển nhanh chóng [14].

<b>- Hợp tác và giao tiếp: Các cơng cụ trí tuệ nhân tạo – phần mềm tạo điều kiện</b>

thuận lợi cho việc cộng tác và giao tiếp giữa người học và người dạy. Lớp họcảo, diễn đàn thảo luận trực tuyến và dịch thuật ngơn ngữ được hỗ trợ bởi trí tuệnhân tạo và CNTT cho phép kết nối toàn cầu và trao đổi đa văn hóa [14]

<b>- Đổi mới trong phương pháp giảng dạy: Trí tuệ nhân tạo – CNTT khuyến</b>

khích việc khám phá và thực hiện các phương pháp giảng dạy đổi mới. Bằngcách tận dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, người dạy có thể thử nghiệm cácphương pháp tiếp cận mới, điều chỉnh hướng dẫn cho phù hợp với nhu cầu cánhân và thu hút HS theo những cách mới lạ và thú vị [14].

<i>2.1.2.2.2 Nhược điểm</i>

Bên cạnh những ưu điểm, CNAI – CNTT mang lại những nhược điểm,khi ứng dụng trong dạy học GV cần cân nhắc và thận trọng khi ứng dụng.

<b>- Thiếu sự tương tác giữa con người với nhau: Các công cụ giáo dục dựa trên</b>

trí tuệ nhân tạo – CNTT có thể thiếu yếu tố con người rất quan trọng đối với mộtsố khía cạnh học tập nhất định. Việc thiếu sự tương tác trực tiếp với GV và HScó thể hạn chế sự phát triển về mặt xã hội và cảm xúc, cũng như cơ hội đượchướng dẫn và cố vấn cá nhân hóa [14].

<b>- Sự phụ thuộc vào cơng nghệ: Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo – CNTT trong</b>

dạy học phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở hạ tầng và kết nối cơng nghệ. Ở nhữngkhu vực có khả năng tiếp cận Internet hoặc tài nguyên công nghệ đáng tin cậy bịhạn chế, HS có thể phải đối mặt với những rào cản để được hưởng lợi hoàn toàntừ các cơng cụ học tập được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo – CNTT [14].

<b>- Quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu: Trí tuệ nhân tạo – CNTT yêu cầu thu</b>

thập và phân tích lượng lớn dữ liệu của HS. Có những lo ngại về quyền riêng tưvà bảo mật dữ liệu vì thơng tin nhạy cảm có thể có nguy cơ bị truy cập trái phéphoặc sử dụng sai mục đích. Việc bảo vệ dữ liệu của HS và đảm bảo tuân thủ cácquy định về quyền riêng tư trở nên quan trọng [14].

Vì vậy, khi thiết kế các hoạt động dạy học GV cần chú ý đến những ưu vànhược điểm của việc ứng dụng CNAI – CNTT để đem lại hiệu quả cao nhấttrong dạy học.

<i><b>2.1.3. Nguyên tắc ứng dụng CNAI – CNTT trong các hoạt động dạy học.</b></i>

Để ứng dụng CNAI – CNTT trong các hoạt động dạy học GDKT – PLmột cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú, tíchcực học tập cho HS, đỏi hỏi GV phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:

– Nguyên tắc đảm bảo tính cơ bản, khoa học.

– GV phải xác định xây dựng đúng những video, file nhạc hay trò chơi có liênquan đến các nội dung mà bài học cần yêu cầu cần đạt.

– Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức.

– Nội dung xây dựng video, file nhạc, trò chơi đưa vào dạy học phải phù hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

với tâm lý lứa tuổi, hồn cảnh và trình độ nhận thức của học sinh. Ngôn ngữphải trong sáng, sễ hiểu, biểu cảm….

– Nguyên tắc phát huy tính tích cực của học sinh.

– Phương tiện hỗ trợ dạy học với hình thức nghe nhìn thì mỗi video, clip khơngdài quá 3 phút.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Trong năm học 2022 – 2023 khi dạy môn GDKT – PL các lớp khối 10chưa áp dụng sáng kiến này, bản thân tôi nhận thấy đa số các em HS trườngTHPT Triệu Sơn 1, nhìn chung chưa quan tâm và hứng thú nhiều đối với bộmơn, vẫn cịn suy nghĩ đây là một mơn tự chọn, khơng quan trọng. Bên cạnhđó áp lực học tập tự nhiều bộ môn khác nhau trong cùng một buổi học nên khảnăng tập trung tư duy tích cực sáng tạo dành cho mơn GD KT- PL cịn ít; nếungười GV khơng khơi gợi hứng thú thì tình cảm của HS dành cho môn học sẽvơi dần trong tương lai.

Đối với năm học mới 2023 – 2024, qua khảo sát đối với 5 lớp khối 10 có

<i>học mơn GD KT - PL với câu hỏi: Tại sao em chọn ban xã hội và mơn GD KT –PL? Thì 63% HS trả lời xuất phát từ lí do khơng phải u thích mơn học mà chủ</i>

yếu là vì các mơn tự nhiên khó và nặng nên chọn các mơn ban xã hội.

Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tôi đã khảo sát và điều tra việc dạy họcbằng CNAI – CNTT đối với HS ba lớp: 11B6,11B7 (lớp thực nghiệm) và 10B8(lớp đối chứng). Tôi đã khảo sát và điều tra bằng một bài kiểm tra 45 phút (đượctrình bày kĩ ở phần kiểm nghiệm kết quả kiểm tra trước và sau tác động), hệthống câu hỏi điển hình, nội dung và kết quả như sau:

<b>Về nhận thức của học sinh đối về công nghệ AI - CNTT</b>

<b>Câu hỏi khảo sátLớp đối chứngLớp thực nghiệm</b>

1.Theo em, CNAI – CNTT làgì?

<small>49 HS68%</small>

<small>32 HS32%</small>

<small>30 HS70%</small>

<small>11 HS30%</small>

2. Ý nghĩa của việc ứng dụngCNAI và CNTT vào học?

<small>48 HS65%</small>

<small>33 HS35%</small>

<small>29 HS68%</small>

<small>12 HS32%</small>

3. Em mong muốn điều gì khi GV ứng dụng CNAI – CNTT vào dạy học mônGDKT - PL? (câu hỏi mở HS trả lời theo ý mình)

(Đáp án đúng: Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3 theo suy nghĩ của HS)

Từ bảng kết quả khảo sát trên, ta nhận thấy: Phần lớn HS đã nhận thứcđược CNAI (10B6, 10B7: 68%, 10B8: 70%) và ý nghĩa của ứng dụng CNAI –CNTT vào dạy học của GV (10B6, 10B7: 65%, 10B8: 68%). Tuy nhiên, nhiềuHS lại nhận thức không đầy đủ ý nghĩa việc ứng dụng công nghệ AI đem lạihiệu quả như nào trong dạy và học (10B6, 10B7: 35 %, 10B8: 32%). Với câuthứ 3: Đa số các em mong muốn GV đổi mới phương pháp dạy học, HS đượctrải nghiệm, sáng tạo trong học tập nhiều hơn.

Như vậy, trong dạy học GDKT - PL hiện nay, việc ứng dụng CNAI –CNTT vào dạy học đã được quan tâm nhưng cịn rất ít, khoảng cách giữa mơnGDKT – PL với HS cịn khá lớn. Nhiều HS khơng hứng thú với mơn GDKT -PL một phần vì điều này. Do GV chưa thay đổi, tìm tịi sáng tạo tìm phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

pháp mới, tìm hiểu về CNAI – CNTT phù hợp với nội dung bài học là rất cầnthiết.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

- Để thực hiện được các giải pháp đổi mới trong các hoạt động dạy học,với mục tiêu tất cả các HS đều được tham gia thì GV cần có quy định chung vàthống nhất với HS ngay từ đầu năm học. Mỗi HS cần chủ động trong học tập.Tất cả các nhiệm vụ khi GV chuyển giao xuống cho HS thực hiện thì mỗi cánhân phải chủ động để hoàn thành.

+ Đối với các hoạt động cá nhân: mỗi cá nhân cần thực hiện và thể hiện kết quảvào phiếu học tập hoặc sổ tay học tập của cá nhân.

+ Đối với hoạt động nhóm cần có tổ chức một cách cụ thể bầu nhóm trưởng thưký, thảo luận nhóm phải nghiêm túc, khơng làm việc riêng. Nhóm có thể cửthành viên báo cáo kết quả thảo luận khơng nhất thiết phải là nhóm trưởng haythư kí.

+ Đối với hoạt động cả lớp thì tất cả các cá nhân cần chủ động tiếp nhận thôngtin để chuẩn bị cho các hoạt động học tập tiếp theo.

<i><b>2.3.1 Biện pháp 1: Ứng dụng CNAI – CNTT vào hoạt động khởi động.</b></i>

- Mục tiêu: Tạo tâm thế chủ động tích cực cho HS phát huy khả năng quan sát,lắng nghe, tư duy. HS được rèn luyện kỹ năng xử lý các tình huống; phát triển tưduy sáng tạo và rèn luyện nhiều năng lực phẩm chất cho HS.

- Kĩ thuật phương tiện tổ chức hoạt động: Ứng dụng CNAI tạo video và trị chơicó âm thanh hình ảnh sinh động. Thơng qua các trị chơi hoặc xem video AI từtình huống giả định trong sách giáo khoa GDKT – PL 10 (GV biên soạn tạovideo).

- Cách thức thực hiện: GV chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cần thiết như máychiếu và loa âm thanh, lựa chọn tạo video và trò chơi phù hợp với mục tiêu vànội dung bài học. HS hoạt động nhóm hoặc cá nhân.

<b>Ví dụ 1: TRÒ CHƠI “VUA TIẾNG VIỆT” </b>

Chủ đề 2: THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

BÀI 3: Thị trường (Tiết 1)

<b>* Bước 1: </b>

- GV chia lớp thành 6 đội chơi, mỗi đội 1 tờ phiếu A4 và 1 bút dạ để ghi đáp án.- Luật chơi: GV cung cấp tranh và dữ liệu về câu thành ngữ (đã được xáo trộn) –Mỗi bức ảnh và từ khố, mỗi nhóm có thời gian suy nghĩ và trả lời trong 10giây.

<b>* Bước 2: HS tham gia cả lớp.</b>

<b>* Bước 3: HS các nhóm cùng mang phiếu kết quả lên bảng, GV kết luận đội</b>

giành chiến thắng và trao quà cho đội thắng cuộc.

<b>* Bước 4: Từ phần trả lời của HS, giáo viên dẫn dắt vào chủ đề và bài mới. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b><small>Hình ảnh slide trị chơi “Vua tiếng Việt”</small></b></i>

<b>Ví dụ 2 : TRÒ CHƠI CHINH PHỤC</b>

Chủ đề 5: TÍN DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ TÍNDỤNG TRONG ĐỜI SỐNG

BÀI 8: Tín dụng và vai trị của tín dụng trong đời sống (tiết 1)- Thời gian tiến hành hoạt động khởi động: 5 phút.

<b>* Bước 2: HS cả lớp tham gia. </b>

<b>* Bước 3: GV tổng kết trò chơi, trao quà cho đội thắng cuộc.</b>

<b>* Bước 4: Từ phần trả lời của HS, GV nhận xét về những đội có nhiều câu trả</b>

lời đúng nhất, phân tích những câu trả lời sai từ đó dẫn dắt HS vào nội dung chủđề và bài học.

</div>

×