Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

đề tài chương 4 học thuyết thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.34 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI</b>

<b> KHOA KINH TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2. Sự dư thừa nhân tố...7

3. Sự dư thừa nhân tố và hình dáng của đường giới hạn sản xuất...8

III. HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI SỰ DƯ THỪA NHÂN TỐ...9

1. Định lý Heckscher-Ohlin...9

2. Hệ thống cân bằng chung của học thuyết HO...10

3. Minh họa học thuyết...11

IV. CÂN BẰNG HÓA GIÁ CẢ NHÂN TỐ VÀ PHÂN PHỐI LÃI THU NHẬP...13

1. Định lý cân bằng hóa giá cả nhân tố...13

2. Cân bằng hóa giá cả nhân tố tuyệt đối và tương quan...14

3. Ảnh hưởng của thương mại đối với phân phối thu nhập...16

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ...19

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 5...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hoàn thành bài thảo luận này, chúng em - những thành viên thuộc nhóm 5 lớp họcphần Kinh tế quốc tế 1 xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc Cơ Nguyễn Thùy Dương. Cảm ơn cơ đãtận tình truyền đạt những kiến thức chuyên môn và những kiến thức thực tế cho chúngem. Đó là nền tảng để chúng em hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất và phát triểnbản thân trong tương lai.

Dù cố gắng nhất có thể nhưng do trình độ hiểu biết và kinh nghiệm thực tế cịn nhiều hạnchế nên bài thảo luận khó tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được nhữngý kiến đóng góp bổ ích của thầy và các bạn để bài thảo luận hoàn thiện hơn.

Cuối cùng nhóm em xin chúc cơ ln ln mạnh khỏe, đạt được nhiều thành công trongsự nghiệp trồng người cao quý, chúc các bạn luôn giữ vững lửa nhiệt huyết trong conngười mình, tận dụng sức trẻ, sức khỏe để gặt hái những thành tựu trong cơng việc vàcuộc sống.

<i><b>Nhóm 3 xin chân thành cảm ơn!</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

So với trong nước, thương mại quốc tế ra đời muộn hơn. Điều này có nghĩa thươngmại quốc tế chỉ hình thành khi các quốc gia đã ra đời, các quốc gia đã tham gia vào cácmối quan hệ thương mại và thấy cần thiết phải có các quy định điều chỉnh các mối quanhệ quốc tế về thương mại nhằm thúc đẩy sự phát triển của thương mại quốc tế. Sự hìnhthành thương mại quốc tế u cầu có tính khách quan. Theo sự phát triển của xã hội, cáchọc thuyết về thương mại quốc tế cũng phát triển từ các lý thuyết cổ điển về thương mạiquốc tế như lý thuyết về trường phái trọng thương, lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của AdamSmith, lý thuyết về lợi thế so sánh của David – Ricardo, lý thuyết đến chi phí cơ hội củaHabeler đến các lý thuyết hiện đại như lý thuyết về sự dư thừa nhân tố của Heckscher-Ohlin…

Chương 4 sẽ mở rộng mơ hình thương mại theo 2 hướng quan trọng:

- Thứ nhất, giải thích các cơ sở của lợi thế so sánh. Chúng ta sẽ phân tích sâu hơn vàgiải thích lý do, nguyên nhân cho sự khác nhau trong giá cả hàng hóa tương quanvà lợi thế so sánh giữa 2 quốc gia.

- Thứ 2, mở rộng mơ hình thương mại, phân tích ảnh hưởng tới thương mại quốc tếdựa trên thu nhập của các nhân tố của sản xuất trong 2 quốc gia, là điều chúng tamuốn kiểm nghiệm ảnh hưởng của thương mại quốc tế tới thu nhập của lao độngcũng như những sự khác nhau quốc tế với thu nhập

Nhận thấy tầm quan trọng của thương mại quốc tế, nhóm 5 đã tìm hiểu và phân tíchhọc thuyết thương mại quốc tế với sự dư thừa nhân tố (nghiên cứu mơ hình Heckscher –Ohlin

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. HỆ THỐNG GIẢ THIẾT</b>

sản xuất ( lao động và vốn).

nhiều vốn . Nghĩa là hàng hóa X trong q trình sản xuất chứa đòi hỏi sử dụngnhiều lao động hơn hàng hóa Y trong cả 2 quốc gia. Cũng có nghĩa và tỷ lệ laođộng và vốn (L/K) lớn hơn trong sản xuất hàng hóa X so với hàng hóa Y tại cả 2quốc gia, tại tương quan giá như nhau. Cũng có thể nói tỷ lệ vốn và lao động (K/L)thấp hơn trong sản xuất hàng hóa X so với hàng hóa Y. Điều này khơng có nghĩa làtỷ lệ K/L như nhau giữa quốc gia 1 và quốc gia 2.

Ví dụ:

quy mơ. Khi tăng lao động và vốn sử dụng trong sản xuất mỗi hàng hóa sẽ làmtăng sản lượng hàng hóa đó cùng tỷ lệ.

Nghĩa là, thậm chí với thương mại tự do, 2 quốc gia tiếp tục sản xuất cả hai hànghóa. Điều này cũng có nghĩa là cả hai quốc gia đều không quá nhỏ.

các đường bàng quan xã hội của hai quốc gia ngang nhau. Do đó, khi giá cả hànghóa tương quan ngang nhau tại hai quốc gia ( ví dụ thương mại tự do), cả hai quốcgia sẽ tiêu dùng hàng hóa X và Y như nhau.

cả hai quốc gia. Nghĩa là những người sản xuất, những người tiêu dùng và cácthương gia bn bán hàng hóa X và hàng hóa Y trong cả hai quốc gia đều ở quymô nhỏ, khơng đủ chi phối mức giá những hàng hóa này. Cũng như vậy đối vớinhững người sử dụng và cung ứng lao động và vốn.

dịch giữa các quốc gia. Nghĩa là lao động và vốn được chuyển dịch tự do và nhanhchóng giữa các vùng và ngành cơng nghiệp có thu nhập thấp tới các vùng và các

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ngành cơng nghiệp có thu nhập cao tới khi thu nhập cho cùng một loại lao động vàvốn như nhau cho tất cả các vùng, nơi sử dụng và các ngành công nghiệp của mộtquốc gia. Mặt khác, động lực chuyển dịch nhân tố quốc tế bằng khơng. Vì vậy, sựkhác nhau quốc tế về thu nhập của nhân tố tiếp tục khơng có giới hạn khi khơng cóthương mại.

có thất nghiệp, khơng có nguồn lực tồn đọng khơng sử dụng trong cả hai quốc gia.

của mỗi quốc gia bằng tổng kim ngạch nhập khẩu của họ.

<b>CỦA ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI1. Độ hàm chứa nhân tố</b>

tố của sản xuất ( lao động và vốn). Hàng hóa X là hàng hóa chứa nhiều laođộng, hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn nếu tỷ lệ vốn và lao động (K/L)sử dụng trong hàng hóa Y cao hơn so với hàng hóa X (GT1 và GT3)

Ví dụ:

vốn là lao động sử dụng trong sản xuất là K/L = ¼

vốn là lao động sử dụng trong sản xuất là K/L = 2/2 = 1

và lao động trong sản xuất hàng hóa X (1>1/4) nên có thể nói rằng Y là hàng hóachứa nhiều vốn cịn X là hàng hóa chứa nhiều lao động.

hóa X và Y, đây là lượng vốn cho một đơn vị lao động, nó quan trọng trong đolường độ hàm chứa vốn và lao động của cả hai hàng hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ví dụ:

¼, nhưng sử dụng 3 đơn vị vốn và 12 đơn vị lao động

đơn vị vốn và 2 đơn vị lao động

Ta thấy sản xuất 1X đòi hỏi 3K, sản xuất 1Y địi hỏi 2K thì hàng hóa Y vẫnđược coi là hàng hóa chứa nhiều vốn vì tỷ lệ vốn và lao động của hàng hóa Ylớn hơn hàng hóa X

diễn ra trên đường thẳng đi từ gốc tọa độ, độ dốc của nó đo lường tỷ lệ K/Ltrong sản xuất hàng hóa.

Quốc gia 1 có thể sản xuất được 2Y vì doanh thu cố định theo quy mơ (Gỉa thiết4).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

K/L=1  Để sản xuất hàng hóa Y thì tỷ lệ vốn và lao động là 1

Quốc gia 1 có thể sản xuất được 2X vì doanh thu cố định theo quy mô (Gỉa thiết4).

K/L=1/4  Để sản xuất hàng hóa X thì tỷ lệ vốn và lao động là 1/4

Ta thấy trong biểu đồ tỷ lệ vốn – lao động bằng 1 cho hàng hóa Y và bằng ¼ chohàng hóa X. Như vậy thì hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn trong quốc gia 1.

K/L=4  Để sản xuất hàng hóa Y thì tỷ lệ vốn và lao động là 4

K/L=1  Để sản xuất hàng hóa X thì tỷ lệ vốn và lao động là 1

Ta thấy tỷ lệ vốn và lao động của hàng hóa Y là 4, của hàng hóa X là 1, như vậyhàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn trong quốc gia 2

Hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn và hàng hóa X là hàng hóa chứa nhiều laođơng trong cả 2 quốc gia. Quốc gia 2 có tỷ lệ vốn – lao động cao hơn quốc gia 1 trongsản xuất cả 2 loại hàng hóa vì giá tương quan của vốn (w/r) thấp hơn quốc gia 1. Nếugiá tương quan của vốn giảm thì các nhà sản xuất sẽ thay thế vốn cho lao động trongsản xuất cả hai loại hàng hóa để tối thiểu hóa chi phí sản xuất. Kết quả là K/L tăng lêncho cả 2 loại hàng hóa.

 Tỷ lệ K/ L là cũng là độ dốc của đường tuyến tính đi từ gốc cho mỗi hàng hóa vàcũng là độ dốc của đường kĩ thuật trong sản xuất hàng hóa. Qua đó ta thấy đượcđường kĩ thuật của Y dốc hơn đường kỹ thuật của X trong cả 2 quốc gia.

 Hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn nếu tỷ lệ K/L trong sản xuất Y lớn hơntrong sản xuất X tại tất cả các mức giá nhân tố tương quan (giả thiết). Quốc gia 2sử dụng hệ số kỹ thuật K/L lớn cả hai hàng hóa vì giá cả tương quan của vốn thấphơn quốc gia 1. Nếu giá cả tương quan của vốn giảm, các nhà sản xuất sẽ thay thếvốn cho lao động trong sản xuất cả hai hàng hóa để tối thiểu hóa chi phí sản xuất,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khi đó hệ số K/L tăng lên trong cả hai hàng hóa, nhưng hàng hóa Y vẫn là hànghóa chứa nhiều vốn.

<b>2. Sự dư thừa nhân tố</b>

Có 2 cách tiếp cận độ dư thừa nhân tố. Cách thứ nhất là căn cứ vào tương quan vềmặt vật chất ( ví dụ dựa vào tổng lượng vốn và lao động của mỗi quốc gia). Các thứhai là căn cứ vào giá cả nhân tố tương quan ( là dựa vào giá cả của vốn và tiền cônglao động trong mỗi quốc gia)

Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn Nếu tỷ lệ giữa tổng số vốn và tổng lao động(TK/TL) cung ứng tại quốc gia 2 lớn hơn quốc gia 1, kể cả khi quốc gia 2 có tổng sốvốn ít hơn tổng số vốn của quốc gia 1. Đây không phải là lượng tuyệt đối của vốn vàlao động trong mỗi quốc gia mà là tỷ lệ tổng số vốn chia cho tổng số lao động.  Cách tiếp cận thứ hai

Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn nếu tỷ lệ giữa giá cả của vốn (r) và giá cả của laođộng (w) của quốc gia 2 thấp hơn so với tỷ lệ này của quốc gia 1. Tỷ lệ này khơngcó ý nghĩa là số tuyệt đối của lãi suất sẽ quyết định quốc gia dư thừa vốn hay khôngmà là w/r.

- Mối quan hệ giữa hai cách tiếp cận trên là rõ ràng. Khái niệm dư thừa nhân tố theocách tiếp cận thứ nhất chỉ xem xét trên giác độ cung ứng nhân tố, còn theo cáchxem xét thứ hai là xem xét trên cả hai giác độ cung ứng và nhu cầu ( vì giả cả củamột hàng hóa được quyết định bởi cả cung ứng và nhu cầu trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo). Cũng theo nguyên tắc của kinh tế học, nhu cầu về một nhân tố củasản xuất được xác định bởi nhu cầu về hàng hóa cuối cùng cần sử dụng nhân tố đótrong sản xuất.

Giả thiết thị hiếu như nhau giữa hai quốc gia thì cả hai cách tiếp cận trên là đồngnhất. Tức là nếu tỷ lệ giữa tổng số vốn và tổng lao động trong quốc gia 2 lớn hơnquốc gia 1 thì tỷ lệ giữa giá cả của vốn và giá cả của lao động của quốc gia 2 sẽnhỏ hơn quốc gia 1. Như vậy thì quốc gia 2 vẫn là quốc gia dư thừa vốn dựa trên cảhai cách tiếp cận

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Tuy nhiên thì khơng phải tất cả các trường hợp trên đều đúng. Chẳng hạn nhu cầuvề hàng hóa Y cao, tức là nhu cầu về vốn có thể cao hơn nhiều ở quốc gia 2 so vớiquốc gia 1 (thậm chí giá tương quan của vốn có thể cao hơn mặc dù tương quancung ứng lớn hơn tại quốc gia 2). Trong trường hợp này ta nên xem xét quốc gia 2dư thừa vốn theo cách tiếp cận thứ nhất và dư thừa lao động theo cách tiếp cận 2.

<b>3. Sự dư thừa nhân tố và hình dáng của đường giới hạn sản xuất</b>

Đường giới hạn sản xuất có hình dáng khác nhau có ngun nhân từ sự tương quantrong cung ứng hàng hóa giữa hai quốc gia. Quốc gia 2 là quốc gia dư thừa vốn, hànghóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn, về tương quan, quốc gia 2 có thể sản xt hànghố Y hơn quốc gia 1. Ngược lại, quốc gia 1 là quốc gia dư thừa lao động và hàng hóaX lad hàng hóa chứa nhiều lao động, về tương quan, quốc gia 1 có thể sản xuất hànghóa X hơn so với quốc gia 2.

<i><b>Đồ thị 4-2: hình dáng đường giới hạn sản xuất của hai quốc gia</b></i>

Đồ thị trên vẽ đường giới hạn sản xuất của hai quốc gia trên cùng hệ tọa độ. Quốc gia 1 làquốc gia dư thừa lao động và hàng hóa X là hàng hóa chứa nhiều lao động, đường giớihạn sản xuất vòng theo hướng trục hồnh là trục đo lường hàng hóa X. Ngược lại, quốcgia 2 dư thừa vốn và hàng hóa Y là hàng hóa chứa nhiều vốn, đường giới hạn sản xuất của

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

quốc gia 2 vòng theo hướng trục tung là đo lường hàng hóa Y. Các đường giới hạn đượcvẽ trên cùng hệ trục tọa độ giúp so sánh hình dáng của chúng dễ dàng hơn và minh họa rõhọc thuyết Heckscher – Olin.

<b>III. HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI SỰ DƯ THỪA NHÂN TỐ1. Định lý Heckscher-Ohlin</b>

sử dụng nhiều nhân tố dư thừa, rẻ, nhập khẩu những hàng hố mà q trình sản xuất đòihỏi sử dụng nhiều nhân tố khan hiếm, đắt tiền tại quốc gia đó.”

Lý thuyết của Heckscher – Ohlin xuất phát từ các giả thiết và các khái niệm cơ bảnsau :

lao động và vốn

dân tộc như nhau

2 quốc gia đều chun mơn hóa sản xuất ở mức khơng hoàn toàn

cả 2 quốc gia

phạm vi quốc tế

thương mại giữa 2 nước. 

→ Nhận định chung định lý HO giải thích lợi thế so sánh chứ không phải giả thiết các lợithế so sánh như cá nhà kinh tế học khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.Hệ thống cân bằng chung của học thuyết HO</b>

<i><b>Đồ thị mô tả Bản chất cân bằng chung của học thuyết Heckscher - Ohlin</b></i>

Bản chất cân bằng chung của học thuyết H-O có thể được hình dung và tóm tắt tạihình 4-3. Xuất phát từ điểm thấp bên góc phải của hình, sở thích thi hiểu và sự phân phốisở hữu các nhân tố của sản xuất (do đó phân phối thu nhập) cùng quyết định nhu cầu vềcác hàng hóa. Nhu cầu về hàng hóa tạo nên nhu cầu sử dụng các nhân tố của sản xuất đểsản xuất ra các hàng hóa đó. Nhu cầu về các nhân tố của sản xuất cùng với cung ứng củacác nhân tố quyết định giá cả các nhân tố của sản xuất trong cạnh tranh hoàn hảo. Giá cảcác nhân tố của sản xuất cùng với công nghệ quyết định giá cả các hàng hóa cuối cùng.Sự khác nhau trong các giá cả hàng hóa tương quan giữa các quốc gia quyết định lợi thếso sánh và mơ hình thương mại (ví dụ, một quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hóa gì).

Xuất phát từ góc thấp bên phải của hình, có thể thấy sự phân phối về sở hữu cácnhân tố của sản xuất hay thu nhập và sở thích thị hiểu quyết định nhu cầu về hàng hóa.Nhu cầu các nhân tố của sản xuất được xác định căn cứ vào nhu cầu hàng hóa cuối cùng.Nhu cầu và cung ứng nhân tố quyết định giá cả nhận tố. Giá cả nhân tố và công nghệquyết định giá cả các hàng hóa cuối cùng. Sự khác nhau trong giá cả hàng hóa tương quangiữa các quốc gia quyết định lợi thế so : sánh và sự tham gia vào thương mại quốc tế.

Điều này mở rộng tới các nhu cầu giống nhau về các hàng hóa cuối cùng và cácnhân tố của sản xuất trong các quốc gia khác nhau. Vì vậy, có sự khác nhau trong cungứng những nhân tố khác nhau trong sản xuất giữa các quốc gia khác nhau, đây là nguyênnhân sự khác nhau về giá cả nhân tố tương quan giữa các quốc gia khác nhau. Cuối cùng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

công nghệ giống nhau nhưng giá cả nhân tố khác nhau tạo nên sự khác nhau về giá cảhàng hóa tương quan và thương mại giữa các quốc gia. Do đó, sự khác nhau về tươngquan cung ứng các nhân tố gây nên sự khác nhau trong giá cả nhân tố tương quan và giácả hàng hóa được thể hiện bởi mũi tên đổi trong hình trên

Lưu ý rằng mơ hình H.O khơng địi hỏi sở thích thị hiếu, phân phối thu nhận và côngnghệ giống đúng như nhau trong hai quốc gia mà chỉ cần chúng gần tương tự

<b>3.Minh họa học thuyết</b>

<i><b>      Khi khơng có thương mại</b></i>

Học thuyết H-O được minh họa qua đồ thị trên cho biết các đường giới hạn sảnxuất của quốc gia 1 và quốc gia 2. Đường giới hạn sản xuất của quốc gia 1 vòng theohướng trục hồnh (đo lượng hàng hóa X) vì hàng hóa X là hàng hóa chứa nhiều lao động,quốc gia 1 dư thừa lao động, và hai quốc gia sử dụng công nghệ như nhau trong sản xuất.Hơn nữa, hai quốc gia có thị hiếu giống nhau nên có hệ thống đường bàng quan xã hộigiống nhau. Đường bàng quan I (chủng cho cả hai quốc gia) tiếp xúc với đường giới hạnsản xuất của quốc gia 1 tại điểm A và đường giới hạn sản xuất của quốc gia 2 tại điểm A.Đường bàng quan I là đường bàng quan cao nhất hai quốc gia có thể đạt được trong nềnkinh tế đóng. Điểm A và điểm A’ phản ánh các điểm cân bằng của họ về sản xuất và tiêudùng khi chưa có thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tiếp tuyến với đường bàng quan I tại A và A’ phản ánh giá cả hàng hóa tương quan cânbằng trong kinh tế đóng PẠ tại quốc gia 1 và PA' tại quốc gia 2. Vì PA < PA’ . Từ đó,quốc gia 1 có lợi thế so sánh trong hàng hóa X và quốc gia 2 có lợi thế so sánh trong hànghóa Y.

<i><b>      Khi có thương mại</b></i>

Đồ thị cho biết khi có thương mại, quốc gia 1 chuyện mơn hóa trong sản xuất hànghóa X, và quốc gia 2 chuyên mơn hóa trong sản xuất hàng hóa Y (xem hướng mũi tên trênđường giới hạn sản xuất của hai quốc gia). Q trình chun mơn hóa sản xuất sẽ tiếp tụcdiễn ra đến khi quốc gia 1 đạt tới điểm B và quốc gia 2 đạt tới điểm B' các đường tươngquan giá của hai quốc gia là đường tiếp tuyến chung phản ánh giá cả tương quan chungPB. Quốc gia 1 khi đó xuất khẩu hàng hóa X nhập khẩu hàng hóa Y và tiêu dùng tại Etrên đường bàng quan II (xem tam giác thương mại BCE). Quốc gia 2 xuất khẩu hàng hóaY nhập khẩu hàng hóa X và tiêu dùng tại điểm E’ trùng với điểm E (xem tam giác thươngmại B’CE).

Lưu ý rằng lượng hàng hóa X xuất khẩu của quốc gia 1 bằng lượng hàng hóa Xnhập khẩu của quốc gia 2 (B’C’ = CE). Tương tự như vậy, lượng hàng hóa Y xuất khẩucủa quốc gia 2 bằng lượng hàng hóa Y nhập khẩu của quốc gia 1 (B′C′ = CE). Tại Px/Py

</div>

×