Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

bài giảng kinh tế quốc tế - chương 4 chính sách thương mại quốc tế (international trade policy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.52 KB, 57 trang )

CHƯƠNG 4:
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL TRADE POLICY)
2
Nội dung
4.1 Tổng quan chính sách TMQT
4.2 Thuế quan xuất nhập khẩu
4.3 Các hạn chế thương mại phi thuế
4.4 Các công cụ khác được sử dụng trong TMQT
3
4.1 Tổng quan chính sách TMQT

Khái niệm:

Chính sách TMQT là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế,
hành chính và luật pháp dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định
trong lĩnh vực ngoại thương của một nước trong một thời kỳ nhất định

Các loại hình chính sách TMQT

Phân loại theo mức độ của nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại
thương

Phân loại theo mức tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế
thế giới
4

Chính sách mậu dịch tự do

Nhà nước không sử dụng các công cụ để điều tiết hoạt động XNK


Qui luật tự do cạnh tranh điều tiết sự hoạt động của SX, tài chính và
thương mại

Lợi ích và hạn chế

Chính sách bảo hộ mậu dịch

Nhà nước sử dụng những biện pháp thuế và phi thuế để hạn chế hàng
hoá nhập khẩu

Nhà nước nâng đỡ các nhà xuất khẩu trong nước để họ dễ dàng hơn
trong việc đưa sản phẩm ra nước ngoài
 Lợi ích và hạn chế
4.1 Tổng quan chính sách TMQT
5

Chính sách hướng nội

ít có quan hệ với thị trường quốc tế

phát triển công nghiệp trong nước thay thế hàng nhập khẩu

mức độ can thiệp cao của nhà nước

lợi ích và hạn chế

Chính sách hướng ngoại (hướng về xuất khẩu)
 xuất khẩu là động lực để phát triển

phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất quốc tế


thực hiện chính sách “mở cửa” kinh tế

lợi ích và hạn chế
4.1 Tổng quan chính sách TMQT
6
4.2 Thuế quan XNK

Thuế quan xuất khẩu

ít được sử dụng

Thuế quan nhập khẩu

Thuế tương đối (Ad varolem tax)

Thuế cố định (Specific tax)
 Thuế kết hợp (Combined tax)
Thuế quan nhập khẩu có tác động ngược với thuế quan xuất khẩu
7

Mô hình:

Nước 2 là nước nhỏ

Nhập khẩu sản phẩm X

Biết cầu cung sản phẩm X ở thị trường nước 2

Biết giá X trên thị trường thế giới Pw = 2

4.2.1 Phân tích tác động phúc lợi của thuế quan
nhập khẩu
8
4.2.1 Phân tích tác động phúc lợi của thuế quan
nhập khẩu
S
D
E
P
0
= 4
P
w
= 2
q
1
q
4
A B
Nhập khẩu
Khi thương mại tự do:
9

Khi chính phủ đánh thuế nhập khẩu X

Thuế suất: t = 50%

Giá X trên thị trường thế giới không đổi

Giá X thị trường trong nước tăng lên Pw’

Pw’ = Pw (1 + t)
4.2.1 Phân tích tác động phúc lợi của thuế quan
nhập khẩu
10
Khi có thuế
S
D
E
P
0
= 4
P
w
= 2
q
1
q
4
A B
P’
w
= 3
Thuế
DC
q
2
q
3
4.2.1 Phân tích tác động phúc lợi của thuế quan
nhập khẩu

Nhập khẩu
11
S
D
E
P
0
= 4
P
w
= 2
q
1
q
4
A B
P’
w
= 3
Thuế
DC
q
2
q
3
F
G
M N
Thặng dư tiêu
dùng trước thuế

Thặng dư sản
xuất trước thuế
12
S
D
E
P
0
= 4
P
w
= 2
q
1
q
4
A B
P’
w
= 3
Thuế
DC
q
2
q
3
F
G
M N
Thặng dư tiêu

dùng sau thuế
Thặng dư sản
xuất sau thuế
13
S
D
E
P
0
= 4
P
w
= 2
q
1
q
4
A B
P’
w
= 3
Thuế
D
C
q
2
q
3
M N
Thuế chính phủ

thu được
Chi phí xã hội
14
Tác động của việc đánh thuế?

Các nhà sản xuất trong nước bán được giá cao hơn
(+)

Chính phủ thu được thuế nhập khẩu (+)

Người tiêu dùng phải trả giá cao hơn (-)

Người tiêu dùng ngày càng có ít sự lựa chọn hơn (-)
15

Bảo vệ các nhà sản xuất trong nước

Việc làm

Thương hiệu, hình ảnh

Trợ giá trong nước

Trả đũa thương mại
Tại sao lại đánh thuế?
16
Liệu thuế quan có tác động như mong muốn?

Đối với một số nhóm quyền lợi thì Có, đối với người
tiêu dùng thì Không;


ở Bắc Carolina đã cứu sống một vài nhà sản xuất
bông nhưng làm trì hoãn tạo ra việc làm mới thay thế.
Tuy nhiên, không sớm thì muộn tất cả các xí nghiệp
vẫn sẽ phải đóng cửa sản xuất.
17
 Mức giá xe máy tăng lên 10% ở Mỹ và Harley Davidson bắt
đầu thu lợi nhuận. Theo đó DN đã hiện đại hoá sản xuất và
tăng năng suất.

Các DN xe máy Nhật cũng thu được lợi nhuận vì họ không
mất thị phần và bán được SP với giá cao hơn. Xe Harley có thể
đặt giá lên tới 12.000 -15.000 USD và khách hàng phải xếp
hàng từ 3 -4 tháng để mua xe.

Các khách hàng là người chịu thiệt thòi
Liệu thuế quan có tác động như mong muốn?
18

Khi Tây ban nha định đánh thuế nhập khẩu vào hàng hoá của
Mỹ, chính phủ Mỹ đã đe doạ trả đũa bằng cách đánh thuế vào
rượu vang và giầy dép nhập khẩu từ Tây ban nha. Cuối cùng,
TBN rút dự định của mình.

Sau khi Mỹ đánh thuế vào mỳ ống nhập khẩu từ Italia, EU
quyết định trả đũa tăng thuế NK đánh vào dầu thực vật của
Mỹ.
Liệu thuế quan có tác động như mong muốn?
19


Thuế quan giống như một loại địa tô mà các nhà sản xuất,
các hãng, nhà phân phối và cá nhân gánh chịu. Nó không
làm tăng thêm phúc lợi của các quốc gia.

Làm tăng giá đối với người tiêu dùng

Làm giảm lượng tiêu dùng

Làm giảm nỗ lực để hiện đại hoá sản xuất và tăng năng
suất

Làm giảm sự cạnh tranh và tạo ra hiện tượng bán độc
quyền

Có thể dẫn đến những thua thiệt trong những ngành công
nghiệp khác

ở những nước lớn, thuế quan có thể không làm tăng giá
trong nước vì có thể tạo nên áp lực làm giảm giá bán của
người cung cấp nước ngoài (giá xuất khẩu)
Kết luận
20
4.2.1 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa và hữu hiệu
Người tiêu dùng
Nhà sản xuất
Thuế nhập khẩu danh nghĩa
Mức bảo hộ của thuế NK danh nghĩa
đối với cơ hội sản xuất hàng hoá
cạnh tranh với hàng nhập khẩu
21


Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa được xác định bằng tổng
mức thuế nhập khẩu phải nộp (đánh theo tỷ lệ % lên
giá hàng hoá).
4.2.1 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa và hữu hiệu
22

Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu (ERP) được xác định bằng tỷ lệ
thay đổi (tính bằng %) trong giá trị trong nước gia
tăng sau khi đánh thuế nhập khẩu vào hàng hoá trung
gian và hàng hoá cuối cùng nhập khẩu.
 Giá trị gia tăng được xác định bằng giá trị hàng hoá
cuối cùng trừ đi giá trị đầu vào trung gian.
4.2.1 Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa và hữu hiệu
23
Ví dụ: Ô tô lắp ráp tại Việt Nam

Phụ tùng NK = $6,000, giá bán ô tô Pw = $8,000,

Thuế đánh vào ô tô NK nguyên chiếc là 25%

Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa bằng bao nhiêu?

Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu bằng bao nhiêu?
24
Giá trị gia tăng = $2000
Chi phí = $6000
Trước thuế:
Giá bán
$8000

$8,000 + (25% x 8,000) = $10,000 ( Giá bán mới)
Sau thuế:
Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa bằng 25%
25
Giá bán
$10,000
GTGT = $4,000
ERP = GTGT (mới) - GTGT (cũ)
GTGT (cũ)
Giá trị gia tăng = GTGT
Sau thuế:
X 100 =
Chi phí = $6000
4000 - 2000
2000
X 100% = 100%
Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu bằng 100%

×