Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.85 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KINH TẾ </b>

<b>QUỐC TẾ 1 </b>

<small>Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thùy Dương </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 6 </b>

<b>TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG THẢO LUẬN </b>

<b>Tăng trưởng và thương mại – trường hợp nước nhỏ </b>

<b>Tăng trưởng và thương mại - trường hợp nước lớn </b>

IV

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Tăng trưởng và thương mại trường hợp nước nhỏ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Ảnh hưởng của tăng trưởng đối với thương mại </b>

<small>-</small> Nếu sản lượng hàng hóa có thể xuất khẩu của quốc gia tăng trưởng vớitỷ lệ cao hơn sản lượng hàng hóa nhập khẩu tại mức giá tương quankhơng đổi

<i><b>=> Tăng trưởng có khuynh hướng đẩy thương mại phát triển mạnh</b></i>

<small>-</small> Nếu tiêu dùng của quốc gia về hàng hóa nhập khẩu tăng lên với tốc độnhanh hơn tiêu dùng hàng hóa xuất khẩu của họ tại mức giá khơng đổi

<i><b>=> Tiêu dùng ảnh hưởng đẩy thương mại phát triển mạnh hơn.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Ảnh hưởng của tăng trưởng đối với thương mại </b>

<small>-</small> Nếu cả sản xuất và tiêu dùng đều ảnh hưởng thúc đẩy thương mại

<i><b>=> khối lượng hàng hóa thương mại sẽ tăng nhanh hơn tăng trưởng kinh tế</b></i>

<small>-</small> Nếu sản xuất thúc đẩy thương mại và tiêu dùng hạn chế thương mại

<i><b>=> khối lượng hàng hóa thương mại sẽ phụ thuộc vào ảnh hưởng ròng củahai lực lượng này</b></i>

<small>-</small> Trong trường hợp ngẫu nhiên đặc biệt, cả sản xuất và tiêu dùng ảnh hưởngtrung tính với thương mại

<i><b>=> khối lượng hàng hóa thương mại tăng cùng tốc độ với tăng trưởng sảnlượng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Minh họa về tăng trưởng nhân tố, tăng trưởng phúc lợi </b>

<i><b>Tăng trưởng thuận chiều </b></i> <b><sub>Trước tăng trưởng QG1 sản xuất tại</sub></b>

điểm B, trao đổi thương mại 60X lấy60Y tại 𝑃<sub>𝐵</sub> = 1, đạt đường bàng quan sốIII

<b>Khi lao động tăng gấp đôi trong QG1,</b>

đường giới hạn sản xuất của nó chuyểnra phía ngồi. Nếu quốc gia 1 q nhỏkhơng đủ ảnh hưởng giá cả hàng hóa

<i><b>tương quan => họ sẽ sản xuất tại điểm</b></i>

<b>Tại 𝑷</b>

<sub>𝑴</sub>

<b>=</b>𝑷

<sub>𝑩</sub>

<b>=1, quốc gia 1 </b>

<b>trao đổi 150X lấy 150Y và </b>

tiêu dùng tại điểm Z trên

đường bàng quan xã hội VII.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Trước tăng trưởng, quốc gia 1 trao</b>

đổi 60X lấy 60Y tại mức giá 𝑃<sub>𝑋</sub><i>/</i>𝑃<sub>𝑌</sub> = 𝑃<sub>𝐵</sub>=1.

<b>Sau tăng trưởng, quốc gia 1 trao đổi</b>

150X lấy 150Y tại mức giá 𝑃<sub>𝑋</sub><i>/</i>𝑃<sub>𝑌</sub>= 𝑃<sub>𝑀</sub>= 𝑃<sub>𝐵</sub>=1. Đường thẳng cho biết tươngquan thương mại cố định đồng thời

biểu thị phần đường chấp nhận thươngmại của quốc gia 2 (hay phần còn lạicủa thế giới). Điều này đúng vì quốcgia 1 quá nhỏ

Đồ thị minh họa đường chấp nhậnthương mại cho thấy sự tăng trưởng vềthương mại tại quốc gia 1 với tươngquan thương mại không đổi.

<i><b>Tăng trưởng thuận chiều </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>LƯU Ý </b></i>

Quốc gia 1 xấu hơn sau tăng trưởng vì lao động (và dânsố) của họ tăng gấp đơi nhưng tổng tiêu dùng của họ tăngít hơn hai lần (so sánh điểm Z 120X và 160Y sau tăngtrưởng với điểm E 70X và 80Y trước tăng trưởng). Nhưvậy, tiêu dùng và phúc lợi bình quân đầu người của quốcgia 1 giảm đi đối với loại tăng trưởng này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Tăng trưởng ngược chiều </b></i>

<small>Đồ thị minh họa đường chấp nhận thương mại cho thấy sự giảm về thương mại tại quốc gia 1 với tương </small>

<small>quan thương mại không đổi. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Tăng trưởng và </b>

<b>thương mại – trường hợp nước lớn </b>

<b>IV</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Tăng trưởng, tương quanthương mại, và phúc lợi của</b>

<b>quốc gia lớn</b>

<b>1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>*Nếu tăng trưởng mở rộng khối lượng thương mại tại mức giá</b>

không đổi

<i><b>=> tương quan thương mại của quốc gia có xu hướng xấu đi.</b></i>

<b>Ảnh hưởng tương quan thương mại của tăng trưởng</b>

<b>Nếu tăng trưởng giảm khối lượng thương thương mại tại mức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b><small>Khi loại hình tăng trưởng có khuynh hướng</small></b></i>

<i><b><small>mở rộng khối lượng thương mại của quốc gia</small></b></i>

<i><b><small>1 tại</small></b></i> <small>𝑷</small><sub>𝑴</sub><i><b><small>=</small></b></i><small>𝑷</small><sub>𝑩</sub><i><b><small>=1</small></b></i>

<small>=> tương quan thương mại của quốc gia 1 đồng</small>

<i><b><small>thời có khuynh hướng giảm</small></b></i>

<small>Khi tương quan giảm giá từ𝑷</small><sub>𝑴</sub><b><small>=</small></b><small>𝑷</small><sub>𝑩</sub><b><small>=1 đến</small></b>

<small>𝑷</small><sub>𝑵</sub> <small>=</small> <sup>𝟏</sup>

<small>𝟐với thương mại, quốc gia 1 sản xuất</small>

<b><small>tại điểm N, trao đổi 140X lấy 70Y, và tiêu</small></b>

<small>dùng tại điểm T trên đường bàng quan số IV</small>

<i><b><small>=> Phúc lợi của quốc gia 1 giảm</small></b></i>

<b>Tăng trưởng thuận chiều</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Đồ thị này cho biết sự ảnhhưởng tới đường chấp nhậnthương mại do tăng trưởngtrongtrường hợp tương quanthương mại không thay đổi vàcó thayđổi</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Tăng trưởng trường hợp đặc biệt – giảm phúc lợicủa quốc gia</b>

<small>Đường giới hạn sản xuất của quốc gia 1 trước và sau tiến bộ kỹ thuật trung tính chỉ tănggấp đơi năng suất lao động của lao động và vốn trong sản xuất hàng hóa X.</small>

<i><b><small>=> Ảnh hưởng lượng của cải, có thể tăng phúc lợi của quốc gia 1 tại mức giá khơng</small></b></i>

<small>Từ 𝑃</small><sub>𝐵</sub><small>=1 tới𝑃</small><sub>𝐶</sub><i><b><small>=1/5, quốc gia 1 có thể sản xuất tại điểm C, xuất khẩu 100X để nhập</small></b></i>

<i><b><small>khẩu chỉ có 20Y, và tiêu dùng tại điểm G trên đường bàng quan số II </small></b></i>

<i><b><small>=> Tổng phúc lợi của quốc gia 1 giảm khi tương quan thương mại giảm</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tăng trưởng trường hợp đặc biệt nêu trên dường như

<b>không xảy trên thực tế. Nếu xảy ra, thường trong khu</b>

<b>vực các nước đang phát triển. Mặc dù tương quan</b>

thương mại của các nước đang phát triển có khuynh hướnggiảm đi, sự gia tăng trong sản xuất lớn hơn bù đắp lại, thunhập và mức phúc lợi bình quân đầu người thông thườngtăng lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Tăng trưởng </b>

<b>ngược chiều</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Với giá tương quan thương mại khơng đổi𝑃</small><sub>𝐵</sub><i><b><small>=1 quốc gia 1 có thể sản xuất 110X và 105Ytrao đổi 15X lấy 15Y với QG2, và tiêu dùng tại</small></b></i>

<small>điểm U trên đường bàng quan số V.</small>

<small>Khi khối lượng thương mại của quốc gia 1 giảm tạimức giá cố định, tương quan thương mại của quốc gia</small>

<i><b><small>1 tăng lên từ</small></b></i> <small>𝑷</small><sub>𝑹</sub> <small>= 𝑷</small><sub>𝑩</sub> <i><b><small>= 1 tới</small></b></i> <small>𝑷</small><sub>𝑺</sub><i><b><small>=2 với</small></b></i> <small>𝑷</small><sub>𝑺</sub><i><b><small>=2, quốc</small></b></i>

<small>gia 1 sản xuất</small> <i><b><small>𝟏𝟐𝟎𝑿 và 90Y tại điểm S, trao đổi 20X</small></b></i>

<i><b><small>để lấy 40Y, và tiêu dùng tại điểm W trên đường bàng</small></b></i>

<small>quan số VI.</small>

<b>Như vậy, phúc lợi của quốc gia 1tăng lên do cả hai ảnh hưởng lượngcủa cải và tương quan thương mại.</b>

<b>Tăng trưởng ngược chiều</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Đồ thị cho biết <i><b>sự thay đổiđường chấp nhận thương mạitrong trường hợp tăng trưởngkhối lượng và tương quanthương mại</b></i> khi khơng ảnhhưởng và có ảnh hưởng tươngquan thương mại

<b>Tăng trưởng ngược chiều</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

THANKS FOR LISTENING

</div>

×