Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

báo cáo cuộc thi khoa học kỹ thuật đề tài chế tạo thiết bị máy hút lúa khô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ HƯƠNG THỦY</b>

<b>BÁO CÁO CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>

<b> NĂM HỌC 2022 – 2023</b>

<b>Đề tài: CHẾ TẠO THIẾT BỊ MÁY HÚT LÚA KHÔ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

A. MỞ ĐẦU...1

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...1

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...1

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...1

IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN...1

V. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI...1

B. NỘI DUNG...1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...1

I. Giới thiệu về phòng thực hành Khoa học tự nhiên ở trường THCS...1

1. Thực trạng thường gặp ở phòng thực hành KHTN...1

II.Giới thiệu về phần động cơ hút của mơ hình máyhút...3

CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH THỰCHIỆN...5

I. Vật liệu chếtạo...5

II. Nguyên lí họađộng...6

III.Q trình thựchiện...7

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU...8

I. Kết quả nghiêncứu...8

II. Dự định trong tương lai và triểnvọng...9

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ...9

I. Kếtluận...9

II. Kiến Nghị...9

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>

Ngay từ lúc còn nhỏ em được sinh ra trong một gia đình mà bố mẹ emsống bằng nghề nơng nghiệp; trồng cây lúa nước để làm kinh tế trong gia đình làchủ yếu. Nhưng hồi đó việc trồng trọt cịn rất vất vã, công cụ lao động thô sơ,chủ yếu lao động chân tay bằng sức con người, chưa có máy móc cơ giới hóatrong trồng trọt.

Lên lớp 8, bắt đầu em đã có thể giúp bố, mẹ em trong một số công việctrong trồng trọt nông nghiệp dể giảm giảm bớt sức lao động cho bố mẹ, côngviệc trồng lúa cơ bản đã được áp dụng các bằng các máy như máy cày, máy gặtđập liên hợp. Nhưng sau khi thu hoạch lúa xong, nông dân phơi thóc lúa chủ yếubằng sử dụng ánh sáng mặt Trời, không thực hiện sấy khô lúa bằng máy sử dungnăng lượng điện. Công việc phơi khô lúa sau khi gặt rất vất vã, nông dân phảilàm việc nhiều giờ trong điều kiện thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao. Sau khi lúakhô, họ phải hốt lúa vào bao để cất giữ hay để vận chuyển. Đây là một công việcvất vả cho bà con.

Mong muốn tìm ra giải pháp và vật liệu có thể làm chiếc máy hút lúa vàobao cho bà con nông dân đã nung nấu từ bấy lâu nay của chúng em, chúng emđã nghiên cứu nhiều tài liệu và xin sự giúp đỡ từ thầy giáo dạy môn vật lý củanhà trường. Thầy giáo cùng chúng em đã thực hiện thí nghiệm về đồ dùng điệncơ của công nghệ lớp 8 như quạt điện, máy bơm nước, tốc độ chuyển động củacác vật… để từ đó tính và lắp một thiết bị có thể hút được các vật như máy hútbụi.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại máy hút bụi gia đình, máy hút bụitrong công nghiệp nhưng giá thành của những máy này thì khá cao. Nhưngchúng em thấy ở quê chưa có bà con nơng dân nào có máy hút lúa sau khi phơikhô vào bao. Từ những trăn trở và nung nấu đó. Chúng em lựa chọn đề tài:

<i><b>“Chế tạo mơ hình hút và làm sạch lúa khơ vào bao cho nông dân ” nhờ ứng</b></i>

dụng động cơ hút của máy, nhằm góp một phần nhỏ vào việc giảm sức lao động,tăng năng suất lao động trong sản xuất nơng nghiệp.

Ngồi ra máy cịn có thể trở thành máy hút bụi đơn giản để bà con nơngdân có thể lau dọn nhà cửa thuận lợi hơn

<b>II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU</b>

- Đề tài nhằm chế tạo ra chiếc máy hút và làm sạch lúa lúa khơ vào bao vớitính năng hút và làm sạch lúa khô thông qua hệ thống ống hút và động cơ hút vàhệ thống là sạch bụi, dẹp trong lúa khô để giảm sức lao động cho bà con nôngdân trong sản xuất trồng lúa.

- Thiết bị đơn giản dễ làm, giá thành thấp và tiện sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Ứng dụng thực tế và đạt hiệu quả đạt cao.

<b>III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

- Nghiên cứu lý thuyết: Thu thập tổng hợp tài liệu, tư liệu và thông tin liênquan đến đề tài.

- Phương pháp thực nghiệm: ngiên cứu nguyên lý hoạt động của máy, tínhtốn các vật liệu phù hợp, chế tạo máy và thử nghiệm.

<b>IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN</b>

- Vận dụng kiến thức liên môn Vật lí để giải quyết những vấn đề thực tiễntrong cuộc sống hàng ngày.

- Thông qua đề tài, nâng cao và rèn luyện năng lực tự học, tự tìm hiểu chohọc sinh (Làm việc theo nhóm, thuyết trình, phương pháp nghiên cứu khoa học,tra cứu tài liệu, thí nghiệm khoa học,…) từ đó tạo ra tư duy về thiết kế máy mócứng dụng - tiền đề cho các ngành kỹ thuật chế tạo.

- Áp dụng sự phát triển của khoa học - cơng nghệ giúp giải quyết một sốkhó khăn thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.

- Sử dụng các vật liệu dễ tìm kiếm, giá thành rẻ để tạo ra thiết bị máy hútvà làm sạch lúa khô sau khi phơi vào bao giúp bà con nông dân trồng lúa giảmsức lao động, bảo vệ sức khỏe, góp phần nâng cao năng suất lao động góp phầnđưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

<b>V. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI</b>

- Thiết bị đơn giản dễ chế tạo, tiết kiệm điện.

- Thiết bị có tính ứng dụng cao trong sản xuất trồng lúa cho nơng dân.Cùng với sự biến đổi khí hậu hiện nay, nhiệt độ nắng nóng cao, bà con lao độnghằng ngày dưới cái nắng nóng tốn rất nhiều sức và vất vã. Từ đó, chúng emmuốn đưa thiết bị vào sản xuất .

- Thiết bị giúp tiết kiệm công sức, thời gian và tránh tiếp xúc trực tiếp laođộng bằng vất vã.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>B. NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUI. Giới thiệu về công việc sản xuất lúa của nông dân</b>

<b>1. Thực trạng thường gặp ở nơng dân khi phơi thóc.</b>

Hiện nay người nông dân khi trồng lúa việc áp dụng khoa học kĩ thuật vàocác công việc như làm đất bằng máy cày, máy kéo; gặt bằng máy liên hợp ,phòng và trị bệnh cho lúa có thể bằng máy bay. Nhưng việc làm khơ thóc saukhi thu hoạch cịn phụ thuộc vào thời tiết, nông dân chưa chủ đông áp dụng côngviệc làm khô lúa bằng cách áp dụng việc dùng máy sấy khô.

Một công việc nữa mà người nông dân thường vất vã là sau khi lúa khô,việc đưa lúa khô vào bao để vận chuyển đi bán hay cất giữ hoàn toàn làm bằngtay và dùng sức kết hợp với các dụng cụ thô sơ như thúng,mũng, thau..đã làmnông dân mệt, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe bà con.

Việc tìm và tạo ra một thiết bị vừa giúp người nông dân đưa lúa vào bao,vừa làm sạch lúa đã đem lại rất nhiều cải thiện về sức lao động, sức khỏe,thờigian làm việc của người nông dân và năng suất lao động trong sản suất nôngnghiệp.

<b>II. Giới thiệu về phần động cơ hút của mơ hình máy hút và làm sạch lúakhô vào bao</b>

- Phần động cơ của “ Mơ hình máy hút và làm sạch lúa khô vào bao”là mộtmotor được chúng em tận dụng từ máy bơm nước cũ đã qua sử dụng, nó có cơngsuất 300W, dịng điện 110V- 2,7, tốc độ vịng quay có thể lên đến 30.000vòng/phút.

<b>Stato hay còn được gọi là phần tính là bộ phận khơng chuyển động trong mô tơ .</b>

Stato bao gồm lõi thép điện từ và các cuộn dây điện (thường được làm từ dâyđồng) để tạo thành nam châm điện hoặc được cấu tạo từ nam châm vĩnh cửu.Stato sẽ tạo ra từ trường để tác động lên roto và tạo ra chuyển động quay quanhtrục của bộ phận này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Roto trong động cơ</b>

<b>Roto (phần động) là phần chuyển động bên trong mỗi động cơ bao gồm lõi thép,</b>

trục máy và cuộn dây điện từ. Dây điện được làm bằng dây đồng phủ cách điện,được đặt trong lõi thép. Đây chính là bộ phận quay tròn khi động cơ điện đượccấp năng lượng và nó quay trịn trong từ trường được stato tạo ra.

<b>Chổi than</b>

<b>Trong motor, chổi than thì đây là chi tiết quan trọng vì nó đóng vai trị tiếp điện</b>

cho roto để bộ phận này có thể hoạt động và quay trong từ trường được. Chổithan có nhiều hình dạng khác nhau tùy từng loại nhưng chủ yếu được làm từthan đá và dây đồng. Sau một thời gian làm việc, chổi than ma sát với cổ gópcủa roto nên dễ bị mài mịn và hư hỏng.

<b>Cổ góp</b>

Cổ góp là vị trí tiếp xúc của chổi than trên roto để cấp điện cho bộ phận nàythực hiện được hoạt động quay trịn trong từ trường. Đối với dịng khơng chổithan sẽ khơng có chổi than và cổ góp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Cuộn dây điện từ</b>

Cuộn dây bên trong động cơ của máy thường dùng dây đồng để đảm bảo hiệuquả khi làm việc, giảm sinh nhiệt và tăng độ bền cho máy

<i>Cuộn dây quấn từ dây đồng cho độ bền tốt hơn, tránh sinh nhiệt khi làm việc</i>

<b>Ổ quay</b>

<b>Bộ phận này chịu trách nhiệm chính là làm giảm ma sát của trục quay roto với</b>

gối đỡ trên thân động cơ, giúp động cơ làm việc tốt hơn, hạn chế tình trạngnhanh bị nóng.

<b>Rơle nhiệt, cầu chì nhiệt</b>

Để cho động cơ không bị quá tải, quá nhiệt dẫn đến đoản mạch, cháy nổ thì rơlenhiệt, cầu chì nhiệt sẽ thực hiện nhiệm vụ ngắt điện khi xảy ra sự cố. Từ đó,động cơ điện được bảo vệ khỏi các hư hỏng, máy hoạt động bền bỉ, tuổi thọ tănglên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- ống nhựa dẻo

- dây cao su và khóa cài- sơn, vít, dao, kéo…

<b>II. Ngun lý hoạt động</b>

<b>III. Q trình thực hiện</b>

<i><b>Bước 1. Đo kích thước, cắt ống nhựa, lắp quạt hút, nối với biến áp, nối vào nguồn điện</b></i>

Kết nối máy hút với máy biến áp, sau đó kết nối với nguồn điện

Điều chỉnh cơng tắt máy hút và ống hút, sau đó hút lúa khơ

Lúa được đưa ra ống thải và đưa vào bao

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Bước 2. Làm giá đở</b></i>

<i><b>Bước 3.Thử nghiệm khả năng hút</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bước 4. Hoàn thiện sản phẩm</b>

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUI. Thí nghiệm nghiên cứu</b>

Khi chưa dùng máy hút lúa thì người nơng dân phải tốn rất nhiều sức lực và cực nhọc với số lượng lúa lớn trong mùa hè nóng nực, nhưng bây giờ khi sử dụng mấy hút lúa thì việc đó đã trở nên dễ dàng và tốn ít sức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Hình ảnh thử nghiệm khả năng hút của máy</b></i>

<i><b> ( mơ phỏng thí nghiệm)</b></i>

Kết quả cho ta thấy khi sử dụng máy hút lúa rất hiệu quả đạt tới 80-90%năng suất người nông dân chỉ cần ít nhất 1 người có thể làm được, đặc biệt rấtdễ sử dụng và tốn ít sức lực

<b>II. Dự định trong tương lai và triễn vọng </b>

Sau quá trình hoàn thiện, sản phẩm máy hút lúa đã và đang được cải tiếnđể đưa vào sử dụng cho các bà con nông dân.

Trong khoảng vài tháng đến một năm nửa máy hút lúa khô sẽ được đưavào sử dụng phổ biến và rộng rãi trên khắp nơi để cho bà con nông dân thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Qua quá trình nghiên cứu chúng em đã chế tạo được máy hút lúa khô chobà con nông dân, vận dụng các kiến thức trong mơn Vật Lí và một số tài liệukhác thì chúng em đã cho ra được sản phẩm trên , nó có khá nhiều ưu điểm vàmột số nhược điểm nhỏ khơng đáng có. Chúng em sẽ cố gắng cải tiến máy hútdần hoàn thiện trọn vẹn hơn.

<b>II. Kiến nghị</b>

Hướng phát triển:

- Có thể sử dụng máy biến áp nhỏ hơn để tiết kiệm diện tích và chi phí - Có thể sử dụng máy hút có cơng suất nhỏ hơn để giảm khả năng ma sátcủa hạt lúa vào máy quạt

- Có thể kết hợp thêm hệ thống sàn lọc bụi đơn giản

- Mở rộng phạm vi mơ hình để có thể sử dụng rộng rãi như một chiếc máyhút bụi đơn giản dọn dẹp nhà cửa,...

- Để tăng thêm tính thẩm mĩ cho sản phẩm và biến nó thành một đồ dùng trang trí có thể sơn, vẽ các hình họa phù hợp.

</div>

×