Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

dạy học chủ đề dãy số cấp số cộng cấp số nhân toán 11 theo định hướng giáo dục tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.61 MB, 127 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỔC GIA HÀ NỘI

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>LỜI CÃM ƠN</small></b>

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho tôi có cơ hội được học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học tại trường.

Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giảng viên đã tận tình giảng dạy lóp cao học chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Tốn, niên khóa 2021-2023.

Đặc biệt, tơi xin bày tở lịng biết ơn sâu sắc tới <b><small>TS. Phạm Thị Hồng Hạnh </small></b>

- người đã tận tình hướng dẫn, giúp đờ và truyền đạt cho tơi những kinh nghiệm khoa học quý báu trong suốt quá trình hồn thành luận văn này.

Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ln theo dõi, ủng hộ và tạo điều kiện giúp đờ tôi hồn thành luận văn này.

<i>Tơi xin chân thành cảm ơn!</i>

<i>Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2023</i>

<b><small>'Tì z ♦ 2</small></b>

<b><small>Tác giả</small></b>

<b><small>ĐặngThị Hưong</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>LỜI CAM ĐOAN</small></b>

Dưới sự hướng dẫn tận tinh của <b><small>TS. Phạm Thị Hồng Hạnh </small></b>cùng với nỗ lực cùa bản thân, tơi đã hồn thành đề tài luận văn <i><b><small>“Dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhãn Toán 11 theo định hướng giáo dục tài chính”.</small></b></i>

Tơi xin cam đoan luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện của bản thân, không trùng lặp với kết quả của các tác giả khác.

Nếu những lời cam đoan trên của tơi khơng chính xác, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật!

<i>Hà Nội, ngày 20 tháng ỉ2 năm 2023</i>

<b><small>Đặng Thị Hương</small></b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CTGDPT <sup>Chương trình Giáo dục phổ thông</sup>

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>DANH MỤC CÁC BẢNG, BIẾU, sơ ĐỊ, HÌNH VẼ</small></b>

Bảng 1.1. Cơ hộigiáo dục tàichính trong chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số

Bảng3.2:Điểm hai lớp đối chứng và thực nghiệm sauthực nghiệm ở...103

bài kiểm tra... 103

Biểu đồ 1.1. Thái độ, sự hiểu biết tài chính của học sinh... 39

Biểu đồ 1.2. Mức độ tiếp nhận kiến thức giáo dục tài chính của học sinh trong bài học ..40

Biểu đồ 2.1. Giá cổ phiếu tập đoàn Vinfast ngày 22.12.2023 ...76

Biểu đồ 2.2. Giá cổ phiếu ngân hàng BIDV ngày 24.12.2023 ...77

Biểu đồ 3.1. Kết quả điếm của lóp đối chứng và lóp thực nghiệm trước thực nghiệm. 101Biếu đồ 3.2. Biểu đồ kết quả điểm của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm sau khithực nghiệm... 103

Biểu đồ 3.3 Biểu đồ kết quả điểm của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm sau khithực nghiệm... 104

Sơ đồ 1.1. Quy trình dạy học mơ hình hóaSơ đồ 1.2. Quy trình mơ hình hóa tốn học

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>MỤC LỤCLịi cảm on</small></b>

<b><small>Lịi cam đoan</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN...</small></b> 14

<b><small>1.1. Một số khái niệm về giáo dục tài chính...</small></b>14

<b><small>1.1.1. Khái niệm tài chính... 14</small></b>

<b><small>1.1.2. Khái niệm hiểu biết tài chính... 15</small></b>

<b><small>1.1.3. Khái niệm hành vi tài chính...15</small></b>

<b><small>1.1.4. Khái niệm giáo dục tài chính...15</small></b>

<b><small>1.1.5. Năng lực tính tốn tài chính... 17</small></b>

<b><small>A </small></b> <i><b><small>r r r F F • J</small></b></i><b><small>1.2. Dạy học chủ đê dãy sô, câp sô cộng, câp sô nhân theo định hướng giáodục tài chính</small></b> 17<b><small>1.2.1. Nội dung, yêu cầu cần đạt chủ đề Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân mơnTốn 11 theo CTGDPT 2018171.2.2. Cơ hội giáo dục tài chính trong chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.. 18 </small></b>

<b><small>1.2.3. Một số dạng toán thường gặp Hên quan đến chủ đề Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính... 25</small></b>

<b><small>1.2.4. Quan niệm về dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân lóp 11 theođịnh hướng giáo dục tài chính... 26</small></b>

<b><small>1.2.5. Chỉ báo hành vi của năng lực hiểu biết tài chính của học sinh lóp 11...20</small></b>

<b><small>1.2.6. Một số phương pháp dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính...28</small></b>

<b><small>1.3. Các yếu tố ảnh hưỏng đến sự hiểu biết tài chính của học sinh trung họcphổ thông...</small></b> 36

<b><small>A </small></b> <i><b><small>F F r F F</small></b></i><b><small>1.4. Thực trạng dạy học chủ đê “ Dãy sô, câp sô cộng, câp sô nhân theo định hướng giáo dục tài chính” cho học sinh trường trung học phố thông...</small></b> 37

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...45

<b><small>CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐÈ DÃY SÓ, CẤP SỐ CỘNG, CẤP SÓ NHÂN THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC TÀI CHÍNH </small></b>46<b><small>2.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp...</small></b> 46

<b><small>2.2. Các biện pháp dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính...</small></b>46

<b><small>2.2.1. Biện pháp 1: Khai thác các bài tốn, tình huống thực tiễn có yếu tố tài chính trong dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân... 46</small></b>

<b><small>2.2.2. Biện pháp 2: Lồng ghép nội dung giáo dục tài chính vào tiến trình dạy học bài học trong chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân toán 11...66</small></b>

<b><small>2.2.3. Biện pháp 3: Tăng cưòng tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính... 81</small></b>

<b><small>2.3. Minh họa kế hoạch dạy học chủ đề cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính...</small></b> 100

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...97

<b><small>CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...</small></b> 98

<b><small>3.1. Mục đích, kế hoạch, của thực nghiệm sư phạm...</small></b> 98

<b><small>3.1.1. Mục đích thực nghiệm... 98</small></b>

<b><small>3.1.2. Kế hoạch thực nghiệm... 98</small></b>

<b><small>3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm...</small></b> 98

<b><small>3.2.1. Đối tưọìig thực nghiệm... 99</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài</small></b>

Ngày nay, khi nền kinh tế toàn cầu phát triển mạnh, độ tuổi tiếp cận với các dịch vụ tài chính ngày càng trẻ. Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) khuyến nghị “Giáo dục tài chính nên bắt đầu từ trường học. Người dân cần được giáo dục các vấn đề tài chính càng sớm càng tốt trong cuộc đời họ” [8]. Có kiến thức về tài chính học sinh sẽ biết cách đặt mục tiêu và xây dựng kế hoạch tài chính để hạn chế những rủi ro và khủng hoảng tài chính trong sự nghiệp sau này của bản thân, giúp học sinh có thề ứng phó được với những vấn đề liên quan đến tài chính trong cuộc sống thường ngày.

Xã hội ngày càng phát triển, hiểu biết tài chính được cho cần thiết và là một phần khơng thể thiếu trong giáo dục. Theo khảo sát của OECD (2015), trên thế giới có 60 quốc gia đã và đang xây dựng GDTC với tư cách là chiến lược quốc gia nhằm đóng góp vào sự phát triển tài chính tồn diện, đảm bảo tính bền vững của nền kinh tế. OECD nhấn mạnh, hiểu biết tài chính là “Áỹ năng sinh tồn" của con người khi sống trong xã hội hiện đại. Hầu hết trẻ em đến tuồi trưởng thành đều phải tự lo liệu về mặt tài chính cá nhân. Khi đến tuổi trưởng thành họ cần biết lập ngân sách, đưa ra những lựa chọn tài chính khơn ngoan hoặc quản lý rủi ro tài chính. Ớ Đơng Nam Á, đến năm 2016 có 5 quốc gia đã thiết kế và triển khai các chiến lược GDTC toàn diện [27]. ớ Việt Nam, vấn đề tài chính được coi là mục tiêu quan trọng của chính phủ. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược tài chính tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 149/ QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2020 [38]. Giáo dục tài chính được coi là cơng cụ quan trọng đề thực hiện thành cơng Chiến lược tài chính tồn diện quốc gia. Định hướng về giáo dục tài chính cịn được đặt ra xuyên suốt các cấp lớp từ lớp 2 - 12 [2, 38] trong chương trình giáo dục phố thơng mơn Tốn được Bộ GD&ĐT ban hành năm 2018. Cụ thể trong yêu cầu cần đạt của cả ba mạch kiến thức (Số - Đại số - Giải tích, Hình học - Đo lường, Xác suất - Thống kê) đều có yếu tố tài chính. Mạch hoạt động thực hành trải nghiệm dành ưu tiên hàng đầu cho yếu tố tài chính từ lớp 2 đến lớp 12- tập trung ở THCS và THPT, lớp 12 có riêng một chun đề về Tốn tài chính.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Dãy số là kiến thức cơ bản trong chương trình mơn Tốn THPT. Dãy số có nguồn gốc từ thực tiễn và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, trong đó có lĩnh vực kinh tế tài chính. Do dó, Dãy số trong chương trình mơn Tốn giúp học sinh bước đầu tìm hiểu về hệ thống tài chính, biết xác định rùi ro và lợi nhuận liên quan đến tiết kiệm và đầu tư. Các em hiểu được giá trị sử dụng và giá trị đạo đức cùa tiền, nhận thức được trách nhiệm và hình thành thái độ đúng đắn với tiền, biết trân trọng và chi tiêu một cách hợp lý. Học sinh cũng biết cách lập kế hoạch và và quản lý tài chính cá nhân hiệu quả. Ngồi ra khi tích hợp giáo dục tài chính trong dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân tăng khả năng ứng dụng Toán vào thực tế: Việc học Toán theo định hướng giáo dục giáo dục tài chính giúp học sinh nhận ra rằng Tốn học hữu ích và có thể được áp dụng vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống từ đó giúp học sinh u thích và học tập mơn Tốn hơn.

Hiện nay đã có một sổ đề tài nghiên cứu về dạy học theo định hướng giáo dục tài chính cho học sinh như: <i>Kinh nghiệm tô chức hệ thống giáo dục tài chính cá nhân trong chương trình phơ thơng trên thế giới và bài học đối với Việt Nam của </i>

tác giả Nguyễn Đăng Tuệ (2017), nghiên cứu “Giáo dục tài chỉnh cho trẻ em

<i>hướng tới phô cập tài chính quốc gia” của </i>tác giả Trịnh Thị Phan (2018) nghiên cứu, Thực <i>trạng giáo dục tài chính cho học sinh Tiểu học ở Thành phố Hồ Chí Minh,</i> của tác giả Nguyễn Minh Giang (2020). Hay nghiên cứu Tích <i>hợp giáo dục </i>

<i>tài chỉnh trong dạy học mơn toán ở trường tiểu học (2022), của </i>tác giả Trần Thúy Ngà. <i>Nghiên cứu tích họp nội dung giảo dục tài chỉnh trong chương trình giảo dục phố thơng mới, của tác giả Trần </i>Phương Nam và cộng sự (2017). Nghiên cứu

<i>Năng cao hiệu quả tích hợp giáo dục tài chính trong ,chương trình Tốn THPT qua các khái niệm dãy số, của </i>tác giả Nguyễn Quang Thuận (2021). Một sổ vấn

<i>đề về tô chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn lớp 10, </i>

của Vũ Ngọc Hòa, Nguyễn Thanh Hưng, Lê Anh Vinh. Dạy học hàm số bậc nhất

<i>tích hợp giáo dục tài chỉnh thông qua sử dụng phần mềm Microsoft Exel, của tác </i>

giả Nguyễn Thị Nga, Phạm Trọng Mạnh.

Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu về dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính. Vì vậy, chúng tôi chọn chủ đề “ <b><small>Dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân Toán 11 theo định hướng</small></b>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>giáo dục tài chính”, </small></b>nhằm giúp cho học sinh phát triển được các năng lực và phẩm chất theo yêu cầu cần đạt, đồng thời tăng cường hiếu biết về tài chính, đáp ứng u cầu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

<i><b><small>2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giói</small></b></i>

Giáo dục tài chính ờ trường phổ thơng đề cập đến việc giảng dạy kiến thức, rèn kĩ năng, điều chỉnh hành vi, hình thành thái độ và giá trị đế người học có thế đưa ra những quyết định tài chính hợp lí, hiệu quả trong cuộc sống hằng ngày cũng như khi họ trưởng thành [34]. Nhiều nước trên thế giới đã đưa giáo dục tài chính trở thành chiến lược quốc gia [35]. Các nước, Nhật Bản, New Zealand, Philippines, Hàn Quốc, Malaysia, Singgapore, Trung Quốc, Ản Độ đã tích hợp GDTC vào chủ đề các mơn học phổ thơng [14J[31]. Trong chương trình giáo dục của Australia, tiêu dùng và tài chính được coi là bối cảnh học tập trọng tâm và xuyên suốt nhiều mơn học; trong đó có mơn học thể hiện rõ nhất bối cảnh trên là mơn Tốn, Nhân văn học và Xã hội học. Với mơn Tốn Tài chính và tiền tệ xuất hiện chú yếu ở hai mạch kiến thức số và đại số, thống kê và xác suất. Trong đó học sinh được học tính tốn chính xác và kiềm tra kết quả, giải nghĩa các con số, hình ảnh, thơng tin, xây dựng và sử dụng các mơ hình tài chính đế đưa ra quyết định tài chính [37]. Trong khi đó tại nước Mỹ GDTC trở thành một mơn học riêng trong chương trình giáo dục. Giáo dục tài chính cá nhân và kinh tế được đưa vào trong chương trình GDPT tại 50 bang [29]. Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tiến Đạt và Nguyễn Thị Thu Hà tại bang California thì trong bản Tiêu chuẩn giáo dục Tốn học cốt lõi tồn bang có những tiêu chuẩn đầu vào nhấn mạnh kĩ năng sử dụng mơ hình Tốn học thơng qua các vấn đề cung cấp cơ hội đưa một số khái niệm tài chính trở nên gần gũi với thế giới thực. Tiêu chuẩn thực hành Toán học cũng nêu rõ nhừng kĩ năng phân tích mà HS có thể sử dụng khi giải quyết các vấn đề tài chính. Tại Singgapore, GDTC cũng được tích họp qua các hoạt động ngoại khóa, khóa học ngồi giờ chính khóa về GDTC song song với các môn học tại trường phổ thông [6]. Từ năm 2012 kiến thức về tài chính cũng là một phần tùy chọn trong Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)[14].

Theo nghiên cứu của tác giả Đoàn Thị Thanh Hịa và cộng sự thì tại úc, một nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mức độ hiểu biết tài chính của thanh niên ở mức

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thấp. Ờ Hoa Ki, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mức độ hiểu biết về tài chính của những người trẻ đã giảm kể từ cuối nhừng năm 1990. Đáng chú ý, có ít hơn một phần ba thanh thiếu niên Hoa Kì (từ 12-17 tuổi) có kiến thức cơ bản về lãi

suất, lạm phát và đa dạng hóa rủi ro.

Theo tác giả Walstad, thì nghiên cứu ảnh hưởng của chương trình giảng dạy dựa trên DVD đối với học sinh trung học với chương trình “ Tài trợ cho tương lai của bạn Năm đoạn video gồm các chủ đề như tiết kiệm, quản lí tiền, ngân hàng, tín dụng và đầu tư; đồng thời thêm 6h hướng dẫn. Họ nhận thấy rằng, 673 học sinh tham gia vào chương trình giáo dục đã có sự phát triển đáng kể về kiến thức tài chính. Kết quả tương tự cũng được tìm thấy khi nghiên cứu về giáo dục tài chính đối với học sinh lứa tuổi từ 14-16 tuổi của trường THPT tại Đức [28].

Theo nghiên cứu của Robb đã đưa ra bằng chứng rằng, giáo dục tài chính có thể cải thiện hành vi sử dụng có ý thức các nguồn tài chính, đặc biệt là đối với

thanh niên ở độ tuôi thích hợp đê phát triên các kĩ năng mà họ sẽ mang theo st đời; giáo dục tài chính là một môn học thiết yếu trong giảng dạy ở trường học. Bên cạnh đó việc đưa giáo dục tài chính đển với trẻ em càng sớm thi họ sẽ có nhiều cơ hội thực hành kĩ năng tài chính, đưa ra các quyết định chi tiêu và tiết kiệm ở tuổi trưởng thành tốt hơn.

Như vậy trên thế giới vấn đề giáo dục tài chính đã được quan tâm và thể hiện rất rõ trong các mạch kiến thức của mơn Tốn.

Hiện nay đã có một số nghiên cứu về dạy học theo định hướng GDTC cho HS. Nhìn chung, các nghiên cứu này chỉ mới dừng lại ở các bài báo, tạp chí khoa học ngắn và chưa được quan tâm đầy đủ, hệ thống. Chẳng hạn:

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Giang (2020) “Thực trạng giáo dục tài

<i>chính cho học sình tiêu học ở Thành phố Hồ Chí Mình ” [81 đà cho thấy hầu </i>hết HS tiều học ở các địa bàn có mức sống khác nhau tại Thành phố Hồ Chí Minh đà tiếp xúc với tiền hàng ngày. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh cho rằng khơng cần giáo dục tài chính cho trẻ trong 3 năm đầu tiểu học. Tại các trường học, GV vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc giảng dạy các nội dung liên quan đến tài chính như thiếu tài

liệu hỗ trợ và phương tiện giảng dạy hoặc nội dung chưa có tính hệ thống.

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Giang (2019) “Xây dựng nội dung

<i>tích hợp giáo dục tài chính cho học sinh lớp 3 tại Thành phố Hồ Chí Mình ” [8] đã </i>

xây dựng hệ thống nội dung GDTC cho HS lớp 3 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên CTGDPT mới ở Tiểu học. Tác giả đà thiết kế một số nội dung GDTC dưới dạng trò chơi, bài tập thực tiễn và giải các tinh huống liên quan đến cách sử dụng tiền theo nguyên tắc SOS (Saving - Offering - Spending: Tiết kiệm - Từ thiện - Chi tiêu).

Nghiên cứu của tác giả Trịnh Thị Phan Lan (2018) “Gỉáo dục tài chính cho

<i>trẻ em hướng tới phơ cập tài chính quốc gia ” </i>[13] đã đề cập về tầm quan trọng và lợi ích của việc GDTC cho trẻ từ sớm; đồng thời nhấn mạnh vai trò đồng hành của nhà trường và bố mẹ tại gia đình. Tác giả cũng đưa ra một số bài học kinh nghiệm liên quan đến GDTC cho trẻ tại Việt Nam.

Nghiên cứu của tác giả Phạm Sỹ Nam (2020) “Giáo dục tài chính thơng <i>qua dạy học hàm số trong nhà trường phô thông” [16] đã đưa ra một số định hướng </i>

khai thác ứng dụng hàm số vào GDTC cho HS. Xác định khả năng ứng dụng tài chính giúp giảm bớt tính trừu tượng, hàn lâm của kiến thức, giúp các em HS nhận ra ý nghĩa của kiến thức đó và hiểu rõ hơn về GDTC.

Tóm lại, GDTC trong dạy học đà và đang được quan tâm, thể hiện qua một số cơng trình nghiên cứu trong nước. Các nghiên cứu này đà nêu được lí luận và thực tiễn về GDTC. Tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về GDTC thông qua việc dạy chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo chương trình GDPT 2018. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề này thực sự rất cần thiết, có ý nghĩa về lí luận và thực tiễn. Đặc biệt, chưa có nghiên cứu nào về GDTC <b><small>“ Dạy học chủ </small></b>

<b><small>đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân Toán 11 theo định hưóng giáo dục tài chính”. </small></b>Do đó, việc nghiên cứu dạy học chủ đề này là thực sự cần thiết, có ý nghĩa về lí luận và thực tiền.

<b><small>3. Mục đích nghiên cứu</small></b>

Nghiên cứu lý luận thực tiễn và cơ sở khoa học. Đề xuất một số biện pháp dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính cho học sinh lớp 11, nhằm giúp cho học sinh THPT phát triến được các nàng lực và phẩm chất theo yêu cầu cần đạt, đồng thời tăng cường hiểu biết về tài chính cá nhân.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>4. Giả thuyêt khoa học</small></b>

Nếu xây dựng được các biện pháp dạy học chù đề “Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân Tốn 11 theo định hướng giáo dục tài chính” theo định hướng GDTC cho HS và sử dụng hợp lí các biện pháp đó thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn THPT. Bên cạnh đó, tăng cường sự hiểu biết về kiến thức tài chính cho HS nhằm phục vụ cho cuộc sống thực tiễn của các em.

<b><small>5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</small></b>

- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp dạy học chủ đề Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính cho học sinh lóp 11.

- Phạm vi nghiên cứu: Chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân trong chương trình toán 11.

<b><small>6. Nhiệm vụ nghiên cứu</small></b>

- Nghiên cứu lý luận về dạy học Toán theo định hướng giáo dục tài chính

- Tỉm hiểu thực trạng về dạy học dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính cho học sinh lớp 11.

- Đề xuất một số biện pháp dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính cho học sinh lóp 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn THPT, đồng thời tăng cường hiểu biết về tài chính cho cho học sinh.

- Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi của đề tài

<b><small>7. Phương pháp nghiên cứu</small></b>

- Phương pháp nghiên cứu lí luận:

4 - Nghiên cứu các tài liệu về lí luận dạy học bộ mơn Tốn có liên quan đến đề tài.

+ Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng, nhà nước về chương trình GD-ĐT.

+ Nghiên cứu các cơng trình nghiên cứu, các tạp chí,... có liên quan đến chủ đề Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân, GDTC cho HS thơng qua mơn Tốn và lĩnh vực trong cuộc sống.

- Phương pháp điều tra, quan sát: Sử dụng phiếu khảo sát trên Google form tìm hiểu về thực trạng dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân mơn tốn lóp 11 theo định hướng GDTC.

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Tiến hành thăm lớp, trao đồi chuyên đề, tìm hiểu ý kiến một số GV dạy giỏi, tâm huyết, nhiều kinh nghiệm đến đề tài.

- Phương pháp xử lí dữ liệu: Thống kê số liệu theo tỉ lệ phần trăm của từng chỉ số và toàn câu hỏi bằng phần mềm Microsoft Excel,.

<b><small>8. Cấu trúc khóa luận</small></b>

Ngồi phần “Mở đầu”, “Kết luận”, “Tài liệu tham khảo” và “Phụ lục”, nội dung luận văn gồm ba chương:

<b><small>Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn</small></b>

<b><small>Chương 2: Một số biện pháp dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính</small></b>

<b><small>Chương 3. Thực nghiệm sư phạm9. Kết quả nghiên cứu của đề tài</small></b>

Các kết quả chính của khóa luận bao gồm:

- Phân tích và làm rõ một số cơ sở lí luận, liên quan đến chủ đề “Dạy học chú đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân Toán 11 theo định hướng giáo dục tài chính”.

- Khảo sát thực trạng “Dạy học chủ đề dày số, cấp số cộng, cấp số nhân Toán 11 theo định hướng giáo dục tài chính” ở nhà trường THPT hiện nay.

- Đề xuất 03 biện pháp “Dạy học chủ đề dày số, cấp số cộng, cấp số nhân Tốn 11 theo định hướng giáo dục tài chính” ở lớp 11 CTGDPT mơn Tốn 2018 theo định hướng GDTC.

- Thiết kế 02 giáo án minh họa sử dụng một số biện pháp trong dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân Toán 11 theo định hướng giáo dục tài chính .

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>NỘI DUNG</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 1. CO SỎ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIẺN</small></b>

<b><small>1.1. Một sơ khái niệm vê giáo dục tài chính</small></b>

Có rất nhiều khái niệm về tài chính khác nhau dưới góc nhìn khác nhau cả về góc độ pháp lỷ lẫn kinh tế. Có thể hiểu một cách tổng quan, tài chính phản ánh tổng họp các mối quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn lực tài chính thơng qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy hay tiêu dùng của các chủ thể.

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tiến Thành [23] có hai định nghĩa về tài chính:

<i>Thứ nhất: Tài chính là một </i>phạm trù kinh tế, tồn tại khách quan và mang tính lịch sử. Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Những điều kiện kinh tế xà hội này là những tiền đề khách quan cho sự ra đời và phát triển của tài chính. Những tiền đề đó là nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ và nhà nước.

<i>Thứ hai: </i>Tài chính cũng có thể được hiểu là một lình vực khoa học nghiên cứu việc quản lý tiền tệ. Một trong những điểm mấu chốt của tài chính là giá trị thời gian của tiền. Tài chính nhằm vào việc định giá các tài sản dựa vào mức độ rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của các tài sản đó.

Tài chính có thế được chia thành ba nhóm chính: Tài chính cơng, tài chính doanh nghiệp và tài chính cá nhân. Tuy nhiên trong chương trình giáo dục Phổ thơng 2018 thì nội dung cần được giáo dục với học sinh chính là tài chính cá nhân.

<i>Tài chính cá nhân là việc quản lý, chi tiêu, sử dụng tiền bạc và của cải của các cá thê hoặc hộ gia đình với một mức độ rủi ro và các kế hoạch tương lai đã lường trước. </i>Tài chính cá nhân cũng là các quyết định tài chính , các hoạt động liên quan tới tài chính bao gồm lập ngân sách cá nhân, tiết kiệm, bảo hiếm, đầu tư, hưu trí và di sản [23].

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b><small>1.1.2. Khái niệm hiểu biết tài chính</small></b></i>

Khái niệm về “hiểu biết tài chính” cho đến ngày nay vẫn chưa có sự thống nhất, vẫn được diễn giải theo nhiều cách khác nhau trong mỗi nghiên cứu, mồi chương trình, dự án... Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng khái niệm của OECD (Tồ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế) - đơn vị đầu tiên lập ra dự án GDTC. Theo OECD (2012), “ Hiểu biết tài chính” được định nghĩa là tổng họp nhận thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ và hành vi tài chính cần thiết đế có thể đưa ra các quyết định tài chính lành mạnh và cuối cùng đạt được lợi ích tài chính. Do đó, OECD giải quyết vấn đề tài chính trong ba khía cạnh: Kiến thức tài chính, hành vi tài chính và thái độ tài chính [33]. Trong luận văn này chúng tôi muốn truyền đạt cho học sinh về kiến thức tài chính có liên quan tới chủ đề Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân. Thông qua việc giáo dục kiến thức tài chính nhằm thay đối thái độ và hành vi tài chính của học sinh trong tương lai.

Như vậy, hiểu biết tài chính và GDTC rất quan trọng đối với việc thúc đẩy phố cập kiến thức tài chính ở mỗi quốc gia, thơng qua GDTC trong trường học, HS ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng tài chính họp lí.

Theo lý thuyết hành vi, hành vi tài chính có thế được định nghĩa là tất cả các hành vi của con người liên quan đến quản lý tiền bạc [37]. Hành vi tài chính là một trong những phần cốt lõi và cho phép đo lường hiểu biết tài chính [6]. Tác giả John chỉ ra rằng, một người có hiểu biết tài chính ở mức cao thì sẽ có những hành vi tài chính ít rủi ro. Có thể phân loại một cách tương đối các hành vi tài chính thông qua các hành vi cụ thể( single acts) hoặc theo nhóm (categories) phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể. Ví dụ, hành vi quản lý dịng tiền có thể bao gồm thu thập hóa đơn, ghi chép hóa đơn, tính tốn số tiền đã tiêu, số tiền thu được...

Giáo dục tài chính ở nhà trường phổ thơng đề cập đến việc giảng dạy kiến thức, rèn luyện kỹ năng, điều chỉnh hành vi, hình thành thái độ và giá trị để người học có thể đưa ra những quyết định tài chính họp lí, hiệu quả trong cuộc sống hàng ngày cũng như khi họ trưởng thành [18].

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Giáo dục tài chính là q trình mà người tiêu dùng, nhà đâu tư tài chính nâng cao sự am hiếu của bản thân về sản phấm tài chính, khái niệm và rủi ro tài chính, thơng qua thông tin, hướng dẫn hoặc tư vấn khách quan; phát triến các kĩ năng, sự tự tin, nhận thức rõ hơn về các rủi ro và cơ hội tài chính, từ đó có thế tìm kiếm sự giúp đỡ, đưa ra lựa chọn sáng suốt và thực hiện các hành động hiệu quả khác để dần cải thiện trạng thái an tâm tài chính của bản thân [33].

Theo tác giả Trần Thị Phương Nam và cộng sự [18], đối với học sinh phố thơng thì mục tiêu của q trình giáo dục tài chính là phát triển khả năng ra quyết định tài chính hiệu quả, có trách nhiệm trong cuộc sống hàng ngày của cá nhân và cộng đồng.

Trải qua quá trình GDTC (trong trường lớp, nhờ tư vấn - huấn luyện, học trên nền tảng công nghệ, tự học,...), mỗi cá nhân thu nhận thông tin, rèn luyện kĩ

năng, cải thiện sự tự tin và được hình thành động lực tích cực để hành động [27]. Kết quả mong đợi của quá trình GDTC là ốn định trạng thái an tâm tài chính, đáp ứng đầy đủ các nghĩa vụ tài chính cho hiện tại và tương lai, có thế tận hưởng cuộc sống hạnh phúc. GDTC, nói một cách chung nhất là q trình phát triển khả năng ra quyết định tài chính một cách hiệu quả, có trách nhiệm trong cuộc sống hằng ngày của mồi cá nhân và cộng đồng.

Tóm lại, GDTC ở nhà trường phố thơng là một chương trình dạy học các kĩ năng tài chính cơ bản cho các em HS. Chương trình này bao gồm các khía cạnh như: quản lí ngân sách, đầu tư, tiết kiệm, vay và trả nợ, bảo hiểm và lập kế hoạch tài chính. Mục đích của GDTC ở nhà trường phổ thơng là giúp HS hiểu và quản lí tài chính cá nhân của bản thân, đồng thời giúp họ trở thành những người tiêu dùng thông thái và đạt được mục tiêu tài chính của bản thân trong tương lai. Theo OECD (2005) đã thừa nhận rằng “GDTC nên bắt đầu ở trường học. Mọi người nên được giáo dục về các vấn đề tài chính càng sớm càng tốt trong cuộc sống của họ”[32]. Vi vậy, GDTC có vai trị quan trọng trong nhà trường phổ thông.

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b><small>1.1.5. Năng lực tính tốn tài chính</small></b></i>

Theo CTGDPT tổng thể mơn Tốn có nhiệm vụ phát triển năng lực tính tốn, có biếu hiện đặc trưng nhất là các năng lực toán học như: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giao tiếp tốn học và năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán, nên thuật ngữ được chọn là năng lực tính tốn tài chính [2].

Năng lực tính tốn tài chính là khả năng huy động kiến thức, kĩ năng về tốn học và về tài chính, với tâm thế, thái độ, niềm tin, giá trị cá nhân tương xứng để đưa ra quyết định giải quyết các vấn đề trong cuộc sống một cách tối ưu trong khuôn khổ.

Cái gốc của năng lực tính tốn tài chính là kiến thức tốn học, kiến thức tài chính đã được trang bị cùng với kĩ năng toán học và kĩ năng tài chính đã được rèn

luyện. Đe có thể huy động hiệu quả những tiềm năng này, cần có năng lực trí tuệ và tâm thế, thái độ, niềm tin, giá trị cá nhân phù hợp.

Năng lực tính tốn tài chính có biểu hiện cuối cùng, cao nhất là làm chủ được nguồn lực tiền bạc, vật chất của bản thân hoặc do bản thân huy động được để sinh sống hạnh phúc, hoà đồng với thiên nhiên, với cộng đồng và tạo ra giá trị cho xã hội [6].

Khi dạy học chủ đề Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng GDTC thì năng lực tài chính cần được hình thành là: Tính được tiền lãi theo công thức lãi đơn, lãi kép. Lập được kế hoạch tài chính cá nhân trong một giai đoạn nhất định. Hiểu và tính được số tiền của một niên kim, bảo hiểm và quản lí rủi ro.

<b><small>1.2. Dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hưởng giáo dục tài chính</small></b>

<i><b><small>1.2.1. Nơi dung, yêu cầu cần đạt chủ đề Dãy sắ, cấp số cộng, cấp sắ nhân mơn Tốn 11 theo CTGDPT20Ỉ8</small></b></i>

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Theo Chươngtrình Giáo dục phổ thơng 2018 [2] thì u cần cần đạt chủ đề

dãysơ, câp sơ cộng và câp sô nhân như sau:

<i>Dãy số. Dãy số tăng, dãy số giảm</i>

- Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn.

- Thể hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; bằng công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bàng cách mô tả.

- Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số trong những trường hợp đơn giản.

<i>Cấp số cộng. Số hạng tông quát của cấp số cộng. Tông của n số hạng đầu tiên của </i>

<i>cấp số cộng</i>

- Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng.

- Giải thích được cơng thức xác định số hạng tống quát của cấp số cộng.

- Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số

cộng đế giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh học, trong Giáo dục dân số,...).

<i>Cấp sổ nhân, số </i>

<i>hạng tông quát của cấp số nhân. Tông của n số hạng đầu tiên của Cấp số nhãn</i>

- Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân.

- Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát của cấp số nhân.

- Tính được tổng của <i>n số hạng đầu tiên của cấp số nhân.</i>

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ:

_4-A _ <i>1- 2 ~</i> 1 * £ X______ __£ o • K 1 một sơ vân đê lãi suât, bảo hiêm, trong môn Sinh học , trong Giáo dục dân số,...).

<i><b><small>1.2.2. Cơ hội GDTC trong chủ đê dãy sô, cãp sô cộng, cãp sô nhân</small></b></i>

Điều kiện tiên quyết để dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo hướng tích hợp GDTC là phân tích nội dung chủ đề để tìm ra cơ hội lồng ghép giữa kiến thức chủ đề với yếu tố tài chính. Dưới đây là một số ví dụ về cơ hội lồng ghép khi dạy chủ đề này theo định hướng giáo dục tài chính.

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Bảng 1.1. Co' hội giáo dục tài chính trong chủ đê dãy sơ, câp sơ cộng, câp sơ nhân tốn 11 THPT</small></b>

Dãy số <i>Nội dung lỏng ghép GDTC: </i>Đọc biểu đồ thể hiện ( sự tàng giảm của dãy số ). Giá trị của hàng hóa và vật dụng có liên quan đến dãy số. Bài tốn thực tiễn liên quan đến dãy số.

<i>Mục đích: Tìm hiểu một số kiến thức về </i>sự tăng trưởng, đầu tư.

2 Cấp số cộng <i>Nội dung lồng ghép GDTC: Bài toán lãi đơn.Tính tốn </i>

được giá trị của hàng hóa và vật dụng, phân tích và đánh giá được rủi ro và lợi nhuận cùa việc đầu tư. Đưa ra quyết định tài chính của cá nhân đạt lợi nhuận tốt nhất ( Tổng các số hạng của một cấp số cộng).Tiền lương tháng của viên chức( số hạng tổng quát của cấp số cộng). Bảo hiểm. Kế hoạch tài chính cá nhân, tập thể.

<i>Mục đích: Tìm hiểu một số kiến thức về </i>sự tăng trưởng, đầu tư, tích lũy, giá trị hàng hóa, lãi đơn, lập kế hoạch trong quản lí thu nhập.

3 Cấp số nhân <i>Nội dung lồng ghép GDTC: Bài toán lãi kép, số </i>tiền của một niên kim, giá trị hiện tại cùa một niên kim, mua trả góp. Bài tốn đầu tư. Kế hoạch tài chính cá nhân, tập thể.

<i>Mục đích: Tìm hiểu một số kiến thức về </i>sự tăng trưởng, đầu tư, tích lũy, giá trị hàng hóa, lãi kép, lập kế hoạch trong quản lí thu nhập.

thực hành và trải nghiệm

<i>Nộỉ dung lồng ghép GDTC:</i> Một số áp dụng của toán học trong tài chính như: Tiết kiệm, tích lũy, đầu tư, vay trả góp.

<i>Mục đích: Học </i>sinh hiểu rõ hơn các vấn đề về tài chính trong đời sống, có kiến thức và kĩ năng để lựa chọn phương án tài chính hợp lý, hiệu quả, giảm rủi ro.

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Đây là cơ sở lý luận quan trọng để chúng tối thiết kế các biện pháp dạy học chủ đề Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân trong Chương 2.

Ngoài ra GDTC còn được lồng ghép trong một số dạng bài tập được nêu trong mục 1.2.3.

<i><b><small>1.2.3. Một số dạng toán thường gặp liên quan đến chủ đề Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhăn theo định hướng giáo dục tài chính</small></b></i>

<i>a. Tính tốn lãi đơn</i>

Khi bạn gửi tiền vào ngân hàng tức là bạn đang cho ngân hàng mượn số tiền đó. Ngân hàng sẽ có trách nhiệm quản lý số tiền của bạn và đem cho doanh nghiệp hoặc cá nhân vay khi họ cần. Chính vì số tiền bạn gửi được đem ra sử dụng nên ngân hàng sẽ phải trả cho bạn một khoản phí. Khoản phí đó được gọi là <b><small>lãi. </small></b>Khoản lãi bạn nhận được từ ngân hàng sẽ phụ thuộc vào số tiền bạn gửi. số tiền đem gửi gọi là tiền vốn.

Mặt khác nếu bạn vay tiền ngân hàng bạn sẽ phải trả một khoản lãi cho ngân hàng đó. Khoản phí này cũng phụ thuộc vào số tiền mà bạn vay.

Lãi thường được trả theo phần trăm của tiền gốc theo từng năm, và phần này gọi là <b><small>lãi suất.</small></b>

Nếu bạn gửi tiền vào một tài khoản tiết kiệm, ngân hàng sẽ trả cho bạn một khoản phí thường niên với lãi suất 7% một năm. Điều này có nghĩa là, với 100.000.000 đồng bạn gửi vào ngân hàng, sau đó một năm ngân hàng sẽ trả cho bạn 7.000.000 đồng.

Nếu bạn vay tiền ngân hàng, bạn sẽ phải trả lãi suất 9% một năm. Có nghĩa là, nếu bạn vay 100.000.000 đồng từ ngân hàng trong một năm, bạn sẽ phải trả số tiền gốc cộng thêm 9.000.000 đồng.

Nếu tiền lãi được trả riêng theo từng năm và khơng được tính là một phần của tiền vốn, khoản tiền lãi này được gọi là <b><small>lãi đơn.</small></b>

Cả tiền lài và tiền vốn cộng lại sẽ được gọi là <b><small>tiền tổng.</small></b>

<b><small>Ví dụ 1.1: </small></b>Một người gửi vào tài khoản tiết kiệm 50.000.000 đồng tại một ngân hàng với lãi suất 7% một năm. Biết rằng tiền lãi được trả riêng theo từng năm và khơng được tính là một phần của tiền vốn. Tìm tổng số tiền nhận được sau 3 năm.

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Lời giải:</i>

Tiền lài của w0 = 50000000 đồng sau 1 năm là: d <i>= 50000000.7% = 3500000</i>

Tiền gốc và lãi của Mo = 50000000 đồng sau 1 năm là

<i>U] = uQ + d = </i>50000000 + 3500000 (đồng).Tiền gốc và lãi cùa w0 =50000000 đồng sau 2 năm là

<i>và lãi) sau n kì được nêu trong bảng sau:</i>

<b><small>Ở cuối kìVốn gốc</small><sub>Tiên lãi</sub><sup>A</sup><small>Tổng vốn và lãi cộng dồn ở cuối kì</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Ví dụ 1.2: </small></b>Bác Dung gửi 100 triệu đông vào một ngân hàng với lãi suât r % /tháng. Biết ràng nếu khơng rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sể được nhập làm vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo.

1. Tính số tiền cả vốn lẫn lãi mà bác Dung nhận được sau khi gửi tiết kiệm 1 tháng? 2 tháng? Biết lãi suất là 0,6% /tháng.

2. Chứng minh răng sơ tiên bác Dung có được sau đúng 2 tháng gửi tiêt kiệm là 100.(1 + --—)2 triệu đồng.

<b><small>Bài toán tổng quát: </small></b>Một người gửi Ă triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất r % mỗi kì. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thi cứ sau mỗi kì, số tiền lãi sẽ được nhập làm vốn ban đầu để tính lãi cho ki tiếp theo lãi kép.

Gọi A là số tiền gửi ban đầu, r là lãi suất hàng kì.

Số tiền gốc và lãi sau ki thứ nhất là 5j = A + A.r = A(1 + r).

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

số tiền gốc và lãi sau kỉ thứ hai là S2 = Sị + Sị.r = A(ỉ + rỹ.Số tiền gốc và lãi người đó rút ra được sau n kì là

Nói chung, khoản thanh tốn theo niên kim được gọi là <i>tiền th định kì và kí </i>

hiệu là <i>R . Gọi i là lãi suất trong mỗi khoảng thời gian thanh toán và n là số lần trả . </i>

Chúng ta ln giả thiết rằng khoảng thời gian tính lãi kép bằng thời gian giữa các lần thanh toán. Bằng cách lập luận như vậy ta thấy số tiền Af của một niên kim là

Az =Ẫ + Ấ(l + ỉ) + /?(l + i)2+... + /?(l + ỉ)tt’1

Vì đây là tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân với số hạng đầu tiên là

<i>a = R</i> và công bội r = 1 + ỉ nên số tiền của niên kim Af sẽ tính theo cơng thức sau:

<b><small>Ví dụ 1.3: </small></b>Anh Minh cần đầu tư bao nhiêu tiền hàng tháng với lãi suất 6% mồi năm, theo hình thức tính lãi kép hằng tháng, để có 200triệu đồng sau hai năm?

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>d. Giá trị hiện tại của một niên kim </i><b><sub>•</sub><sub> •</sub><sub> • </sub><sub>•</sub></b>

“ Nếu bạn nhận được 100 triệu đồng trong vịng 5 năm kể từ bây giờ, nó sẽ có giá trị thấp hơn nhiều so với việc nếu bạn nhận được 100 triệu đồng ngay bay giờ. Điều này là do số tiền lãi mà bạn có thể tích lũy trong 5 năm tới nếu bạn đầu tư số tiền đó ngay bây giờ. Bạn sẽ chấp nhận số tiền nhỏ hơn vào bây giờ thay vì việc nhận 100 triệu đồng trong 5 năm tới. số tiền này được gọi là giá trị hiện tại ”[11].

<i>Nếu số tiền Af được trả dần trong n khoảng thời gian kể từ bây giờ và lãi </i>

suất trong mỗi khoảng thời gian là i, thì giá trị hiện tại Af) của nó được cho bởi

Như vậy giá trị hiện tại của một niên kim bao gồm n khoản thanh toán đều đặn bằng nhau và bằng R với lãi suất <i>i trong mồi khoảng thời gian được cho bởi</i>

cơng thức sau

<b><small>Ví dụ 1.4: </small></b>Một người trúng xổ số giải đặc biệt với trị giá 5 tỉ đồng và số tiền trúng thưởng sẽ được trả dần hàng năm, mỗi năm 500 triệu đồng trong vòng 10 năm. Giá trị của giải đặc biệt này là bao nhiêu? Giả sừ người đó có thể tìm được hình thức đầu tư với lãi suất 8% mỗi năm.

<i>Lời giải:</i>

Mỗi năm thanh toán 500 triệu đồng trong vịng 10 năm, tức là khoản thanh tốn đều đặn bằng nhau và bằng 500 triệu đồng hay /? = 500( triệu đồng) và số khoản thanh toán là <i>n = 10 (năm).</i>

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Lãi suất 8% mồi năm hay i = 8%.Giá trị của giải đặc biệt trên là

Khi bạn mua một căn nhà hay một chiếc xe ơ tơ theo hình thức trả góp, các khoản thanh toán mà bạn thực hiện là một khoản niên kim có giá trị hiện tại là số tiền của khoản vay [11].

<b><small>Ví dụ 1.5: </small></b>Một cặp vợ chồng trẻ vay ngân hàng 1 tỉ đồng với lài suất 9% một năm để mua nhà. Họ dự định sẽ trả góp hàng tháng trong vịng 10 năm để hồn trả khoản vay này. Hỏi mỗi tháng họ sẽ phải trả cho ngân hàng bao nhiêu tiền?

<i>Lời giải:</i>

Ta có 10 năm = 120 tháng, suy ra 77 = 120

<i>Lãi suất hàng tháng là i = 0,75%.</i>

Số tiền vay là <i>Ap = 1 tỉ đồng và bằng Ap = 1000 (triệu đồng).</i>

Số tiền mỗi tháng họ sẽ phải trả cho ngân hàng là

R = .. 7

<small>77 = - </small>

í\

<small>~T77 =12’67 </small>(trịệu đông) l-(l + 0 l-(l + 0,75%)

Vậy mồi tháng họ phải trả cho ngân hàng khoảng 12,67 triệu đồng.

<i><b><small>1.2.4. Quan niệm về dạy học chủ đề dãy số, cấp sắ cộng, cấp số nhân lóp 11 theo định hướng giáo dục tài chính</small></b></i>

Mơn Tốn THPT phần dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân lớp 11 có nhiều nội dung có thể dạy học theo định hướng GDTC cho HS. Khi học phần dày số, cấp số cộng, cấp số nhân, GV có thể đưa HS vào những tình huống giải quyết những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền lãi đơn, tính tiền theo cơng thức lãi kép, tự lập ngân sách tài chính để đạt được mục tiêu đề ra; thực hành ghi chép thu nhập và chi tiêu, cất giữ hoá đơn trong trường hợp càn sử dụng đến).

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

GV có thể cho HS làm quen với việc gửi tiền tiết kiệm và vay vốn ngân hàng; tính lỗ, lãi và dư nợ; thực hành tính lãi suất trong tiền gửi tiết kiệm và vay vốn.

Việc áp dụng kiến thức toán học vào các tinh huống tài chính thực tế sẽ giúp HS hiếu rõ hơn về tầm quan trọng cùa việc học tốt kiến thức tốn. Ngồi ra, việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực giúp HS phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề, tư duy logic và kĩ năng tài chính cơ bản.

Chúng tơi quan niệm, dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng GDTC là việc GV thiết kế được các hoạt động học tập gắn với GDTC, đảm bảo được mục tiêu kép là HS được trải nghiệm, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng và có cơ hội phát triển năng lực theo quy định của CTGDPT mơn Tốn 2018, đồng thời có thêm hiếu biết về tài chính cá nhân, từ đó HS có cơ sở khoa học về tài chính, có ý thức và thái độ sử dụng tài chính đúng đắn, biết đưa ra quyết định tài chính thơng minh và có hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống.

<i><b><small>1.2.5. Chỉ báo hành vỉ của năng lực hiểu biết tài chính của học sinh lóp 11</small></b></i>

Tham khảo chương trình GDPT 2018 [2] I 171 cho thấy định hướng giáo dục tài chính đã được chính thức đưa vào và là nội dung quan trọng ảnh hưởng đến tài chính của quốc gia. Trong q trình giảng dạy tích họp giáo dục tài chính trong mơn Tốn thì người giáo viên cần hình thành và phát triển các kĩ năng về tài chính như sau:

+ Học sinh trình bày và giải thích được các khái niệm ban đầu về quản lí tiền tệ, đầu tư và rủi ro trong tài chính.

+ Học sinh giải được cấc bài toán, đặc biệt là các bài toán thực tiễn, liên quan đến tiền tệ, đầu tư, kinh doanh.

<i>Thứ hai: Tìm </i>hiểu tài chính

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

+ Học sinh phải biết trình bày và giải thích được các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính.

+ Học sinh phải biết đánh giá được các nguồn tài chính.

+ Học sinh xác định được rủi ro và lợi nhuận khác liên quan tới tài chính.

<i>Thứ ba:</i> Vận dụng vào lập kế hoạch và quản lí tài chính cá nhân

+ Học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ năng về tài chính và tiền tệ để lập kế hoạch và quản lí tài chính cá nhân. Các biểu hiện cụ thế như sau:

> Thiết lập được cách sử dụng tiền, kế hoạch chi tiêu và tiết kiệm tiền phù họp với hoàn cảnh sống của cá nhân.

> Quản lý được tiền hàng ngày, tạo dựng được khả năng quản lý tiền cá nhân trong tình huống thực tế, bao gồm cả những tình huống chưa

bao giờ được trải nghiệm.

> Thực hiện được một số quyết định tài chính đơn giản, đưa ra được các quyết định tài chính và quản lý tài chính cá nhân thơng qua việc

sử dụng các cơng cụ tài chính.

Năm 2017, tác giả Trần Thị Phương Nam và cộng sự đà trình bày ba thành tố chính để có thể hỗ trợ một cá nhân đưa ra một quyết định hiệu quả trong bối cảnh tài chính: Một là kiến thức và sự am hiểu tài chính; hai là kĩ năng tài chính; ba là thái độ và trách nhiệm tài chính. Do vậy khi lồng ghép giáo dục tài chính trong chù đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân thì giáo viên cần bám váo các chi báo đề xuất sau đây để giáo dục học sinh.

<i>Kiến thức và hiếu biết tài chỉnh</i>

- Giải thích cách thức giao dịch tài chính thơng qua tiền;- Mơ tả cách có thể làm tăng thu nhập;

- Giải thích giá trị của công việc không được trả tiền trong cộng đồng;

- Nhận thức cách sử dụng thu nhập đế đáp ứng nhu cầu, mong muốn tài chính;

- Phân tích giá trị các hàng hóa, dịch vụ liên quan nhu cầu;

- Nhận ra tiền các nước có giá trị khác nhau khi liên quan đến tiền Việt Nam.

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Kĩ năng tài chính</i>

- Tạo ra ngân sách đơn giản cho các mục đích; giải thích lợi ích của tiết kiệm cho nhu cầu và mong muốn trong tương lai;

- Đánh giá giá trị của hàng hóa và dịch vụ;

- Giải thích được sự lựa chọn chi tiêu của bản thân;

- Biết lợi ích của mồi cách thanh toán và dịch vụ như: tiền mặt, thẻ debit, thẻ credit, thẻ direct debit, ...

- Biết được tính năng chính của quảng cáo.

- Biết tính được lương của viên chức nhà nước.

- Biết tính được tiền lãi khi gửi tiết kiệm theo hình thức lãi đơn, lãi kép.

- Tính được khoản tiền thuế thu nhập cá nhân phải nộp cho cơ quan thuế.

- Tính được khoản tiền đàu tư cho tương lai khi đầu tư vào cổ phiếu, bảo hiểm.

<i>Thái độ và </i>

<i>trách nhiệm tài chính</i>

- Áp dụng kiến thức, kĩ nàng tài chính đã học vào các hoạt động cùa trường lớp như điều tra, tô chức từ thiện gây quỹ, dự án kinh doanh, thiết kế sản phẩm và phát triển.

- Tập dượt kinh doanh khi tham gia các hoạt động ở lóp, trường;- Nhận ra mức quan trọng của chi tiêu phù họp với thu nhập.

- Hiểu được vai trò của cộng đồng để giúp đỡ nhu cầu tài chính của mọi người.

<b><small>Bảng 1.2. Chỉ báo hành vi của nẩng lực hiếu biết tài chính của học sinh lớp 11 </small></b>

<i><b><small>1.2.6. Một số phương pháp dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính</small></b></i>

Trong khi lồng ghép các bài tốn có yếu tố thực tiễn có tích hợp giáo dục tài chính trong tiến trình của bài học thì việc khó khăn nhất đối với học sinh là phải nhận ra được trong bài tốn thực tiễn đó thì có nội dung tốn học nào liên quan tới tài chính? Cách đưa bài tốn thực tế đó sang bài toán trong toán học. Đe làm tốt được việc đó thì học sinh cần phải được rèn luyện kĩ nàng mơ hình hóa tốn học. Vậy mơ hình hóa tốn học là gì?

28

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Kháỉ niệm Mơ hình hóa Tốn học: Mơ hình hóa Tốn học là quá trình </i>

chuyển đổi một vấn đề thực tể sang một vấn đề Toán học bằng cách thiết lập và giải quyết các mơ hình tốn học, thế hiện và đánh giá lời giải trong ngữ cảnh thực tể, cải tiến mơ hình nếu cách giải quyết khơng thể chấp nhận [30].

Cũng theo tác giả Nguyễn Dương Hồng: Mơ hình hóa Tốn học là q trình giải quyết những vấn đề thực tiễn bằng cơng cụ tốn học”[10].

Mơ hình hóa Tốn học là một hoạt động phức hợp, địi hỏi học sinh phải có nhiều năng lực khác nhau cũng như có kiến thức liên quan đến các tình huống thực tế được xem xét. Thơng qua Mơ hình hóa, học sinh học cách sử dụng các biểu diễn khác nhau lựa chọn và áp dụng các phương pháp, công cụ toán học phù hợp trong việc giải quyết vấn đề.

Tóm lại có thể hiểu Mơ hình hóa Tốn học là quá trình tìm hiếu, khám phá các tình huống xuất phát từ thực tiễn và bằng các công cụ và ngơn ngữ tốn học, đưa các tinh huống thực tiễn đó về mơ hình tốn học. Từ đó, vận dụng kiến thức, kĩ năng toán học đề để giải quyết các tinh huống đặt ra.

<i>Dạy học mơ hình hóa tốn học: Trong chương trình </i>GDPT 2018 tác giả các bộ sách giáo khoa đã đưa vào rất nhiều các bài tốn có gắn với yếu tố thực tiễn có định hướng GDTC. Tuy nhiên với học sinh THPT các em vẫn cịn gặp khó khăn với việc giải quyết các bài tốn thực tiễn. Và việc khó khăn nhất đó chính là chuyển từ bài tốn thực tiễn sang bài tốn trong tốn học. Do đó người giáo viên cần nắm được phương pháp dạy học bằng mơ hình hóa để giúp học sinh có thể giải quyết được các bài tốn tài chính trong thực tế.

Theo tác giả Lê Văn Tiến (2005) [26] nhận định: Dạy học bằng mơ hình hóa là DH thơng qua DH cách thức xây dựng mơ hình hóa tốn học của thực tiễn. Như vậy tri thức toán học cần giảng dạy sẽ nảy sinh qua q trình giải quyết các bài tốn thực tiễn. Quy trình dạy học tương ứng có thể là

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

này vào giải cácbài toán thực tiễn

<b><small>Sơ đồ 1.1. Quy trình dạy học mơ hình hóa [16]</small></b>

Việc dạy học Toán với việc giải quyết các vấn đề của thực tiễn mang lại nhiều lợi ích. Nó giúp học sinh hiểu ý nghĩa của Toán học với cuộc sống. Từ đó tạo động cơ gây hứng thú học tập và phát triển các năng lục cho học sinh. Giúp học

sinh mang các kiến thức toán học về tài chính áp dụng trong thực tế.

<i>Quy trình mơ hình hỏa tốn học: Trong dạy học bằng mơ hình hóa tốn học </i>

thì khó nhất là khâu mơ hình hóa tốn học. Nếu làm tốt khâu này thi việc dạy học qua mơ hình hóa tốn học đà tương đối thành cơng. Quy trình mơ hình hóa tốn học sẽ tiến hành theo các bước sau [5].

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>xây dựng mơ hìnhphỏng thực tiễn qua</small>

<small>Sử dụng cơngcụtốn học đề khảosát vàgiải </small>

<small>Phân tích và kiềm định lạikết quả thu được ở bước3</small>

<b><small>Sơ đồ 1.2 . Quy trình mơ hình hóa tốn học [6]</small></b>

<i><b><small>1.2.6.2. Phương pháp dạy học tình huốnga. Khái niệm</small></b></i>

Theo tác giả Trịnh Văn Biểu [1] “dạy học tình huống là một phương pháp dạy học được tổ chức theo những tình huống có thực của cuộc sống, trong đó người học được kiến tạo tri thức qua việc giải quyết các vấn đề có tính xã hội của việc học tập”.

Theo Phan Trọng Ngọ [19], bản chất của phương pháp dạy học (PPDH) bằng tình huống là thơng qua việc giải quyết những tình huống, người học có khả năng thích ứng tốt nhất với môi trường xã hội đầy biến động. PPDH tình huống rất gần với PPDH giải quyết tình huống có vấn đề nhưng vẫn có nhiều điểm khác nhau. PPDH tình huống có cơ sở lí luận và phạm vi ứng dụng rộng hơn.

Tinh huống là một hoàn cảnh thực tế, một hoàn cảnh gắn với cốt chuyện, nhân vật, trong đó chứa đựng những mâu thuẫn, xung đột đòi hỏi phải đưa ra quyết định trên cơ sở cân nhắc lại các phương án khác nhau để minh chứng một vấn đề hay một số vấn đề của thực tế. Tmh huống trong dạy học là những tình huống thực hoặc mơ phong theo tình huống thực tế được cấu trúc hóa nhàm mục đích dạy học. Tình huống đưa ra có thể diễn giải theo cách của người học và mở ra nhiều hướng giải quyết khác nhau, hạn chế cách thuyết giảng dài dịng, nặng tính lí thuyết. Có thề nói với giáo viên, phương pháp tình huống đúng nghĩa là phương pháp dạy cách học, với học sinh đúng nghĩa là học cách học.

31

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b><small>b. Một sô lưu ỷ khi sử dụng phương pháp tình hng</small></b></i>

Phương pháp tình huống muốn thực hiện được phải có tình huống và tình huống phải là tình huống có vấn đề. Trong chủ đề dạy học dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính thì các tình huống đưa ra phải có yếu tố thực tiễn mới kích thích được sự hứng thú của học sinh. Theo tác giả Phạm Nguyễn Hồng Ngự [20] tình huống thực tiễn trong dạy học Tốn là những tình huống xuất phát từ thực tiễn, có mặt trong đời sống hằng ngày của học sinh ẩn chứa các nội dung hoặc mối quan hệ Toán học được giáo viên quan sát, phát hiện hoặc thiết kế lại cho phù hợp với nhu cầu của học sinh.

<i><b><small>1.2.6.3. Hoạt động thực hành và trải nghiệm</small></b></i>

Trong Chương trình giáo dục phố thơng mơn Tốn năm 2018, hoạt động thực hành trải nghiệm là một nội dung bắt buộc được quy định có số tiết cụ thế ở từng lóp học. Hoạt động thực hành và trải nghiệm trong mơn Tốn là tổ chức cho học sinh thực hành ứng dụng kiến thức Toán vào thực tiễn bằng các tình huống thực tiễn hay mơ phỏng. Khi dạy chủ đề dày số, cấp số cộng, cấp số nhân cũng có

nội dung Tốn học có thể thiết kể cho học sinh thực hành và trải nghiệm.

<i><b><small>a. Hoạt động trải nghiệm.</small></b></i>

HĐTN là một khái niệm mới được đề cập một cách cụ thế rõ ràng trong CTGDPT năm 2018.

Theo CTGDPT năm 2018, HĐTN là hoạt động giáo dục trong đó HS trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hay ngoài xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triến tình cảm, đạo đức, các kĩ năng và tích lũy kinh nghiệm riêng của mỗi cá nhân [3] [4] [24].

Theo tác giả Lê Huy Hoàng, HĐTN là hoạt động xã hội, thực tiễn giúp HS tự chủ trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thể hiện phẩm chất năng lực;

nhận ra năng khiếu, sở thích, dam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng phát triển bản thân; bổ trợ và cùng với các hoạt động dạy học trong chương trình giáo dục thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục. Hoạt động này nhấn mạnh sự trải nghiệm, thúc đấy năng lực sáng tạo của người học và được tố chức một cách linh hoạt [4].

32

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Qua một số quan niệm nêu trên, tôi nhận thấy điểm chung nhất: HĐTN là một hình thức hoạt động giáo dục thơng qua sự trải nghiệm giúp người học phát triển toàn diện về phẩm chất, nhân cách và hình thành những năng lực cần thiết.

<i><b><small>b. Hoạt động thực hành và trải nghiệm</small></b></i>

Thực hành là áp dụng lý thuyết vào thực tiễn. Thực hành là động từ chỉ hoạt động lặp đi lặp lại nhằm mục đích cải thiện hoặc làm chủ nó [22].

Trải nghiệm theo nghĩa Tiếng Việt là sự trải nghiệm và chiêm nghiệm một hoạt động. Trài nghiệm được hiểu đơn giản nhất là sự trải qua, kinh qua thực tế. Trải nghiệm là gắn với hành động, kết quả của hành động mà con người có được là “kinh nghiệm”[22].

Trải nghiệm giúp con người có được nhừng kinh nghiệm phong phú bởi khi trải nghiệm, ta sẽ trải qua con đường “ thừ - sai ”, Quá trình trải nghiệm là q trình tích lũy kinh nghiệm, giúp con người hình thành năng lực và phẩm chất sống. Người trải nghiệm nhiều sẽ có nhiều kiến thức, kinh nghiệm sống cho bản thân.

Theo tác giả Nguyễn Thị Trúc Minh, hoạt động thực hành và trải nghiệm là chỉ hoạt động của học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết các bài tập có yếu tố thực tiễn hoặc các tinh huống thực tiễn cuộc sống, qua đó giúp học

sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực.

Theo Chương trình GDPT mơn Tốn năm 2018, nội dung hoạt động thực hành và trải nghiệm là nội dung bắt buộc. Ở môn Tốn lóp 11 hoạt động thực hành và trải nghiệm có thể tích hợp giáo dục tài chính được là:

- Thực hành lên kế hoạch và quản lí thu nhập và tích lũy của cải trong khoảng thời gian ngắn hạn và trung hạn.

- Xác định được các phương thức đế bảo vệ bản thân khỏi rủi ro.

Chúng tôi đã nghiên cứu các bộ sách giáo khoa mới ban hành theo chương trình GDPT 2018. Tất cả các bộ sách đều có hoạt động thực hành và trải nghiệm mơn Tốn. Chúng tơi tìm thấy cơ hội có thể lồng ghép GDTC trong chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân thông qua hoạt động thực hành và trải nghiệm. Qua đó giúp học sinh hình thành những phẩm chất, năng lực cần có. Đồng thời giúp học sinh có thêm hiểu biết về tài chính.

33

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b><small>c. Quy trình thiêt kê hoạt động thực hành và trải nghiệm có găn với định hướng GDTC.</small></b></i>

Đe thiết kế hoạt động thực hành trải nghiệm môn Tốn chúng tơi đề xuất quy trình các bước như sau:

đến yếu tố tài chính trong chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.

cộng, cấp số nhân trong các hoạt động thực hành trải nghiệm. Và giáo viên cũng cần xác định rõ các hoạt động thực hành trải nghiệm đó sể đáp ứng được một số yêu cầu cần đạt về kiến thức Toán học trong chủ đề.

theo định hướng giáo dục tài chính. Xác định thời điểm sẽ thực hiện hoạt động thực hành trải nghiệm, cách thức tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm hợp lý và hiệu quả. Giáo viên cần xác định cách thức tố chức hoạt động thực hành trải nghiệm thơng qua: phần mềm ứng dụng, trong phịng tin học, hoạt động ngoại khóa tại lớp học hoặc tại các địa điểm có hoạt động tài chính, dưới dạng trải nghiệm trong thời gian một buổi và báo cáo ngay hay dưới dạng dự án...

hướng giáo dục tài chính và thiết kế công cụ đánh giá hiệu quả hoạt động trải nghiệm. Giáo viên cần xây dựng kế hoạch hoạt động thực hành trải nghiệm cụ thể. Trong quá trình thực hiện giáo viên cần linh hoạt trong xử lí các thơng tin, ví dụ minh họa để giúp HS hiểu rõ hơn các vấn đề tài chính xuất hiện trong từng hoạt động. Giáo viên có thể cung cấp thêm tri thức về tài chính để HS hiểu rõ hơn về tình huống hoặc ý nghĩa của tình huống [14].

<i><b><small>1.2.6.4. Phương pháp tích hợp.</small></b></i>

Dạy học tích hợp là một xu hướng giáo dục hiện đại đã và đang thực hiện ở các cấp học trong chương trình giáo dục nước ta. Chương trình dạy học tích hợp, các giờ dạy tích họp đã được triển khai trong nhiều bậc học, từ bậc học phố thông đến cao đẳng, đại học. Theo từ điển giáo dục học “ Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”.

34

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

4- Xác định YCCĐ về GDTC của chương trình thơng qua bài học, chủ đề cụ thể.

<small>4-</small> Xác định sự phù hợp giữa nội dung kiến thức Toán học và GDTC.

+ Xác định được thời điếm sử dụng tình huống và cách thức sử dụng tình huống một cách hợp lý và hiệu quả. Có thề đưa vào tình huống dưới dạng trị chơi hoặc hoạt động trải nghiệm, tình huống vận dụng.

Sau khi xác định các nội dung trên giáo viên tiến hành thiết kế và thực hiện hoạt động dạy học tích hợp GDTC. Trong q trình thực hiện giáo viên có thế thử để tình huống ở phần hình thành kiến thức hoặc vận dụng kiến thức đà học. Và giáo viên tiếp tục giúp HS giải quyết các vấn đề nêu ra trong tình huống đó.

<i>Thứ hai: Tích họp GDTC trong hoạt động thực hành trải nghiệm</i>

Trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT, đối với các hoạt động thực hành trải nghiệm, GV cần căn cứ vào nội dung chương trình, đối tượng HS, điều kiện dạy học và năng lực cá nhân để lựa chọn và xây dựng các hoạt động thực hành trải nghiệm phù hợp. Giáo viên có thế tiến hành tích hợp GDTC cho HS thông qua hoạt động thực hành trải nghiệm với quy trình như sau:

<small>4-</small> Xác định yêu cầu cần đạt về GDTC của chương trình trong các hoạt động thực hành trải nghiệm.

<small>4-</small> Xác định sự phù hợp giữa nội dung kiến thức toán học và GDTC.<small>4-</small> Xác định thời điếm thực hiện hoạt động trải nghiệm.

Sau khi xác định được các nội dung trên GV thiết kế và thực hiện hoạt động thực hành trải nghiệm nội dung môn Tốn có gắn với GDTC.

<i><b><small>Lưu ỷ: Một sấ phương pháp dưới đây cũng thường được sử dụng khi dạy học chủ đề dãy số, cấp số cộng, cấp sô nhân.</small></b></i>

dục giúp phát triển năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề của HS khi bản thân 35

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

các em được đặt trong tình huống có vấn đề; phương pháp này thường được vận dụng khi HS phải phân tích, xem xét và đề xuất những phương pháp giải quyết các nhiệm vụ trong quá trình hoạt động. Đe phương pháp này thành cơng thì vấn đề đưa ra phải sát với mục tiêu của hoạt động, kích thích được tính tích cực tìm tịi cách giải quyết của HS.

trong đó GV sắp xếp HS thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm, mà HS trong nhóm trao đối, giúp đờ và cùng nhau phối hợp làm việc đề hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm.

tìm hiểu một vấn đề hay thực hiện những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trị chơi nào đó.

cách ứng xử, bày tở thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơ sở trí tưởng tượng và ý nghĩa sáng tạo của các em. Đóng vai thường khơng có kịch bản

cho trước, mà HS phải tự xây dựng trong quá trình hoạt động.

<b><small>1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hiểu biết tài chính của học sinh trung học phổ thơng</small></b>

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hiểu biết tài chính của HS cấp THPT như:

<i>- Gia đình'. Một số nghiên cứu chỉ ra </i>rằng, việc giáo dục của cha mẹ có liên quan đến việc tăng khả năng tự lực tài chính cho của con cái khi trường thành như thảo luận về các vấn đề tài chính với con cái và sự hướng dẫn của cha mẹ như nhận thức, định hướng tương lai. Do đó giáo dục tài chính trong trường học khơng có đủ tác động để phát triển kiến thức tài chính của một cá nhân nếu khơng có sự tham gia hỗ trợ từ phía các bậc phụ huynh. Sự tham gia của cha mẹ và giáo dục của nhà trường cùng với các yếu tố khác có vai trị quan trọng trong việc hinh thành các đặc điểm tài chính cá nhân, đặc biệt là thanh thiếu niên. Qua đó gia đình nên chủ động trong việc phổ biến, trao đồi về các kiến thức tài chính với con cái nhằm góp phần giúp họ trưởng thành hơn trong tương lai. Các nghiên cứu cũng chỉ ra thu nhập và nghề nghiệp của phụ huynh cũng là hai yếu tố ảnh hưởng đến sự hiếu biết của về tài chính của học sinh ở mức cơ bản nhưng không phải mức nâng cao và tích lũy [9].

36

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>- Giáo dục: Theo tác giả Đồn Thị Thanh Hịa [9] thì các nghiên cứu thực </i>

nghiệm đã cho thấy, giáo dục tài chính là một cơng cụ hiệu quả trong việc cải thiện hiếu biết tài chính, đặc biệt hiệu quả khi thực hiện trong chương trình trung học. Đó chính là cơ sở đế thúc đấy tài chính tồn diện ở mỗi quốc gia. Quan trọng hơn, giáo dục tài chính tại các trường trung học chỉ phát huy hiệu quả khi các chương trình, nội dung được điều chỉnh phù họp với mức độ hiểu biết của người học. Do đó khi đưa ra chương trình giáo dục tài chính vào các trường học thì hầu hết các quốc gia đều phải thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hiếu biết tài chính của học sinh đế từ đó thiết kế những chương trình nội dung phù họp với lứa tuồi và điều kiện của từng vùng. Nhận thấy được tầm ảnh hưởng cùa giáo dục tài chính tới

sự hiều biết tài chính của cá nhân và sự phát triển cùa đất nước chương trình giáo dục phố thơng 2018 đã đưa giáo dục tài chính vào nội dung bắt buộc và xuyên suốt từ cấp tiểu học cho tới trung học.

<i>- Truyền thơng: Truyền thơng</i> có thể ảnh hưởng đến quan điểm của HS về tiền bạc và tài chính. Neu HS thường xuyên tiếp nhận thông tin về tiêu dùng và tiền bạc từ các phương tiện truyền thơng thì bản thân mỗi HS có thể có xu hướng tiêu tiền một cách khoa học hoặc chưa khoa học.

<i>- Bạn hè: Bạn bè có thể ảnh hưởng đến quan điểm của HS về tiền bạc và tài </i>

chính. Nếu bạn bè thường xuyên tiêu tiền một cách chưa khoa học thì HS có thể bị ảnh hưởng.

<i>- Kinh nghiệm cá nhân: Kinh nghiệm cá nhân của HS </i>về tiền bạc và tài chính cũng có thể ảnh hưởng đến sự hiểu biết của bản thân mồi HS. Neu HS đã từng trải qua những trải nghiệm tiêu tiền khơng cân đối hoặc vay nợ khơng kiểm sốt, HS có thề học được bài học và trở nên thơng thái hơn trong việc chi tiêu và quản lí tài chính.

<b><small>1.4. Thực trạng dạy học chủ đề “ Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính” cho học sinh trường trung học phố thơng </small></b>

Tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học chù đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân mơn Tốn lớp 11 theo định hướng GDTC.

37

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b><small>b. Nội dung khảo sát</small></b></i>

- Thái độ và sự hiểu biết của HS lớp 11 về GDTC.

- Nhận thức của GV về công tác dạy học chủ đề dày số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng GDTC.

- Thực trạng GDTC trong dạy và học ở nhà trường THPT.

Chúng tơi tìm hiểu về thực trạng dạy học chú đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng GDTC bằng việc sử dụng phiếu khảo sát. Cụ thế như sau:

- Phiếu khảo sát GV gồm có 7 câu hịi đóng và mở nhằm đánh giá thực trạng dạy học chú đề dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng GDTC

(Phụ lục 1).

- Phiếu khảo sát HS gồm 9 câu hỏi (tiến hành khảo sát bằng thang đo LIKERT (thang đo 5 mức độ), trong đó sử dụng 6 câu hỏi đánh giá thái độ, sự hiểu biết tài chính của HS và 3 câu hỏi nhằm đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức

GDTC của HS trong bài học (Phụ lục 2).

- Việc khảo sát được tiến hành trên 90 HS lớp 11, 22 GV dạy mơn Tốn ở trường THPT bằng hình thức online.

<i><b><small>d. Đối tượng khảo sát</small></b></i>

Chúng tôi thực hiện điều tra khảo sát thực trạng dạy học nội dung chủ đề “Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân theo định hướng giáo dục tài chính”

- GV Tốn Trường THCS-THPT Neton - Nam Từ Liêm - Hà Nội và trường THPT Khương Đình- Thanh Xuân, Hà Nội

- HS lớp 11 a3; 1 lal và THPT Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội.

<i><b><small>f. Kết quả khảo sát</small></b></i>

<i><b><small>f.l Khảo sát học sinh</small></b></i>

<i>- Thái độ tài chính của học sinh trung học phô thông</i>

Trong nhừng năm gần đây, các vấn đề về tài chính cá nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự cân bằng, thịnh vượng của mỗi cá nhân, việc học GDTC ngay tại trường phố thơng là điều thực sự cần thiết. Đe tìm hiểu về vấn đề này, tôi tiến hành khảo sát nhằm đo lường thái độ cưa HS trước các vấn đề tài chính các em

38

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

HS sẽ gặp phải. Các câu trả lời sẽ được mã hóa băng các sô từ 1 đên 5 tương ứngvới các mức độ từ trái qua phải dưới bảng 1.1.

<small>Bạn hãy đánh giá 4 nhận định dưới đây theo mức độ đồng ý của bản thân</small>

<i><b><small>Biểu đồ 1.1, Thái độ, sự hiểu biết tài chính của học sinh</small></b></i>

Có tới 49 % học sinh đang tích lũy tiền và dự trù tài chính cho tương lai của mình, có 13% khơng tích lũy tiền và dự trù tài chính cho tương lai của mình. Qua các số liệu trên, cho thấy tương đối các em HS đã phần nào hình thành được thói quen tiết kiệm tiền để tích lũy nhằm cung cấp tài chính vào những khoản phát triển cho bản thân trong tương lai và đề phòng rủi ro cho các trường họp đột xuất.

Có tới 71 % HS đồng ý và hoàn toàn đồng ý với nhận định “Cần xây dựng kế hoạch quản lí tài chính cá nhân hàng tháng”. Chỉ có 29% HS cho ràng bản thân khơng cần xây dựng kế hoạch quản lí tài chính cá nhân hàng tháng. Qua đó, cho thấy đa phần các em thấy được sự cần thiết của việc lập kế hoạch quản lí tài chính cá nhân hàng tháng.

39

</div>

×