Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.91 MB, 131 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b><small>TRỮỜNG ĐẠI </small>HỌCGIÁO <small>DỤC</small></b>
<b>NGUYỄN <small>HÒNG NHUNG</small></b>
<b>LUẬN <small>VĂN</small> THẠC<small> sĩ suPHẠM </small>TOÁNHỌC<small>CHUYÊN</small> NGÀNH:</b>
<b>LỶLUẬN <small>VÀPHUONG</small> PHÁP DẠY<small> HỌC </small>BỘ MƠNTỐN Mã <small>số: </small>8140209.01</b>
<b>Người<small> hướngdẫn khoa học: </small>TS.<small> Phạm Thị Linh</small></b>
<b>HÀNỘI - 2024</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>LỜI<small> CẢM ƠN</small></b>
Đầu tiên, Tơi muốn bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến Ban Giám hiệu cùa trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội và đến tất cả các thầy giáo, cô giáo đang đảm nhận công việc giảng dạy tại trường. Sự tận tâm trong việc giảng dạy và hướng dẫn của quý thầy cô đã đồng hành và hỗ trợ tôi suốt quãng thời gian học tập, rèn luyện và nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt, Tơi muốn bày tỏ lịng kính trọng và biết on sâu sắc đến TS. Phạm Thị Linh - người giáo viên nhiệt tình đã ln sẵn lịng góp ý, hồ trợ và hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài đế luận văn, giúp cho cơng trình của tơi trở nên hồn thiện hon.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè, thầy cơ ở trường THCS Thành Cơng - những người đã quan tâm, ủng hộ, động viên, khuyến khích, tạo cơ hội giúp đờ cho cá nhân tơi trong q trình nghiên cứu và làm luận văn.
Trong q trình nghiên cứu tơi đã cố gắng hết sức về mặt thời gian và sức lực nhưng luận văn khơng thể nào tránh khỏi những sai sót. Tơi cũng mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy, cơ giáo giúp tơi có định hướng đúng đắn hơn và có giá trị thực tiễn hơn nữa trong quá trinh giảng dạy.
<i><b>Tôi xin chân thành cảm ơn!</b></i>
<i><b>Hà Nội, tháng 12 năm 2024</b></i>
<b>NguyênHông<small> Nhung</small></b>
<b><small>1</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b><small>LƠI CAM ĐOAN</small></b>
Tôi cam kết rằng, dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Linh, luận văn của tôi về Lý luận và phương pháp dạy học Toán, với đề tài “Tổ chức dạy học
<b><small>chủ </small>đề<small> số </small>nguyên cho họcsinh<small> lớp6 thơng </small>qua<small> trị</small> choi”<small>, được hồn thành </small></b>
nhờ sự nhạy bén và sự hiểu biết sâu sắc của bản thân tơi.
Trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã chấp cánh từ những thành tựu xuất sắc của các nhà nghiên cứu đi trước với lòng kính trọng và lịng biết ơn chân thành!
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>DANH<small> MỤC </small>CÁCKÝ <small>HIỆUVÀ </small>CÁC<small> CHỮ </small>VIẾT<small> TẮT</small></b>
<b>Viết<small> tắt</small>Viếtđầy đủ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT... iii
<b>DANH<small> MỤC </small>BẢNGBIẾU...</b>vii
<b>DANH<small> MỤC BIẺU</small> ĐÒ...</b> viii
MỜ ĐÀUCHƯƠNG 1. Cơ SỜ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN... 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề... 6
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu ở nước ngoài... 6
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam...8
1.2. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập... 9
1.2.1. Khái niệm hoạt động... 9
1.3.2. Hoạt động trò chơi trong dạy học...17
1.3.3. Đặc điểm của hoạt động trò chơi trong dạy học...17
1.3.4. Đặc điểm tổ chức trò chơi trong dạy học chủ đề số nguyên...18
1.3.5. Các mức độ của hoạt động trò chơi trong dạy học...19
1.3.6. Cách phân biệt các loại trò chơi trong dạy học... 20
1.3.7. Các bước tiến hành của hoạt động trò chơi trong dạy học... 21
1.3.8. Hiệu quả của việc sử dụng hoạt động trò chơi trong dạy học...21
1.3.9. Những khó khăn khi sử dụng hoạt động trò chơi trong dạy học... 23
<b><small>IV</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">1.4. Đặc điếm học Toán của học sinh lớp 6... 24
1.5. Thực trạng của việc sử dụng hoạt động trị choi trong dạy học Tốn tại trường THCS Thành Công... 25
1.5.1. Vài nét về trường THCS Thành Công... 25
1.5.2. Khảo sát tình hình sử dụng hoạt động trị chơi dạy học Tốn ở trường THCS Thành Cơng... ... 27
1.5.3. Kết quả khảo sát...27
1.5.4. Đánh giá kết quả khảo sát...31
1.6. Kết luận chương 1... 33
CHỦ ĐÈ SỐ NGUYÊN... 34
2.1. Nội dung và yêu cầu dạy học chủ đề số nguyên... 34
2.1.1. Nội dung dạy học chủ đề số nguyên... 34
2.1.2. Yêu cầu cần đạt chủ đề số nguyên... 35
2.2. Cơ sở và nguyên tắc của việc thiết kế trị chơi trong dạy học Tốn... 37
2.2.1. Cơ sở của việc thiết kế trò chơi trong dạy học Tốn...37
2.2.2. Ngun tắc của việc thiết kế trị chơi trong dạy học Tốn...38
2.3. Quy trình thiết kế trị chơi trong chủ đề số nguyên...40
2.4. Thiết kế một số trò chơi trong dạy học chử đề số nguyên...41
2.4.1. Sử dụng trò chơi để khởi động bài học...41
2.4.2. Sử dụng trò chơi để thực hành - luyện tập...47
2.4.3. Sử dụng trị chơi để hình thành tri thức... 59
2.4.4. Sử dụng trò chơi để luyện tập tại nhà... 64
2.5. Một số lưu ý khi thiết kế trò chơi trong dạy học số nguyên...67
2.5.1. Một số lưu ý khi thiết kế giáo án dạy học số nguyên... 67
2.5.2. Một số lưu ý khi tổ chức hoạt động trò chơi với số nguyên...69
2.5.3. Một số lưu ý khác... 70
2.6. Kết luận chương 2... 72
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM... 73
<b><small>V</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm... 73
3.1.1. Mục đích thực nghiệm... 73
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm... 73
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm... 74
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm... 74
3.2.2. Thời gian thực nghiệm... 74
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>DANH<small> MỤC </small>BẢNG<small> BIÉU</small></b>
Bảng 1.1. Đánh giá của học sinh về hình thức và phương pháp dạy học... 27
Bảng 1.2. Lựa chọn về kiểu trị chơi u thích... 28
Bảng 1.3. Mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học của giáo viên... 29
Bảng 1.4. Đánh giá của giáo viên về tác dụng của trò chơi trong dạy học... 30
Bảng 2.1. Kế hoạch dạy học chương số nguyên (Số học 6 - Kết nối tri thức)...34
Bảng 2.2. Yêu cầu cần đạt chương số nguyên (Số học 6 - Kết nối tri thức)...35
Bảng 2.3. Câu hỏi và đáp án trò chơi “Bạn là chữ cái nào thế?”... 46
Bảng 3.1. Bảng điếm lớp thực nghiệm - đối chứng... 75
Bảng 3.2. Tống hợp đánh giá dự giờ của giáo viên trong tiết thực nghiệm ...81
Bảng 3.3. Thống kê cảm nhận của học sinh về giờ học Toán trước khi thựcnghiệm sư phạm của lớp thực nghiệm... 82
Bảng 3.4. Thống kê cảm nhận của học sinh về giờ học Toán sau khi thực nghiệm sư phạm của lóp thực nghiệm ... 83
Bảng 3.5. Thống kê cảm nhận của học sinh về giờ học Toán của lớp đối chứng ...83
Bảng 3.6. Thống kê điểm kiểm tra qua phần mềm trò chơi sau thực nghiệm sư phạm lần 1... 85
Bảng 3.7. Thống kê điểm kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm lần 2... 86
<b><small>VII</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b><small>DANHMỤC BIỂU</small> ĐÒ</b>
Biểu đồ 1.1. Lựa chọn của học sinh về hình thức và phương pháp dạy học... 28Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ cảm nhận của học sinh trước và sau khi thực <sub>• • • •</sub>
nghiệm sư phạm... 84Biểu đồ 3.2. So sánh mức độ cảm nhận của học sinh giữa lớp thực nghiệm và lớpđối chứng... 84Biểu đồ 3.3. Phân bố điểm kiểm tra của học sinh ở lóp đối chứng và lóp thực
nghiệm sau thực nghiệm sư phạm 1...86Biểu đồ 3.4. Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra của học sinh ở lóp đối chứng và lóp thực nghiệm sau khi thực nghiệm sư phạm 2... 87
<b><small>• • •VIII</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>DANH <small>MỤCHÌNH</small></b>
Hình 2.1. Mơ phỏng hộp q trong trị chơi “Hộp q bí mật”... 43
Hình 2.2. Hình ảnh các câu hỏi trong trị chơi “Hộp q bí mật”... 43
Hình 2.3. Bộ số cần chọn trong trị chơi... 50
Hình 2.4. Mê cung nhân chia số nguyên... 52
Hình 2.5. Bộ câu hỏi và đáp án trị chơi ơ cửa may mắn... 54
Hình 2.6. Mau các mảnh ghép các nhóm được giáo viên phát... 57
Hình 2.7. Đáp án... 58
Hình 2.8. Minh họa trị chơi “Bước nhảy trên trục số”... 65
Hình 2.9. Minh họa trị chơi “Dịch vụ phịng”... 65
Hình 2.10. Minh họa trị chơi “Bảng số kỳ diệu”... 66
Hình 2.11. Minh họa trị chơi “Thẻ bài”... 66
<b><small>IX</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b><small>MỎ</small> ĐẦU1. Lý do chọn<small> đềtài</small></b>
Theo tuyên bố của Đại hội Đàng toàn quốc lần thứ XI, đã đề ra những định hướng quan trọng để phát triển lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đặc biệt nhấn mạnh vào việc <i><b>“Đôi mới căn bản toàn điện giáo dục và đào tạo theo tiến bộ của nhân loại”. Tại Hội nghị trung ương 6, khóa XI quan điểm này </b></i>
được đặt lên hàng đầu với tuyên bố mạnh mẽ rằng: <i><b>“Đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách” yêu cầu sự </b></i>
đối mới khơng chì trong nội dung và chương trình đào tạo mà cịn trong cơ cấu tồ chức và quản lý giáo dục và đào tạo; hình thức và phương pháp dạy học.
Theo nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định phải tiếp tục đồi mới phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại. Mục tiêu là khuyến khích người học phát huy tính tích cực, sáng tạo và ứng dụng kiến thức, kỳ năng vào thực tế, tạo nên một môi trường học tập đúng nghĩa và mang lại lợi ích thiết thực cho sự phát triển bền vững của cả xã hội. Giáo viên cần dạy cho người học cách học, cách nghĩ, khuyến khích phát triển khả năng tự học để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỳ năng; cần lồng ghép dạy học ngoại khóa vào dạy học để học sinh phát triển được các kỹ năng. Do, đó, việc
<i><b>tiếp tục áp dụng phương pháp dạy học truyền thống như “thầy đọc, trị chép” </b></i>
khơng còn phản ánh đúng yêu cầu và xu hướng hiện đại trong quá trình giảng dạy. Bởi vậy việc đổi mới phương pháp giáo dục là nhu cầu cần thiết. Để công tác đồi mới giáo dục đạt được hiệu quả thì sự hứng thú, thái độ u thích mơn học của học sinh là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên thực trạng hiện nay một bộ phận không nhỏ học sinh tại trường trung học lại khơng có hứng thứ, khơng có sự quan tâm tới mơn học nói chúng và đặc biệt là với mơn Tốn.
Tốn học là một mơn khoa học cơ bản có rất nhiều tính ứng dụng có ích đối với đời sống, những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản giúp chúng ta
I
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">xử lý các tình huống đời sống một cách có hệ thống và hiệu quả, góp phần vào phát triển cùa xã hội. Tại cấp học phố thơng, mơn tốn khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển đạo đức, năng lực xã hội của học sinh, mà còn là chìa khóa mở ra cho sự hiểu biết sâu sắc về kiến <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>7</sub> <sub>•</sub>thức tốn học. Những phương pháp làm việc trong mơn tốn khơng chỉ giúp học sinh phát triền tri thức và kỹ năng chuyên sâu trong lĩnh vực này, mà còn trở thành cơng cụ hồ trợ cho q trình nghiên cứu và hiếu biết các mơn khoa học khác. Tốn học, vì vậy, trở thành một liên kết quan trọng, kết nối và cầu nối giữa các ngành khoa học khác nhau. Nhưng trong thực tế mơn Tốn lại khơng phải là mơn học dễ dàng đối với học sinh nói chung và đặc biệt với học sinh lớp 6 khi chuyển sang một bậc học mới với cách học tập mới và yêu cầu mới của môn học. Tư duy trừu tượng và suy luận logic là những đòi hỏi cơ bản của mơn Tốn đối với học sinh. Đặc biệt với phần kiến thức về số nguyên trong chương trình tốn lớp 6 là nội dung kiến thức hồn tồn mới so với chương trình tiểu học. Dần đến nhiều học sinh gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức này và làm ảnh hưởng đến việc tiếp nhận nội dung kiến thức sau. Kiến thức của chương trình toán trung học cơ sở được xây dựng theo đường tròn đồng tâm. Từ kiến thức trước sẽ mở ra rộng ra kiến thức sau nên nếu học sinh không nắm được kiến thức trước đó thì sẽ gặp khó khăn trong việc học kiến thức sau. Việc không hiểu bài sẽ làm cho học sinh lâu dần khơng có hứng thứ, chán nản với mơn học, khơng u thích môn học, sợ môn học dẫn tới kết quả học tập chưa tốt.
Với lứa tuoi học sinh trung học cơ sở nói chung và học sinh lớp 6 nói riêng khi bắt đầu bước vào giai đoạn dậy thì, tâm sinh lý thay đôi dẫn đến sự phát triển nhận thức cũng có những thay đổi nhất định về khả năng tư duy trừu tượng và trí tuệ: khả năng suy luận - giả định, giả thiết - kết luận; tư duy logic; phân tích; tổng hợp; so sánh; suy diễn; suy đốn;... Học sinh có nhu cầu tự khẳng định mình cao, thích thể hiện mình, thích giao tiếp với bạn bè,
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">thích được hoạt động, nhưng khả năng tập trung chưa cao. Chính vì thê việc đổi mới phương pháp và hình thức học tập là cần thiết trong hoàn cảnh hiện nay.
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rằng với việc dạy học thơng qua tổ chức các hoạt động trị chơi trong các giờ học mơn Tốn giúp học sinh chủ động trong việc tìm kiếm kiến thức, qua đó giúp học sinh nhớ lâu, khắc sâu kiến thức. Không những vậy nó cịn tạo ra hứng thú học tập cho học sinh tìm hiểu bài học, học sinh học tập và làm việc sơi nồi, tích cực, giờ học cũng trở nên vui vẻ hơn. Giúp học sinh cảm thấy mơn tốn khơng cịn khơ khan, khó học và dần u thích mơn học, cải thiện chất lượng dạy và học.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn tốn ở trường trung học cơ sở, tạo hứng thú cho học
<i><b>sinh, giúp học sinh thêm u thích mơn Tốn tơi lựa chọn đề tài: “Tổ chức </b></i>
<i><b>dạy học chủ đề số ngun cho học sinh lớp 6 thơng qua trị chơi” làm đề tài </b></i>
nghiên cứu của mình.
<b><small>2.Mục</small> đíchnghiên <small>cứu</small></b>
Đe tài xây dựng hệ thống các trò chơi trong các tiết dạy toán trong chủ đề số nguyên trong chương trình tốn lớp 6 và cách sử dụng các trị chơi trong dạy học tốn nói chung tạo hứng thú học tập cho học sinh.
<b><small>3.</small>Nhiệm vụnghiên<small> cứu</small></b>
- Hệ thống hóa một số khái niệm và lý luận, từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho quá trình nghiên cứu đề tài.
- Tiến hành nghiên cứu về chương số nguyên trong sách giáo khoa Toán 6 - kết nối tri thức.
- Phân tích tình hình học tập mơn tốn nói chung và tình hình học sơ ngun nói riêng của các học sinh khối lớp 6 tại trường trung học cơ sở Thành Công.
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- Phân tích tác động của cùa việc tơ chức các hoạt động trị chơi trong dạy học tốn lớp 6 ớ trường trung học cơ sờ Thành Công.
- Thiết kế một số các học liệu về việc tổ chức các trị chơi trong q trình dạy học số ngun lớp 6.
- Thực hiện thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và tính ứng dụng của các học liệu đã biên soạn trong đề tài.
<b>4. <small>Câu </small>hỏi <small>nghiên</small> cứu.</b>
- Tố chức hoạt động trò chơi trong q trình giảng dạy có những cơ sở lý luận nào?
- Hiện trạng tổ chức dạy học thông qua hoạt động trò chơi ở trường trung học cơ sở Thành Công là như thế nào?
- Sức ảnh hưởng của việc sừ dụng hoạt động trò chơi trong các buổi học Tốn đối với học sinh là gì?
- Trong dạy học chủ đề số nguyên lớp 6 có các hình thức tổ chức trị chơi nào?
<b><small>5.Giả</small> thuyết<small> khoa học</small></b>
Nếu thiết kế và tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trị chơi trong các tiết học tốn trong chủ đề số nguyên lớp 6 một cách phù hợp sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tăng hứng thú và tình u đối với mơn Tốn cho học sinh.
<b><small>6.</small>Khách thể, đối<small> tượng và phạm vi</small> nghiên<small> cứu.</small></b>
<i><b>6.1. Khách thể nghiên cứu</b></i>
- Nội dung sách giáo khoa toán 6 kết nối tri thức, tập 1.
- Học sinh khối lớp 6 tại trường trung học cơ sở Thành Cơng - Ba Đình - Hà Nội.
- Các giáo viên dạy bộ mơn Tốn lóp 6 ở trường trung học cơ sở Thành Công.
<i><b>6.2. Đối tượng nghiên cứu</b></i>
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Các học liệu về việc tổ chức các hoạt động trò chơi tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết dạy toán 6.
<b>- <small>Phạm</small> vi về<small> nội dung: Chù đề số nguyên - số học 6.</small></b>
<b>- <small>Phạm vi về </small>thịi<small> gian: Cuối học kì I, năm học 2023 - 2024.</small></b>
<b>- <small>Phạm vi </small>về <small>không gia:</small></b> Khối 6 của trường trung học cơ sở Thành Công, Quận Ba Đình, Hà Nội.
<b><small>7.</small>Phương <small>pháp </small>nghiên<small> cứu</small></b>
nghiên cứu và giáo viên trong lĩnh vực tương tự. Rút ra những kinh nghiệm từ mồi buôi giảng dạy của bản thân.
học sinh trong mỗi buổi học.
tiếp để thu thập thông tin và ý kiến.
Trường trung học cơ sở Thành Cơng.
q trình điều tra.
<b><small>8.Cấu trúc</small> của <small>luận </small>văn</b>
<b><small>Ngoài </small>phần“Mở đầu”<small>,</small> “Kếtluận<small>”và</small> “Danhmục <small>tài</small> liệu <small>thamkhăo</small>”<small>, nội </small>dung luận<small> văn </small>gồmba <small>chương:</small></b>
- Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Chương 2. Thiết kế một số trò chơi trong dạy học chủ đề số nguyên- Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b><small>CHƯƠNG </small>1.COSỞ LÝLUẬN VÀ THỤCTIỄN1.1. Lịchsủ’ nghiêncứu <small>vấn đề</small></b>
Ngay từ những năm 40 của thế kỷ XIX, các nhà khoa học giáo dục của Nga đã nghiên cứu về sự hấp dần cùa trò choi dân gian đối với trẻ em ở lứa tuổi mầm non như: P.A.Bexonova, E.A.Pokrovxki, OP.seina, V.I.Đalia,... Trong tuyển tập “Trò chơi dân gian của trẻ em Nga” của E.A.Pokrovxki đã tổng hợp rất nhiều thể loại trò chơi lưu truyền trong dân gian. Trong lời giới thiệu của cuốn sách tác giả đã chỉ ra nguồn gốc cùng ý nghĩa mang tính giáo dục vơ cùng kỳ lạ thường của các trị chơi học tập đến với trẻ em.
Cùng với các trò chơi học tập lưu truyền trong dân gian các nhà khoa học cũng nghiên cứu, xây dựng nên kho tàng tư liệu phong phú về các trò chơi học tập khác. Điển hình có nhà sư phạm nổi tiếng của Tiệp Khắc - I.A.Komenxki (1592 - 1670), người tiêu biểu cho sự phát triển trí tuệ ở trẻ thơng qua sử dụng trò chơi làm phương tiện dạy học. Theo ơng, trị chơi là hình thức học tập bố ích và phù họp với tính cách, thiên hướng của trẻ. Thơng qua trị chơi dạy học - một dạng hoạt động trí tuệ bổ ích giúp trẻ phát triển năng lực và mớ mang thêm vốn hiểu biết. Từ quan điểm trò chơi là niềm vui thú của trẻ thơ và phương tiện phát triển toàn diện cùa trẻ, I.A.Komenxki đã đưa ra lời khuyên đối với người lớn trong việc cần lưu ý tổ chức trò chơi dạy học cho trẻ, cần hướng dẫn và đưa ra quyết định đúng đắn đối với trẻ.
Nối tiếp đó, trong nền giáo dục cổ điển nhà sư phạm người Đức - Ph.Phroebel (1782-1852), người sáng lập và đề xuất phương pháp kết họp dạy học với trò chơi giáo dục trẻ quan niệm rằng thơng qua trị chơi trẻ nhận thức rằng sự khởi đầu do thượng đế tạo ra hiện hữu khắp mọi nơi, nhận thức về quy luật tạo ra thế giới, tạo ra chính mình. Vì vậy, Ph.Phroebel khơng chì đánh giá cao vai trị của trị chơi trong quá trình phát triển thể chất, làm phong phú vốn từ vựng và khuyến khích sự phát triển tư duy, trí tưởng tượng
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">của trẻ, mà cịn khăng định tính sáng tạo và tích cực mà trò chơi mang lại cho sự phát triển cùa trẻ.
I.B.Bazedov đưa ra quan niệm của mình coi trị chơi là phương tiện dạy học. Ông cho rằng nếu trong tiết học, giáo viên sử dụng các hình thức, biện pháp trị chơi đế tổ chức một tiết học dưới hình thức trò chơi sẽ thỏa mãn được nhu cầu và phù hợp với khả năng của người học giúp hiệu quả của tiết học sẽ nâng lên. Ông đã đưa ra một hệ thống các trị chơi có lời với hy vọng thơng qua những trị chơi này sẽ tạo cho người học niềm vui và phát triến được trí tuệ.
Từ những năm 30 đến những năm 60 của thế kỷ XX, các nhà khoa học giáo dục: R.LGiucovkaia, V.R.Bexpalova, E.LUdalsova... đã đưa ra các kết quả nghiên cứu đối với vấn đề trò chơi trong học tập. Trong nghiên cứu của mình R.I.Giucovkaia đã nâng cao vị thế của dạy học thống thơng qua trị chơi, sử dụng trị chơi trong học tập như là hình thức giảng dạy. Bà xây dựng một số tiết học thơng qua trị chơi cũng như đưa ra một số nguyên tắc khi xây dựng trò chơi, đưa ra những điểm mạnh và hạn chế của việc đưa trò chơi vào trong dạy học.
Song song với đó, một số nhà khoa học giáo dục đáng chú ý như B.P.Exipov và A.M.Machiuskin (Liên Xô), Okon (Ba Lan), cùng với Skinner và Bruner (Hoa Kỳ), Xavier và Roegies (Pháp), đã tiến hành nghiên cứu về tính tích cực theo những hướng tiếp cận đa dạng. Những nồ lực nghiên cứu này không chỉ bổ sung mà còn làm phong phú thêm những hiểu biết về tầm quan trọng và tính tích cực của trị chơi trong quá trình giáo dục. Hướng thứ nhất, nghiên cứu tính tích cực trong mối quan tương quan giữa nhận thức và tính cảm, ý chí. Việc nghiên cứu này giúp các nhà giáo dục xác định những hướng đi và điều kiện phù hợp để khuyến khích sự tích cực trong quá trình nhận thức của người học. Các nghiên cứu này không chỉ giúp làm rõ về
những lợi ích của tính tích cực mà cịn cung cấp cơ sở khoa học và hiếu biết7
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">sâu sắc về cách thức áp dụng những phương pháp giáo dục nhất định để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển tích cực của học sinh. Điều này <i><b><small>99 9 9</small></b></i><small> JL </small> <i><b><small>9 9J</small></b></i>
giúp tối ưu hóa hiệu suất giáo dục và tạo ra mơi trường học tập khuyến khích sự sáng tạo, tích cực trong quá trình học. Hướng thứ hai, nghiên cứu đặc điếm và cấu trúc tính tích cực của nhận thức đối ở người lớn và trẻ em, trong đó nhấn mạnh vai trị tích cực mang tính chủ thể của q trình nhận thức. Tính tích cực trong nhận thức được định nghĩa bởi các nhà khoa học là tư duy tích cực của chủ thế, thế hiện thơng qua việc áp dụng các biện pháp tâm lý ở mức độ cao để đối mặt và giải quyết các vấn đề về nhận thức.
Ờ thời điểm hiện tại, sự tiến bộ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, tạo ra một làn sóng phát triển cho các trị chơi cơng nghệ. Các nhà sư phạm đã nghiên cứu hiệu quả cùa việc sử dụng các trị chơi cơng nghệ trong q trình dạy học bao gồm: Thế giới áo, mơ hình và trị chơi cơng nghệ đối với giáo dục của Aldrich, C.(2009); Sử dụng các trị chơi máy tính làm tăng cường sự tương tác của sinh viên và người hướng dẫn của Auman, C.(2011); Nghiên cứu các tác dụng của trị chơi cơng nghệ đối với q trình dạy và học của Ahmad, SMS, Fauzi, NFM, Hashim, AA, &Zainon, WMNW(2013);..
<i><b>1.1.2. Lịch sử nghiên cứu ở Việt Nam</b></i>
Một số trò chơi và trò chơi trong dạy học đã được các tác giả như Vũ Minh Hồng với cuốn sách “Trò chơi học tập (Mầu giáo)”; Vũ Khắc Tuấn với các cuốn sách “Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp 1, 2, 3”; Lê Bích Ngọc với các cuốn sách như: Điều tra việc sử dụng trò chơi nhằm phát triển biểu tượng về động vật ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi với con rối để phát triển ngôn ngữ; .... Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu nhằm mục đích củng cố kiến thức cho học sinh, giác quan, ghi nhớ, tư duy, ngôn ngữ và giành riêng cho một số môn học. Nhưng chưa đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><i><b>về việc xây </b></i>dựng, sử dụng trò chơi trong dạy học dành phục vụ cho quá trình tư duy của học sinh.
Trong tác phẩm "Trò chơi trẻ em", Nguyễn Ánh Tuyết đã giới thiệu một loạt trò chơi trí tuệ đặc biệt dành cho trẻ nhỏ, chúng khơng chỉ mang lại niềm vui cho trẻ mà cịn có tác dụng mạnh mẽ trong việc phát triến trí tuệ và kích thích tính sáng tạo của họ. Đồng thời, Trần Thị Ngọc Trâm cũng đã đóng góp vào lĩnh vực này bằng cách xây dựng những hệ thống trò chơi học tập độc
đáo, hướng đến việc phát triến năng lực tư duy của trẻ mẫu giáo lớn. Những nghiên cứu và sáng tạo này không chỉ là nguồn động viên quan trọng cho việc giáo dục mà còn là nguồn cám hứng quý báu để tạo ra mơi trường học tập tích cực và đa dạng cho trẻ em.
Tác giả Trương Thị Xuân Huệ nghiên cứu về việc xây dựng, sử dụng một số trò chơi để hình thành biểu tượng tốn học ban đầu cho học sinh 5-6 tuổi. Tác giả Hứa Thị Hạnh đã tiến hành nghiên cứu về việc tạo và áp dụng các trò chơi học tập nhằm thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo ở độ tuổi nhở từ 4 đến 5 tuối. Trong quá trình này, các nhà nghiên cứu đã đề xuất một
loạt biện pháp nhằm khuyến khích sự hứng thú trong q trình học tập của học sinh thông qua việc xây dựng và áp dụng trò chơi học tập. Tuy nhiên,
nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào trẻ em mẫu giáo mà chưa mở rộng đến các đối tượng học sinh khác.
Từ những nghiên cứu trên về vấn đề trò chơi trong dạy học tơi nhận thấy chưa có nghiên cứu nào về việc thiết kế và sử dụng trò chơi dạy học nhằm bổ trợ cho việc dạy học số ngun trong mơn Tốn cho học sinh lóp 6.
<b><small>1.2.</small> Dạy học <small>thôngquatổchức</small> các<small> hoạt động</small> học tập</b>
<i><b>1.2.1. Khái niệm hoạt động</b></i>
Trong cuốn giáo trình Tâm lý đại cương, tác giả Nguyễn Xuân Thức định nghĩa hoạt động như một quá trình tác động hai chiều, thể hiện mối quan hệ giữa con người và thế giới xã hội, tự nhiên xung quanh. Quá trình này tạo ra
9
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">sản phẩm về cả mặt vật chất và tâm lý, đồng thời, chủ thề hoạt động là con người.
Trong quá trình xuất, con người tác động lên thế giới để tạo ra các sân phẩm, đồng thời chuyển những đặc điểm tâm lý cá nhân vào trong sản phẩm đó. Ngược lại, q trình chủ thể hóa là khi con người hấp thụ, lĩnh hội thông tin từ thế giới xung quanh, bổ sung kiến thức cá nhân. Cả hai quá trình này diễn ra đồng thời, tương thích và bổ trợ lẫn nhau, tạo nên một quá trình tương tác động đến cả vùng tâm lý và vật chất của con người.
<i><b>Khái niệm</b></i>
Hoạt động dạy là quá trình mà người lớn tổ chức và hướng dẫn để học sinh tham gia, nhằm hỗ trợ họ hiểu biết về nền văn hóa-xã hội, đồng thời thúc đẩy sự phát triển tâm lý và hình thành nhân cách của học sinh [11].
Mục đích của hoạt động dạy là giúp học sinh lĩnh hội nền văn hóa - xã hội phát triển tâm lí, hình thành và phát triển nhân cách. Đe đạt được mục đích trên cần có hoạt động dạy của người giáo viên nhằm tổ chức quá trình tái tạo lên nền văn hóa - xã hội. Người dạy phải dùng những tri thức ấy như là những công cụ, phương tiện để tổ chức và điều khiến người học “sản xuất” được các tri thức ấy lần thứ hai đối với chính mình, từ đó tạo tạo ra thay đồi tâm lý.
Muốn thực hiện được điều ấy, cái quan trọng nhất trong hoạt động dạy là:Phải tạo ra được tính tích cực đối với hoạt động học của học sinh.
Làm sao cho các em hiểu rõ được đối tượng mình muốn lĩnh hội, vừa biết cách lĩnh hội tốt đối tượng đó.
Thầy giáo phải có khả năng tổ chức và điều khiển các hoạt động.
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><i><b>Chức năng của hoạt động dạy</b></i>
Hoạt động dạy có các chức năng quan trọng như sau:
<i><b>Chuyền đạt kiến thức: Hoạt động dạy giúp truyền đạt kiến thức từ người </b></i>
giáo viên đến học sinh thông qua các phương tiện giảng dạy như giảng giải, thảo luận, và các phương pháp khác.
<i><b>Hướng dan và hỗ trợ: Người giáo viên thơng qua hoạt động dạy đóng vai trị </b></i>
là người hướng dẫn, hồ trợ học sinh trong quá trình hiểu và áp dụng kiến thức.
<i><b>Phát triển kỹ năng: Hoạt động dạy giúp phát triển kỳ năng của học sinh, bao </b></i>
gồm kỳ năng tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề, giao tiếp, và họp tác.
hình thành và phát triển nhân cách, trong đó bao gồm cả việc giáo dục đạo đức và giáo dục công dân.
<i><b>Thúc đẩy tư duy sáng tạo: Các hoạt động dạy có thể thúc đấy sự sáng tạo và </b></i>
tư duy sáng tạo bằng cách khuyến khích học sinh nghĩ ra giải pháp sáng tạo cho các vấn đề.
<i><b>Tạo nền tăng nên văn hóa - xã hội: Hoạt động dạy giúp học sinh lĩnh hội và </b></i>
hiểu biết về nền văn hóa-xã hội, góp phần xây dựng nền tảng tri thức và nhận thức xã hội của họ.
những gì đã có ở các em, chứ không thúc đẩy được sự phát triến.11
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Dạy học hướng vào vùng phát triển gần nhất. Đó là vùng của những gì mà học sinh khơng có, nhưng các em có thể biết được bằng sự trợ giúp của giáo viên và học bằng con đường khác (nhờ người khác trợ giúp hoặc tự nghiên cứu, tự tìm tịi). Dạy học kiểu này là trang bị cho học sinh tri thức, những kĩ thuật và phương pháp mới, đó là dạy học phát triển hay dạy học dẫn dắt và thúc đẩy sự phát triển của học sinh. Theo quan điểm trên thì dạy học là tổ chức sự trình phát triển của học sinh, đưa các em đạt được “vùng phát triển gần”, rồi tiếp tục tới vùng phát triển gần nhất tiếp theo và cứ như thế học sinh học lên, liên tục có sự phát triển.
Xét tổng thể có tính chất bao qt thì hoạt động dạy học của giáo viên được cấu thành bởi ba yểu tổ chính: nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức. Trong ba yếu tố chính, giáo viên có thể điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học cho phù hợp với hồn cảnh, thích hợp với đối tượng học
<i><b>1.2.3. Hoạt động học <sub>• </sub><sub>• O •</sub>Khái niệm</b></i>
Hoạt động học ám chỉ mọi hoạt động mà học sinh thực hiện để tiếp thu và nắm bắt kiến thức, kỹ năng, và giáo dục trong quá trình học tập. Điều này bao gồm cả các nhiệm vụ như đọc, viết, thảo luận, thực hành, và mọi loại công việc khác mà học sinh thực hiện để nâng cao hiểu biết của họ. Hoạt động học có thể được tổ chức theo nhiều hình thức, bao gồm cả hoạt động cá nhân, nhóm, và tồn lớp. Mục tiêu chính của hoạt động học là thúc đấy sự tương tác tích cực, tư duy sáng tạo, và việc áp dụng kiến thức vào thực tế, từ đó giúp học sinh phát triển một cách toàn diện.
<i><b>Phân biệt các cách học</b></i>
Đe học hịi kinh nghiệm xã hội, có hai phương pháp chính sau:
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Học có chù đích tập trung vào việc tiêp thu các khái niệm và kỳ năng mới, xem đó là mục tiêu trực tiếp của q trình học tập. Học khơng chủ đích là cách tiếp nhận kiến thức và kỹ năng trong khi thực hiện các mục tiêu khác, tức là việc học diễn ra một cách ngẫu nhiên hoặc tự nhiên mà khơng có mục
tiêu học tập cụ thể.
<i><b>Bản chất của hoạt động học</b></i>
Mục tiêu của việc học là đạt được sự hiếu biết sâu rộng và linh hoạt, cũng như khả năng sáng tạo trong việc áp dụng tri thức, kỳ năng, và kỳ xảo. Đe học hiệu quã, học sinh cần thực hiện các hoạt động học với sự tự giác và sáng tạo. Hoạt động học không chỉ là quá trình tiếp thu tri thức mới, mà cịn là q trình thúc đẩy sự phát triển cá nhân. Nó khơng chỉ ảnh hưởng đến kiến thức mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của bàn thân người học. Điều quan trọng là hoạt động học được thiết kế một cách có chữ đích để tiếp thu kiến thức, kỹ năng, và kỹ xảo, không chỉ tập trung vào việc học các nội dung mới mà còn tập trung vào quá trình tiếp thu cách tiếp cận kiến thức. Hoạt động học là động lực và điều kiện không thể thiếu để đạt được mục tiêu của mình.
<i><b>Sự hình thành hoạt động học</b></i><b><sub>• </sub><sub>• </sub><sub>• ơ •</sub></b>
Trong q trình học, trọng tâm chính là việc tiếp cận và áp dụng tri thức, cùng với việc phát triển các kỳ năng và kỹ xảo liên quan. Động lực học là nguồn lực thúc đẩy hoạt động học, đó là điều kiện quan trọng giúp học sinh tham gia vào các hoạt động học. Động lực học của học sinh phản ánh vào đối tượng của quá trình giảng dạy, trong những kiến thức, kỹ năng, và thái độ mà giáo dục cung cấp. Đây là yếu tố quyết định sự hứng thú và tính chủ động trong quá trình học tập.
Có hai loại động cơ:
Một là, có động cơ mở rộng tri thức: có niềm khao khát mở mang tri thức, mong muốn có thêm tri thức, hứng thú với quá trình giải quyết nhiệm vụ học
13
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">tập... Như vậy, toàn bộ những biểu hiện trên là do sự thu hút, lôi cuốn của bản thân tri thức cũng như những do cách giành lấy chính tri thức đó.
Hai là, do động cơ có quan hệ xã hội: người học say mê học tập vì sức thu hút, lơi cuốn cùa một cái nằm ngồi mục đích trực tiếp của việc học tập như: thưởng và phạt, dọa nạt và đòi hỏi, thi đua và sức ép, lòng ham danh dự, sự hài lòng của các bậc phụ huynh, sự thán phục từ bạn bè,... Ớ đây tri thức, kì năng, kỳ xảo, thái độ, hành động chỉ là công cụ nhằm thực hiện mục tiêu khác. Trong bối cảnh này, mối quan hệ xã hội của cá nhân học sinh chù yếu được xây dựng trong cộng đồng học tập.
Tóm lại, động lực học tập khơng tồn tại sần có và khơng thể áp đặt, mà nó được hình thành từ từ thơng qua quá trình học tập của học sinh dưới sự hướng dẫn và kiểm soát của giáo viên. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên nên tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá và giải quyết vấn đề, từ đó kích thích nhu cầu học hỏi, sự hiểu biết, và mong muốn chiếm lĩnh kiến thức học tập.
<i><b>Hình thành mục đích học tập</b></i>
Hoạt động học tập tập trung vào đối tượng học tập, được thế hiện thông qua hệ thống các khái niệm môn học. Mồi khái niệm môn học xuất hiện trong từng tiết, từng bài là mục tiêu của hoạt động học tập.
Tri thức toàn bộ môn học được biểu diễn thông qua các nhiệm vụ học tập cụ thể, bao gồm bài học, bài giảng, bài tập về nhà, bài kiểm tra, và những nhiệm vụ này đều là những bước quan trọng để học sinh đạt được mục tiêu học tập.
Mục đích của việc học bắt đầu hình thành khi chủ thể bắt đầu thực hiện hành động học tập. Lúc này, chù thế đã nhập mình vào đối tượng và nội dung của mục tiêu đã được xác định rõ ràng, đồng thời định hình hành động học tập. Từ đó, chủ thể có thể chiếm lĩnh tri thức mới và kỳ năng mới.
14
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><i><b>1.2.4. Hoạt động dạy học</b></i>
Hoạt động dạy và hoạt động học bao gồm hai khía cạnh: hoạt động dạy và hoạt động học, được thực hiện bởi hai chủ thể khác nhau là giáo viên và học sinh. Hai chức năng chính của hoạt động dạy là tổ chức và điều chỉnh quá trình học, trong khi hoạt động học chỉ có ý nghĩa đầy đủ khi diễn ra dưới sự tồ chức và hướng dẫn của hoạt động dạy.
Trong hoạt động dạy - học, người thầy có vai trị tồ chức và điều khiển hoạt động học, trong khi người học tham gia tích cực đế lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, chuyển hóa thành kinh nghiệm cá nhân và phát triển nhân cách của mình.
Hoạt động dạy học khơng chỉ là q trình giảng dạy cùa giáo viên mà cịn là q trình học tập của học sinh. Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh tạo nên một quá trình tương tác và thống nhất, hướng đến việc đạt được mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục.
<i><b>1.2.5. Dạy học bằng hoạt động</b></i>
Theo quan điểm của tác giả Trần Bá Hoành [4]: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học khơng chỉ là đối tượng mà còn là chủ thể của hoạt động học. Họ được hấp dẫn và tham gia vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và hướng dẫn. Thay vì chỉ đơn thuần tiếp thu tri thức, người học được khuyến khích tự lực khám phá những điều chưa rõ, tìm kiếm kiến thức một cách tích cực. Trong dạy và học tích cực, người học không ngồi chờ đợi kiến thức từ giáo viên mà tham gia hoạt động, trải nghiệm trực tiếp, thảo luận, làm thí nghiệm và áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. Mỗi cá nhân được khích lệ phát huy khả năng nhận thức và sáng tạo của mình, tạo nên một quá trình học động và thú vị.
Với cách dạy này giáo viên là người hướng dẫn, điều khiển hoạt động học của học sinh để học sinh phải hoạt động, phải làm việc để tìm ra kiến thức. Giáo viên sẽ tạo ra các tình huống đế người học trực tiếp trải nghiệm, tự giải
15
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">quyêt. Từ đó người học bộc lộ được năng lực, khả năng, sự sáng tạo của bản thân thông qua các hoạt động.
Như vậy, phương pháp dạy học bằng hoạt động là một trong những nguyên tắc cơ bán cùa dạy học tích cực. Người học sẽ tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, điều khiến qua đó học sinh có thế thoải mái khám phá, tìm kiếm kiến thức và phát huy hết được khả năng nhận thức và sáng tạo của mồi học sinh.
Theo quan điểm của các nhà tâm lý học Xơ Viết, Trị chơi khơng chì là
một hoạt động giải trí mà cịn là một nghệ thuật xuất hiện sau lao động, mang tính chất xã hội và là phương tiện chuẩn bị cho đứa trẻ làm quen với xã hội
lồi người.
Trong cuốn "Trị chơi của trẻ mẫu giáo, Tập 6 - Tuyển tập sư phạm tốn tập", tác giả N.K.Crupxkalia cho rằng Trị chơi là một phương thức nhận biết thế giới, là con đường hướng dẫn trẻ đi tìm chân lý.
A.N.Leonchep và A.P.Uxova trong nghiên cứu của mình cho biết "Trị
chơi là sản phẩm sáng tạo của cá nhân được hình tượng dưới ánh hưởng trực tiếp của môi trường xung quanh".
Trong giáo dục, Trò chơi được coi là một phương pháp giáo dục thực
hành hiệu nghiệm nhất đối với việc hình thành nhân cách và trí dục của trẻ em.
16
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Tóm lại, Trị chơi là một hoạt động tự nhiên và cần thiết nhằm đáp ứng những nhu cầu giải trí đa dạng của con người.
<i><b>1.3.2. Hoạt động trị chơi trong dạy học</b></i>
Trị chơi là một hình thức hoạt động con người, chủ yếu nhằm mục đích mang lại niềm vui, giải trí, và thư giãn sau những thời kỳ học tập hay làm việc căng thẳng. Thông qua trị chơi trong giờ học tốn người học có thể rèn luyện trí lực, thề lực, rèn luyện các giác quan, tăng khả năng hoạt động nhóm, làm việc nhóm, gắn kết tình đồn kết trong tập thể học sinh.
Trong hoạt động trò chơi, giáo viên là người tổ chức, hướng dần, trọng tài. Tùy vào tình hình thực tế, yêu cầu của môn học, nội dung của bài học mà giáo viên đưa ra các hoạt động trò chơi phù hợp nhằm phát huy được tính sáng tạo, tích cực của học sinh. Giáo viên có thề tổ chức trò chơi để kiểm tra bài cũ, để luyện tập sau khi dạy lý thuyết hoặc kiểm tra kiến thức mới vừa mới học. Trị chơi có thể tố chức trong lớp học hoặc ngồi trời.
Các trị chơi khơng chỉ tạo ra hứng thú, lôi cuốn học sinh vào bài học mà còn giúp học sinh khắc sâu được kiến thức. Giờ học trở bói căng thắng, nặng nề vì học sinh phải tiếp nhận kiến thức một cách thụ động mà các em vừa vui chơi vừa học tập.
<i><b>1.3.3. Đặc điểm của hoạt động trò choi trong dạy học </b></i><b><sub>• </sub><sub>• </sub><sub>• o </sub><sub>O • </sub><sub>•</sub></b>
Khi đưa trị chơi vào trong dạy học giáo viên cần chú ý một số đặc điểm sau:
Hoạt động trò chơi phải đảm bảo hướng tới người học, lấy người học làm trung tâm.
Hoạt động trị chơi phải đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh, khơng q khó cũng khơng q dễ.
Đảm bảo phối kết hợp nhiều hình thức chơi đa dạng giúp trẻ phát triển nhiều kỹ năng.
17
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Hoạt động trò chơi phải đáp ứng được mục tiêu dạy học: Phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nội dung kiến thức và rèn luyện các kỹ năng cho học sinh.
Phải tạo ra được hứng thú trong học tập cho học sinh, thu hút học sinh tham gia vào các hoạt động trị chơi đề từ đó nắm vững kiến thức, dần hình thành sự u thích đối với mơn học.
Khi thiết kế trị chơi phải đảm bảo tính phù hợp với mọi đối tượng học sinh, tất cả các học sinh đều có thể tham gia và giải quyết được các yêu cầu của trò chơi nhưng vẫn phải tạo ra được tính thử thách.
Giáo viên phải có sự chuẩn bị về phương tiện, cách thức và nội dung của trò chơi.
<i><b>1.3.4. Đặc điểm tổ chức trò chơi trong dạy học chủ đề so nguyên</b></i>
Khi tổ chức trò chơi trong dạy học chủ đề số nguyên, có một số đặc điểm cần lưu ý để đảm bão tính hiệu q và tính giáo dục của trị chơi:
Liên kết với nội dung học tập: Trò chơi cần phản ánh chủ đề số nguyên một cách chặt chẽ, giúp học sinh áp dụng và củng cố kiến thức đã học.
Mức độ phù hợp: Trò chơi phải phù hợp với trình độ và sự hiểu biết của học sinh lớp 6. Đảm bảo rằng trị chơi khơng q dễ dàng hoặc q khó khăn.
Thú vị và hấp dẫn: Trị chơi cần có yếu tố thú vị để thu hút sự chú ý của học sinh và giữ họ quan tâm đến việc học.
Khuyến khích hoạt động nhóm: Tổ chức trị chơi nhóm có thể giúp học sinh học hỏi lẫn nhau và phát triển kỹ năng giao tiếp và họp tác.
Khuyến khích suy luận và tư duy logic: Trị chơi cần thúc đẩy sự suy luận và tư duy logic của học sinh thông qua việc giải quyết các vấn đề liên quan đến số nguyên.
Tạo cơ hội cho sự thử nghiệm và sáng tạo: Trò chơi nên khuyến khích học sinh thử nghiệm và tim kiếm các cách tiếp cận sáng tạo trong việc giải quyết
<b><small>/V -4- /V</small></b>
vân đê.
18
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Cung cấp phản hồi tích cực: Phản hồi sau mỗi trò chơi giúp học sinh hiểu rõ hơn về điểm mạnh và điểm yếu của mình, từ đó cải thiện và phát triển.
Đàm bào an tồn và sự giám sát: Tổ chức trị chơi trong một mơi trường an tồn và có sự giám sát của giáo viên đề đảm bảo an toàn và trách nhiệm của tất cả học sinh.
Sự linh hoạt và thay đổi: Cân nhắc việc thay đồi và điều chỉnh trò chơi để phù hợp với sự tiến triến và nhu cầu học tập của học sinh.
Kích thích sự tham gia và tích cực: Tạo điều kiện để tất cả học sinh có cơ hội tham gia và góp ý trong trị chơi, khuyến khích sự tích cực và tự tin.
Theo quan điểm cùa tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng trong “Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học” được đăng trong tạp chí Khoa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh đã phân chia trị chơi thành 3 mức độ sau:
<b><small>Mức </small>độ1:<small> Trò chơi được áp dụng trước khi bắt đầu bài học, nhằm thúc đấy </small></b>
động lực cho lớp học và khơi gợi sự hứng khởi trong học sinh. Giáo viên có thể sử dụng trị chơi để kích thích ghi nhớ kiến thức cũ trước giờ học hoặc khi chuyển đổi giữa các nội dung học mới. Trò chơi giúp thay đổi tâm trạng của học sinh và đưa họ vào tinh thần tích cực. <sub>• </sub> <sub>e </sub> <sub>•</sub>
<b>Mứcđộ2:<small> Trị chơi được sử dụng như một công cụ học tập, giúp giáo viên </small></b>
truyền đạt kiến thức mới một cách hấp dẫn và dễ hiếu đối với học sinh.
<b>Mứcđộ3:<small> Trò chơi được sử dụng như một phần quan trọng của nội dung </small></b>
học tập. Giáo viên tố chức trị chơi để học sinh trải nghiệm tình huống thực tế, từ đó tự tìm hiểu và rút ra những kiến thức cần học.
Dựa trên các mức độ của hoạt động trò chơi của tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng, tác giả luận văn chia trị chơi thành các trò chơi khởi động bài học, trò chơi để thực hành - luyện tập và trị chơi để hình thành tri thức để thực hiện thiết kế các trò chơi trong dạy học chủ đề số nguyên.
19
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><i><b>1.3.6. Cách phân biệt các loại trò chơi trong dạy học</b></i>
Theo tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng được viết trong tạp chí Khoa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh để lựa chọn được các loại trò chơi phục vụ cho quá trình dạy học một cách phù hợp nhất ta sẽ dựa vào các tiêu chí sau:
Mục tiêu, tác dụng, đặc điểm và yêu cầu.
Sau đây chúng ta có thề phân biệt các loại trị chơi như sau:
<b>Trò<small> chơi để khởi độngbài </small>học</b>
<b><small>*) </small>Mục <small>tiêu: Tạo động </small></b>
lực cho học sinh trước giờ học và kích thích sự chú ý, gợi mở để khới động suy nghĩ.
<b>Tròchoi<small> để </small>thực<small> hành- luyện </small>tập</b>
<b><small>*) Mục tiêu: Kích thích </small></b>
tính tích cực trong học tập.
<b><small>*) </small>Tác <small>dụng:</small></b> Giúp học sinh hào hứng, sơi nối, tích cực học tập.
<b><small>*)</small> Đặc điểm:<small> Thao tác </small></b>
chơi là một hình thức học tập.
<b><small>*)Yêucâu: Các trị </small></b>
chơi đa dạng, sử dụng cơng nghệ. Thời gian có thể ngắn hoặc dài tùy thuộc vào mục đích của bài học. Có thể chỉ diễn ra trong 5-7 phút. Có thể
<b>Trị chơi <small>đê</small> hình<small> thành</small>tri <small>thức</small></b>
<b>*) Mụctiêu: </b>Hình thành tri thức.
<b>* )Tác <small>dụng:</small></b> Giúp học sinh trải nghiệm và tạo ra tình huống có vấn đề.
<b>* )Đặc điểm: </b>Thao tác chơi của học sinh giúp hình thành kiến thức bài học.
<b>* )<small> Yêu cầu: Sáng tạo </small></b>
trò chơi mới. Thời gian thực hiện có thể ngắn hoặc dài phụ thuộc yêu nội dung sử dụng.
20
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">dài cả tiêt học.
<i><b>1.3.7. Các bước tiến hành của hoạt động trò chơi trong dạy học</b></i>
Đe tiến hành dạy học thơng qua hoạt động trị chơi Giáo viên cần tiến hành đầy đú theo các bước sau:
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trị chơi
Bước 2: Hướng dẫn chơi. Bước này được thực hiện với những việc sau:
- Tổ chức người tham gia: chơi cá nhân hay chơi theo nhóm, số lượng người tham gia, số đội tham gia, số lượng người của mồi đội, đặt tên đội, cử quản trò, trọng tài.
- Chuẩn bị các phương tiện, dụng cụ tham gia trò chơi.
- Thông báo luật chơi: Yêu cầu cụ thể người chơi phải làm gì, thời gian.
- Cách xác nhận kết q, cách tính điểm và cách giải của trị chơi (nếucó).
Bước 3: Tiến hành chơi
Bước 4: Nhận xét sau khi chơi gồm các việc sau:
- Giáo viên hoặc học sinh là trọng tài sẽ đưa ra nhận xét về hoạt động trò chơi gồm thái độ tham gia trò chơi của từng đội, kết quả các đội đạt được, những việc các đội chưa làm được đế rút kinh nghiệm.
- Trao phần thưởng cho đội thắng và hình phạt cho đội thua (nếu có).
- Cho học sinh rút ra nhận xét về nội dung kiến thức thu được thơng qua trị chơi.
<i><b>1.3.8. Hiệu quả của việc sử dụng hoạt động trò chơi trong dạy học</b></i>
Giáo viên sử dụng một cách hợp lý trò chơi trong dạy học giúp thúc đẩy tính năng động và sáng tạo của học sinh khi tham gia vào quá trình học tập.
Việc sử dụng trị chơi trong dạy học nói chung và trong mơn Tốn nói riêng sẽ tạo ra khơng khí học tập vui nhộn, học sinh sẽ khơng cịn cảm thấy học tốn khơ khan, tẻ nhạt mà cũng có nhiều điều thú vị. Học sinh khơng cịn cảm thấy áp lực khi vào các tiết học toán mà sẽ hào hứng, mong chờ để được
21
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">học. Khơng khí lớp học sẽ trở nên sơi nổi hơn, học sinh sẽ có sự trao đổi, thảo luận, tranh luận với nhau giữa các thành viên trong cùng nhóm hay trong các nhóm khác nhau để tìm ra kiến thức cuối cùng.
Quá trình học tập của học sinh khơng cịn chỉ là q trình tiếp nhận kiến thức mà còn tăng cường thực hành, họp tác, tăng khả năng hoạt động nhóm, tinh thần đồn kết tập thể. Ví dụ như khi tham gia trị chơi “Tiếp sức” các em rèn luyện được tính đồng đội, tinh thần tập thể, cách làm việc của mỗi thành viên quyết định đến sự thắng thua của cả nhóm; Khi tham gia trò chơi “giải đố theo chặng” các em sẽ học được cách cần chia các công việc cho các thành viên trong nhóm từ đó sau đó kết hợp kết quả của tất cả các thành viên từ đó giúp các em học được cách hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, đồng thời cũng giúp các em rèn luyện khả năng giao tiếp với các bạn trong lớp, các thành viên trong nhóm sẽ gắn kết với nhau hơn.
Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng, sử dụng các kiến thức, kỳ năng mà các em được lĩnh hội và rèn luyện. Như để tham gia trị chơi ơ chữ học sinh phải có được kiến thức về nội dung các câu hỏi trong phần ô chừ và phải biết vận dụng nó để có thể giải được ô chừ.
Giúp học sinh mạnh dạn hơn, rèn khả năng diễn đạt, khả năng giao tiếp.
Khi tham gia các trị chơi với các phần thưởng sẽ khích lệ được tinh thần của các em từ động lực nhận được phần thướng mình thích mà các em sẽ mạnh dạn trả lời câu hỏi, hay tự phát biểu các kết quả, quan điểm của các nhân từ đó các em rèn được khả năng diễn đạt, phát biểu trước đám đơng và hơn nữa có the tăng khả năng hùng biện.
Học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tự nhiên, được mày mò, khám phá ra tri thức. Từ đó giúp học sinh nhớ kiến thức được lâu hơn, khắc sâu hơn những kiến thức đó cũng như tăng khả năng vận dụng kiến thức Toán học vào cuộc sống. Như để giải trò chơi ghép hình khi giáo viên đưa ra bài các mảnh ghép là các kiến thức trong bài đế ghép được các mảnh ghép đó
22
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">bắt buộc học sinh phải tự tìm hiểu kiến thức của bài học từ đó học sinh sẽ nhớ được kiến thức lâu hơn, học sinh tự khám phá tri thức một cách chủ động, tự nhiên.
Thơng qua hoạt động trị chơi, giáo viên cũng sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm, phương pháp dạy học mới mẻ đế làm phong phú thêm bài dạy và cũng có những điều chỉnh thích hợp cho hoạt động dạy học được hay hơn.
Không những vậy thông qua hoạt động trị chơi, học sinh có thể phát huy tối đa khả năng vốn có của bản thân và phát triến thêm các khả năng khác. Giáo viên có thể phát hiện ra những khả năng tiềm ẩn của học sinh mà chỉ khi các em tham gia vào hoạt động trị chơi nó mới được thể hiện.
<i><b>1.3.9. Những khó khăn khi sử dụng hoạt động trị chơi trong dạy học</b></i>
Ngồi những tác động tích cực mà dạy học thơng qua trị chơi mang lại như đã đưa ra ở trên thi việc thực hiện dạy học thông qua trị chơi cũng gặp khơng ít khó khăn trong q trình thực hiện
<i><b>Đối với Giảo viên:</b></i>
Để có một tiết dạy học thơng qua trị chơi địi hởi Giáo viên phải có sự đầu tư về thời gian, chuẩn bị cẩn thận từ việc thiết kế giáo án, các công cụ và phương tiên. Như vậy, giáo viên phải có tâm huyết, u nghề, ln tìm tịi, đổi mới trong quá trình dạy học.
Việc xây dựng được một tiết học thơng qua trị chơi khơng đơn gian. Trị chơi cần đảm bảo phù họp với nội dung, mục tiêu của tiết học, đảm bảo về mặt thời gian, không gian, phù họp với lứa tuối và năng lực của học sinh.. Giáo viên phải đảm bảo ồn định được học sinh, thu hút được học sinh tham gia trò chơi, phải dự đốn được các tình huống có thể xảy ra: câu hỏi quá dễ hoặc quá khó với học sinh, học sinh hoạt động chậm làm tốn thời gian, học
sinh tham gia q nhiệt tình làm lóp học khó ổn định lại để chuyển nội dung tiếp theo,... Bới vậy địi hỏi giáo viên phải có khả năng xử lý tình huống, năm vững chun mơn, có kinh nghiệm chuyên môn, am hiểu nhiều lĩnh vựng
23
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">liên quan đên môn học. Giáo viên phải năng động, sáng tạo, liên tục cập nhật thông tin, kiến thức, kĩ năng để giải quyết được các tình huống.
<i><b>Đối với học sinh:</b></i>
Đẻ phương pháp dạy học thông qua trị chơi đạt hiệu quả tối đa cần có sự tự giác, chủ động, tích cực của học sinh nhưng không phải học sinh nào cũng tự giác. Như vậy, vấn đề tạo ra được động lực cho học sinh là vô cùng quan trọng đối với người giáo viên.
Học sinh phải có tinh thần hợp tác nhưng điều này khơng phải có ở tồn bộ học sinh. <i><b><small>99</small></b></i>
Học sinh phải có kiến thức nhất định để tham gia trị chơi và từ đó tìm được, khắc sâu những kiến thức mà giáo viên đang gửi gắm thơng qua trị chơi mà khơng mất q nhiều thời gian.
Học sinh có the bị cuốn vào trò chơi mà quên mất mục đích chính là tìm ra kiến thức của mơn học.
Một số trị chơi địi hịi học sinh phải có tinh thần hoạt động nhóm, đồn kết nhóm nhưng một số học sinh lại khơng đảm bảo được điều đó dẫn đến sự tranh cãi trong giờ học gây mất thời gian và đoàn kết.
<i><b>Điều kiện khách quan:</b></i>
Một số lớp học có sĩ số đơng khó để tổ chức hoạt động trò chơi đảm bảo tất cả các học sinh cùng có thể tham gia.
Khơng gian lớp học hẹp nên hạn chế một số trò chơi đòi hỏi sự vận động.Một số trường học ờ nông thông, vùng sâu, vùng xa cơ sở vật chất và phương tiện dạy học còn hạn chế.
<b><small>1.4.</small>Đặcđiểm học<small> Toán </small>cùahọc <small>sinh lớp 6</small></b>
Đặc điểm học toán của học sinh lớp 6 thường phản ánh sự phát triến toán học ở độ tuổi này và bao gồm các đặc điểm sau:
24
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">- Khả năng tư duy logic phát triên: Học sinh lớp 6 thường đã có khả năng tư duy logic phát triển đáng kể. Họ có khả năng suy luận và giải quyết vấn đề một cách logic hơn, giúp họ tiếp cận các khái niệm toán học phức tạp hơn. - Sự quan tâm và tò mò: Trong độ tuổi này, học sinh thường có sự quan tâm và tị mị về các khái niệm tốn học mới. Họ có thế muốn khám phá các bài toán thú vị và thách thức bản thân trong việc giải quyết chúng.
- Tính kiên nhẫn và sự tự chủ: Học sinh lớp 6 thường có khả năng kiên nhẫn hơn trong việc giải quyết các bài tốn và thực hiện các phép tính phức tạp.
Họ cũng phát triển sự tự chủ trong việc học tốn, có khả năng làm việc độc lập và tự giải quyết các vấn đề.
- Kỳ năng tính tốn cơ bản: Học sinh lớp 6 thường đã cơ bản vững về các
phép tính cơ bản như cộng, trừ, nhân, chia. Họ có thể áp dụng những kỳ năng này vào các bài toán phức tạp hơn và làm việc với các số nguyên cũng như
phân số.
- Khả năng sử dụng cơng cụ tốn học: Học sinh lóp 6 có thế sử dụng các
cơng cụ tốn học như bảng số, thước kẻ, và máy tính để hỗ trợ việc tính tốn và giải quyết các bài tốn.
- Tính linh hoạt và sáng tạo: Học sinh lóp 6 thường có khả năng linh hoạt và sáng tạo trong cách tiếp cận và giải quyết các vấn đề toán học, có khả năng đề xuất nhiều phương pháp khác nhau để giải quyết cùng một bài tốn.
Tóm lại, đặc điếm học toán của học sinh lớp 6 thường phản ánh sự phát triến toán học và khả năng tư duy logic ở độ tuổi này, và họ đã có khả năng làm việc với các khái niệm toán học cơ bản một cách linh hoạt và tự tin.
<b><small>1.5.Thựctrạng</small> của <small>việcsử</small> dụng hoạtđộng <small>trị </small>choi <small>trong dạy </small>học<small> Tốn</small>tạitrường <small>THCS Thành </small>Công</b>
<i><b>1.5.1. Vài nét về trường THCS Thành Công</b></i>
Trường trung học cơ sở Thành Cơng - Quận Ba Đình nằm tại đối đối diện khu CIO tập thể phố Thành Cơng, Quận Ba Đình, Hà Nội.
25
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Trường được thành lập năm 1978 đên này được 43 năm xây dựng và trưởng thành. Nhà trường luôn phấn đấu thi đua Dạy tốt - Học tốt, liên tục được tặng danh hiệu trường Tiên tiến xuất sắc, nhiều giấy khen, bằng khen về thành tích học tập, văn nghệ và thể dục thể thao,...
Trong năm học 2022-2023, trường có 1565 học sinh với 37 lớp. Trường có 83 giáo viên trong biên chế. Trường trung học cơ sở Thành Công trong năm học 2022-2023 đã được sửa sang và xây mới nên có khung cảnh thống đãng, các lớp học rộng rãi được trang bị đầy đủ các trang thiết bị đế phục vụ học tập như máy chiều, bảng tương tác thông minh, loa, bảng phụ, bảng treo tường.
Nhà trường ngồi dạy học theo chương trình chung cùa Bộ giáo dục cịn có những lớp học Tiếng Anh với người nước ngồi, Tốn Tiếng Anh, Tiếng Anh stem, Toán Tiếng Anh stem. Các lớp 6 của nhà trường theo chương trình của bộ giáo dục đối với mơn Tốn sẽ học 4 tiết/ tuần chính khóa và tăng cường thêm 2 tiết/ tuần ngoài ra những lớp học Tốn Tiếng Anh cịn học thêm 4 tiết Tốn Tiếng Anh trên tuần.
Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên trong trường được phát huy khả năng, sự sáng tạo, khuyến khích, khích lệ giáo viên đổi mới trong phương pháp dạy học hướng tới mục tiêu để học sinh “ Mồi ngày đến trường là một ngày vui”, “Học mà chơi, chơi mà học”.
Tuy nhiên, Theo khung chương trình của Bộ giáo dục mơn Tốn lóp 6 có 4 tiết/tuần mồi tiết có 45 phút giáo viên phải đảm bảo dạy đủ nội dung kiến thức theo khung chương trình đề ra chủ yếu là tiết lý thuyết, số lượng tiết luyện tập, thực hành không nhiều nên thời gian đế tố chức hoạt động trò chơi trong tiết học khơng nhiều. Thêm vào đó áp lực về thi cử, về điểm số cũng ảnh hưởng đen việc đổi mới phương pháp dạy học.
26
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><i><b>1.5.2. Khảo sát tình hình sử dụng hoạt động trị chơi dạy học Tốn ởtrường THCS Thành Cơng</b></i>
Tốn ở trường trung học cơ sở Thành Cơng từ đó xây dựng hệ thống trị chơi trong dạy học Toán cho phù hợp với đặc điếm của học sinh tại trường trung học cơ sớ nói chung và học sinh trường trung học cơ sở Thành Cơng nói riêng.
<i><b>Phương pháp và đổi tượng khảo sát:</b></i>
- Các phương pháp khảo sát sẽ dùng là sử dụng phiếu điều tra, phỏng vấn, quan sát (thông qua việc dự giờ các tiết học Toán).
- Đối tượng khảo sát: Giáo viên và học sinh
<i><b>Nội dung kháo sát:</b></i>
- Đối với học sinh: Khảo sát thực trạng sử dụng trị chơi trong dạy học,mức độ u thích, tác dụng mang lại khi đưa trò chơi vào dạy học.
- Đối với giáo viên: Khảo sát mức độ sử dụng, những thuận lợi và khó khăn khi đưa trị chơi vào trong dạy học Toán.
Phụ lục 1: Phiếu điều tra dành cho học sinhPhụ lục 2: Phiếu điều tra dành cho giáo viên
Thực hiện điều tra thông qua 100 phiếu khảo sát của học sinh:
- về mức độ hứng thú với mơn Tốn học có 55% học sinh lựa chọn
khơng hứng thú và không muốn học 30% lựa chọn hứng thú và 15% lựa chọn rất hứng thú.
- Có 65% học sinh lựa chọn hiếm khi trong tần số sử dụng trò chơi trong dạy học, 30% lựa chọn bình thường, 5% lựa chọn thường xuyên.
27
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">- Lựa chọn của học sinh vê mức độ cân thiêt cùa việc sử dụng trò chơi
trong dạy học có 42% lựa chọn rất cần thiết, 50% lựa chọn cần thiết, 8% lựa chọn không cần thiết.
- Lựa chọn của học sinh về hình thức và phương pháp dạy học
<i><b>Bảng 1.1. Đánh giá của học sinh về hình thức và phương pháp dạy học</b></i>
<b>Các <small>hìnhthức và</small> phương<small> phápTỉ </small>lệ</b>
Đàm thoại (đặt câu hỏi để học sinh trà lời) <sub>30%</sub>
Kết hợp vừa dạy thuyết trình vừa đặt câu hỏi <sub>35%</sub>
<i><b>Biêu đơ 1.1. Lựa chọn của học sinh vê hình thức và phương pháp dạy học</b></i>
<small>Lựa chọn của học sinh về hình thức và phương pháp dạy học</small>
- Lựa chọn vê mức độ hứng thú và tích cực khi tham gia trò chơi: 50% học sinh đánh giá ở mức độ bình thường, 38% học sinh đánh giá ở mức độ thích,
7% học sinh đánh giá ở mệt mỏi, chán nản, 5% học sinh lựa chọn không quan tâm.
28
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">- Lựa chọn của học sinh về mức độ khó dễ của các trị chơi đã chơi: 50% lựa chọn quá dễ, 45% lựa chọn bình thường và 5% phải nỗ lực tối đa.
- Lựa chọn về kiểu trị chơi u thích:
<i><b>Bảng 1.2. Lựa chọn về kiêu trị chơi u thích</b></i>
- Một số học sinh chưa u thích mơn Tốn.
- Số ít học sinh tìm được hứng thú và niềm vui trong học tập mơn Tốn.
- Nhiều học sinh vần quan niệm nặng về việc thi vào lớp 10 trung học phổ thông nên chỉ tập trung vào cách học thụ động.
- Nhiều học sinh cho rằng mơn Tốn học là khó và ít ứng dụng trong cuộc sống.
- Một số học sinh còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức Tốn, khơng thích các hoạt động địi hỏi phải hợp tác với các học sinh khác.
- Khả năng tự học của học sinh còn hạn chế. Trong các tiết học vẫn cịn tình trạng học sinh mệt mỏi, không tham gia các hoạt động.
Dựa vào 20 phiếu khảo sát dành cho giáo viên kết hợp phỏng vấn cho thấy:
- Tất cả các giáo viên đều đánh giá việc sử dụng trò chơi trong dạy học Toán là cần thiết đặc biệt đối với học sinh lớp.
- Mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học của giáo viên:
29
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><i><b>Bảng 1.3. Mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học của giáo viên</b></i>
- Đánh giá tác dụng của trò chơi trong dạy học:
<i><b>Bảng 1.4. Đảnh giả của giáo viên về tác dụng của trò chơi trong dạy học</b></i>
<b>Các <small>tác </small>dụng <small>của việc</small> tổ <small>chứctrị </small>chơi</b>
<b><small>Tỉlệcác mức </small>độ<small> (%)</small></b>
Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi trong
Hình thành xúc cảm, động cơ, hứng thú học tập đối với môn học và tạo môi trường thuận trong học tập
Rèn luyện kỳ năng tương tác, phối hợp giải quyết
Nâng cao tương tác giữa giáo viên với học sinh
Rèn luyện cho học sinh kỳ năng làm việc nhóm,
Phất triển tư duy sáng tạo, tìm tịi cái mới cùa học sinh •
30
</div>