Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

hiệu ứng của giáo dục stem đến kết quả học tập của học sinh trung học tại thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.28 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI </b>

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

<small>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC </small>

1. PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh

Hà Nội – 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan luận án này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh và sự tham gia đóng góp ý kiến của một số cộng sự khác trong nhóm nghiên cứu. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2023

<b>Tác giả luận án </b>

<b>Lê Hồng Chung </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã luôn động viên, hỗ trợ để tơi hồn thành nhiệm vụ được giao.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đã dành thời gian đọc và góp ý luận án cho tôi.

Xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình – người thân, vợ và các con ln bên cạnh, thơng cảm và ủng hộ tơi bằng tình yêu thương vô điều kiện.

Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2023

<b>Tác giả luận án </b>

<b>Lê Hồng Chung </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2. Đối tượng nghiên cứu ... 5

3.3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ... 5

<b>4. Giả thuyết khoa học ... 6 </b>

<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 6 </b>

<b>6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ... 6 </b>

6.1. Cách tiếp cận ... 6

6.2. Các phương pháp nghiên cứu ... 7

<b>7. Những luận điểm cần bảo vệ trong luận án ... 8 </b>

<b>8. Đóng góp mới của luận án ... 9 </b>

<b>9. Cấu trúc của luận án ... 9 </b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG CỦA GIÁO DỤC STEM ĐẾN CÁC KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG ... 10 </b>

<b>1.1. Giới thiệu về vấn đề tổng quan ... 10 </b>

<b>1.2. Khung lý thuyết về hiệu ứng của giáo dục STEM đến các kết quả học tập của học sinh ... 11 </b>

1.2.1. Lý do giáo dục STEM lại quan trọng cho học sinh ... 11

1.2.2. Khái niệm STEM và giáo dục STEM ... 13

1.2.3. Các cách tích hợp của giáo dục STEM ... 19

1.2.4. Các kết quả học tập chính của học sinh trong giáo dục STEM ... 22

1.2.5. Khái niệm về hiệu ứng của giáo dục STEM đến các kết quả học tập của học sinh ... 25

1.2.6. Các câu hỏi nghiên cứu tổng quan ... 25

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.3. Phương pháp tổng hợp dữ liệu về hiệu ứng của giáo dục STEM đến </b>

<b>các kết quả học tập của học sinh phổ thông ... 26 </b>

1.3.1. Nguồn thông tin và chiến lược tìm kiếm ... 27

1.3.2. Các giai đoạn của lựa chọn nghiên cứu ... 28

<b>2.1. Đề xuất ý tưởng mới trong dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh THCS ... 58 </b>

<b>2.2. Khung khái niệm liên quan ... 59 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.2.1. Giáo dục STEM dựa vào mơ hình 5E (5E-based STEM education) ... 59 2.2.2. Giáo dục STEM dựa vào lập luận Toulmin (Toulmin's argumentation-based STEM education) ... 61 2.2.3. Dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào mô hình 5E kết hợp với lập luận Toulmin ... 62

<b>2.3. Tại sao nên dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào mô hình 5E kết hợp với lập luận Toulmin... 63 2.4. Khung lý thuyết về hiệu ứng của dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào mơ hình 5E kết hợp với lập luận Toulmin đến các kết quả học tập của học sinh ... 65 </b>

2.4.1. Hiệu ứng của dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào mơ hình 5E đến các kết quả học tập của học sinh ... 65 2.4.2. Tiến trình dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào mơ hình 5E ... 67 2.4.3. Hiệu ứng của dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào lập luận Toulmin đến các kết quả học tập của học sinh ... 70 2.4.4. Tích hợp các mơn học STEM vào mơ hình lập luận Toulmin ... 71 2.4.5. Luận giải cho việc dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào mơ hình 5E kết hợp với lập luận Toulmin ... 73

<b>2.5. Tiến trình thiết kế dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào mơ hình 5E kết hợp với lập luận Toulmin cho học sinh THCS ... 76 </b>

2.5.1. Các nguyên tắc trong dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào mơ hình 5E kết hợp với lập luận Toulmin ... 76 2.5.2. Yêu cầu về cơ sở vật chất trong dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào mơ hình 5E kết hợp với lập luận Toulmin ... 79 2.5.3. Tiến trình thiết kế dạy học mơn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM dựa vào mơ hình 5E kết hợp với lập luận Toulmin ... 81

<b>2.6. Bối cảnh thực tiễn cho phép thực hiện dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục A-5E-STEM cho sinh THCS tại Thành phố Hà Nội ... 86 </b>

2.6.1. Từ góc độ chính sách thúc đẩy giáo dục STEM ... 86

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.6.2. Từ góc độ chương trình mơn Khoa học Tự nhiên ... 89

<b>2.7. Kết luận chương 2 ... 91 </b>

<b>CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... 93 </b>

<b>3.1. Mục đích, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu của thực nghiệm ... 93 </b>

3.1.1. Mục đích thực nghiệm ... 93

3.1.2. Các câu hỏi và giả quyết nghiên cứu của thực nghiệm... 93

<b>3.2. Thiết kế phương pháp thực nghiệm ... 95 </b>

3.2.1. Lựa chọn phương pháp thực nghiệm ... 95

3.2.2. Thiết kế bài học thực nghiệm: bài học “Tách chất ra khỏi hỗn hợp” trong môn Khoa học Tự nhiên lớp 6 ... 96

3.2.3. Học sinh tham gia thực nghiệm ... 107

3.2.4. Cách tiến hành và thủ tục thực nghiệm ... 108

3.2.5. Công cụ thu thập dữ liệu ... 110

3.2.6. Kỹ thuật phân tích thống kê ... 116

<b>3.3. Kết quả thực nghiệm ... 117 </b>

3.3.1. Trả lời Câu hỏi 1: Thành tích học tập của học sinh khác nhau như thế nào giữa dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục A-5E-STEM, 5E-STEM và phương pháp giáo khoa thông thường? ... 117

3.3.2. Trả lời Câu hỏi 2: Động lực học tập của học sinh khác nhau như thế nào giữa dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục A-5E-STEM, 5E-STEM và phương pháp giáo khoa thông thường? ... 119

3.3.3. Trả lời Câu hỏi 3: Sự quan tâm học tập của học sinh khác nhau như thế nào giữa dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục A-5E-STEM, 5E-STEM và phương pháp giáo khoa thông thường? ... 122

3.3.4. Trả lời Câu hỏi 4: Các kỹ năng tư duy bậc cao của học sinh khác nhau như thế nào giữa dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục A-5E-STEM, 5E-STEM và phương pháp giáo khoa thông thường? ... 125

<b>3.4. Thảo luận kết quả thực nghiệm ... 128 </b>

3.4.1. Thảo luận về Câu hỏi 1: Thành tích học tập của học sinh khác nhau như thế nào giữa dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục A-5E-STEM, 5E-STEM và phương pháp giáo khoa thông thường? ... 129 3.4.2. Thảo luận về Câu hỏi 2: Động lực học tập của học sinh khác nhau như thế nào giữa dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dục A-5E-STEM, 5E-STEM và phương pháp giáo khoa thông thường?

... 130

3.4.3. Thảo luận về Câu hỏi 3: Sự quan tâm học tập của học sinh khác nhau như thế nào giữa dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục A-5E-STEM, 5E-STEM và phương pháp giáo khoa thông thường? ... 131

3.4.4. Thảo luận về Câu hỏi 4: Các kỹ năng tư duy bậc cao của học sinh khác nhau như thế nào giữa dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục A-5E-STEM, 5E-STEM và phương pháp giáo khoa thông thường? ... 132

<b>3.5. Kết luận chương 3 ... 133 </b>

3.5.1. Kết luận thực nghiệm ... 133

3.5.2. Ý nghĩa thực tiễn cho dạy học môn Khoa học Tự nhiên ... 134

3.5.3. Hạn chế của nghiên cứu thực nghiệm và khuyến nghị các nghiên cứu tiếp theo ... 134

<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 136 </b>

<b>1. Kết luận ... 136 </b>

<b>2. Khuyến nghị ... 138 </b>

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo ... 138

2.2. Đối với trường trung học cơ sở ... 138

3.3. Đối với giáo viên bộ môn Khoa học Tự nhiên ... 138

<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ... 139 </b>

<b>TÀI LIỆU KHẢM KHẢO ... 140 </b>

<b>Phụ lục 1: Phiên bản tiếng Anh tóm tắt về “trích xuất dữ liệu của các câu sinh thái” trong Bảng 1.3 ... 1 </b>

<b>Phụ lục 2: Giáo án lớp đối chứng ... 6 </b>

<b>Phụ lục 3: Thang đo thành tích học tập ... 12 </b>

<b>Phụ lục 4: Thang đo động lực học tập ... 13 </b>

<b>Phụ lục 5: Thang đo sự quan tâm học tập ... 14 </b>

<b>Phụ lục 6: Thang đo các kỹ năng tư duy bậc cao ... 15 </b>

<b>Phụ lục 7: Bài kiểm tra trước thực nghiệm ... 16 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ </b>

Hình 1.1. Quá trình lựa chọn tài liệu ... 27

Hình 1.2. Phân loại các nghiên cứu theo cách tiếp tích hợp STEM ... 37

Hình 2.1. Mơ tả tiến trình bài học STEM dựa vào mơ hình 5E ... 68

Hình 2.2. Mơ hình lập luận Toulmin trong giáo dục STEM [62] ... 71

Hình 2.3. Sự kết hợp giữa mơ hình giảng dạy 5E và lập luận Toulmin trong bài học STEM ... 74

Hình 2.4. Phịng học STEM trong nội dung hóa học tại Trường THCS Lê Ngọc Hân, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội ... 79

Hình 2.5. Tiến trình thiết kế dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng giáo dục A-5E-STEM ... 82

Hình 3.1: Một số hình ảnh thực nghiệm ... 110

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU </b>

Bảng 1.1. Các từ khóa và chiến lược tìm kiếm thơng tin ... 28

Bảng 1.2. Phiếu đánh giá chất lượng các nghiên cứu của Margot và Kettler (2019) ([59], tr. 6/16) ... 30

Bảng 1.3. Ma trận trích xuất dữ liệu của các câu sinh thái ... 32

Bảng 1.4. Tổng hợp các câu sinh thái ... 39

Bảng 1.5. Các tài liệu tiếng Việt về hiệu ứng của STEM đến kết quả học tập của học sinh phổ thông ... 52

Bảng 3.1. Mục tiêu và tóm tắt nội dung bài học “Tách chất ra khỏi hỗn hợp” trong môn Khoa học tự nhiên lớp 6 ... 97

Bảng 3.2. Biên soạn nội dung bài học STEM cho bài học “Tách chất ra khỏi hỗn hợp” môn Khoa học Tự nhiên lớp 6 ... 101

Bảng 3.3. Giáo án cho bài học STEM “Tách hỗn hợp muối và cát: Em có thể làm điều đó khơng?” ... 106

Bảng 3.4: Các kết quả ANOVA cho điểm số trước thực nghiệm ... 108

Bảng 3.5. Độ tin cậy của thang đo động lực học tập ... 112

Bảng 3.6. Độ tin cậy của thang đo sự quan tâm học tập ... 114

Bảng 3.7. Độ tin cậy của thang đo các kỹ năng tư duy bậc cao ... 115

Bảng 3.8: Các kết quả ANOVA cho thành tích học tập ... 117

Bảng 3.9: Các kết quả ANOVA Post-Hoc cho thành tích học tập ... 118

Bảng 3.10: Các kết quả ANOVA cho động lực học tập ... 119

Bảng 3.11: Các kết quả ANOVA Post-Hoc cho động lực học tập ... 120

Bảng 3.12: Các kết quả ANOVA cho sự quan tâm học tập ... 123

Bảng 3.13: Các kết quả ANOVA Post-Hoc cho sự quan tâm học tập ... 124

Bảng 3.14: Các kết quả ANOVA cho các kỹ năng tư duy bậc cao ... 126

Bảng 3.15: Các kết quả ANOVA Post-Hoc cho các kỹ năng tư duy bậc cao ... 127

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT </b>

STEM: <b>Science, Technology, Engineering và Mathematics </b>

SPSS: Phần mềm phân tích thống kê THCS: Trung học cơ sở

THPT: Trung học phổ thông 5E-STEM: 5E-based STEM

A-5E-STEM: Argumentation-Supported 5E-STEM

Học sinh K-12: Học sinh phổ thông (từ giáo dục tiểu học đến THPT)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Một nền kinh tế phát triển thịnh vượng trong thế kỉ 21 sẽ dựa trên nền tảng của Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật và Tốn (dẫn theo [1]). Giáo dục

<b>STEM (STEM – một thuật ngữ viết tắt về Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Mathematics (Toán học)) được ra </b>

đời với mục tiêu cải thiện cách học sinh hiểu biết và ứng dụng khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn bằng việc tích hợp liên ngành và kết nối lớp học với thế giới xung quanh. Do đó, giáo dục STEM có thể mang đến lợi ích giúp trẻ được trang bị một nền tảng vững chắc cho sự thành công trong thời đại thông tin, các lĩnh vực học tập sau phổ thông và môi trường làm việc về STEM trong tương lai.

Mặc dù các tư tưởng về giáo dục STEM đã xuất hiện từ rất sớm [2], nhưng sáng kiến giáo dục STEM chỉ được tuyên bố chính thức bởi Quỹ Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (NSF) năm 2001 với mục tiêu xác lập vững chắc vị thế của Hoa Kỳ - quốc gia đứng đầu thế giới về kinh tế, khoa học và công nghệ bằng việc cải thiện nguồn nhân lực [1]. Trong một môi trường cạnh tranh trên toàn cầu ngày càng tăng cao, các thế hệ trẻ cần được chuẩn bị đầy đủ nền tảng kiến thức và kỹ năng cần thiết để giúp họ thành công để trở thành lực lượng lao động chất lượng cao trong tương lai. Giáo dục STEM chính là một trong những phát kiến mang tính đột phá trong lĩnh vực giáo dục thế kỷ 21 để hoàn thành mục tiêu này. Ngày nay, giáo dục STEM trở thành một trong những chiến lược quan trọng khi giải quyết các chính sách giáo dục và thiết kế chương trình giáo dục phổ thơng ở nhiều quốc gia trên thế giới.

<i><b>1.1. Cơ sở pháp lý </b></i>

Tại Việt Nam, Nghị Quyết số 29-NQ/TW, ngày 14/11/2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo” đã đã đặt ra yêu cầu đối với giáo dục phổ thông là nâng cao chất lượng giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

dục toàn diện, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả năng sáng tạo và giúp người học có khả năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống [3]. Với tinh thần học thơng qua thực “làm” và khả năng tích hợp các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học trong việc giải quyết vấn đề thực tế, giáo dục STEM đã trở thành một chủ trương lớn của ngành giáo dục nhằm góp phần hiện thực hóa quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29. Thay vì dạy bốn lĩnh vực riêng biệt và rời rạc, giáo dục STEM tích hợp chúng vào một mơ hình học tập gắn kết với nhau dựa trên các ứng dụng trong thế giới thực. Sự phân biệt giữa STEM với giáo dục truyền thống là ở chỗ nó tạo ra mơi trường học tập tích hợp và cho học sinh thấy được các phương pháp khoa học và toán học có thể được áp dụng vào cuộc sống hàng ngày như thế nào. Từ đó, giáo dục STEM giúp học sinh phát triển các kiến thức của bốn lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật và tốn theo cách tiếp cận liên ngành và ứng dụng.

Tháng 5 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ kí Chỉ thị số 16/CT-TTg nêu rõ giải pháp: “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp cận các xu thế cơng nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo về khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật và tốn học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thơng”. Trong Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, thuật ngữ “STEM” được lặp lại năm lần để nhấn mạnh việc thực hiện giáo dục STEM thơng qua các mơn Tốn học, Khoa học tự nhiên, Công nghệ, Tin học. Do vậy, giáo dục STEM được thừa nhận như là một cơ sở quan trọng cho chính sách và thiết kế chương trình giáo dục trong giáo dục phổ thông.

<i><b>1.2. Cơ sở lý luận </b></i>

Giáo dục STEM ngày càng được cơng nhận trên tồn cầu là nền tảng cho sự phát triển và năng suất quốc gia, khả năng cạnh tranh kinh tế và thịnh vượng xã hội [4], [5]. Kiến thức và kỹ năng STEM là chìa khóa để nâng cao chất lượng của lực lượng lao động STEM [5]. Vì vậy, phát triển năng lực trong các môn học STEM là mục tiêu trọng tâm của hệ thống giáo dục khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

các quốc gia nhận thức được tầm quan trọng của năng lực STEM đối với nghề nghiệp tương lai của học sinh trong thế kỷ 21 [5] [6]. Ở các trường phổ thông (hay K-12), nỗ lực cải thiện việc dạy và học STEM tập trung vào dạy học các bộ môn theo định hướng giáo dục STEM tích hợp, thay vì tiếp cận theo chủ đề riêng biệt [7]. Việc dạy học các bộ môn (trong đó có mơn Khoa học Tự nhiên) theo định hướng giáo dục STEM mang đến cho học sinh cơ hội để hiểu về thế giới tích hợp, thay vì học những mẩu kiến thức rời rạc và thực hành về nó [8]. Mặc dù giáo dục STEM đã được thiết lập tốt thơng qua các văn bản chính sách quốc gia và quốc tế, sự bất đồng về các mô hình triển khai tích hợp STEM và kết quả học tập của học sinh phổ thông vẫn tiếp tục là một vấn đề [4] [7]. Trong nghiên cứu, vẫn còn thiếu một báo cáo bao quát về mối quan hệ thuyết phục giữa các cách tích hợp trong giáo dục STEM và kết quả học tập liên quan của học sinh phổ thông [6] [9] [10]. Trên thực tế, giáo viên gặp khó khăn trong việc triển khai các cách tích hợp trong giáo dục STEM vì họ thiếu hướng dẫn về cách tiếp cận STEM hiệu quả với các kết quả học tập cụ thể của học sinh [6] [7] [8] [11] [12] [13]. Giáo viên có thể chống ngợp trước vô vàn các hoạt động STEM được áp dụng vào thực tế từ các mơ hình sư phạm như học STEM dựa vào dự án, hội trại STEM, câu lạc bộ STEM, hoạt động STEM dựa vào mô hình 5E, hoạt động STEM theo mơ hình thiết kế kỹ thuật, các cuộc thi STEM, chương trình hợp tác trường đại học, v.v. [14] và tác động của nó đến các kết quả học tập. Ví dụ, tích hợp kỹ thuật vào lớp học khoa học ở trường THCS giúp học sinh học tốt hơn về khoa học và kỹ thuật, nhưng chúng khơng có tác động đáng kể đến sự quan tâm của học sinh đối với khoa học và kỹ thuật [15]. Những thách thức này trong cả nghiên cứu và thực hành có thể được giải quyết bằng một nghiên

<i>cứu tổng quan có hệ thống nhằm cung cấp những hiểu biết sâu rộng và </i>

chuyên sâu về các phương pháp giáo dục STEM và kết quả học tập liên quan của học sinh phổ thơng.

Ngồi ra, phân tích các nghiên cứu hiện có trên thế giới đã cho thấy giáo dục STEM được áp dụng phổ biến nhất trong đổi mới dạy học môn Khoa học Tự nhiên. Việc dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM chủ yếu được thực hiện qua các mô hình sư phạm như mơ

</div>

×