Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nông sản của việt nam sang australia và new zealand trong bối cảnh mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.2 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ </b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN DUY DŨNG 2. PGS.TS. NGUYỄN HƯƠNG LAN </b>

<b>HÀ NỘI – 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ là kết quả nghiên cứu khoa học của nghiên cứu sinh, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được bảo vệ ở bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

<b>Tác giả luận án </b>

<b>Hoàng Mộng Long </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Học viện Khoa học Xã hội cùng các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức cơ bản, chuyên môn sâu và đã giúp đỡ tôi trong q trình học tập nghiên cứu.

Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Duy Dũng – người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi những kiến thức cũng như phương pháp luận trong suốt thời gian hướng dẫn nghiên cứu, hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Sở, Ban, Ngành có liên quan đã cung cấp tài liệu, các bạn đồng nghiệp, những người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án này.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

<b>Tác giả luận án </b>

<b>Hoàng Mộng Long</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>MỞ ĐẦU ... 1</b>

<b>Chương 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ... 14</b>

1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài ... 14

<i>1.1.1. Nhóm những cơng trình nghiên cứu về lý luận thúc đẩy xuất khẩu hàng hố nơng sản ... 14</i>

<i>1.1.2. Nhóm những nghiên cứu về thực tiễn thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản sang Australia và New Zealand ... 22</i>

1.2. Nhận xét về tổng quan nghiên cứu và các khoảng trống ... 26

2.1. Xuất khẩu hàng hố nơng sản ... 31

<i>2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ... 31</i>

<i>2.1.2. Đặc điểm và vai trị của xuất khẩu hàng hố nơng sản ... 36</i>

<i>2.1.3. Hình thức xuất khẩu hàng nơng sản ... 41</i>

2.2. Bối cảnh mới ... 43

<i>2.2.1. Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế ... 44</i>

<i>2.2.2. Sự nở rộ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới ... 44</i>

<i>2.2.3. Sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 ... 45</i>

<i>2.2.4. Các vấn đề phức tạp của chính trị thế giới ... 45</i>

<i>2.2.5. Các vấn đề toàn cầu khác ... 45</i>

2.3. Thúc đẩy xuất khẩu hàng hố nơng sản trong bối cảnh mới ... 46

<i>2.3.1. Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu hàng hố nơng sản trong bối cảnh mới ... 46</i>

<i>2.3.2. Vai trò của thúc đẩy xuất khẩu hàng hố nơng sản trong bối cảnh mới . 472.3.3. Yêu cầu đối với chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản trong bối cảnh mới ... 49</i>

<i>2.3.4. Điều kiện thúc đẩy xuất khẩu hàng hố nơng sản trong bối cảnh mới .... 52</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>2.3.5. Nội dung thúc đẩy xuất khẩu hàng hố nơng sản của chính phủ trong bối </i>

<i>cảnh mới ... 53</i>

<i>2.3.6. Nhân tố ảnh hưởng tới thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản trong bối cảnh mới ... 59</i>

<i>2.3.7. Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của xuất khẩu hàng nông sản ... 64</i>

2.4. Kinh nghiệm thực tiễn về thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong bối cảnh mới tại một số quốc gia ... 67

<i>2.4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan ... 67</i>

<i>2.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ... 69</i>

<i>2.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ... 71</i>

Tiểu kết chương 2 ... 73

<b>Chương 3:THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HỐ NƠNG SẢNVIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG AUSTRALIA VÀ NEW ZEALANDTRONG BỐI CẢNH MỚI ... 74</b>

3.1. Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang Australia và New Zealand ... 74

<i>3.1.1. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu hàng hố nơng sản ... 74</i>

<i>3.1.2. Chính sách hỗ trợ tín dụng xuất khẩu hàng hố nơng sản... 75</i>

3.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Australia và New Zealand trong bối cảnh mới ... 90

<i>3.3.1. Thống kê mô tả đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng tới thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Australia và New Zealand trong bối cảnh mới ... 90</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>3.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ... 91</i>

<i>3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ... 92</i>

<i>3.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính ... 93</i>

3.4. Đánh giá chung về thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Australia và New Zealand trong bối cảnh mới ... 96

<i>3.4.1. Kết quả phát triển của xuất khẩu hàng hố nơng sản Việt Nam sang thị trường Australia và New Zealand trong bối cảnh mới ... 96</i>

4.1. Những cơ hội và thách thức ảnh hưởng tới thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Austrailia và New Zealand trong bối cảnh mới ... 117

<i>4.1.1. Những cơ hội thúc đẩy xuất khẩu hàng hố nơng sản của Việt Nam sang Australia và New Zealand ... 117</i>

<i>4.1.2. Những thách thức ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hố nơng sản của Việt Nam sang Australia và New Zealand ... 123</i>

4.2. Quan điểm, định hướng thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang Australia và New Zealand trong bối cảnh mới ... 127

<i>4.2.1. Quan điểm phát triển xuất khẩu hàng hóa nơng sản của Việt Nam sang Australia và New Zealand giai đoạn 2021-2030... 127</i>

<i>4.2.2. Định hướng thúc đẩy xuất khẩu hàng hố nơng sản của Việt Nam sang Australia và New Zealand giai đoạn 2021 – 2030 ... 127</i>

<i>4.2.3. Mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu hàng hố nơng sản Việt Nam sang Australia và New Zealand đến năm 2030 ... 129</i>

4.3. Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hố nơng sản Việt Nam sang thị trường Australia và New Zealand trong bối cảnh mới ... 130

<i>4.3.1. Hoàn thiện các chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Australia và New Zealand ... 130</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>4.3.2. Thúc đẩy các hợp tác kinh tế quốc tế đa phương và song phương trong lĩnh vực nơng nghiệp để tháo gỡ khó khăn xuất khẩu hàng hố nơng sản với Australia </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

Bảng 1.1. Tổng kết các yếu tố ảnh hưởng tới thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản ... 22Bảng 3.1. Các bước để đưa trái vải của Việt Nam vào thị trường Australia ... 85Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về nhân tố ảnh hướng tới thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Australia và New Zealand ... 91Bảng 3.3. Độ tin cậy của các thang đo ... 91Bảng 3.4. Kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình ... 93Bảng 3.5. Tỷ trọng nhập khẩu nơng sản Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu nông sản của Australia và New Zealand giai đoạn 2010 - 2022 ... 98Bảng 3.6. Tỷ trọng xuất khẩu hàng hố nơng sản sang Australia và New Zealand trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố nơng sản của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2022 ... 99Bảng 3.7. Trị giá xuất khẩu hàng hố nơng sản Việt Nam sang New Zealand ... 101Bảng 3.8. Trị giá xuất khẩu hàng hố nơng sản Việt Nam sang Australia ... 104Bảng 3.9. Tỷ trọng nông sản Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam, Australia và New Zealand giai đoạn 2010 – 2022... 105Bảng 3.10. Số lô hàng nông sản của Việt Nam bị từ chối nhập khẩu vào Australia và một số nước nhập khẩu lớn giai đoạn 2010 - 2020 ... 107Bảng 3.11. Các biện pháp phi thuế quan của Australia có tỷ lệ tần suất áp dụng cao nhất năm 2015 ... 109Bảng 3.12. Các sản phẩm nhập khẩu vào Australia có tỷ lệ tần suất bị áp dụng các biện pháp NTM cao nhất năm 2015 ... 110Bảng 3.13. Các hình thức xử lý hoa quả tươi theo yêu cầu của Australia ... 110Bảng 4.1. Chiến lược kiểm sốt rủi ro trong xuất khẩu hàng nơng sản ... 149

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ </b>

Sơ đồ 1: Khung phân tích của luận án ... 7Hình 3.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng hố nơng sản Việt Nam sang Australia và . 97New Zealand giai đoạn 2010 - 2022 ... 97Hình 3.2. Trị giá xuất khẩu hàng hố nơng sản Việt Nam sang New Zealand .... 100theo nhóm hàng giai đoạn 2010 – 2022 ... 100Hình 3.3. Trị giá xuất khẩu hàng hố nơng sản Việt Nam sang Australia ... 103theo nhóm hàng giai đoạn 2010 – 2022 ... 103Hình 3.4. Lý do các nhóm hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam bị từ chối .... 108

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>

<b>Chữ tiếng Việt </b>

CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Chữ tiếng Anh </b>

AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN <sup>Association of South East Asian </sup>

CPTPP

Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương

FAO

Food and Agriculture Organization of the United Nations

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc

FTA Free trade ageement Hiệp định thương mại tự do GAP Good Agriculture Practice Chu trình nơng nghiệp an toàn GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội MFN <sup> Most Favoured Nation </sup>

RCEP <sup>Regional Comprehensive </sup>Economic Partnership

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực

SPS <sup>Sanitary and Phytosanitary </sup>Measures

Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật TBT Technical Barriers to Trade <sup>Hàng rào kỹ thuật đối với </sup>

thương mại

WITS World Integrated Trade Solution <sup>Giải pháp thương mại tích hợp </sup>thế giới

WTO World Trade Organization Tổ chức TMQT

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lý do lựa chọn đề tài </b>

Xuất khẩu là một trong những định hướng mũi nhọn quan trọng để phát triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là ở những nước đang phát triển. Chiến lược “thay thế nhập khẩu, hướng tới xuất khẩu” thành công đã cho ra đời những “con rồng châu Á” ở nửa sau thế kỷ XX bởi xuất khẩu thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng GDP, nhanh chóng thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, rút ngắn khoảng cách với các nước kinh tế phát triển cũng như định hình những thị trường rộng lớn.

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thế giới, xuất khẩu chỉ có thể được thực hiện hiệu quả khi một quốc gia xác định đúng đắn các mặt hàng đưa ra thị trường thế giới. Hầu hết các nước lựa chọn các mặt hàng xuất khẩu thường là những sản phẩm có lợi thế so sánh, chất lượng và được sản xuất trên nền tảng tiến bộ khoa học và công nghệ mới sẽ đáp ứng phần lớn nhu cầu của thị trường quốc tế. Nhưng trên thực tế, ngoài đặc điểm của hàng hố, hoạt động xuất khẩu cịn chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác bên trong và bên ngoài. Đặc biệt, những yếu tố này thường xuyên thay đổi cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội – chính trị, khoa học công nghệ và mối quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới khiến hoạt động xuất khẩu cũng phải có những thay đổi để thích nghi. Điều đó có nghĩa là, sự thành cơng của hoạt động xuất khẩu không phải ở mọi không gian và thời điểm. Các nhà quản lý vĩ mô hay các DN xuất khẩu đều phải luôn quan tâm nghiên cứu thị trường, tìm hiểu những bối cảnh mới và có các điều chỉnh phù hợp mới giúp hoạt động xuất khẩu được thực hiện liên tục và đạt được mục tiêu đặt ra. Nghiên cứu về xuất khẩu trong bối cảnh mới là yêu cầu tất yếu trong các hoạt động nghiên cứu kinh tế quốc tế.

Mặc dù xuất khẩu hàng hố nơng sản khá truyền thống và là bộ phận khơng nhỏ của xuất khẩu hàng hố của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nhưng bởi sự khác biệt về lợi thế (vốn, lao động, điều kiện tự nhiên, cơng nghệ và các chính sách của chính phủ) mà sự tham gia xuất khẩu hàng hố nơng sản của các quốc gia khác nhau cũng như ln có cơ hội cho mỗi quốc gia nếu đáp ứng yêu cầu về lợi ích. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, Việt Nam có nhiều mặt hàng nơng sản độc đáo được nhiều thị trường yêu thích như trái vải, sầu riêng, xoài, thanh long,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chè, tiêu, điều, cà phê, cao su… Trong nhiều năm gần đây, xuất khẩu hàng hố nơng sản là nguồn thu quan trọng của đất nước.

Sự cần thiết nghiên cứu về thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Australia và New Zealand xuất phát từ cả lý luận và thực tiễn.

Về lý luận, xuất khẩu hàng hố nói chung và hàng hố nơng sản đã được rất nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và đề cập trong các tài liệu khác nhau nên khung lý thuyết giải thích về vai trị của xuất khẩu và tính tất yếu của thúc đẩy xuất khẩu một loại hàng hố (trong đó có nơng sản) đã hình thành. Tuy nhiên, khá ít các lý thuyết phân biệt rạch ròi về chủ thể thực hiện là chính phủ hay các doanh nghiệp. Đặc biệt, khung lý thuyết đang có hiện nay là sự kế thừa, tổng hợp của các nghiên cứu được xuất hiện từ khá lâu nên bối cảnh nghiên cứu ít được đề cập đặc biệt là khi bối cảnh ln có sự thay đổi. Chính vì vậy, mơ hình về sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của một quốc gia ra thị trường quốc tế chưa có sự thống nhất và phù hợp với bối cảnh hiện nay. Điều này đặt ra vấn đề cần thiết phải xây dựng được mơ hình nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá một cách sâu sắc thực tiễn làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phù hợp, giảm thiểu tính mơ hồ của các suy luận định tính. Bên cạnh đó, các tiêu chí đánh giá về thúc đẩy XKHHNS cũng cần được tổng hợp và lựa chọn để việc nghiên cứu mang lại hiệu quả. Đây cũng là lý do để luận án được thực hiện.

Về thực tiễn, những bối cảnh mới hiện nay (nhất là bối cảnh quốc tế mới) đang tác động mạnh tới xuất khẩu hàng hố nơng sản của Việt Nam ra thị trường thế giới ở nhiều phương diện khác nhau đặt ra nhiều cơ hội và thách thức mới.

Xem xét riêng xuất khẩu hàng hoá nông sản của Việt Nam sang Australia và New Zealand, các Hiệp định thương mại thế hệ mới (FTAs) như: CPTPP, AANZFTA… đã mở ra cơ hội lớn. Với tiềm năng và sự bổ sung hợp lý từ cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 12 của Australia, và ngược lại Australia là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Việt Nam, cao hơn một bậc so với năm 2020. Theo Tổng cục Hải quan, Xuất khẩu của Việt Nam sang Australia đạt hơn 4,45 tỷ USD, tăng hơn 23% và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Australia đạt khoảng gần 8 tỷ USD, tăng xấp xỉ gần 70%, so với năm 2020.” 4 tháng năm 2022, “kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Australia đạt 1,855 tỷ USD. Trong đó, hàng thủy sản tăng 53,3% so với cùng kỳ; rau quả tăng 22,75%.”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đối với thị trường New Zealand, năm 2022, “Việt Nam xuất khẩu sang New Zealand đạt 534 triệu USD. Ở chiều ngược lại Việt Nam nhập khẩu từ New Zealand ước đạt 541 triệu USD.” [61] Sự phát triển khoa học cơng nghệ và làn sóng của cách mạng cơng nghệ 4.0 cũng tạo ra nhiều cơ hội giúp ngành nông nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của các thị trường xuất khẩu. Các ứng dụng nổi bật nhất của cách mạng công nghệ 4.0 như công nghệ số (AI, Bigdata, Internet vạn vật IoT, Công nghệ viễn thám…) giúp giảm chi phí, tăng chất lượng và

hàng xuất nhập khẩu bổ sung cho nhau. Bên cạnh đó, thị trường Australia và New Zealand là thị trường tiêu thụ nông sản lớn của thế giới. Điều này mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam trong xuất khẩu hàng nông sản sang Australia và New Zealand.

Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế mới cũng khiến xuất khẩu hàng hố nơng sản của Việt Nam sang hai thị trường ở bán cầu Nam phải đổi mặt với nhiều thách thức. Đối với hàng nông sản, hai quốc gia trên đều yêu cầu cao về tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm là tất yếu. Australia và New Zealand là thị trường có tính bảo hộ rất cao với hàng rào phi thuế quan (đặc biệt là các rào cản kỹ thuật) rất nghiêm ngặt với những quy định chặt chẽ về nguồn gốc xuất xứ, vệ sinh, an toàn thực phẩm, kiểm dịch động vật, tiêu chuẩn kỹ thuật đối với thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường v..v… Ngồi ra, những xung đột về chính trị, qn sự giữa các quốc gia lớn trên thế giới như sự kiện Brexit – Anh rời khỏi EU, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, chiến tranh giữa Nga – Ukcraina… đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động di chuyển hàng hố nơng sản của Việt Nam ra thị trường thế giới nói chung và Australia - New Zealand nói riêng. Ngành nơng nghiệp ln phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ các tác động của thiên tai (biến đổi khí hậu dẫn đến các hình thái thời tiết cực đoan xảy ra bất thường, mưa đá, xâm nhập mặn mức độ nghiêm trọng hơn), dịch bệnh ảnh hưởng đến sản xuất và thương mại nông sản. Các rào cản trên đang gây khó khăn cho các DN Việt Nam. Thị trường xuất khẩu hàng hoá nông sản sang hai nước châu Đại dương chưa thực sự được quan tâm như: chưa có chính sách riêng nhằm thúc đẩy hàng nông sản xuất khẩu, việc xin cấp phép và tiếp cận thị trường để xuất khẩu sang hai nước gặp nhiều khó khăn dù đã có các ký kết FTA. Đặc biệt, việc kiểm sốt chất lượng nơng sản xuất khẩu thiếu chặt chẽ khiến

</div>

×