Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

sáng kiến kinh nghiệm áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề cacbohidrat hoá học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.75 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO THANHHOÁ

<b>Ngườithựchiện:N g u y ễ n VănTuấnChứcvụ:G i á o viên</b>

<b>SKKNthuộclĩnhvực(mơn):H o á học</b>

THANHHỐNĂM2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.1.5. Dạy họcHoáhọc theođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS. 52.1.6. Định hướnggiáodụcSTEM đểpháttriểnnănglựcHS. 62.2. Thựctrạngđốivớivấnđềtrước khiápdụngSKKN. 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. MỞĐAU1.1. Lídochọnđề tài.</b>

Hiện nay đất nước ta đang trên đà hội nhập với thế giới. Chính vì vậy,ngànhGiáo dục đang triển khai, thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mớicăn bảntoàn diện giáo dục và đào tạo sau 2015 đã định hướng rõ ràng rằng:“Phát triển giáodục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡngnhântài.Ch uy ển mạ nh quátrình gi áo dụct ừ ch ủy ếu trangbị k i ế n t h ứ c sangpháttriểntoàndiệnnănglựcvà phẩm chấtngười học”.

Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra,đánhgiá ở các trường THPT và các trung tâm GDTX theo định hướng phát triểnnăng lực củahọc sinh, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo các sở giáo dục tăng cường bồidưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáoviên sẳn sàng đáp ứng mục tiêu đổimới,trong đó tăng cường dạy họctheođịnhhướng“tích hợpliên mơn”.

Dạy học tích hợp liên môn theo định hướng giáo dục STEM là phươngphápdạy học tích cực đang rất được quan tâm hiện nay. Giáo dục STEM là mộtphươngpháp dạy học nhằm hình thành năng lực thuộc các lĩnh vực Khoahọc(Science),Cơngnghệ(Technology),Kỹthuật(Engineering),Tốnhọc(Mathematics) cho họcsinh thông qua các đề tài, các bài học, các chủ đề có nộidung thực tiễn.

Hốh ọ c l à b ộ m ô n k h o a h ọ c t h ự c n g h i ệ m ứ n g d ụ n g c á c k i ế n t h ứ c n ề n tảng của các môn khoa học cơ bản như Tốn, Lý, Sinh… Vì những đặc trưngnhư trên, việc dạy học Hố học ởtrường phổ thơng và trung tâm GDTX khôngthể tách rời, cô lập với việc giảng dạy

sống.DạyhọctíchhợpliênmơnlàGVđểHSnghiêncứucáchiệntượng,ngunlývàcác q trình hố học trong mối liên hệ với các ngành khoa học khác (Toán,Lý,Sinh,…).

Xu hướng hiện nay trong dạy học Hố học nói riêng và trong các lĩnh vựckhoahọc nói chung, người ta cố gắng trình bày cho HS thấy mối liên hệ hữu cơgiữa cáclĩnh vực, khơng chỉ giữa Hố học với nhau mà cịn giữa các ngành khoahọc khác nhau nhưToán học, Vật lý, Sinh học…. Nội dung phần Cacbohidrat cónhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn. Hiểu biết về Cacbohidrat sẽ là cơ sởđểcác em vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống, biết bảo vệ sức khỏevàbảo vệ môi trường. Qua đó học sinh mới thực sự phát triển năng lực tư duy,hợptácvàgiúpviệc tiếpthukiếnthứcđược vữngchắcvà nhớlâu.

Từ các lý do nêu trên, tôi đã chọn đề tài:“Áp dụng giáo dục stem

<b>trongdạyhọc chủđề“Cacbohidrat”– Hốhọc12.1.2. Mụcđíchnghiêncứu.</b>

- NhằmnângcaochấtlượngtổchứcdạyhọctheonhómvàhướngdẫnHSlớp12 tựhọc, tự tìm hiểu, tự làm, đặc biệt trong phần Cacbohidrat. Giúp HS vậndụng cáckiếnthứcđãhọcvàothựctiễncuộc sống.

- Góp phần đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nâng cao hiệuquảdạy và học mơn Hố học ở bậc GDTX cấp THPT, đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáodục theo định hướng phát triển năng lực người học, lấy HS làm trung tâm đặt ratrong bốicảnhhiệnnay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.3. Đốitượng nghiêncứu</b>

- Cacbohidratvàcácứngdụng thựctiễncủaCacbohidrat trongđời sống.

- Tiến hành ở HS khối lớp 12 (12C1, 12C2 và 12C3) Trung tâm GDNN - GDTXHoằngHóa.

<b>1.4. Phươngphápnghiêncứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sử dụng phương pháp phân tích, tổnghợp,khái qt hóa để tập hợp, phân tích các tài liệu về các vấn đề thuộc phạmvinghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu những chủ chương chính sách của Nhànước,củangànhGiáodục;các luậnán,luậnvănvà cácbài báocóliênquanđếnđềtài.- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Các phương pháp điều tra, phươngphápquan sát sư phạm, phương pháp thí nghiệm được sử dụng để điều tra vềthựctrạng dạy học môn Hoá học theo định hướng giáo dục STEM, những hiểubiếtcủa GV về giáo dục STEM. Xác định nhiệm vụ và xây dựng nội dung, tiếnhànhcáchoạtđộng.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiện có đối chứng nhằm kiểmtragiảthuyếtcủa đềtài.

- Phươngphápthốngkêtốnhọc: DựatrênsốHSthực hiện được cácyêucầu.

<b>1.5. Nhữngđiểmmới củasáng kiếnkinhnghiệm.</b>

- Sáng kiến đưa ra cụ thể từng bước trong dạy học giáo dục STEM bắt đầutừviệc:N â n g c a o n h ậ n t h ứ c c ủ a n g ư ờ i d ạ y → P h â n t í c h c h ư ơ n g t r ì n h H ố h ọ c đang giảng dạy → Hệ thống các hoạt động dạy học giáo dục STEM → Thiết kếchủđềdạyhọcgiáodụcSTEM.

- Sáng kiến đã phân tích cấu trúc và nội dung phần Cacbohidrat - Hoá học 12,vàmối quan hệ giữa nội dung, chương trình phần cacbohidrat để dạy học THLMtheo định hướng giáo dụcSTEM. Qua đó HS vừa học được kiến thức khoa học,vừahọcđượccáchvậndụngkiếnthứcđóvàothực tiễn.

- SángkiếnđãliệtkêđượcnhữngnộidungkiếnthứcsửdụngđểTHLMtheođịnhhướnggiáodụcSTEMtrongphần cacbohidrat.

- Gópphầnđổimới dạyhọcmơnHốh ọc ởcác TrungtâmGDNN– GDTXtheođịnh hướngpháttriểnnăng lực củaHS.

<b>2. NỘIDUNGSÁNGKIẾNKINHNGHIỆM.2.1. Cơsởlíluậncủasáng kiếnkinhnghiệm.</b>

<b>2.1.1. Mộtsốkhái niệm</b>

<i><b>2.1.1.1. STEM</b></i>

STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology(Cơngnghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Tốn học). Thuật ngữ nàylầnđầutiênđượcgiớithiệu bởiQuỹ Khoahọc Mỹvào năm 2001.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Người làm chương trình quán triệt giáo dụcSTEMtheocáchq u a n t â mt ớ i nâng cao vai trị, vị trí, sự phối hợp giữa các mơn học có liên quan trongchươngtrình.

- GV thực hiện giáo dục STEM thông qua hoạt động dạy học để kết nốikiếnthức học đường với thế giới thực, giải quyết các vấn đề thực tiễn, để nângcaohứng thú,đểhìnhthànhvàpháttriểnnănglực vàphẩm chấtchoHS.

Một là, tư tưởng (chiến lược, định hướng) giáo dục, bên cạnh định hướnggiáodục toàn diện, thúc đẩy giáo dục 4 lĩnh vực: Khoa học, Cơng nghệ, Kỹthuật, Tốnhọc với mục tiêu định hướng và chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứngnhu cầu ngàycàng tăng của các ngành nghề liên quan, nâng cao sức cạnh tranhcủanềnkinhtế.

Hai là, phương pháp tiếp cận liên môn trong dạy học với mục tiêu: Nângcaohứng thú học tập các môn học. Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyếtcác vấnđề thực tiễn; Kết nối trường học và cộng đồng. Định hướng hành động,trải nghiệmtrong học tập. Hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất ngườihọc.

<i><b>2.1.2. Vaitrò,ýnghĩacủagiáo dụcSTEM.</b></i>

Theo đánh giá của Bộ GD&ĐT thì việc đưa giáo dục STEM vào trườngphổthơng và trung tâm GDTXmang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướngđổimớiGDPT.Cụ thểlà:

- Đảm bảo giáo dục toàn diện: Khi triển khai giáo dục STEM, bên cạnh cácmơnhọc như Tốn, Khoa học, các lĩnhvực Cơngnghệ, Kỹthuậtthìtấtc ả c á c phươngdiệnvềđội ngũ GV, chươngtrình,cơ sở vật chấtc ũ n g s ẽ đ ư ợ cq u a n tâm,đầutư.

- Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM: Các chủ đề học tập tronggiáodục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết cácvấn đềthực tiễn, HS được hoạt động, trải nghiệm và thấy được ý nghĩa của trithức vớicuộcsống,nhờđósẽnângcaohứngthúhọctậpcủaHS.

- Hìnhthànhvàpháttriểnnănglực,phẩmchấtchoHS:Khitriểnkhaicácchủđềhọc tập STEM, HS hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệmvụ học; được làm quen hoạtđộng có tính chất nghiên cứu khoa học. Cáchoạtđộngnêutrêngópphầntíchcựcvàohìnhthànhvàpháttriểnphẩmchất,nănglực choHS.

- Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu quả giáodụcSTEM, cơ sở GDPT thường kết nối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tạiđịaphương nhằm khai thác nguồn lực về con người, cơ sở vật chất. Bên cạnhđó,giáo dục STEM phổ thông cũng hướng tới giải quyết các vấn đề có tính đặcthùcủađịaphương.

- Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức, thực hiện tốt giáo dục STEM ởtrườngphổ thông và các Trung tâm GDNN – GDTX, HS sẽ được trải nghiệmtrong

cáclĩnhvựcSTEM,đánhgiáđượcsựphùhợp,năngkhiếu,sởthíchcủabảnthânvới nghềnghiệpthuộc lĩnhvựcSTEM.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>2.1.3. Quytrìnhxâydựngbàihọc STEM.</b></i>

Bài họcSTEM đượcxâydựngtheoquytrìnhgồm cácbướcnhưsau:

<i><b>Bước 1: Lựa chọn chủ đề bài học.Căn cứ vào nội dung kiến thức trongchương</b></i>

trình mơn học và các hiện tượng, quá trình gắn với các kiến thức đótrong tự nhiên;quy trình hoặc thiết bị cơng nghệ có sử dụng của kiến thức đótrong thực tiễn...đểlựachọnchủđềcủa bài học.

<i><b>Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết. Xác định vấn đề để giao cho</b></i>

HSthựchiệnsaochokhigiảiquyếtvấnđềđó,HSphảihọcđượcnhữngkiếnthức,kĩ năngcần dạy trong chương trình mơn học đã được lựa chọn hoặc vận dụngnhữngkiếnthức,kỹnăngđãbiếtđểxâydựngbàihọc.

<i><b>Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị/giải pháp giải quyết vấn đề. Phảixác</b></i>

định rõ tiêu chí của giải pháp/sản phẩm. Những tiêu chí này là căn cứquantrọngđểđềxuấtgiảthuyếtkhoahọc/giảiphápgiảiquyếtvấnđề/thiếtkếmẫusảnphẩm.

<i><b>Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động dạy</b></i>

họcđược thiết kế theo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Các hoạtđộnghọc tập được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung và sản phẩm mà HSphảihồnthành.

<b>2.1.4. Kĩ thuậtvà tiến trình tổchức cáchoạt động trongbàihọcSTEM.</b>

<i><b>Hoạt động 1. Tìm hiểu thực tiễn, phát hiện vấn đề: HS tìm hiểu, thu</b></i>

thậpthơngtin,đểtừđócóhiểubiếtvềmộttìnhhuốngthựctiễn,xácđịnhđượcvấnđềcầngiảiquyếthoặcđịihỏicủathựctiễntheonhiệmvụđượcgiao,xácđịnhrõ tiêuchícủasảnphẩm phảihồnthành.Gồm cácbước:

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV thực hiện chuyển giao nhiệm vụ ban đầu choHS.Nhiệmvụ phảiđảm bảotínhvừa sứcđể lơicuốnđược HSthamgiathực hiện.

- HS tìm tòi, nghiên cứu: HS tìm hiểu quy trình/thiết bị được giao để thuthậpthôngtin,xácđịnhvấnđềcầngiảiquyếtvàkiếnthứcliênquanđểgiảiquyếtvấnđề.

- Báo cáo và thảo luận: Căn cứ vào kết quả hoạt động tìm tịi, nghiên cứucủaHS, GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo, thảo luận, xác định vấn đề cầngiảiquyết.

- Nhận xét, đánh giá: GV đánh giá, nhận xét, giúp HS nêu được các câuhỏi/vấnđề cần tiếp tục giải quyết, xác định được các tiêu chí cho giải pháp cầnthực hiệnđểgiải quyếtvấn đềđặt ra.Từđóđịnhhướng cho hoạtđộngtiếp theo của HS.

<i><b>Hoạtđộng2.Hoạtđộngnghiêncứukiếnthứcnền:Hoạtđộngnàytrangbị cho</b></i>

HS kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu cần đạt của chương trình GDPT. Gồmcácbước:

- Học kiến thức mới: HS nghiên cứu SGK, tài liệu, làm thực hành, thí nghiệmđểchiếm lĩnh kiến thức và rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu của chương trình để xâydựng vàthựchiệngiảiphápgiảiquyếtvấnđềđặtra.

- Giải thích về quy trình: Vận dụng kiến thức mới vừa học và các kiến thứcđãbiết từ trước, HS cố gắng giải thích về quy trình được tìm hiểu. Qua đó xácđịnhđượcnhữngvấnđềcần tiếptụchoàn thiệntheo yêucầu củanhiệm vụhọctập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức HS trình bày kiến thức mới đã tìm hiểu vàvậndụng chúng để giải thích những kết quả đã tìm tịi, khám phá được trongHoạtđộng1.

- Nhận xét, đánh giá: Căn cứ vào kết quả của HS, GV nhận xét, đánh giá,"chốt"kiến thức, kĩ năng để HS ghi nhận và sử dụng; làm rõ hơn vấn đề cần giảiquyết;xác định rõ tiêu chí của sản phẩm ứng dụng mà HS phải hoàn thành trong Hoạtđộng3.

<i><b>Hoạt động 3. Hoạt động giải quyết vấn đề: GV dự kiến các giải pháp</b></i>

giảiquyết vấn đề; phương án thí nghiệm để việc định hướng HS thực hiện cóhiệuquả. Sau đó, GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận để lựa chọn hướng điphùhợp.Gồm cácbước:

- Đềxuấtgiảiphápgiảiquyếtvấnđề:HSthảoluậnđểđềxuấtcácýtưởngkhácnhau,sauđóthống nhấtlựachọn giải pháp khảthi nhất đểgiảiquyết vấnđề.

- Thử nghiệm giải pháp: HS lựa chọn dụng cụ thí nghiệm và tiến hànhthínghiệmtheo phương ánđãthiếtkế;phântích sốliệu thínghiệm;rútrakết luận.

- Báo cáo vàthảo luận:GV tổchức cácnhómHSbáocáo kếtquảvà thảo luận.

- Nhận xét, đánh giá: Trên cơ sở sản phẩm học tập của HS, GV nhận xét,đánhgiá;H S g h i n h ậ n c á c k ế t q u ả v à t i ế p t ụ c c h ỉ n h s ử a , b ổ s u n g , h o à n th i ệ n s ả n phẩm.

<i><b>2.1.5. DạyhọcHoá họctheođịnhhướng pháttriển năng lựchọcsinh.</b></i>

Năng lực có thể được hiểu là khả năng vận dụng những kiến thức,kinhnghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và cóhiệuquảtrongcác tìnhhuốngđadạngcủa cuộcsống.

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là dạy học định hướng kếtquảđầu ra. Trong đó không quy định những nội dung chi tiết mà quy địnhkếtquảđầuracủaquátrìnhdạyhọc.Kếtquảđầuracuốicùngcủaquátrìnhdạyhọclà HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đềtrong thực tiễncuộcsống.

Chương trình mơn Hố học góp phần hình thành và phát triển cho HS cácnănglực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sángtạo)và cácnănglựcđặcthùcủabộmơnnhư:

- Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Tìm tịi, khám phá các hiện tượng trongtựnhiên, đời sống liên quan đến hoá học. Bao gồm: đề xuất và đặt câu hỏi chovấnđề tìm tịi, khám phá, xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kếhoạch,trình bàybáocáovà thảoluận,đềxuấtcácbiệnphápgiảiquyếtvấnđề.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích những hiện tượng thườnggặptrongtựnhiênvàđờisốngh àn g ngàyliênquanđến ho áhọc,giảithích, bướcđầu nhận định, phản biện một số ứng dụng tiến bộ sinh học nổi bật trong đờisống.

Như vậy, khitổchức dạyhọc từngchủ đề nộidungm ô n H o á h ọ c , G V dựavào yêu cầu cần đạt để thiết kế một chuỗi các tình huống yêu cầu HSgiảiquyếtđ ể b ộ c l ộ n ăn g l ự c vìHSphảisử d ụ n g t í c h h ợ p c á c k i ế n t h ứ c , kĩ nă ng khác nhau theo các phạm vi khác nhau. Ngoài ra, trong dạy học cần sử dụng cácphương pháp dạy học tích cực nhưdự án, trải nghiệm, thực hành, STEM nhằmpháttriểnnănglực ngườihọc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.1.6. Địnhhướng giáo dụcSTEMđểpháttriểnnănglựchọc sinh.</b>

GiáodụcSTEM đặtHS trước nhữngv ấ n đ ề t h ự c t i ễ n v ớ i n h ữ n gk i ế n thức, cơng nghệ hiện có, địi hỏi HS phải tìm tịi, vận dụng kiến thức để đưaracác giải pháp chiếm lĩnh kiến thức mới. Phương pháp học ấy còn giúp kết nốigiữatrường học, cộng đồng để từ đó phát triển các năng lực trong lĩnh vựcSTEM:

- Năng lực nhận thức khoa học: khi được trang bị những kiến thức về cáckháiniệm, các định luật và các cơ sở lý thuyết của khoa học, HS có khả năngliên kếtcác kiến thức này để thực hành, sử dụng kiến thức để giải quyết các vấnđề trongthựctế.

- Năng lực vận dụng công nghệ: HS có khả năng sử dụng, quản lý, hiểu biết,vàtruycậpđượccôngnghệ,từnhữngvậtdụngđơngiảnnhưcáibút,chiếcquạtđến nhữnghệthống phức tạpnhưmạnginternet,robot...

- Năng lực áp dụng kỹ thuật: HS có khả năng phân tích, tổng hợp và kết hợpđểbiết cách làm thế nào để cân bằng các yếu tố liên quan để có được một giảipháptốt nhất trong thiết kế và xây dựng quy trình. Ngồi ra HS cịn có khả năngnhìnnhận ra nhu cầu và phản ứng của xã hội trong những vấn đề liên quan đếnkỹthuật.

- Năng lực tri thức tốn học: Là khả năng nhìn nhận và nắm bắt được vai trịcủatốn họctrong mọikhía cạnh tồn tại trên thế giới.HS sẽcó khả năngá pd ụ n g cáckháiniệmvà kĩnăng toánhọcvàocuộc sống hằngngày.

Trong thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0, địi hỏi con người phải có đủnănglực để thíchứ n g , đ ó l à : n ă n g l ự c t ự c h ủ v à t ự h ọ c ; n ă n gl ự c g i a o t i ế p v à hợptác;năng lực giải quyết vấnđề và sángt ạ o ; n ă n gl ự c n g ô n n g ữ , t í n h t o á n , tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tinhọc, thẩm mĩ. Đây cũng chính lànhững năng lực cần hình thành và phát triển choHS và đã được mơ tả trongchươngtrình GDPTmới.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh</b>

Việc dạy học theo chủ đề THLM chưa được sử dụng rộng rãi trong dạy họcnóichung và dạy học Hố học nói riêng. GV vẫn dạy học theo từng bài với cácnội dung kiến thức rời rạc và chủ yếusử dụng những những phương pháp dạyhọc truyền thống như thuyết trình, vấn đápnên q trình học tập trở nên nhàmchán vàhiệuquảkhơngcao.

Chương trình học hiện tại q ơm đồm, q nhiều thứ, thiếu thực hành, chủyếulà cung cấp kiến thức lí thuyết, nhiều HS khơng theo kịp chương trình vìkiến thứcq nặng và học quá nhiều môn. Trong một tiết học phải dạy nhiều nộidung vì lo sợ cháygiáo án, khơng truyền tải hết nội dung của bài mà nhiều GVkhông thể thực hiện đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy tính tíchcực củaHS.

Giáo viên và học sinh chưa khắc phục được thói quen, nhận thức dạyhọctheolốitruyền thống,nặngvềlýthuyếtvàcoinhẹthực hànhứng dụng.

<b>2.2.2. Thựctrạng đối vớigiáoviên.</b>

Hầu hết GV đã ý thức được việc dạy học theo các chủ đề THLM theođịnhhướnggiáodụcSTEMlàcầnthiếtđểpháttriểnnănglựccủaHSnhưngđểáp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

dụng vào quá trình dạy học thì cịn gặp rất nhiều hạn chế do: nội dung chươngtrình,thời lượng chương trình, kiến thức hàn lâm còn nhiều, cách thức kiểm trađánh giáchưa phù hợp. Hiện nay chưa có SGK cụ thể mang tính tích hợp nênviệc xây dựngcác chủ đề TH chủ yếu do ý kiến chủ quan của từng cá nhân. Hơnnữa, qua phỏng vấn, GV đơikhi vẫn cịn lúng túng trong việc phân biệt hoạtđộngthínghiệm– thựchành vớigiáo dụcSTEM,chưathậthiểurõ yếut ố Art(A) trong giáo dục STEAM. Điều này cũng góp phần tạo nên sựhiểu biếtchưa đầy đủ về dạy học theo chủ đề THLM theo định hướng giáo dụcSTEM vàhiệuquảq trìnhdạyhọckhơngcao.

<b>2.2.3. Thựctrạng đối với họcsinh.</b>

Học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ học tập của mình, chưa tích cựctưduysuyn gh ĩ, chưatìmtịic ho mìnhnh ữn gp hư ơn g pháphọctậpp hù hợpđểbiến tri thức của thầy thành của mình. Do đó sau giờ học các em nắm bắt kiếnthức chưa tốt, nhanh quênvàthiếu đicác kĩ năng tư duy, sáng tạo, ứng dụng thựctiễn.

<b>2.3. Giải phápđãsửdụng đểgiảiquyếtvấnđề.2.3.1. Giải phápđốivớitrung tâmGDNN-GDTX.</b>

Mỗi nhà trường dựa trên việc phân tích đặc điểm tình hình, những điểmmạnh,điểm yếu, cơ hội và thách thức, có thể xác định được sứ mệnh, tầmnhìn,hệthốnggiátrịc ơbảnkhácnhau.Cũng theođó,tùythuộcvàohướngđicủamỗi nhà trường mà việc xác định vị trí, tầm quan trọng của hoạt động dạy họcTHLMtheođịnhhướnggiáodụcSTEM cũng khácnhau.

Tại trung tâm GDNN- G D T X H o ằ n g H ó a , B a n g i á m đ ố ct r u n g t â m đ ã xác định chiến lược và tầm nhìn của nhà trường trong giai đoạn2020 - 2025 nhưsau:

- Sứ mệnh: Tạo dựng được mơi trường học tập nền nếp, kỷ cương, có chấtlượnggiáodụccaođểmỗihọcsinhđềucócơhộipháttriểntàinăngvàtưduysángtạo.

- Tầm nhìn: Là một trong những trung tâm GDNN - GDTX của tỉnh cóchấtlượng giáo dục cao mà học sinh sẽ lựa chọn để học tập và rèn luyện, nơigiáoviênvà họcsinhcảmthấytựhàovàvữngtin.

- Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường: Sự tôn trọng; Tính sáng tạo; Tinhthầntrách nhiệm;Khátvọngvươnlên.

Trên cơ sở xác định sứ mệnh, tầm nhìn và hệ thống giá trị cốt lõi như vậy,nhàtrường rất coi trọng việc áp dụng các phương pháp dạy học tíchc ự c , đ ặ c biệt là dạy học liên môn theo địnhhướng giáo dục STEM. Đâyđ ư ợ c c o i l à c ơ hội để học sinh được phát triểnnăng lực, tài năng và tư duy sáng tạo, để từ ngôitrường này các em bước nhữngbước vững chắc vào cuộc sống rộng lớn trongtương lai.

STEMtrong dạyhọcbộ môn.

Kế hoạch này được xây dựng dựa trên đề xuất của GV thuộc tổ chunmơn,đồng thời có sự trao đổi, thảo luận, thống nhất trong tổ. Bản kế hoạch phảinêu rõmục tiêu tích hợp liên môn theo định hướng giáo dục STEM trongmỗimônh ọ c c ụ t h ể , cá c đơnv ị k i ế n t h ứ c d ự kiếnsẽ đ ư ợ c t í c h h ợ p ( Ở m ô n n ào ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Lựa chọn thời điểm tổ chức dạy học từng chủ đề tích hợp liên mônphùhợpv ớ i k ế h o ạ c h d ạ y h ọ c c ủ a m ô n h ọ c l i ê n q u a n . C ă n c ứ và on ộ i d u n g k i ến thức và thời lượng dạy học được lấy ra từ các môn học tương ứng, các nhómchun mơn cùng thống nhất thờiđiểm trong năm học mới để tổ chức dạy họccácchủđềtíchhợpliênmơn…

Bố trí GV dự giờ, thăm lớp và rút kinh nghiệm nhằm tăng cường học hỏikinhnghiệm và phương phápthực hiện dạy học THLM theo định hướng giáodụcSTEM.Tổ chuyên môn cũng khuyến khích GV chủ động, sáng tạo trongphươngpháp,hìnhthức tíchhợp.

Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quanđếnhai hay nhiều mơn học. Ở mức độ thấp thì dạy học tích hợp mới chỉ là lồngghépnhững nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học một môn họcnhư: lồngghép giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục phápluật, giáo dục chủquyền quốc gia vềbiên giới, biển, đảo, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồngiao thơng... Mức độ tích hợp cao hơn làphải xử lí các nội dung kiến thức trong mối liên quan vớinhau, bảo đảm cho họcsinh vận dụng được tổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lí để giải quyết cácvấn đề tronghọc tập, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lạinhiều lầncùngmộtnộidungkiếnthứcở cácmơnhọckhácnhau.

Có thểđưa ra3mức độ tíchhợp trongdạy học cácmơnkhoahọctựnhiênnhưsau:

Đó là đưa các yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắnvớicácmơnhọckhácvàodịngchảychủ đạocủanộidungbàihọc củamộtmơnhọc. Ở mức độ lồng ghép, các mơn học vẫn dạy riêng rẽ. Tuy nhiên, giáo viên cóthể tìm thấy mối quan hệ giữa kiến thức của mơn học mìnhđảm nhận với nộidung của các mơn học khác và thực hiện việc lồng ghép các kiến thức đóởnhữngthờiđiểm thíchhợp.

<i><b>Vận dụngkiếnthứcliênmơn</b></i>

Ở mức độ này, hoạt động học diễn ra xung quanh các chủ đề, ở đó ngườihọccần đến các kiến thức của nhiều môn học để giải quyết vấn đề đặt ra. Cácchủđềkhiđóđược gọilà các chủ đềhộitụ.

Đâylàmứcđộcaonhấtcủadạyhọctíchhợp.Ởmứcđộnày,tiếntrìnhdạy học làtiến trình “khơng mơn học”, có nghĩa, nội dung kiến thức trong bàihọc không thuộc riêng về một môn họcnhưng lại thuộc về nhiều mơn học khácnhau, do đó, các nội dung thuộc chủđề tíchhợp sẽ khơng cần dạyở c á c m ô n học riêng rẽ. Mức độ tích hợp này dẫn đến sựhợp nhất kiến thức của hai haynhiều mơnhọc.

<b>2.3.4. ThiếtkếgiáốngiáodụcSTEMtrongdạyhọcchủđề“Cacbohidrat”</b>

<b>-Hố học12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1. Mụctiêu chủđề</b>

<i><b>1.1. Kiếnthức,kĩnăng</b></i>

- Nêu đượccơngthứcphân tử,cấu tạovà tính chấtvậtlý.

- Giảithíchđ ư ợ c t í n h c h ấ t h ó a h ọ c c ủ a g l u c o z ơ , s a c c a r o z ơ, t i n h b ộ t v à

- Ápdụngkiếnthứctrongchủđềvàcáckiếnthứcđãbiếtđểxâydựngquytrìnhlàm cơm rượutừcơmvà menrượu.

- Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu và tìm ra điều kiện phù hợp để làm cơmrượu.

- Kiểmtra chất lượngcủacơm rượu.

- Xây dựngđượcquytrìnhlàmcơmrượutừcơmnguội,men rượu- Làmđượccơmrượu từnguồncơmdư,thừacủagia đình

- Làmđược cơm rượu từcácloạicơmnếp

- Trìnhbày,bảovệđượcýkiến củamình vàphản biện ýkiến củangười khác;- Hợp tác trongnhómđểcùngthựchiệnnhiệmvụhọctập.

- Sốngkhoahọc,tiếtkiệm.

- Nănglực khoa họctựnhiên

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực vận dụng kiến thức mônhọcvàogiảiquyếtcácvấnđềthựctiễn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm để thống nhất bản thiết kế và phâncôngthựchiệntừngphầnnhiệm vụ cụ thể.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: Dùng kiến thức Hóa để giải thíchhiệntượngthựctiễn: ăn ch áy có cả m giácngọt h ơn ăncơ m, vỏb á n h mì ng ọth ơn ruộtbánhmì,nướchoa quảđểlâucóvịcủa rượu,…

- Nănglực cơng nghệ:quacácsản phẩmhọctập-Nănglựctinhọc:quacácsản phẩm họctập

- Sinh sản củavisinhvật- Sinhtrưởng củavi sinhvật

Bài 22– Sinhhọclớp10Bài 23 – Sinh học lớp 10Bài 25– Sinhhọclớp10

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

v ề s ố m o l , n h i ệ t đ ộ v à á p s uấ t .

(PhươngtrìnhPV=nRT);Tínhtốntỷlệcơmvà men

c. Dựkiếnsảnphẩmhoạtđộng của họcsinh:- Bản thiếtkếquytrìnhlàmcơm rượu

- Bảnghi nhận ýkiếnđónggópcủabạn học,thầy cô giáo.d. Cách thức tổchứchoạtđộng:

Bước 1: GV tổ chức cho các nhóm hoạt động để đưa ra bản thiết kế vàlựachọnbảnthiếtkếchonhóm.

Bước2:Lầnlượttừngnhómtrìnhbàyphươngánthiếtkếtrong5phút.Cácnhómcịn lại chúýnghe.

Bước3:GVtổchứcchocácnhómcịnlạinêucâuhỏi,nhậnxétvềphươngán thiết kế của nhóm bạn;nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa rasửachữaphùhợp.

Bước 4: GV nhận xét, tổng kết và chuẩn hoá các kiến thức liên quan, chốtlạicác vấnđềcầnchúý, chỉnh sửa của các nhóm.

Bước 5: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai chế tạosảnphẩmtheobảnthiếtkế.

- Mộtsố câuhỏicủagiáoviên:- Loạicơm nàođã sửdụng?- Tỉlệ cơm/mentiếnhànhtrộn?- Thờigian ủ?

- Dụngcụủ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CácnhómHSthựchành,làmđượccơmrượucăncứtrênbảnthiếtkếđãchỉnh sửa.

d. Cách thứctổchứchoạtđộng

Bước1.HStìmkiếm,chuẩnbịcác vật liệudựkiến;Bước2.HSlàm cơmrượu theo bảnthiết kế;

Bước 3. HS thử chất lượngc ơ m r ư ợ u , s o s á n h v ớ i c á c t i ê u c h íđ á n h g i á s ả n phẩm (Phiếu đánh giá số 1). HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lạinội dung điềuchỉnh vàgiảithíchlýdo(nếucầnphải điềuchỉnh);

Bước4.HShồnthiện bảng ghidanhmụccácvật liệu chếtạo sản phẩm;Bước5.HShồnthiệnsản phẩm; chuẩnbịbàigiớithiệusảnphẩm.

b. Nộidung

- Cácnhómtrưngbàysảnphẩmtrướclớp;

- Cácn h ó m l ầ n l ư ợ t b á o c á o s ả n p h ẩ m v à t r ả l ờ i c á c c â u h ỏ i c ủ a G V v à c á cnhómbạn.

- Đềxuất phương áncải tiến sảnphẩm.c. Dựkiếnsảnphẩmhoạtđộng của họcsinh

d. Cách thứctổchứchoạtđộng

- TổchứcchoHSchuẩnbịvàtrưngbàysảnphẩmcùnglúc.ChođạidiệncácnhómvàGVkiểm tra,thửsảnphẩm,chấmđiểm vàophiếu đánhgiá.

- ucầuHScủatừngnhómtrìnhbàycáctiếnhànhvàcácphảnứnghóahọcxảyra.

- GVnhậnxétvàcơngbốkếtquảchấmsảnphẩmtheoucầucủaPhiếuđánhgiásố1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Giáov i ê n đ ặ t c â u h ỏi c h o b ài bá o c á o để l à m r õ c á c b ư ớ c tiếnh àn hv à c á cphản ứng hóa học xảy ra nhằm khắc sâu kiến thức mới của chủ đề và các kiếnthứcliênquan.

+Cácemđãhọcđượcnhữngkiếnthứcvàkỹnăngnàotrongquátrìnhlàmcơmrượunày?+ Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khaivà tiến hành làm

liệu,lượngchấtsửdụngvà tỷlệ)

4 <sup>Cótr ìn h bàyp h ư ơ n g trìnhh o á họcc ơ bảnk h i l ê n m e n , chuyể</sup><sub>n</sub>hóa

Hìnhthứcbản thiết kế(2)

</div>

×