Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng phần mềm geogebra trong dạy học toán 10 bài ba đường conic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRUNG TÂM GDNN - GDTX HOẰNG HOÁ</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA TRONG DẠY HỌCTOÁN 10 BÀI BA ĐƯỜNG CONIC</b>

<b> Người thực hiện: Trịnh Văn Ngọc Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn học</b>

<b>THANH HÓA, NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.3. Đối tượng nghiên cứu...1

1.4. Phương pháp nghiên cứu...1

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM...2

2.1. Cơ sở lí luận của SKKN...2

2.2. Thực trạng đối với vấn đề trước khi áp dụng SKKN...2

2.2.1. Thực trạng chung...2

2.2.2. Thực trạng đối với giáo viên...2

2.2.3. Thực trạng đối với học sinh...2

2.3. Giải pháp để sử dụng giải quyết vấn đề...3

2.3.1. Giải pháp sử dụng dạy học về đường elip...3

2.3.2. Giải pháp sử dụng dạy học về đường hypebol...6

2.3.3. Giải pháp sử dụng dạy học về đường parabol...11

2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục ...15

2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục...15

2.4.2 Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường...15

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...16

3.1. Kết luận...16

3.2. Kiến nghị...16Tài liệu tham khảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài </b>

Trong quá trình giảng dạy mơn tốn ở trung tâm GDNN – GDTX, đặc biệtlà năm đầu tiên giảng dạy mơn Tốn 10 theo chương trình giáo dục phổ thơngmới 2018. Tơi nhận thấy học sinh tiếp thu kiến thức còn nhiều hạn chế, còn gặpnhiều khó khăn, thậm chí là khó hiểu đối với một số khái niệm trừu tượng nhưcác đường conic…

Vì vậy, u cầu cần đặt ra trong giảng dạy mơn Tốn là tạo hứng thú tronggiờ học để học sinh dễ hiểu và tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất. Ứngdụng CNTT vào giảng dạy là một trong những yêu cầu quan trọng trong chươngtrình giáo dục phổ thơng mới 2018, góp phần giúp giáo viên đổi mới phươngpháp dạy học linh hoạt, phù hợp với học viên trong thời kỳ mới đặc biệt là sửdụng các phần mềm dạy học hiện nay như Geometer's SketchPad, Cabri 3D,Toolkit Math, Geogebra...

Qua quá trình sử dụng phần mềm để giảng dạy và tìm hiểu thêm trên cáctrang web, tơi nhận thấy điểm nổi bật ở phần mềm GeoGebra mà tôi đang đề cậpđến ở đây là phần mềm hoàn toàn miễn phí với mã nguồn mở. GeoGebra khơngchỉ là phần mềm hình học động tương tự như nhiều phần mềm khác như Cabri3D hay Sketchpad. Triết lý của GeoGebra là toán học động. Theo tác giả củaphần mềm GeoGebra là phần mềm Hình học động, Đại số động và Tính toánđộng. Với định hướng này, phần mềm GeoGebra là phần mềm đầu tiên trên thếgiới hướng tới mục tiêu của giáo dục hiện đại. Những gì giáo viên giảng họcsinh phải được nghe và nhìn thấy.

<i><b>Trước thực tế này tôi chọn đề tài “ ứng dụng phần mềm Geogebra trongdạy học toán 10 bài ba đường conic ” nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy</b></i>

của mình cũng như giúp người học tiếp thu bài học một cách tốt nhất.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Xây dựng hệ thống các học liệu có thể vận dụng vào bài giảng về ba đườngConic trong mơn Tốn 10 – hệ GDTX.

Để Tốn học khơng cịn mang tính đặc thù khó hiểu như một “ thuật ngữkhoa học”. Cần tạo nên sự hứng thú học tập mơn Tốn bằng những hình anhđộng thơng qua phần mềm Geogebra nhằm giáo dục tính tự chủ và tăng hứngthú học tập bộ môn cho học sinh.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Một số ứng dụng về hình học bằng phần mềm Geogebra liên quan đến bađường Conic trong mơn Tốn 10 – hệ GDTX.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sử dụng phương pháp phân tích, tổnghợp, khái qt hóa để tập hợp, phân tích các tài liệu về các vấn đề thuộc phạm vinghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu những chủ chương chính sách của Nhà nước,của ngành Giáo dục; các luận án, luận văn và các bài báo có liên quan đến đề tài.- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Các phương pháp điều tra, phươngpháp quan sát sư phạm được sử dụng để điều tra về thực trạng về ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học mơn Tốn học, những hiểu biết của GV về CNTT.Xác định nhiệm vụ và xây dựng nội dung, tiến hành các hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiện có đối chứng nhằmkiểm tra giả thuyết của đề tài.

- Phương pháp thống kê toán học: Dựa trên số HS thực hiện được các yêucầu.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Căn cứ chỉ thị 1112/CT – Bộ giáo dục và đào tạo, ngày 19/08/2022 về thựchiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022 – 2023. Ngành Giáo dục xác định chủ đềnăm học “ Đoàn kết, sáng tạo, ra sức phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ vàmục tiêu đổi mới, cũng cố và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. Căn cứvào văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin của Bộ Giáodục và Đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chủ trương yêu cầu các cơ sở giáo dục sửdụng các phần mềm mã nguồn mở và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọc, nhằm đem lại hiệu quả dạy học cao hơn. Việc ứng dụng các phần mềm đểvẽ các hình học động đem lại sự trực quan trong dạy học mơn tốn trung học cơsở là một sự cần thiết. Đa số giáo viên đứng lớp dạy mơn tốn hiện nay chỉ dạyhình vẽ tĩnh trên bảng đen, hình vẽ tĩnh trên giấy khổ hoặc hình vẽ tĩnh trên máytính rồi chiếu lên nên một phần nào đó hạn chế sự tiếp thu của người học. Tuynhiên, việc xây dựng một hình học động trực quan gặp rất nhiều khó khăn chorất nhiều giáo viên có kỹ năng tin học chưa được tốt.

Với mục tiêu của giáo dục hiện đại: Những gì giáo viên giảng học sinh phảiđược nghe và nhìn thấy để đơn giản hóa sự tiếp thu kiến thức. Từ đó có khảnăng kết hợp suy luận tốn học để làm nhẹ q trình tính tốn, tiếp thu, và làmcho học sinh có hứng thú hơn trong học tốn, có nhiều thời gian hơn để luyệngiải tốn thơng qua các hình vẽ động đã học được. Mỗi giáo viên muốn cho họcsinh của mình dễ tiếp thu kiến thức và làm được điều đó địi hỏi phải biết sửdụng cơng nghệ thơng tin, xây được các hình học động cơ bản.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng đề tài2.2.1.Thực trạng chung</b>

Việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa được sử dụng rộng rãi trong dạyhọc nói chung và dạy học mơn Tốn nói riêng. Trong khi phần lớn các bài họcmang tính trừu tượng cao đặc biệt là phân mơn Hình học.

Là năm đầu tiên áp dụng chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với cấpTHPT, nhiều nội dung học sinh chưa được học ở cấp dưới nên việc tiếp thu bàilà rất khó khăn.

<b>2.2.2. Thực trạng đới với giáo viên</b>

Hầu hết giáo viên đã ý thức được việc ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học là cần thiết để phát triển năng lực của học sinh, nhưng để áp dụng vàoq trình dạy học thì cịn gặp rất nhiều hạn chế do: nội dung chương trình, thờilượng chương trình, kiến thức hàn lâm còn nhiều, cách thức kiểm tra đánh giáchưa phù hợp.

<b>2.2.3. Thực trạng đối với học sinh</b>

Học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ học tập của mình, chưa tích cực tư duysuy nghĩ, chưa tìm tịi cho mình những phương pháp học tập phù hợp để biến tri

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thức của thầy thành của mình. Do đó sau giờ học các em nắm bắt kiến thức chưatốt, nhanh quên và thiếu đi các kĩ năng tư duy, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn.

<b>2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

Trong qua trình dạy học bài ba đường conic một số hoạt động được lồngghép bằng những hình ảnh động mơ tả cho khái niệm về hình Elip, Hypebol,Prabol

<b>2.3.1. Giải pháp ứng dụng dạy học về đường elip 2.3.1.1. Mục tiêu</b>

Học sinh biết khái niệm đường elip và phương trình chính tắc của đườngelip thông qua phần mềm Geogebra.

<b>2.3.1.2 Kiến thức</b>

Cho hai điểm cố định và phân biệt <i>F F</i><small>1</small>, <small>2</small><sub>. Đặt </sub><i>F F</i><sub>1 2</sub> 2<i>c</i>

<i>c </i>0

<sub>. Cho số</sub>thực <i><sup>a</sup></i>lớn hơn <i><sup>c</sup></i>. Tập hợp các điểm <i>M</i> <sub> sao cho </sub><i>MF</i><small>1</small><i>MF</i><small>2</small> 2<i>a</i> được gọi làđường elip (hay elip). Hai điểm <i>F F</i><small>1</small>, <small>2</small><sub> được gọi là hai tiêu điểm và </sub><i>F F</i><sub>1 2</sub> 2<i>c</i>

được gọi là tiêu cự của elip đó.

<b>2.3.1.3 Mơ tả thiết kế hình bằng phần mềm Geogebra</b>

- Tạo hai điểm cố định phân biệt <i>F F</i><small>1</small>, <small>2</small>

<i>- Tạo elip e = elip vơi tiêu điểm F F</i><small>1</small>, <small>2</small>

- Tạo điểm <i>M<sub>= Điểm trên e</sub></i>

- Tạo đoạn thẳng <i>m</i><small>1</small><i><sub>= đoạn thẳng </sub></i>( ,<i>F M</i><sub>1</sub> )

- Tạo đoạn thẳng <i>m</i><small>2</small><i><sub>= đoạn thẳng </sub></i>( , )<i>M F</i><sub>2</sub>

Nửa trục bé <i><small>b=</small></i>

<i><small>a</small></i><sup>2</sup><small>−</small><i><small>c</small></i><sup>2</sup>

Kết quả ở dạng hình ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Điểm <i><sup>M</sup></i> chuyển động

Hình elip được tạo thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.3.1.4. Ứng dụng trong dạy họcHĐ2.3.1.1 Định nghĩa đường elip </b>

- Tại sao elip cần điều kiện <i><small>a</small></i><small></small><i><small>c</small></i><b>? </b>

- GV gợi ý HS so sánh độ dài sợi dây với tiêu cự.

<i>- GV có thể phần tích thêm để HS thấy được quỹ tích điểm M trong hai</i>

trường hợp <i><small>a</small></i><small></small><i><small>c</small></i>và <i><small>a</small></i><small></small><i><small>c</small></i>.

<i><b>Định nghĩa: Cho hai điểm cố định và phân biệt </b>F F</i><small>1</small>, <small>2</small><i><sub> . Đặt </sub>F F</i><small>1 2</small> 2<i>c c</i>

0

<i>.</i>

<small>1 22</small>

<i><small>F Fc</small></i>

<i><b> được gọi là tiêu cự của elip đó.</b></i>

<b>c. Sản phẩm</b>

<b>- Học sinh vẽ được hình elip</b>

<b>- Biết vị trí hai chiếc đinh là các tiêu điểm</b>

<b>- Biết khoảng cách giữa hai chiếc đinh là tiêu cự</b>

- Nêu được các hình ảnh trong thực tế

<b>d. Tổ chức thực hiện</b>

<i><b>Chuyển giao</b></i> - GV trình chiếu hình vẽ 7.17 và 7.18 trang 48 SGK → đặtvấn đề quan sát các hình ảnh thấy được có phải là đường trịn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hay khơng?

<i><b>Thực hiện</b></i> <sup>- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ</sup><i><sub>- GV theo dõi, hỗ trợ , hướng dẫn các nhóm </sub><b>Báo cáo thảo </b></i>

- HS nêu bật được cách vẽ đường elip

- GV gọi 2HS lên bảng trình bày cách vẽ cho cả lớp xem- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm

<i><b>Đánh giá, nhận xét, tổng hợp</b></i>

- GV nhận xét thái độ làm việc, cách vẽ của học sinh, ghinhận và tuyên dương học sinh vẽ đẹp, chính xác. Động viêncác học sinh cịn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt độnghọc tiếp theo

- Chốt kiến thức định nghĩa và chuyển giao sang hoạt động2.2.

<b>HĐ2.3.1.2 Phương trình chính tắc của elip</b>

<b>a. Mục tiêu </b>

Hình thành phương trình chính tắc của elip .

<b>b.Nội dung </b>

Cho elip

 

<i>E trong hình vẽ 7.21 . Chọn hệ trục toạ độ Oxy có gốc O là</i>

trung điểm của <i><small>F F</small></i><small>1 2</small>, tia <i>Ox</i><sub>trùng với tia </sub><i>OF</i><small>2</small><sub>. </sub>

- Nêu toạ độ các tiêu điểm <i>F</i><small>1</small><i><sub>, </sub>F</i><sub>2</sub><i><sub> ?</sub></i>

<i>- Giải thích vì sao điểm M x y thuộc elip khi và chỉ khi</i>

;



<i>x c</i>

<sup>2</sup> <i>y</i><sup>2</sup> 

<i>x c</i>

<sup>2</sup>  <i>y</i><sup>2</sup> 2 (1)<i>a</i> <sub>.</sub>

Khi đó người ta biến đổi (1) về dạng

<small>222</small>  <small>2</small> 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Báo cáo thảo luận</b></i>

- Các cặp thảo luận đưa ra câu trả lời. Các nhóm cịn lạiphản biện câu trả lời của nhóm trước

<i><b>Đánh giá, nhận xét, tổng hợp</b></i>

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của họcsinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trảlời tốt nhất.

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận, và dẫn

<b>dắt học sinh hình thành kiến thức mới Hình dạng củaelip.</b>

<b>2.3.2. Giải pháp ứng dụng dạy học về đường hypebol2.3.2.1. Mục tiêu</b>

Học sinh biết khái niệm đường hypebol và phương trình chính tắc củađường hypebol thông qua phần mềm Geogebra.

<i>F F</i>  <i>c</i>được gọi là tiêu cự của hypebol đó.

<b>2.3.2.3. Mơ tả thiết kế hình bằng phần mềm Geogebra</b>

- Tạo hai điểm cố định phân biệt <i>F F</i><small>1</small>, <small>2</small><sub>.</sub>

<i>- Tạo hypebol h = Hypebol vơi tiêu điểm F F</i><small>1</small>, <small>2</small><sub>.</sub>

- Tạo điểm <i><sup>M</sup>= Điểm trên h.</i>

- Tạo đoạn thẳng <i>m</i><small>1</small><i><sub>= đoạn thẳng </sub></i>( ,<i>F M</i><sub>1</sub> )<sub> .</sub>

- Tạo đoạn thẳng <i>m</i><small>2</small><i><sub>= đoạn thẳng </sub></i>( , )<i>M F</i><sub>2</sub> <sub>.</sub>

Nửa trục lớn

.Nửa tiêu c

<i>Đ oạn thẳng(F , F )</i>

Kt qu dạng hình ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Điểm <i><sup>M</sup></i> chuyển động

Hình hypebol được tạo thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CH1: Tại sao định nghĩa hypebol cần điều kiện </b>

<i>a c</i><sup></sup>

<b><sub>? </sub></b>

- GV có thể gợi ý học sinh trả lời: tìm tập hợp điểm <i>M</i> <sub> trong các trường</sub>

hợp

<i>a c a c</i>,

<sub>.</sub>

<b>CH2: Khi nào điểm </b><i><sup>M</sup></i> thuộc nhánh bên trái (hay nhánh bên phải) củađường hypebol?

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>HĐ2: Cho hình chữ nhật </b><i>ABCD</i><sub> và </sub><i>M N tương ứng là trung điểm của</i><sup>,</sup>

các cạnh <i>AB CD (H.7.25 – SGK T51). Chứng minh rằng bốn điểm , , ,</i><sup>,</sup> <i>A B C D</i>

cùng thuộc một hypebol có hai tiêu điểm là <i>M</i> <sub> và </sub><i>N</i><sub>.</sub>

<b>c. Sản phẩm</b>

<b>SP1: HS hiểu được sự hình thành hypebol, biết được định nghĩa hypebol và</b>

các yếu tố: tiêu cự, tiêu điểm.

<b>- Học sinh trả lời được hai câu hỏi CH1, CH2.</b>

<b>SP2: Ta chứng minh được </b> <i><sup>AM AN</sup></i><sup></sup> <sup></sup><i><sup>BM BN CM CN</sup></i><sup></sup> <sup></sup> <sup></sup> <sup></sup><i>DM DN MN .</i><sup></sup> <sup></sup>

Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

<b>d. Tổ chức thực hiện</b>

- GV đưa ra bài tốn thực tế và hình ảnh (H.7.23 – SGK –T50), đặt vấn đề, đưa ra câu hỏi CH1, CH2, cho HS hoạt độngtheo cặp.

<b>- GV cho HS hoạt động cá nhân HĐ2</b>

- GV gọi HS đưa ra điều kiện của điểm <i><small>M</small></i> (nếu có), trả lời các

<b>câu hỏi CH1, CH2.</b>

<b>- GV gọi HS lên trình bày câu trả lời cho HĐ2.</b>

- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm

<i><b>Đánh giá, nhận xét, tổng hợp</b></i>

- GV nhận xét thái độ làm việc và câu trả lời của học sinh, chốtlại kết quả. GV ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lờitốt, ý kiến xây dựng, sáng tạo; động viên các học sinh cịn lạitích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.

- Chốt kiến thức định nghĩa, cách chứng minh một số điểmcùng thuộc một hypebol và chuyển giao sang hoạt động 3.2.

<b>HĐ2.3.2.2 Phương trình chính tắc của hypebol</b>

<b>a. Mục tiêu</b>

Hình thành phương trình chính tắc của elip .

<b>b. Nội dung </b>

<b>HĐ3: Xét một hypebol </b>

 

<i>H với các kí hiệu như trong định nghĩa. Chọn hệ</i>

<i>trục tọa độ Oxy có gốc O</i><sub> là trung điểm của </sub><i>F F</i><small>12</small><sub>, tia </sub><i>Ox</i><sub> trùng tia </sub><i>OF</i><small>2</small><sub> (H.7.26</sub>

SGK T51).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

a) Nêu tọa độ các tiêu điểm <i>F F</i><small>1</small>, <small>2</small><sub>.</sub>

b) Giải thích vì sao điểm <i>M x y thuộc </i>

;

 

<i>H khi và chỉ khi</i>

<i> thỏa mãn phương trình nào?</i>

<b>HĐ4: Cho hypebol có phương trình chính tắc </b>

1144 25<sup></sup> <sup></sup>

. Tìm các tiêuđiểm và tiêu cự của hypebol. Hiệu các khoảng cách từ một điểm nằm trênhypebol tới hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng bao nhiêu?

<b>c. Sản phẩmSP3:</b>

i) Tọa độ hai tiêu điểm <i>F</i><small>1</small>

<i>c</i>;0 ,

<i>F c</i><small>2</small>

: 0

<sub>.</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Báo cáo thảo luận</b></i>

<b>- HS báo cáo sản phẩm của HĐ3 khi được giáo viên hỏi.- Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm nhóm của HĐ4.</b>

Các nhóm cịn lại phản biện câu trả lời của nhóm trước.

<i><b>Đánh giá, nhận xét, tổng hợp</b></i>

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của họcsinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lờitốt nhất.

- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận, và dẫn dắt

<b>học sinh hình thành kiến thức mới phương trình chính tắccủa hypebol và chốt lại kết quả chính xác của HĐ4.</b>

<b>2.3.3. Giải pháp ứng dụng dạy học về đường parabol2.3.3.1. Mục tiêu</b>

Học sinh biết khái niệm đường parabol và phương trình chính tắc củađường parabol thơng qua phần mềm Geogebra.

<i>- Tạo H giao điểm của </i> với trục hoành.

<i>- Tạo Parabol P parabol vơi tiêu điểm F và đường chuẩn </i>.

<i>- Tạo điểm M Điểm trên P .</i>

- Tạo đoạn thẳng <i><sup>m </sup></i><small>1</small> đoạn thẳng <i><sup>(F, M)</sup></i> .

- Tạo <i><sup>f </sup>đường thẳng qua M vng góc với </i>.

<i>- Tạo điểm Y giao điểm của </i> và <i><sup>f</sup></i> .- Tạo đoạn thẳng <i><sup>m </sup></i><small>2</small> đoạn thẳng <i><sup>(M,Y)</sup></i>. Kết quả ở dạng hình ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Điểm M chuyển động </i>

Hình parabol được tạo thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i> là tập hợp những điểm như thế nào?</i>

<b>CH2. Điểm ,</b><i>F đường thẳng </i> và khoảng cách từ điểm ,<i>F đến đường</i>

và đường thẳng :<sup></sup> <i><sup>y</sup></i><sup> </sup><sup>1 0.</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>SP3: Điểm </b><i>F đường thẳng </i>,  và khoảng cách từ điểm ,<i>F đến đường thẳng</i>

của parabol

 

1 <small>2</small>

<b>SP4: Cho một điểm cố định và một đường thẳng </b> cố định không đi qua

<i>F</i><sub>. Tập hợp các điểm M cách đều </sub><i>F</i><sub> và </sub><i> được gọi là đường parabol (hay</i>

cách từ <i>F</i><sub>đến </sub><i> được gọi là tham số tiêu của parabol đó.</i>

<b>- Cặp đôi 3: Trả lời câu hỏi CH2, CH3. </b>

- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm.

<i><b>Đánh giá, nhận xét, tổng hợp</b></i>

- GV nhận xét thái độ làm việc, cách vẽ của học sinh, ghinhận và tuyên dương học sinh vẽ đẹp, chính xác. Động viêncác học sinh cịn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt độnghọc tiếp theo

- Chốt kiến thức định nghĩa và chuyển giao sang hoạt động2.2.

<b>HĐ2.3.3.2 Phương trình chính tắc của parabol</b>

<b>a. Mục tiêu</b>

Hình thành phương trình chính tắc của parabol .

<b>b. Nội dung </b>

<b>HĐ6 (SGK-KNTT-Tr52) Xét </b>

 

<i>P</i>

đường chuẩn . Gọi <i><sup>p</sup></i> là tham số tiêu của

 

<i>P và <small>H</small></i>

<i> là hình chiếu vng góc</i>

của <i>F</i><sub> trên </sub><i>. Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>HĐ7: Cho parabol </b>

 

<i>P y</i>: <sup>2</sup> 2 .<i>x</i>

i) Tìm tiêu điểm <i>F</i><sub>, đường chuẩn </sub><i> của </i>

 

<i>P </i>.

ii) Tìm những điểm trên

 

<i>P có khoảng cách tới </i>. <i>F<sub> bằng 3. </sub></i>

<b>c. Sản phẩm</b>

<b>SP5: Với </b><i><sup>p</sup></i><sup></sup><sup>0</sup><i><sub> ta có </sub></i>

i) Tọa độ của

, phương trình <sup></sup><sup>:</sup> <sup></sup> <sup>2</sup><sup>.</sup>

ii) Điểm <i>M x y</i>

<i><sub>o</sub></i>; <i><sub>o</sub></i>

  

 <i>P</i>  <i>MF d M</i>

, 

3.Mặt khác

<i><small>o</small>yx</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Vậy có hai điểm <i><sup>M</sup> thỏa mãn bài toán với tọa độ là </i>

5; 52

<b>2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục</b>

Sáng kiến góp phần tích cực vào cơng cuộc đổi mới căn bản, tồn diện vềphương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triểnnăng lực. Sáng kiến được thực hiện đáp ứng mục tiêu chung của chương trìnhgiáo dục phổ thơng 2018 trong việc hình thành và phát triển phẩm chất, năng lựctoàn diện cho học sinh. Đặc biệt là yêu cầu đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học và kiểm tra, đánh giá; góp phần vào quá trình “chuyểnđổi số” trong học đường, mở rộng hình thức và khơng gian học tập.

Sản phẩm của sáng kiến còn là gợi ý cho các cơ sở giáo dục ở nhiều cấphọc khác nhau nghiên cứu cùng áp dụng. Những giải pháp mà sáng kiến đưa ramang tính tồn diện, đồng bộ từ tầm nhìn chiến lược của nhà trường THPT đếngiải pháp đối với tổ chuyên môn và đội ngũ cán bộ giáo viên trực tiếp giảng dạy.Trong q trình thực hiện đề tài, tơi tiến hành khảo sát cùng một bài kiểmtra các kiến thức đã học, về bài ba đường conic ở 4 lớp 10 trong đó 2 lớp (10A5,10A6) được ứng dụng phần mềm Geogebra và 2 lớp (10A3,10A7) không đượcứng dụng phần mềm Geogebra, để đánh giá năng lực nhận thức của học sinh.Kết quả thu được thể hiện trong bảng dưới đây:

<b>10A5 54</b> 0 <sup>0,0</sup><sub>%</sub> 9 16,7% 35 64,8% 10 18,5%

<b>10A6 49</b> 0 <sup>0,0</sup><sub>%</sub> 7 14,3% 30 61,2% 12 24,5%

<b>Tổng số</b> 103 0 <sup>0,0</sup><sub>%</sub> 16 17,4% 65 70,7% 22 29,9%

<b>10A3 46</b> 1 <sup>2,2</sup><sub>%</sub> 14 30,4% 25 54,3% 6 13,1%

<b>10A7 39</b> 0 <sup>0,0</sup><sub>%</sub> 10 25,6% 24 61,5% 5 12,9%

<b>Tổng số</b> 85 1 <sup>1,2</sup><sub>%</sub> 24 28,2% 49 57,6% 11 13,0%

<b>2.4.2 Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường</b>

Tạo động lực và cảm hứng cho người đã, đang và sẽ tổ chức những hoạtđộng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cho học sinh trong nhà trường phổthông.

</div>

×