TIN HỌC ỨNG DỤNG
TRONG CNSHTP
Mục tiêu
Giúp sinh viên độc lập trong nghiên cứu khoa học, có khả năng xử lý
số liệu thường gặp trong điều tra, nghiên cứu trong công nghệ sinh học
thực phẩm
Trang bị cho sinh viên kỹ năng sử dụng phần mềm tin học trong việc
giải quyết xử lý, trình bày số liệu và giải quyết một số bài tốn trong
cơng nghệ
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Ngọc Kiểng, Thống kê học trong nghiên cứu khoa học, NXB Giáo
dục, 1996.
Lê Đức Ngọc, Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm, Khoa Hóa,
ĐHQGHN, 2001.
Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia, 2004
Phan Hiếu Hiền, Phương pháp bố trí nghiệm và xử lý số liệu, NXB Nông
nghiệp, 2001
Nội dung
1.
Tin học ứng dụng trong CNSHTP
2.
Mơ tả đại lượng thống kê bằng phần mềm tin học
3.
Mô tả dữ kiện thí nghiệm bằng phần mềm tin học
4.
Bố trí thí nghiệm nghiên cứu thực phẩm
5.
Xử lý số liệu thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên bằng phần mềm
Statgraphics
Nội dung
6.
Xử lý số liệu thí nghiệm kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ bằng phần mềm
Statgraphics
7.
Xử lý số liệu thí nghiệm kiểu bình phương Latin bằng phần mềm Statgraphics
8.
Xử lý số liệu thí nghiệm đa yếu tố bằng phần mềm Statgraphics
9.
Xử lý số liệu thí nghiệm hồi quy và tương quan tuyến tính bằng phần mềm
Statgraphics
10. Giải một số bài tốn cơng nghệ bằng phần mềm EXCEL
1. Tin học ứng dụng trong CNSHTP
Tin học ứng dụng trong nghiên cứu thực phẩm
Phần mềm ứng dụng trong bảng tính
Phần mềm ứng dụng trong xử lý thống kê
Phần mềm ứng dụng trong biểu diễn cơng thức hóa học
1.1 Tin học ứng dụng trong nghiên cứu
thực phẩm
Trong mọi ngành khoa học thực nghiệm:
thực tế
thí nghiệm
kết quả bằng số
Kết quả bằng số:
là giá trị của một biến ngẫu nhiên
phụ thuộc vào nhiều yếu tố
ước lượng được qui luật phụ thuộc (nghiên cứu trên một tập hợp mẫu
với độ tin cậy nào đó)
Xử lý số liệu
dữ liệu thơ - tính tốn, sắp xếp - dữ liệu tinh
làm cơ sở cho việc diễn giải, phân tích thống kê
1.2 Phần mềm ứng dụng trong bảng tính
Phần mềm bảng tính EXCEL
Tạo biểu bảng số liệu
Biễu diễn số liệu dưới dạng biểu đồ
Xử lý thống kê số liệu nghiên cứu
Bảng phân phối tần số
Sắp xếp, trình bày dữ liệu một cách có hệ thống
Phân chia dữ liệu thành từng nhóm khác nhau
Căn cứ để hình thành biểu đồ phân phối tần số
Sơ đồ tổng quát của bảng phân phối
tần số
Trị số của biến
(Xi)
X1
Tần số (số lần xuất
hiện của trị số - fi)
f1
X2
f2
…
…
Xk
fk
Sơ đồ tổng quát của bảng phân phối
tần số
điểm
số sinh viên
1
2
2
4
…
…
10
9
Sơ đồ tổng quát của bảng phân phối
tần số
Năng
suất
Tần
số
Tần số
tương
đối (%)
Tần số
tích
lũy
Tần số tương
đối tích lũy
(%)
152
7
17,5
7
17,5
159
19
47,5
26
65,0
166
8
20
34
85,0
173
6
15
40
100
40
Biểu đồ trong thống kê
Biểu diễn toàn bộ số liệu
Thể hiện nét đặc trưng của tập hợp số liệu
Biểu diễn mối quan hệ giữa tính trạng nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi
Biểu đồ phân phối tần số
Biểu đồ cột
Trình bày số quan sát lớn
Có thể trình bày tần số tương đối, tần số tích lũy, tần số tương đối tích
lũy
Biểu đồ phân phối tần số
Biểu đồ phân phối tần số
Biểu đồ tần số tích lũy
Biểu đồ tần số tương đối tích lũy
Biểu đồ hộp
Khảo sát sơ lược dữ liệu
Tổng quát về phân phối của mẫu/ tổng thể
thể hiện ví trí tập trung, phân tán, bất thường
Biểu đồ hộp
Biểu đồ hộp
Khối hộp ‘box’ kéo dài từ giá tr phõn v ẳ n giỏ tr phõn v ắ ,
khoảng 50% giá trị nẳm trong ‘box’
Đường thẳng đứng ở vị trí trung bị mẫu, chia dãy số liệu thành 2 phần
bằng nhau, nếu mẫu phân bố đối xứng thì đường này nằm gần trung
tâm của khối hộp
Biểu đồ hộp
Dấu + ở vị trí trung bình của mẫu
Sự khác biệt đáng kể giữa trung bình và trung vị cho thấy có một vài số
liệu có khả năng gây ra sai số làm phân bố của mẫu bị lệch
Đoạn thẳng hai đầu gọi là ‘whisker’ nối từ giá trị cực tiểu đến điểm
phân vị ¼ và từ điểm phân vị ¾ đến giá trị cực đại
Biểu đồ điểm