Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi làm quen chữ cái ở trường mầm non nga vịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.07 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN </b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HƯỚNG DẪN TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LÀM QUEN </b>

<b>CHỮ CÁI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA VỊNH</b>

<b>Người thực hiện: Hà Thị NươngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga VịnhSKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

THANH HĨA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Tên đề mụcTrang</b>

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 42.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 52.3.1: Tạo môi trường làm quen chữ cái phong phú đa dạng 52.3.2: Dạy trẻ làm quen chữ cái trên hoạt động học có chủ định 72.3.3: Thường xun lồng ghép tích hợp hoạt động làm quen chữ cái

vào các hoạt động học có chủ định <sup>11</sup>2.3.4: Dạy trẻ làm quen với chữ cái ở mọi lúc mọi nơi 132.3.5: Công tác tuyên truyền với phụ huynh 15

Tài liệu tham khảo

Danh mục các sáng kiến đã được công nhậnPhụ lục sáng kiến kinh nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chúng ta đều biết rằng: Trong chương trình giáo dục mầm non, việc dạycho trẻ làm quen với chữ cái là một trong những yêu cầu quan trọng và bắt buộcđể chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1 có sự liên thơng, chuẩn về kiến thức tiền đọcviết. Kiến thức làm quen với chữ cái ở trẻ mầm non, giúp cho trẻ bước vào lớp 1phát triển các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết. Đó là nền tảng để hiểu vềthế giới chữ viết và tiếp nhận nhiều tri thức mới”[1]. Thông qua các hoạt độngsinh hoạt, học tập, lao động, qua các buổi tham quan, dạo chơi... cần kích thíchtrẻ sử dụng tiếng việt một cách thành thạo mở rộng vốn từ về thế giới xungquanh, tập cho trẻ biết cách diễn đạt những gì muốn nói một cách rõ ràng, khơngnói ngọng, khơng nói lắp...Tuy nhiên để trẻ nhanh chóng tiếp cận và phát huy tốtcác kỹ năng đó thì một điều cần thiết là cần phải đổi mới phương pháp, hìnhthức tổ chức. Trong quá trình cho trẻ làm quen với 29 chữ cái và một trongnhững con đường hiệu quả nhất là phải theo hướng giáo dục mầm non mới.

“Trong chương trình giáo dục mầm non dạy trẻ làm quen với chữ cái làmột trong những nội dung quan trọng cho trẻ mẫu giáo lớn. Đối với trẻ mẫu giáolớn, làm quen với chữ cái giúp trẻ bước đầu nhận biết được các chữ cái và phátâm chuẩn các chữ cái trong các từ trọn vẹn, phát triển ở trẻ khả năng quan sát, sosánh và phát triển ngôn ngữ khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn các chữ cái thì trẻsẽ dễ dàng làm quen với cách tơ và viết chữ và cịn là tiền đề vững chắc giúp trẻmẫu giáo lớn bước vào trường phổ thông với một tâm thế tự tin, vững vàng, bởichữ viết là một phương tiện đặc biệt quan trọng khơng thể thiếu được ở trườngtiểu học...Ngồi ra việc cho trẻ làm quen với chữ cái còn phát triển tư duy trựcquan hành động, tư duy trực quan hình tượng và đặc biệt là phát triển ngôn ngữmạch lạc, rõ ràng cho trẻ. Khi trẻ làm quen với các trò chơi chữ cái, các cơ ngóntay, cơ bàn tay của trẻ phải hoạt động nhiều hơn, qua đó cũng phát triển về thểlực và trí tuệ của trẻ”[2].

Việc hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi “Làm quen chữ cái” là cơ hội tốtđể sớm hình thành ở trẻ những năng lực hoạt động ngôn ngữ, thái độ, phát triểntrí tuệ và kỹ năng làm quen với chữ cái và đặc biệt là phát triển ngôn ngữ mạchlạc cho trẻ 5 tuổi. Chuẩn bị cho trẻ một hành trang “Tiếng việt” vững chắc để trẻbước vào lớp 1.

Trên thực tế, việc dạy trẻ làm quen với chữ cái ở trường tơi cịn bị hạn chếdo thiếu đồ dùng sáng tạo nên chưa kích thích được trẻ thích thú khi học. Bêncạnh đó nhận thức của trẻ chưa đồng đều, một số trẻ phát âm chưa rõ, tư thếngồi tô viết sai lệch, cách cầm bút chưa đúng.

Đối với trẻ lớp 5-6 tuổi thì rất thích đọc truyện nhưng đa số các bé thì chỉthích xem hình hơn là đọc chữ. Làm thế nào để giúp trẻ hứng thú trong việc đọc,tích cực luyện phát âm, vận dụng sự hiểu biết và khả năng của trẻ vào hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hằng ngày. Điều này làm tôi suy nghĩ làm thế nào để trẻ học tốt, thuộc

<i><b>nhanh 29 chữ cái? Và tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng caochất lượng hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen chữ cái ở trường mầmnon Nga Vịnh”, </b></i>để nghiên cứu và áp dụng vào chương trình giảngdạy.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Đối tượng khảo sát thực nghiệm là trẻ 5 – 6 tuổi, lớp A2 tuổi tại trườngmầm non Nga Vịnh.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: </b></i>

- Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn để tìm ra một số giải pháp, hình thức đểgiúp trẻ 5-6 tuổi nhận biết và hứng thú với môn chữ cái đạt được kết quả tốtnhất, để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất và chuẩn xác nhất hình thành nhữngkiến thức cơ bản về đặc điểm, cách phát âm 29 chữ cái in thường, viết thườngmột cách chính xác về tư thế ngồi học, nhận ra đặc điểm và phát âm chuẩn 29chữ cái in thường, in hoa, chữ cái viết thường. Với mục đích đem đến cho trẻnhững giờ làm quen với chữ cái thật hấp dẫn, phong phú và sôi nổi.

- Sưu tầm tài liệu tham khảo về lý luận, thực tiễn các giải pháp nâng caochất lượng làm quen chữ cái cho trẻ 5 – 6 tuổi tại nhóm lớp.

<i><b>* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:</b></i>

<i> - Phương pháp khảo sát thực trạng: </i>

Khảo sát thực tế về làm quen chữ cái của trẻ 5 – 6 tuổi A2 tại trường mầmnon Nga Vịnh.

<i>- Phương pháp liệt kê tổng hợp so sánh: Nêu tổng hợp so sánh các kết quả</i>

khảo sát trước và sau thực nghiệm.

<i>- Phương pháp thực hành trải nghiệm: Thực hiện việc lồng ghép làm quen</i>

chữ cái cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua các hoạt động ni dưỡng chăn sóc và giáodục trẻ, tại nhóm lớp phụ trách theo yêu cầu chuẩn.

<i>- Phương pháp đề xuất các giải pháp: Đề xuất các giải pháp, cách làm</i>

được xem là hiệu quả sau khi thực hiện đề tài.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm </b>

Quá trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chất và phần quan trọngkhơng thể thiếu chính là ngơn ngữ. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập và vui

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chơi những hoạt động chủ yếu của trường mầm non. Ngôn ngữ được trang bịtrong tất cả các loại hình giáo dục, ở mọi nơi, mọi lúc, như vậy, ngôn ngữ cầncho tất cả các hoạt động và ngược lại mọi hoạt động tạo cơ hội cho ngôn ngữ đểtrẻ phát triển. Hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái là một phần, một bộ phậncủa việc phát triển ngơn ngữ trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi,do đó làm quen với chữ cái nó có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngôn ngữcho trẻ. Trước hết làm quen với chữ cái là rèn luyện khả năng nghe, khả năngphát âm, khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng việt.

Yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non đặt ra, cuối độ tuổi mầm nonphải đảm bảo cho trẻ những yêu cầu về kiến thức lỹ năng, kết quả mong đợi quyđịnh tại chương trình giáo dục mầm non, để chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1.Trong những yêu cầu đó, thì việc dạy trẻ làm quen với chức cái là cùng quantrọng. Như vậy đối với giáo viên mầm non cần nắm vững được mục tiêu cũngnhư phương pháp cho trẻ làm quen với chức cái để giúp trẻ có được kiến thức,kỹ năng về tiền đọc viết, đảm bảo đúng phương pháp, đúng yêu cầu của sự liênthông từ cấp mầm non lên tiểu học.

Chúng ta cũng biết rằng: Trẻ mẫu giáo 5 tuổi khi bước vào trường tiểu họclà một bước ngoặt lớn; vì vậy việc chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ là vô cùng quantrọng để có thể giúp trẻ giải quyết những khó khăn trong giai đoạn chuyển tiếpnày. Bởi vì ở trường Mầm non trẻ đang quen với vui chơi là hoạt động chủ đạo,nhưng khi trẻ vào tiểu học thì học tập lại là vai trò chủ đạo nên việc cho trẻ làmquen với chữ cái ở trẻ mẫu giáo không phải là đưa chương trình tiếng việt củalớp 1 vào dạy mà ở đây trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được sử dụng các yếu tố vui chơivà các nhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua các hoạt động học tập [3].

Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ hiểu được mối quan hệ giữa ngơnngữ nói với ngơn ngữ viết, trẻ hiểu thế nào là đọc và viết sau này ở trường phổthơng, thơng qua việc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở các vị trí khác nhau củatừ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định. Làm quen với chữ cái cịngiáo dục tình cảm, mở rộng hiểu biết cho trẻ, chuẩn bị tích cực cho trẻ vàotrường tiểu học. Bắt nguồn từ những tầm quan trọng trên, nên là một giáo viênmầm non tơi ln tìm tịi đưa ra những phương pháp giảng dạy sao cho lượngkiến thức trẻ tiếp thu được đạt kết quả cao, trẻ hứng thú, sôi nổi tích hợp đượcnhiều nội dung vào giảng dạy để giờ học phong phú hơn, tạo sự lôi cuốn đối vớitrẻ và phù hợp với điều kiện trường mình đang cơng tác.

Nhận thức về điều đó, Trong năm học 2023 – 2024, tôi được nhà trườngphân công phụ trách lớp 5 – 6 tuổi, tôi đã cố gắng thực hiện tốt chuyên đề họchỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp, nghiên cứu các biện pháp hữu hiệu nhất

<b>nhằm truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ lĩnh hội một cách nhẹ nhàng thoải mái hơn</b>

<i><b>tránh được sự gị bó. Tơi chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nâng caochất lượng hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen chữ cái” với mong</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

muốn góp một phần nhỏ bé tri thức của mình trong việc nâng cao hiệu quả chotrẻ mẫu giáo 5 tuổi làm quen với chữ cái.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Nhận thức được tầm quan trọng đó tơi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và

<i><b>thực hiện “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6tuổi làm quen chữ cái”. Trong q trình thực hiện Tơi gặp khơng ít những</b></i>

thuận lợi và khó khăn như sau:

<b>a.Thuận lợi</b>

Trong q trình thực hiện đề tài cũng có một số thuận lợi cơ bản:

+ Ban giám hiệu luôn quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên về chuyênmôn, mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tương đốiđầy đủ, ngồi ra nhà trường cịn động viên đối với sự sáng tạo của giáo viên,khích lệ chị em ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động giáo dục trẻ.

+ Bản thân tơi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự bồi dưỡng.Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

<b>+ Các cháu đi học chuyên cần, ngoan ngoãn biết vâng lời. Hứng thú trong</b>

mọi hoạt động

+ Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ và ln sát cánh phối kết hợp trong cơng tácchăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ tại lớp, nên nề nếp chất lượng của lớp luônđược đánh giá cao.

<i><b>b. Khó khăn</b></i>

Trong thực tế ở trường Mầm Non chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ diễn rathường xuyên, liên tục, để bám sát vào các hoạt động trên thì giáo viên có ít thờigian làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo. Bên cạnh đó khi sử dụng đồ dùng trực quanchưa phát huy được công dụng của đồ dùng sẵn có trong thực tế, chưa ứng dụngđược công nghệ thông tin, giáo án điện tử vào bài dạy, vì vậy mà tiết học cịnnhiều hạn chế, có thể nói nội dung của tiết học cịn nghèo nàn, dụng cụ học tậpchưa sinh động, giờ học trở nên khơ khan, cứng nhắc, do đó kiến thức, kỹ năngmà trẻ thu được trên tiết học còn chưa đáp ứng được với yêu cầu kiến thức côđặt ra cho trẻ.

Sự quan tâm của phụ huynh đến việc học của trẻ còn nặng nề về việc họcchữ, muốn con học chữ như học sinh lớp 1. Trình độ tiếp thu của trẻ không đồngđều, một số trẻ phụ huynh dạy chữ trước ở nhà, trẻ tỏ ra kiêu căng vì mình đãbiết rồi nên khơng cịn chú ý đến tiết học, còn khi viết do phụ huynh dạy trước ở

<b>nhà nên viết sai nét chữ cho trẻ... c. Kết quả của thực trạng</b>

Từ những thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng từ đầu nămhọc để nắm được tỉ lệ khả năng tiếp thu kiến thức và kỹ năng thực hiện hoạtđộng làm quen chữ cái của trẻ ở lớp (5- 6 tuổi). Cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1. Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu năm học 2023-2024 (Tháng 9 năm 2023)TTNội dung khảo sát</b>

<b>Tổng sốtrẻ</b>

<b><small>Trước khi áp dụng các giải pháp</small></b>

<b>Tỉ lệ(%)</b>

<b>Tỉ lệ(%)</b>

1 <sup>Trẻ nhận biết, nhớ đúng mặt chữ</sup>

2 <sup>Trẻ phát âm chữ cái rõ ràng</sup><sub>chính xác.</sub> 24 12 50 12 503 <sup>Tơ viết trùng khít lên chấm mờ</sup>

hồn thành vở tập tô sạch sẽ. <sup>24</sup> <sup>14</sup> <sup>58</sup> <sup>10</sup> <sup>42</sup>4 <sup>Kỹ năng tô viết, tư thế ngồi,</sup>

<i><b> Từ kết quả trên cho thấy: Hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái cịn khơ</b></i>

cứng, trẻ thụ động trong hoạt động, phát âm còn nhỏ và chưa chính xác, các néttơ của trẻ cịn chệch nhiều ra ngoài, nhiều trẻ chưa biết cách cầm bút...nên kếtquả chỉ đạt khoảng 40 - 45% trẻ học được.

Từ những yêu cầu đặt ra bên cạnh những khó khăn thuận lợi trên Tôi đãnghiên cứu và thực nghiệm. Rút ra những giải pháp như sau:

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Tạo môi trường làm quen chữ cái phong phú đa dạng </b></i>

Môi trường cũng là một yếu tố trực quan trực tiếp tác động hàng ngày đếntrẻ. Chính vì vậy việc xây dựng cảnh quan môi trường xung quanh được tôi đặcbiệt quan tâm. Trẻ mẫu giáo (đặc biệt trẻ 5 tuổi) môi trường là một vấn đề hếtsức quan trọng nhằm kích thích cho trẻ hứng thú học tập. Trẻ lứa tuổi mầm nontranh ảnh các đồ chơi, sách vở ở các góc xung quanh lớp được coi như bộ sáchgiáo khoa để cung cấp kiến thức và thúc đẩy việc học tập của trẻ. Vì thế tơi lntrang trí màu sắc đẹp, hình ảnh rõ ràng có nội dung giáo dục tốt và theo chủ đề.Trang trí lớp học hài hịa hợp lí sẽ tạo được sự chú ý, vừa làm đẹp cho phịnghọc vừa tạo cho trẻ có điều kiện quan sát, nhận biết chữ cái qua tranh, sẽ hấpdẫn lôi cuốn trẻ vào giờ học theo giai đoạn, theo chủ đề, nội dung từng bài. Làphương tiện để trẻ được rèn luyện các kĩ năng nhận biết chữ cái, quan sát sosánh, rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ…Trẻ được thực hành thường xun.Qua đó ngơn ngữ của trẻ phát triển rõ rệt.

Xu hướng giáo dục mầm non dựa trên việc thiết kế môi trường cho trẻ tựhọc và khám phá một cách chủ động tích cực. Tơi đã vận dụng vào việc trang trílớp học khác hẳn với cách trang trí ở lớp mẫu giáo bé và nhỡ, như trên mỗi bứctranh hay các góc nhỏ đều có chữ viết để trẻ có thể nhìn thấy, đọc chữ đã biết,“Ôn” khám phá những chữ chưa biết hay đọc, kể theo tranh (đọc theo cách củatrẻ). Các mẫu chữ được trang trí lên các mảng tường hay bất cứ một biểu bảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nào trong, ngoài lớp đều là mẫu chữ in thường mà trẻ được làm quen hàng ngàydo Bộ giáo dục và đào tạo ban hành. Hình ảnh có gắn chữ khơng q cao với trẻđể trẻ có thể đứng mà chỉ, học đọc những chữ cái đó.

<b>Ví dụ: Dưới bức tranh trang trí nhân ngày 8/3 có dịng chữ: “Ngày hội của</b>

các bà, các mẹ , cô giáo và các bạn gái” hoặc ở góc nhỏ có dịng chữ như gócphân vai, góc sách, bé làm họa sĩ…Vấn đề không phải là trẻ biết đọc được cácdịng chữ đó, mà ngày càng kích thích trẻ quan sát và tìm các chữ cái để liên hệvới các chữ đã học dòng chữ cho trẻ làm quen, lần sau đọc đúng như vậy.

Treo những bức tranh chữ của các bài thơ câu chuyện xung quanh lớp chotrẻ chỉ và đọc.

<i><b>(Hình ảnh 1: Kèm theo phụ lục I, hình ảnh minh họa góc học tập).</b></i>

Tạo góc thư viện theo nội dung chủ đề. Với những cuốn truyện tranh, báohọa mi, họa báo, tạp chí. Những trang giấy trắng, bút chì, bảng con, phấn, thẻchữ cái…thời gian đầu cô chơi cùng trẻ, cô đọc cho trẻ nghe hoặc kể chuyện từnhững cuốn sách đó giúp trẻ học cách cầm sách, xem tranh, xem chữ trên sách,biết đưa mắt từ trái sang phải khi đọc, biết cách lật từng trang sách theo thứ tựhàng trên xuống hàng dưới ghép các thẻ chữ hoặc viết các chữ cạnh nhau tạothành tên mình, tên bạn hay những từ mà trẻ thích, kể chuyện sáng tạo…dần dầncơ để trẻ tự chơi với nhau chơi theo cách của trẻ cô bao quát động viên giúp trẻkhi trẻ gặp khó khăn.

<i><b>(Hình ảnh 2: Kèm theo phụ lục I, hình ảnh minh họa góc sách).</b></i>

<b> Bất kể một đồ dùng, đồ vật nào có trong lớp tơi đều dán các từ chỉ tên </b>

kèm theo, những đồ dùng đồ chơi, sản phẩm vẽ nặn của trẻ đều được viết tên vào vị trí thích hợp, dễ nhìn thấy đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ.

<b>Ví dụ: Những đồ dùng học tập của trẻ tôi cũng dán từ chỉ tên: Bút chì, keo,</b>

kéo…hay giá đựng vở của trẻ cũng được chia làm nhiều ngăn có dán từ vào mỗingăn như: Vở thủ cơng, vở vẽ, vở tạo hình… Trẻ sẽ hàng ngày lấy sách vở đồdùng của mình mà làm quen với các chữ cái dán trên đó. Lâu dần thành quen, trẻcịn có thể bập bẹ đánh vần trên những từ đó. Điều này khơng những giúp trẻ họcchữ cái thơng qua từ mà cũng rèn ở trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng khi cất đồ dùngcủa mình đúng nơi quy định. Ở lớp tơi, trang trí các góc chơi bằng chính các sảnphẩm của cơ và trẻ. Riêng góc sách tôi luôn dành các mảng tường mở với các bàitập sáng tạo, tái tạo để cho trẻ được tự do làm các bài tập theo khả năng, sở thíchcủa mình, tự tin phát âm, tơ vẽ các chữ trẻ đã học, vẽ các câu truyện theo trí tưởngtượng sáng tạo. Việc trang trí được tơi thực hiện theo chủ đề.

<i><b> Ví dụ: Ở chủ đề thế giới thực vật: </b></i>

+ Khi cho trẻ xếp chữ hoặc gài chữ theo mẫu dưới các hình ảnh và chữ mẫucủa cơ về các loại quả, cây, rau, hoa…tơi cắt bìa thành cây to sau đó cho trẻ vẽcắt dán hoặc sưu tầm hoạ báo, tranh ảnh về các loại lá, hột, hạt...sau đó cho trẻcắt các chữ cái l, n, m (trong chủ đề thế giới thực vật) cho trẻ dán chữ dưới các

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

loại hột, hạt hay tranh ảnh theo sự hướng dẫn của cơ giáo như quả lê thì dán chữl, quả na thì dán chữ n, quả mận thì dán chữ m…Hoặc cơ giáo vẽ các hình ảnhvề vườn hoa cúc mùa thu trong bài thơ "Hoa cúc vàng" cô giáo viết chữ inthường hết cả bài thơ nhưng những chữ cái cô định cho trẻ làm quen l,m,n thì cơtơ với màu sắc khác nổi bật để trẻ dễ nhận thấy.

+ Tôi cho trẻ tô chữ cịn thiếu trong từ, sau đó nối với từ dưới các hình ảnhcó sẵn hoặc nối chữ cái theo u cầu có trong từ dưới hình ảnh có sẵn tới cácchữ cái in đậm.

- Góc thiên nhiên: Các loại cây, tơi đều gắn tên để cho trẻ có thể ghép chữxem đây là cây gì.

Để mơi trường học tập vui chơi của trẻ thêm phong phú tôi luôn sưu tầmcác nguyên phế liệu như hột hạt, len, rơm, ống hút, xốp cắt...để làm đồ dùnghoạt động, xếp chữ cái.

Khơng chỉ ở các góc chơi, đồ chơi của trẻ tơi mới gắn từ có chứa các chữcái mà ngay xung quanh lớp tôi đều viết tiếng và từ tương ứng, như hộp đựnghoa lá, rổ đựng hình, viết tên các đồ dùng vào nhãn và dán vào. Treo xungquanh lớp một cụm từ như bảng thời tiết, bé đến lớp, tên của trẻ, tất cả nhữngcái đó đều phải vừa tầm nhìn với trẻ. Hoặc có những bức vẽ của trẻ được viếttên trẻ vào phía trái, làm như thế trẻ được sử dụng ngay trên hoạt động "Làmquen chữ cái", trẻ học đến nhóm chữ cái gì, tơi cho trẻ tìm xung quanh lớp nhómchữ cái đó, phía dưới tôi đặt giá để đựng đồ dùng phục vụ môn chữ cái, đồ dùngcủa cô và trẻ như bút chì màu, vở tập tơ .... ngồi ra cịn có đồ dùng phục vụ chobuổi chơi như mũ có gắn chữ, hoa lá, hột hạt, chữ cái rời, các chấm trịn để trẻghép chữ lơ tơ. Ngồi ra đồ dùng cá nhân của trẻ như khăn mặt, cốc uống nước,đĩa đựng sản phẩm tạo hình cũng được dán tên của trẻ. Có lần tơi thấy trẻ laumặt nhưng lại say sưa đọc chữ cái thêu trên khăn của mình. Điều đó chứng tỏviệc xây dựng mơi trường chữ viết cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi là một điều rấtđáng làm, điều này giúp trẻ nhớ rất nhanh những chữ cái đã học.

<b> Kết quả: Việc xây dựng môi trường chữ cái mọi lúc mọi nơi đã tạo cơ hội</b>

cho trẻ được tham gia tiếp cận đọc viết 29 chữ cái một cách tự nguyện tích cựcvà thích thú, bởi trẻ rất thích làm người lớn nhất là thích đọc giống cô nên khitham gia chơi trẻ được đọc, viết giống cô, trẻ tri giác chữ cái, phát âm chữ cáimột cách vui vẻ và thích thú.

<i><b>2.3.2. Dạy trẻ làm quen với chữ cái trên hoạt động học có chủ định </b></i>

Hình thức cho trẻ làm quen với chữ cái thơng qua hoạt động học tập là hìnhthức cơ bản và chủ yếu, vì nó thực hiện được mục đích u cầu của mơn học.Muốn đạt được mục đích đó trước tiên tôi phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lýcủa trẻ. Trẻ ở độ tuổi này sự tập trung chú ý chưa bền vững trẻ thích những cáiđẹp mới lạ có hấp dẫn cao, nên việc gây hứng thú cho trẻ ở bộ môn này lại càngquan trọng hơn bởi tính cứng nhắc và khơ khan, nếu như cô giáo ép buộc trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ngồi học một cách tuân thủ như một học sinh tiểu học hoặc một tiết dạy khơngcó sáng tạo, rập khn chưa có hình thức đổi mới cịn theo phương pháp cũ dẫnđến trẻ không hứng thú trong tiết học, phân tán tư tưởng sẽ dẫn đến nhàm chán,tiếp thu bài hạn chế. Để tiết học đi vào tâm hồn trẻ một cách sống động, khơngkhơ khan, cứng nhắc thì điều đầu tiên là cơ giáo thực sự phải có một tài nghệdẫn dắt. Hoạt động làm quen với chữ cái đưa thế giới chữ viết đến với trẻ bằngnhiều phương pháp, hình thức khác nhau. Các phương pháp, hình thức đó gắnliền với nhau một cách chặt chẽ. Mỗi phương pháp, hình thức đều có ưu thế vàhạn chế nhất định. Vì vậy khi dạy trẻ làm quen với chữ cái cơ giáo cần lựa chọncác phương pháp, hình thức phù hợp với yêu cầu của từng tiết dạy, để thu hút sựtập trung chú ý tạo hứng thú của trẻ trong tiết học, giúp cho giờ học đạt hiệu quảcao. Muốn vậy cô giáo phải: - Lấy trẻ làm trung tâm - Phát huy tính tích cực củatrẻ - Dạy trẻ theo hướng lồng ghép tích hợp. Một yêu cầu đặt ra đối với giáoviên khi cho trẻ "Làm quen chữ cái" là các kiến thức khi truyền thụ đến trẻ phảihết sức ngắn gọn, tuyệt đối tránh hình thức, dập khn, ln sáng tạo đổi mới vìthế trước khi lên lớp một tiết dạy "Làm quen chữ cái" tôi phải chuẩn bị đồ dùng,soạn bài và nghiên cứu kỹ bài soạn. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho cô và trẻ vì đồdùng rất cần thiết, trẻ mẫu giáo suy nghĩ bằng hình thức tư duy hình tượng, tưduy gắn liền với tình cảm. Trẻ ghi nhớ những gì gây ấn tượng mạnh, một câuchuyện hấp dẫn hay một bức tranh đẹp mới lạ…Chính vì thế, khi dạy một tiết"Làm quen chữ cái" tôi cho rằng: Đồ dùng trực quan là yếu tố quan trọng đốivới trẻ, nhưng đồ dùng đồ chơi phải đẹp, hấp dẫn trẻ, phải có màu sắc tươi sángphù hợp với mức độ nhận thức và nội dung bài. Nhưng đảm bảo kích thước vàtính thẩm mĩ, tính an tồn và tính sư phạm, phù hợp với trẻ. Bước đầu trẻ đượclàm quen với từng chữ cái có trong nhóm chữ và trẻ được lần lượt làm quen cácchữ qua vật thật, tranh ảnh mà trong đó có chứa một chữ cái mà chúng ta địnhcho trẻ làm quen.

<b>Ví dụ: Trẻ làm quen với chữ h,k (chủ đề phương tiện giao thông). Trước</b>

tiên là cách vào bài đã gây sự hứng thú đối với trẻ, tôi cho cả lớp đọc thơ “Côdạy con”. Qua đó, trẻ tri giác và hiểu rõ hơn về phương tiện giao thông và đặcbiệt là được đọc và làm quen từng chữ cái, tiếp đến tôi đưa bức tranh vẽ về tàuhỏa, hỏi bức tranh này vẽ cái gì? (Tàu hỏa). Qua bức tranh trẻ hiểu rõ hơn vàtăng thêm tính tị mị hấp dẫn. Sau đó cơ giới thiệu dưới bức tranh có từ “Tàuhỏa” cho trẻ cùng cô đọc từ dưới tranh. Cho trẻ tìm chữ cái đã học và cơ cho trẻlàm quen với chữ "h". Tiếp đến chữ "k" cô hỏi trẻ: Ngồi tàu hỏa ra thì cịn cóphương tiện giao thơng gì nữa? Trả lời: “Khinh khí cầu’’. Cơ và trẻ cùng đàmthoại về khinh khí cầu dùng để làm gì? Khinh khí cầu bay ở đâu? Cơ đưa mơhình khinh khí cầu ra cho trẻ quan sát, đàm thoại cho trẻ đọc từ dưới mơ hình vàcho trẻ lên tìm những chữ cái giống nhau. Và hướng dẫn cho trẻ làm quen vớichữ cái “k”. Đặc biệt với công nghệ thông tin hiện nay, việc sử dụng đồ dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trực quan trên máy móc cịn mang lại cho trẻ hứng thú và kích thích trẻ tham giahoạt động hơn nữa bởi trên máy vi tính các hình ảnh có thể xuất hiện và mất đitheo ý muốn của giáo viên mà hình ảnh lại có màu sắc đẹp, phù hợp hấp dẫn trẻ. Ví dụ: Với bài dạy LQCC i, t, c ở chủ đề “Thế giới động vật”, tơi tìm hìnhảnh con vịt, con trâu, con cá, lên máy vi tính dưới hình ảnh đó có từ kèm theo,khi cô dạy trẻ làm quen đến chữ cái nào thì hình ảnh đó xuất hiện, ví dụ khi hìnhảnh “con vịt” xuất hiện, trẻ sẽ đốn tên con vật và đồng thời từ “con vịt” cũngxuất hiện, khi cô giới thiệu chữ i cho trẻ làm quen thì chữ i sẽ đổi màu hoặcnhấp nháy, hoặc khi phân tích chữ i-t và so sánh 2 chữ cái này thì các nét của 2chữ sẽ xuất hiện lên và đổi màu theo đặc điểm giống và khác nhau.

Sau khi đã khơi được sự tò mò của trẻ ở bước giới thiệu cô cùng trẻ khámphá các chữ cái, tơi hỏi trẻ con có biết đây là chữ gì khơng? Vì sao con biết? Cơtạo tình huống: Các con phát âm như thế nào, nhìn cơ phát âm nhé! Tập trung sựchú ý của trẻ vào cô. Muốn trẻ phát âm tốt được chữ cái thì tơi nghĩ cô giáo phảilà người phát âm chuẩn, to, rõ ràng để phát âm mẫu cho trẻ nghe, cô phân tíchcùng điệu bộ thể hiện cách dùng đầu lưỡi, mở môi, hàm răng, lấy hơi để phát âmchữ cái cho trẻ quan sát. Trong khi dạy tôi cho trẻ luyện đọc nhiều lần, trướctiên tôi cho trẻ đọc đồng thanh vài lần sau đó cho cá nhân trẻ đọc. Để dễ theo dõicách phát âm và kịp thời sửa ngay cho trẻ tôi đứng đối diện với trẻ. Nếu trẻ phátâm chưa đúng, tơi u cầu trẻ nhìn khng miệng và nghe tơi phát âm sau đóphát âm lại nhiều lần. Chẳng hạn chữ (n,l ) trẻ rất khó nhận biết hay lẫn lộn nênphát âm thường sai nên tôi hướng dẫn kỹ cách phát âm:

+ l: Đọc cong lưỡi, đầu lưỡi uốn vào trong và đưa sát vào lợi + n: Đọc thẳng lưỡi, lưỡi sát với hàm dưới

Bên cạnh những trẻ phát âm sai, cịn có một số trẻ phát âm cịn nhỏ chưa rõràng. Tơi đã giúp trẻ phát âm to rõ ràng bằng cách cho những trẻ phát âm tốtphát âm mẫu cho trẻ nghe. Trong quá trình trẻ tiếp cận với chữ cái một cách tựnhiên như vậy tôi thường chú ý khen trẻ kịp thời khi trẻ nhớ, phát âm chữ cái,động viên sự lạc quan, tự tin vào bản thân khi trẻ phát âm sai cô sẽ động viên trẻcố gắng hơn bằng những lời động viên như “Con đọc gần đúng rồi đấy”, “Conđọc lại nào” hay khi trẻ không nhớ mặt chữ đã học tơi dùng hình ảnh, sự vật gầngũi để động viên trẻ nhớ lại, nếu như vậy trẻ vẫn không thể nhớ tôi mới nhắc lạitên chữ cái đó cho trẻ nhớ và phát âm lại. Trong khi dạy muốn trẻ ghi nhớ cácchữ cái được lâu hơn tôi cho trẻ liên hệ thực tế hỏi trẻ chữ cái đó giống cái gìhay con gì hay đồ vật gì? Để phát huy tính tích cực và tư duy của trẻ.

<b>Ví dụ: Chữ o giống quả trứng, quả cam. Chữ y giống cái ná. Hoặc cho trẻ</b>

chơi trò chơi tạo dáng thành chữ cái. Bạn nào có thể tạo dáng chữ o trên cơ thểnào? Cơ cho nhiều trẻ được tạo như cong hai ngón tay lại, cháu thì há miệng,cháu thì dùng hai cánh tay....Trên cơ thể bộ phận nào giống chữ o. Trẻ nói mắt,đầu ..

</div>

×