Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

skkn cấp tỉnh một vài kinh nghiệm tổ chức hoạt động khởi động giờ học tạo hứng thú phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương 1 dao động vật lí lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT VÀI KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGKHỞI ĐỘNG GIỜ HỌC TẠO HỨNG THÚ PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 1:</b>

<b>DAO ĐỘNG – VẬT LÍ LỚP 11 (SÁCH KẾT NỐI TRITHỨC VÀ CUỘC SỐNG) - Ở TRƯỜNG THPT</b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị TâmChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí</b>

THANH HĨA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.</b> 2

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 4

<b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã áp dụng để giải quyết vấn đề</b> 62.3.1. Biện pháp 1: Khởi động động giờ học tạo hứng thú phát triển

năng lực học sinh bằng cách sử dụng các thí nghiệm vật lí. <sup>6</sup>

<i>2.3.2. Biện pháp 2: Khởi động giờ học bằng một hình ảnh, một đoạn </i>

2.3.3. Biện pháp 3: Khởi động giờ học với một tình huống có vấn đề. 82.3.4. Biện pháp 4: Khởi động giờ học dưới dạng tổ chức trò chơi. 102.3.5. Biện pháp 5: Khởi động giờ học bằng âm nhạc 152.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài.</b>

Giáo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay thực sự đang cónhững bước chuyển mình mãnh liệt. Ngày 26/12/2018 bộ giáo dục và đào tạo đãcông bố chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) mới. Theo Bộ Giáo dục vàđào tạo, chương trình GDPT mới sẽ có thay đổi, trong đó vừa kế thừa vừa pháttriển những ưu điểm của chương trình GDPT hiện hành. Đó là chuyển từchương trình giáo dục nội dung sang tiếp cận phẩm chất, năng lực người họcnghĩa là chuyển từ chỗ quan tâm học sinh học được cái gì đến chỗ học sinh làmđược gì sau khi học, từ chỗ học để biết chuyển sang học để làm, học để chungsống và phát triển.

<i>Một triết gia đã nói “Biết mà học khơng bằng thích mà học, thích mà họckhơng bằng say mà học”. Như vậy có thể thấy rằng niềm u thích, sự say mê</i>

làm nên động lực thúc đẩy, nuôi dưỡng sự cố gắng, nỗ lực học tập khơng ngừngcủa học sinh nói riêng, của mỗi người nói chung. Vì thế với cương vị là người tổchức, hướng dẫn, điều khiển hoat động học tập và chiếm lĩnh kiến thức của họcsinh, người giáo viên phải luôn học hỏi trau dồi kiến thức cũng như phải tìm ranhiều biện pháp để phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo của ngườihọc. Khơi gợi niềm hứng thú, sự say mê học tập cho học sinh luôn là niềm quantâm hàng đầu của người giáo viên. Thông thường, mỗi bài học được thiết kếthành các hoạt động nối tiếp nhau, đó là: Hoạt động khởi động; Hoạt động hìnhthành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng/tìm tịi, mở rộng.

Trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, tất yếu giáo viêncần coi trọng hoạt động khởi động sao cho tạo được ấn tượng đầu tiên tốt đẹpnhất giúp học sinh chủ động, tự tin khám phá kiến thức. Một hoạt động khởiđộng hiệu quả sẽ có tác dụng tích cực trong việc kích thích trí tò mò, khơi dậyhứng thú của học sinh, tạo tâm thế và định hướng nội dung học tập cho các em.Từ đó các em u thích mơn học hơn, đồng thời chất lượng bộ môn được nângcao hơn.

Từ những lí do trên cùng với kinh nghiệm mà tơi đã đúc kết được quanhiều năm giảng dạy tại Trường THPT Thường Xuân 2, Tôi xin mạnh dạn đưara một vài kinh nghiệm mà mình đã tích lũy được trong q trình giảng dạy và

<i><b>tơi chọn đề tài: “Một vài kinh nghiệm tổ chức hoạt động khởi động giờ học</b></i>

<b>tạo hứng thú phát triển năng lực học sinh trong dạy học “chương 1: Dao</b>

<i><b>động” - Vật lí lớp 11 (sách Kết nối tri thức và cuộc sống) ở trường THPT.”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu. </b>

Một hoạt động khởi động hiệu quả sẽ có tác dụng tích cực trong việc kíchthích trí tò mò, khơi dậy hứng thú của học sinh, tạo tâm thế và định hướng nộidung học tập cho các em. Từ đó các em u thích mơn học hơn, đồng thời chấtlượng bộ môn được nâng cao hơn. Việc tổ chức hoạt động khởi động cho họcsinh trong học dạy vật lí nói chung và chương 1: “Dao động” nói riêng nhằmxây dựng một số biện pháp tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú cho họcsinh trong dạy vật lí từ đó nâng cao chất lượng dạy học bộ môn

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hoạt động khởi động giờ học trong dạy học vật lí; Chương I: Dao động vật lí 11 (Sách kết nối tri thức và cuộc sống).

-Học sinh lớp 11 trường THPT Thường Xuân 2.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc và nghiên cứu các vấn đề có liên quantrên sách, báo, tạp chí, trên mạng Internet. Tham khảo ý kiến của các thầy cô cùngtổ chuyên môn về phương thức tổ chức hoạt động khởi động giờ học trong dạy

<b>học phù hợp với đặc điểm môn học, SGK, sách giáo viên và các tài liệu khác liên</b>

Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục: Tiến hành thực nghiệm sưphạm với tiến trình dạy học đã soạn thảo theo kế hoạch. Phân tích kết quả thuđược trong quá trình thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích nghiên cứuvà rút ra kết luận của đề tài.

Phương pháp thống kê toán học: sử dụng những kĩ năng thống kê toán họcđể thống kê, đối chiếu so sánh kết quả khảo sát, kết quả kiểm tra chất lượng họctập trước và sau khi áp dụng sáng kiến.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.2.1.1. Khái niệm quá trình dạy học.</b>

Quá trình dạy và học được hiểu là sự tác động qua lại giữa giáo viên và họcsinh có chủ đích được thay đổi một cách có trình tự nhằm thực hiện các nhiệmvụ giáo dưỡng, giáo dục cộng sản chủ nghĩa và phát triển nhân cách cho họcsinh; là chuỗi liên tiếp các hành động của người dạy và người học đan xen vàtương tác với nhau trong khoảng không gian và thời gian nhất định, nhằm thựchiện các nhiệm vụ dạy học. Quá trình dạy và học là một q trình tồn vẹn baogồm 3 thành phần khơng thể thiếu và có quan hệ mật thiết với nhau đó là: mơnhọc, việc dạy và việc học. Trong nhà trường hoạt động dạy học luôn giữ vị trítrọng tâm bởi nó chiếm hầu hết thời gian, khối lượng cơng việc của nhà trường.Nó mang tính quyết định đến việc thực hiện mục tiêu của năm học. Hoạt độngdạy học được diễn ra theo một quá trình nhất định được gọi là quá trình dạy học.Quá trình dạy học bao gồm hoạt động dạy của người thầy và hoạt động học củatrị. Đây là tồn bộ hoạt động của giáo viên và học sinh do giáo viên hướng dẫnnhằm giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và từ đó trịđược phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, hình thành cơ sở thếgiới quan khoa học. Như vậy hoạt động dạy học có sự gia cơng sư phạm củagiáo viên để giúp học sinh nắm nhanh chóng và hiệu quả những tri thức cần đạtđược. Tuy nhiên chất lượng của hoạt động dạy học phụ thuộc vào chính hoạtđộng học của học trò, mọi tác động của người dạy chỉ là tác động bên ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Những nhân tố trong cấu trúc của hoạt động dạy học tồn tại trong mối quan hệqua lại thống nhất với nhau. Hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy của giáoviên và hoạt động học của học sinh và có sự thống nhất biện chứng với nhau,được thực hiện trong nhà trường bằng sự tương tác có tính xã hội và hợp tácgiữa dạy và học. Dạy là công việc của giáo viên bao gồm các hoạt động như: tổchức, thiết kế, chỉ đạo, điều khiển việc lĩnh hội kiến thức, hình thành hệ thốngkỹ năng, kỹ xảo, hướng dẫn học sinh cách thức, phương pháp tiếp thu, lĩnh hộikiến thức. Bản chất của công việc dạy của giáo viên là quá trình tổ chức cho họcsinh nhận thức, là quá trình giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, hình thành và pháttriển nhân cách tồn vẹn cho học sinh. Muốn dạy tốt thì giáo viên phải xuất pháttừ khái niệm khoa học, xây dựng quy trình dạy học và tổ chức tối ưu các hoạtđộng dạy và học, thực hiện hoạt động dạy và học đảm bảo được tính liên hệngược thường xuyên và bền vững. Học là hoạt động học tập của học sinh nhằmthu nhận tri thức, bản chất của hoạt động học là quá trình lĩnh hội tri thức mộtcách chủ động, sáng tạo và tích cực dưới sự hướng dẫn của người thầy. Thựcchất bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh,và cũng được diễn ra theo quy luật nhận thức chung của loài người từ trực quansinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là conđường biện chứng của nhận thức chân lý. Vì vậy, những yếu tố trực quan nhưcác sự vật, hiện tượng có thật hoặc các mơ hình, tranh vẽ lời nói giàu hình tượngcả giáo viên giúp học sinh xây dựng được những biểu tượng về chúng, đó lànhững tài liệu cảm tính, từ những điều đó và thao tác tư duy của học sinh màgiúp học sinh hình thành được các khái niệm khoa học.

<b>2.1.2. Một số vấn đề về khởi động. a. Khái niệm: </b>

Theo từ điển tiếng Việt, Khởi động được hiểu là “thực hiện những động tácnhẹ trước khi bắt đầu”. Như vậy hoạt động khởi động được hiểu là một hoạtđộng nhằm thực hiện những thao tác cơ bản, nhẹ nhàng trước khi bắt đầu thựchiện một cơng việc cụ thể nào đó.

<b>b. Một số vấn đề chung về hoạt động khởi động giờ dạy </b>

- Yêu cầu của hoạt động khởi động giờ dạy:

+ Giáo viên hoặc học sinh thực hiện cần có sự đầu tư về trí tuệ, cơng sức,thời gian.

+ Gợi được vấn đề của bài học.

+ Học sinh chỉ có thể phán đốn một phần mà chưa thể dùng tri thức cũ đểhiểu vấn đề, buộc phải chú ý bài học mới có thể khám phá điều muốn biết.

- Đặc điểm của hoạt động khởi động:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Hoạt động khởi động là một hoạt động đầu tiên nằm trong chuỗi hoạtđộng học tập bởi vậy: hoạt động khởi động chính là hoạt động tạo nền móng,làm bàn đạp để các hoạt động sau được diễn ra hiệu quả.

+ Nhiệm vụ học tập trong hoạt động khởi động cần đảm bảo học sinh thểgiải quyết trọn vẹn với kiến thức - kỹ năng cũ mà cần phải học thêm kiến thứcmới trong các hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập.

+ Hoạt động khởi động diễn ra nhanh chóng trong một thời gian chỉ tối đalà 5 phút sau khi ổn định tổ chức và trước khi vào bài, nếu lâu hơn sẽ bất lợi.

- Phân loại hoạt động khởi động: Có rất nhiều cách phân loại dựa trênnhững tiêu chí khác nhau:

Xét về hình thức: có hoạt động động và hoạt động tĩnh. Hoạt động động lànhững hoạt động thiên về vận động thể chất, các nhóm cơ. Ví dụ các trò tuệ kếthợp tay chân, các giác quan: hát, vẽ tranh, ghép tranh, ngâm chuyện… Hoạtđộng tĩnh thiên về vận động trí não như: thảo luận theo giải ơ chữ, hùng biện,phân tích sơ đồ tư duy, câu hỏi nêu vấn đề…

Xét về đối tượng thực hiện: Hoạt động khởi động có thể được thực hiệnbởi giáo viên: lời dẫn gián tiếp, trích dẫn ý kiến hay danh ngơn, câu hỏi gợi liênhệ thực tế… Bên cạnh đó là những hoạt động được thực hiện bởi học sinh: cáctrò chơi, các phần thi nhỏ, vẽ tranh minh họa…

Sự phân loại trên có tính chất tương đối. Trên thực tế giảng dạy khơng cóhoạt động nào dành riêng biệt cho từng đối tượng. Hoạt động của người dạy vàhọc sinh có tính chất ln phiên. Giáo viên đưa ra ý tưởng, yêu cầu và học sinhthực hiện, sau đó giáo viện nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề.

- Quy trình thiết kế hoạt động khởi động:

+ Nghiên cứu kỹ bài học, đặc biệt là tư tưởng cốt lõi của kiến thức để tìmra nội dung của hoạt động cho phù hợp.

+ Xác định đối tượng thực hiện chủ đạo: giáo viên hay học sinh. + Xác định hình thức hoạt động: tĩnh hay động.

+ Xác định các phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, mơ hình, máy chiếu, thínghiệm …).

+ Nếu do học sinh thực hiện thì phải có nhận xét, đánh giá. Đối với mỗikiểu bài, mỗi bài học cụ thể, hoạt động khởi động sẽ khác nhau. Khơng có kiểukhởi động nào là tối ưu nhất, phải khởi động lồng ghép nhiều hình thức để hỗ trợnhau trong các bài dạy. Bí quyết thành cơng là sự tìm tịi, sáng tạo và đa dạnghóa của giáo viên.

- Mục đích của hoạt động khởi động:

Hoạt động khởi động nhằm hướng tới mục đích là học sinh tích cực, chủđộng chiếm lĩnh tri thức:

+ Thu hút sự chú ý ngay từ đầu giờ học, tránh sự mất tập trung, xao nhãxộn, mất thời gian.

+ Khơi mạch nguồn cảm hứng cho người học; đánh thức năm giác quan. Dẫn dắt học sinh vào “bầu khơng khí khoa học”. Hoạt động khởi động là câycầu đưa người học vào bầu khơng khí đó.

-+ Tạo “thử thách”, tạo “tình huống” để học sinh buộc phải bị “vấp” tư duy.Từ đó kích thích nhu cầu tị mị, kích thích khả năng chinh phục tri thức của các

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

em. Đây là mục đích quan trọng nhất. Tư duy vận động tri thức mới có lối vào.Hoạt động khởi động khơng tạo được tình huống vấn đề chưa phải là một hoạtđộng thuyết phục và có tính khoa học

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.a. Thực trạng chung:</b>

Trong thực tế giảng dạy mơn Vật lý nói chung, tơi nhận thấy phần lớn họcsinh chưa có hứng thú với giờ học. Chất lượng dạy học bộ môn chưa cao. Cơ sởvật chất, phịng thí nghiệm, phịng học bộ mơn cịn thiếu. Một số dụng cụ, thiếtbị thí nghiệm cịn thiếu hoặc chưa có. Nhiều thí nghiệm biểu diễn chưa đượcgiáo viên chủ động thêm vào bài học và thí nghiệm thực hành của học sinh chưathực hiện đầy đủ do đó phải chiếu video cho học sinh quan sát. Việc nghiên cứukỹ từng bài dạy, đặc điểm môn học và đối tượng người học để có phương phápdạy học phù hợp và đem lại hiệu quả nhất là việc cần làm ngay của mỗi giáoviên để nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.

Điều quan trọng là đổi mới được hình thức, phương pháp dạy học để hướngtới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, tạo hứngthú học tập cho học sinh. Với tư cách là chủ thể của hoạt động dạy học, giáoviên phải vượt qua các trở ngại tâm lý cơ bản đã nêu, chỉ khi nào đổi mớiphương pháp dạy - học trở thành nhu cầu tự thân trong mỗi giáo viên hóa học thìhoạt động dạy - học nhằm tạo được hứng thú học tập cho học sinh trong mỗi bàihọc khi ấy mới thật sự khởi sắc.

Một trong những cách để khắc phục các nhược điểm trên và để nâng caokhả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, để tạo hứng thú trong việc học mônhọc là cần thiết để khởi động bài dạy gây được hứng thú cho học sinh.

<b>b. Đối với giáo viên:</b>

Thực tế nhiều giáo viên trong quá trình dạy học thường khơng tổ chức hoạtđộng khởi động vì nhiều lí do: lo lắng vì thời gian khơng đủ cho kiến thức bàidạy; không biết tổ chức như thế nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp họckhác... Một số giáo viên có tổ chức hoạt động khởi động nhưng chưa hiệu quả(tổ chức trị chơi ít gắn với nội dung bài học, lựa chọn tình huống, vấn đề khởiđộng chưa sâu sắc...) Trong thời gian 45 phút lên lớp, do nhiều nguyên nhânkhác nhau, giáo viên chỉ truyền thụ những kiến thức liên quan tới nội dung bàihọc. Giáo viên thường mở đầu tiết học bằng việc ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩsố, kiểm tra bài cũ rồi dạy bài mới luôn mà không tổ chức hoạt động khởi động.Một số giáo viên có tổ chức hoạt động khởi động nhưng chỉ làm mang tính hìnhthức. Khởi động bằng việc dẫn dắt một vài câu: “Hôm nay chúng ta học bài mới,bài….” Hoặc: “Các em mở sách giáo khoa trang… chúng ta học bài mới, bài...”Việc tổ chức khởi động như vậy khiến học sinh không được chuẩn bị tâm thếcho việc học bài mới. Học sinh bước vào bài mới mà khơng có sự hứng thú họctập, không được định hướng nội dung chủ yếu của bài học, học sinh sẽ chán học,uể oải.

Để tìm hiểu thực tiễn cho việc tổ chức hoạt động khởi động giờ dạy Vật lí ởtrường THPT Thường Xuân 2, chúng tôi đã tiến hành điều tra về nhận thức, mứcđộ sử dụng, hiệu quả cũng như việc cải tiến, thiết kế phần khởi động của giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

viên trường THPT (Nội dung điều tra theo mẫu phiếu điều tra thực trạng, phụlục 1).

Từ sự phân tích trên cho thấy giáo viên THPT đã có sự nhận thức đúngđắn về tầm quan trọng của thiết kế phần khởi động trong quá trình dạy học vậtlý. Điều đó có thể cho phép khẳng định mức độ cần thiết và ý nghĩa của Phươngpháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự họctrong dạy học ở trường THPT hiện nay.

<b>c. Đối với học sinh:</b>

Đa số học sinh đều học một cách máy móc, rập khn theo kiểu truyềnthống: có thuộc bài nhưng lại khơng hiểu thấu đáo các kiến thức trọng tâm bàihọc, không nắm vững yêu cầu cơ bản của bài học (học vẹt, học để đáp ứng yêucầu kiểm tra của giáo viên), số ít học sinh tiếp thu rất tốt nội dung chương trìnhmới và có phương pháp tự học tốt, tình trạng kiến thức cơ bản có sự chênh lệchtrình độ giữa các học sinh. Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết cách tựhọc, tự nghiên cứu, biết phát hiện vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề. Nguyênnhân là do các em chưa thực sự thấy hứng thú với các giờ học nên khơng gợitính tị mị khám phá và tìm hiểu. Giáo viên cần thay đổi cách dạy để giúp họcsinh có ý thức tự học, học để hiểu chứ không phải để trả bài đầu giờ, để đối phóvới các kỳ kiểm tra trên lớp hoặc để đơn thuần là lấy điểm cao. giáo viên nênkhơi gợi, hướng dẫn giúp học sinh xác định và xây dựng thói quen tự học, tự tìmhiểu. Sự u thích của các em còn khá thấp, đa số các em chỉ học theo u cầucủa chương trình giáo dục phổ thơng nhiều học sinh chưa biết tác dụng của mônhọc.

<b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm đã áp dụng để giải quyết vấn đề</b>

<b>2.3.1. Biện pháp 1: Khởi động giờ học tạo hứng thú phát triển năng lựchọc sinh bằng cách sử dụng thí nghiệm.</b>

- Trong dạy học vật lí, thí nghiệm đóng một vai trị cực kì quan trọng, dướiquan điểm lí luận dạy học vai trị đó được thể hiện những mặt sau:

+ Thí nghiệm có thể được sử dụng trong tất cả các giai đoạn khác nhau củatiến trình dạy học

+ Thí nghiệm vật lí có thể được sử dụng trong tất cả các giai đoạn khácnhau của tiến trình dạy học như đề xuất vấn đề nghiên cứu, giải quyết vấn đề(hình thành kiến thức, kĩ năng mới...), củng cố kiến thức và kiểm tra đánh giákiến thức kĩ năng, kĩ xảo của học sinh.

+ Thí nghiệm góp phần vào việc phát triển tồn diện học sinh

+ Thí nghiệm là phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục kĩthuật tổng hợp cho học sinh.

+ Thí nghiệm là phương tiện kích thích hứng thú học tập của học sinhChính nhờ thí nghiệm và thơng qua thí nghiệm mà ở đó học sinh tự tay tiến hànhcác thí nghiệm, các em sẽ thực hiện các thao tác thí nghiệm một cách thuần thục,khơi dậy ở các em sự say sưa, tò mò để khám phá ra những điều mới, nhữngđiều bí ẩn từ thí nghiệm và cao hơn là hình thành nên những ý tưởng cho nhữngthí nghiệm mới. Đó cũng chính là những tác động cơ bản, giúp cho quá trìnhhoạt động nhận thức của học sinh được tích cực hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Sử dụng thí nghiệm để khởi động giờ học là những thí nghiệm được dùngđể đặt vấn đề định hướng bài học. Sử dụng thí nghiệm để khởi động giờ học mởđầu đòi hỏi phải hết sức ngắn gọn và cho kết quả ngay.

- Để có thể phát huy tốt vai trị của thí nghiệm để khởi động giờ học Vật lí,giáo viên cần phải quán triệt các yêu cầu sau đây trong khi tiến hành TN.

<i>+ Thứ nhất, thí nghiệm phải gắn liền hữu cơ với bài giảng. thí nghiệm là</i>

một khâu trong tiến trình dạy học, do đó nó phải ln gắn liền hữu cơ với bàigiảng, phải là một yếu tố tất yếu trong tiến trình dạy học. Nếu thí nghiệm khơnggắn liền hữu cơ với bài giảng thì khơng thể phát huy tốt vai trị của nó trong giờhọc. Muốn thí nghiệm gắn liền hữu cơ với bài giảng, trước hết thí nghiệm phảixuất hiện đúng lúc trong tiến trình dạy học, đồng thời kết quả thí nghiệm phảiđược khai thác cho mục đích dạy học một cách hợp lí, lơgic và khơng gượng ép.

<i>+ Thứ hai, thí nghiệm phải ngắn ngọn hợp lí. Do thời gian của một tiết học</i>

chỉ 45 phút, trong khi đó thí nghiệm là một khâu trong tiến trình dạy học, vì vậynếu kéo dài sẽ ảnh hưởng đến các khâu khác, tức là ảnh hưởng đến tiến trình dạyhọc chung. Bởi vậy, phải căn cứ vào từng thí nghiệm cụ thể để giáo viên quyếtđịnh thời lượng cho thích hợp.

<i>+ Thứ ba, thí nghiệm phải đủ sức thuyết phục. Trước hết thí nghiệm phải</i>

thành cơng ngay, có như vậy học sinh mới tin tưởng, thí nghiệm mới có sứcthuyết phục thuyết phục đối với học sinh. Ngoài ra, cần phải chú ý rằng, từ kếtquả của thí nghiệm đi đến kết luận phải lơgic và tự nhiên, không miễn cưỡng vàgượng ép, không bắt HS phải cơng nhận. Cần phải giải thích cho học sinhnguyên nhân khách quan và chủ quan của những sai số trong kết quả thí nghiệm.

<i>+ Thứ tư, thí nghiệm phải đảm bảo cả lớp quan sát được. Phải được bố trí</i>

thí nghiệm để cho cả lớp có thể quan sát được và phải tập trung được chú ý củahọc sinh vào những chi tiết chính, quan trọng. Muốn vậy, giáo viên cần chú ý từkhâu lựa chọn dụng cụ thí nghiệm đến việc bố trí sắp xếp dụng cụ sao cho hợplí. Nếu cần thiết có thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật, như: Camera, đènchiếu, máy chiếu qua đầu, máy vi tính... để hỗ trợ.

<i>+ Thứ năm, thí nghiệm phải đảm bảo an tồn. Trong khi tiến hành thí</i>

nghiệm khơng được để thí nghiệm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh, thínghiệm phải an tồn, tránh gây cho học sinh cảm giác lo sự mỗi khi tiến hành thínghiệm.

– Để thực hiện những thí nghiệm trong khởi động giờ học Vật lí một cáchcó hiệu quả, cần chú ý đến những kĩ thuật cơ bản sau:

+ Sắp xếp dụng cụ: Các dụng cụ thí nghiệm phải được bố trí và sắp xếpsao cho lơi cuốn được sự chú ý của học sinh và đảm bảo cho cả lớp quan sátđược. Muốn vậy phải lựa chọn các dụng cụ thí nghiệm có kích thước đủ lớn vàphải sắp xếp những dụng cụ này trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng đểchúng không che lấp lẫn nhau. Những dụng cụ quan trọng phải đặt ở vị trí caonhất, dụng cụ thứ yếu đặt thấp hơn và dụng cụ không cần thiết để học sinhquan sát thì có thể che lấp.

+ Dùng các phương tiện hỗ trợ như: Đèn chiếu; Gương phẳng; VideoCamera

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Cụ thể khi dạy bài 6: “Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiệntượng cộng hưởng”, tổ chức hoạt động khởi động như sau:</b>

Đầu tiên giáo viên làm thí nghiệm 1: Treo một con lắc đơn trên một thanhcứng nằm ngang, kích thích cho con lắc dao động.

Học sinh quan sát chuyển động của con lắc và kết luận rằng: Biên độ daođộng của con lắc giảm dần, sau thời gian ngắn con lắc ngừng chuyển động.

Làm tiếp thí nghiệm 2: thanh cứng nằm ngang có 2 đầu gắn vào hai ổ trụcđể thanh có thể xoay dễ dàng quanh trục của nó. Treo vào thanh 3 con lắc đơncó chiều dài khác nhau, kích thích cho một con lắc dao động, nhận xét trạng tháidao động của hai con lắc còn lại

Kết quả học sinh nhận thấy hai con lắc còn lại cúng dao động theo.

Vậy tại sao con lắc trong thí nghiệm 1 dao động có biên độ giảm dần rồidừng lại? tại sao hai con lắc trong thí nghiệm 2 lại dao động theo? Bản chất,

<b>nguyên nhân là gì… chúng ta cùng tìm hiểu bài 6: “Dao động tắt dần. Dao</b>

<b>động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng”.</b>

<i><b> 2.3.2. Biện pháp 2: Khởi động giờ học bằng một hình ảnh, một đoạn</b></i>

<b>a. Mục tiêu: Hoạt động này, từ một hoạt động tương đối quen thuộc nhưng</b>

sẽ được mơ tả bằng thuật ngữ vật lí, không bằng ngôn ngữ hằng ngày, tạo chohọc sinh sự hào hứng trong việc tìm hiểu nội dung bài học.

<b>b. Nội dung:</b>

- Giáo viên chiếu video và yêu cầu học sinh quan sát, trả lời câu hỏi của giáoviên.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mở đầu bài học.

<b>c. Sản phẩm học tập: Bước đầu học sinh đưa ra được nhận xét về quá</b>

trình thực hiện của hoạt động.

<b>d. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>

Giáo viên chiếu đoạn video ngắn về dao động của các vật có khối lượng m

Giáo viên đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì quỹ đạo chuyển động và biên độ daođộng của các vật đó?

Học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài học

<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: </b>

Học sinh quan sát video, hình ảnh để trả lời cho câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: </b>

Học sinh xem video, thảo luận xem quỹ đạo chuyển động của vật như thế nào? Chuyển động của vật được gọi là gì?

Giáo viên mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập</b>

Giáo viên xác nhận câu trả lời của học sinh, để xác nhận đáp án của các em

<i><b>có đúng khơng ta đi vào nghiên cứu bài 1: “Dao động điều hòa”</b></i>

<b>2.3.3. Biện pháp 3: Khởi động giờ học với một tình huống có vấn đề</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là cách thầy tổ chức tạo ra một tìnhhuống hấp dẫn gợi sự tìm hiểu của học sinh, gợi ra những vướng mắc mà họcsinh chưa giải đáp ngay được, nhưng có liên hệ với tri thức đã biết, khiến họthấy có triển vọng tự giải đáp được nếu tích cực suy nghĩ

Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thường có những đặc điểm sau đây:Học sinh được đặt vào tình huống gợi vấn đề chứ không phải là được thôngbáo tri thức dưới dạng có sẵn. Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động,sáng tạo, tận lực huy động tri thức và khả năng của mình để phát hiện và giảiquyết vấn đề chứ không phải là nghe thầy giảng một cách thụ động

<i>Trong khởi động với một tình huống có vấn đề có thể chia làm các bước sau:</i>

<i><b>Bước 1: Phát hiện và thâm nhập vấn đề</b></i>

- Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề thường do thầy tạo ra. Họcsinh có thể liên tưởng, dự đốn, suy nghĩ, tìm tịi tình huống gợi vấn đề<small>.</small>

- Giải thích và chính xác hóa tình huống khi cần thiết để hiểu đúng vấn đềđược đặt ra.

- Phát hiện vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó.

<i><b>Bước 2: Tìm giải pháp</b></i>

- Học sinh tìm một cách giải quyết vấn đề, cần làm rõ mối liên hệ giữa cáiđã biết và cái phải tìm. Trong Vật lí thường liên tưởng tới những khái niệm, đặcđiểm hoặc tính chất thích hợp.

<i><b>Bước 3: Trình bày giải pháp</b></i>

Khi giải quyết được vấn đề đặt ra, học sinh trình bày lại toàn bộ từ việcphát biểu vấn đề cho tới giải pháp. Nếu vấn đề là một đề bài cho sẵn thì có thểkhơng cần phát biểu lại vấn đề. Trong khi trình bày, học sinh phải trình bày rõràng, mạch lạc, logic.

Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức, kinhnghiệm của bản thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong tài liệuhướng dẫn học; làm bộc lộ “cái” học sinh đã biết, bổ khuyết những gì cá nhânhọc sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận ra “cái” chưa biết và muốn biết thơng quahoạt động này. Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ và bộc lộ những quan niệm củamình về vấn đề sắp tìm hiểu, học tập.

<b>Cụ thể khi dạy bài 5: “Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa nănglượng trong dao động điều hịa”- (Bài này tơi chia làm 2 tiết)- Ở tiết 2 -PhầnCơ năng tổ chức hoạt động khởi động như sau:</b>

<b>a. Mục tiêu hoạt động: Làm xuất hiện vấn đề cần nghiên cứu trong tiết</b>

<b>b. Nội dung: Mâu thuẫn nhận thức dẫn đến nhiệm vụ học tập của học</b>

Cho học sinh làm phiếu học tập sau:

<small>Một vật có khối lượng 100 g, dao động điều hoà với biên độ 10cm và tần số góc20 rad/s. Tính động năng và thế năng vủa vật tại các vị trí:</small>

<small>- x = A (Vị trí biên)- x = </small><i><sup>A</sup></i><sub>2</sub>

- x = 0 (Vị trí cân bằng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nhận xét về sự thay đổi giá trị của động năng và thế năng khi vật dịchchuyển từ vị trí biên về vị trí cân bằng.

<b>c. Sản phẩm của hoạt động: </b>

Bước đầu học sinh vận dụng các công thức động năng thế năng đã học,làm bài tập của phiếu học tập, nhận xét kết quả, rút ra kết luận về liên hệ giữađộng năng và thế năng.

<b>d. Tổ chức thực hiện: </b>

<b>Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:</b>

<b>Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Làm bài tập của phiếu học tập nhận</b>

xét kết quả, rút ra kết luận về liên hệ giữa động năng và thế năng.

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận:</b>

- x = A (Vị trí biên): Wđ = 0; Wt = 0,2J; - x = <i><sup>A</sup></i><sub>2</sub> Wđ = 0,15J; Wt = 0,05J

- x = 0 (Vị trí cân bằng): Wđ = 0,2J; Wt = 0.

Kết luận: Khi vật dịch chuyển từ vị trí biên về vị trí cân bằng động năngcủa vật tăng dần, thế năng giảm dần. Phần thế năng giảm đúng bằng độ tăngđộng năng Và trong dao động điều hịa cũng có sự chuyển đổi giữa động năngvà thế năng vì có sự thay đổi về vận tốc đồng thời cũng có sự thay đổi về li độtrong quá trình dao động.

<b>Bước 4: Giáo viên kết luận nhận định: Trong dao động điều hịa cũng có sự</b>

chuyển đổi giữa động năng và thế năng. Vậy tổng của chúng sẽ có giá trị như

<b>thế nào? Ta vào nghiên cứu tiết 2 của bài 5: “Động năng. Thế năng. Sự</b>

<b>chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hịa”</b>

<b>2.3.4. Khởi động giờ học dưới dạng tổ chức trò chơi.</b>

Trò chơi là hoạt động được các học sinh thích thú tham gia. Vì vậy nó cókhả năng lơi kéo sự chú ý và khơi dậy được hứng thú học tập. Ngoài mục đíchđó cịn ơn tập kiến thức cũ hoặc dẫn dắt các em vào hoạt động tìm kiếm trithức mới một cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Hoặc có những trị chơi giúp các emvận động tay chân khiến cho cơ thể tỉnh táo, giảm bớt những áp lực tâm lý dotiết học trước gây ra.

Muốn trị chơi có hiệu quả giáo dục cao, việc thiết kế phải đảm bảo các ucầu: Phải có mục đích giáo dục rõ rệt; có nội dung phong phú, dựa trên kiếnthức chun mơn, mang tính khoa học và phải gắn liền với các yêu cầu giáo dụctrong trường và ngoài xã hội ở từng thời điểm cụ thể;

Hình thức tổ chức phải gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ nhớ, hấp dẫn, vui tươi, lànhmạnh và thời lượng vừa phải hợp lý;

Trò chơi phải thu hút đông đảo học sinh tham gia, nhằm phát huy sự hamhiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo léo, sơi nổi nhưngkhơng ồn ào, tư duy sâu sắc nhưng không quá trầm lặng.

Trong trò chơi, người làm chủ là học sinh. Song giáo viên có vai trị rấtquan trọng, là người hướng dẫn học sinh tổ chức trò chơi, khéo léo dẫn dắt cácem học sinh tự giác tham gia.

<i><b>Quy trình tổ chức trò chơi: Để thực hiện một trò chơi trong khởi động giờ</b></i>

dạy Vật lí, giáo viên cần thực hiện theo một qui trình cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Xác định thể lệ trị chơi. Thể lệ có thể dựatrên nguyên tắc đã nêu, cũng có thể bỏ bớt hay bổ sung thêm tùy điều kiện thực tế.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện trò chơi.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Tổng kết kết quả trò chơi.Lưu ý: Phải thiết kế sao cho thí sinh lựa chọn từ câu hỏi một cách ngẫu nhiên.Mỗi lần thí sinh chọn câu hỏi nào thì câu đó đổi màu hoặc nhấp nháy đồng thờixuất hiện nội dung gợi ý. Nếu học sinh trả lời đúng, đáp án sẽ được mở ra,ngược lại, câu hỏi đó vẫn là bí mật nhưng màu sắc phải khác để thông báo vớingười chơi rằng câu hỏi này đã được chọn. Nên thiết kế trên một trang mànhình. Cần thiết lập hiệu ứng thời gian, chuông đồng hồ, chấm điểm để trò chơithêm sinh động, gay cấn và hấp dẫn hơn.

Bước 4: Đánh giá kết quả, dẫn dắt vào bài mới

<b>Cụ thể khi dạy bài 2: “Mô tả dao động điều hòa”, tổ chức hoạt độngkhởi động như sau:</b>

<b>a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, tạo sự tị mị cần</b>

thiết, kích thích học sinh trong việc tìm hiểu nội dung bài học.

<b>b. Nội dung: Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia chơi “Lật mảnh</b>

<i><b>ghép” - “TRỊ CHƠI: BỨC TRANH BÍ ẨN”.</b></i>

<i><b>Hình ảnh: Minh họa mơ hình pitton chuyển động lên xuống trongxylanh động cơ</b></i>

<b>c. Sản phẩm học tập: Báo cáo kết quả và thảo luận</b>

- Đại diện 1 nhóm trình bày.

- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sửa lỗi về câu trảlời của nhóm đại diện.

<b>d. Tổ chức thực hiện: </b>

<b>Bước 1: Giáo viên phổ biến trò chơi.</b>

GV chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Mảnh ghépđể ơn tập kiến thức cũ và tìm bức ảnh bí mật.

</div>

×