Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực học sinh thông qua bài 33 vấn đê chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.33 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Ngày nay, nhân loại đang chứng kiến một thời kỳ có nhiều biến động trêncác lĩnh vực của đời sống xã hội, đòi hỏi mỗi quốc gia trên Thế giới cần phải đổimới, Việt Nam cũng là một quốc gia khơng ngoại lệ. Trong đó, đổi mới giáo dụcluôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hàng đầu.

Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lý ở trường THPT, tôi luôn cốgắng học hỏi, tìm tịi những cách thức để đổi mới q trình dạy học. Thông quacác đợt tập huấn do Sở GD & ĐT tổ chức, tơi ln nhanh chóng thích nghi vớinhững thay đổi về nhận thức cũng như nhiệm vụ giảng dạy của mình. Bên cạnhđó ln nhiệt tình, sẵn sàng tiếp nhận các thay đổi của nền giáo dục, tìm ra nhữngphương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho ngườihọc. Vì vậy, từ việc lựa chọn nội dung trọng tâm, xác định mục tiêu bài học đếnviệc lựa chọn phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học… sao cho phù hợp, đápứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh vơ cùng quan trọng, trongđó quan trọng nhất là việc lựa chọn được phương pháp và kĩ thuật phù hợp chotừng hoạt động học, từng chủ đề bài học.

Thực trạng hiện nay, quan điểm dạy học tiếp cận nội dung, chú trọng hìnhthành kiến thức, kĩ năng, thái độ, lấy mục tiêu học để thi, học để hiểu vẫn là chủđạo trong quá trình dạy học hiện nay. Cách dạy học này không quan tâm nhiềuđến việc vận dụng kiến thức đã biết, đã hiểu vào thực hành, liên hệ vào các tìnhhuống thực tế. Hệ quả, học sinh có thể biết rất nhiều nhưng khi thực hành để giảiquyết các vấn đề lại lúng túng, vụng về. Thời gian qua, Bộ giáo dục và đào tạo đãban hành các văn bản, thông tư mới hàng năm về điều chỉnh nội dung dạy học…thúc đẩy cho việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩmchất, năng lực học sinh. Vì vậy tơi nghĩ, bản thân mỗi giáo viên cần phải đẩymạnh việc dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh để nâng cao chấtlượng bộ mơn, trong đó trước hết là lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy họcphù hợp.

<i><b>Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp, kĩthuật dạy học tích cực để phát triển năng lực học sinh thông qua bài 33: Vấnđê chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sơng Hồng - Địa lí 12”</b></i>

làm sáng kiến kinh nghiệm tâm huyết của mình.

<b>2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích</b>

- Sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lựchọc sinh thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng; mục tiêu dạy học để họcsinh biết cách làm việc và giải quyết vấn đề khi học bài 33: Vấn đê chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sơng Hồng - Địa lí 12.

- Làm rõ vai trò của việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đểphát triển năng lực của học sinh thông qua bài 33: Vấn đê chuyển dịch cơ cấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sơng Hồng - Địa lí 12 trong việc phát huy hứngthú học tập Địa lí của học sinh.

<b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng phươngpháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực của học sinh thông qua bài33: Vấn đê chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sơng Hồng - Địalí 12.

- Hướng dẫn học sinh biết chủ động tham gia các hoạt động nhằm tìm tịi,khám phá, tiếp nhận tri thức mới, có khả năng áp dụng vào thực tiễn, trở thànhnhững con người tự tin, năng động và có năng lực

- Thiết kế được giáo án có sự phân hóa theo trình độ và năng lực của ngườihọc.

<b>2.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển năng lực củahọc sinh lớp 12 thông qua bài 33: Vấn đê chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngànhở Đồng bằng sơng Hồng - Địa lí 12

<b>2.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp thu thập tài liệu.

- Phương pháp sưu tầm, lưu trữ, xử lý thông tin.- Phương pháp phân tích hệ thống.

- Phương pháp thực nghiệm.

<b>2.5. Những điểm mới của SKKN</b>

- Xây dựng được cơ sở của vấn đề nghiên cứu.

- Cập nhật được những kiến thức và phương pháp, kĩ thuật dạy học mới đểphát triển năng lực của học sinh.

- Xây dựng được giáo án có sự phân hóa theo trình độ và năng lực của ngườihọc.

<b>2.6. Giới hạn của đề tài</b>

<b> - Đề tài chỉ nghiên cứu về việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích</b>

cực để phát triển năng lực của học sinh thơng qua bài 33: Vấn đê chuyển dịch cơ

<b>cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sơng Hồng - Địa lí 12.PHẦN II: NỘI DUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Kĩ thuật dạy học là cách thức hành động của cả thầy và trị trong nhữngtình huống nhỏ nhằm thực hiện và điều chỉnh quá trình dạy học.

- Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học là phát triển phẩmchất, năng lực học sinh đáp ứng yêu cầu về mơ hình nhân cách của học sinh hiệnnay. Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 của Việt Nam là nhằmgiúp người học làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả vào đời sốngvà tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựngvà phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sốngtâm hồn phong phú; nhờ đó có cuộc sống ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sựphát triển của đất nước. Để đạt được mục tiêu đó thì lựa chọn phương pháp và kĩthuật dạy học phải đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Rèn luyện được phương pháp học và tự học, bồi dưỡng hứng thú và lịngsay mê học, nghiên cứu khoa học.

+ Phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức, phát triển tư duy sáng tạo.+ Hình thành và phát triển kĩ năng thực hành, khả năng giải quyết vấn đềtrong thực tế.

+ Phương pháp, kĩ thuật dạy học phải gắn liền với phương tiện dạy họchiện đại, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin.

+ Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phải phù hợp với khả năng củahọc sinh và giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất nhà trường.

<i>1.1.2. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học nhằm phát triển năng lực học sinhtrong môn Địa lý.</i>

Phương pháp, kĩ thuật dạy học rất đa dạng. Một số phương pháp, kĩ thuậtdạy học có ưu thế trong hình thành năng lực học sinh trong dạy học mơn địa línhư:

Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học khám phá,phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác, phươngpháp dạy học dự án, phương pháp dạy học trực quan, phương pháp dạy học trênthực địa…

Kĩ thuật chia sẻ cặp đôi, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuậttrò chơi…

<b>2. Cơ sở của vấn đề nghiên cứu2.1. Thực trạng dạy của giáo viên</b>

Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam là một trong những nội dung quan trọngcủa chương trình Địa lí lớp 12. Trong cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT, phần kinhtế vùng có một câu 8 câu, chủ yếu ở mức độ vận dụng (6 câu). Trong các đề thihọc sinh giỏi, câu hỏi về kinh tế vùng cũng rất đa dạng, câu hỏi lí thuyết gắn vớikhai thác Atltat, câu hỏi phân tích các số liệu thống kê. Để làm tốt câu hỏi về kinhtế vùng, sau khi được trang bị kiến thức cơ bản, khắc sâu kiến thức cho học sinhthì việc luyện tập có ý nghĩa rất quan trọng, thông qua luyện tập, học sinh mộtmặt nắm vững hơn kiến thức, mặt khác thành thạo kĩ năng và tư duy địa lí. Trongkhi đó, việc nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, kiểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tra đánh giá và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận giáo viên còn chưa cao,nhiều học sinh còn thụ động trong việc học tập, khả năng sáng tạo và năng lựcvận dụng tri thức đẫ học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống cịn hạnchế, việc thảo luận theo nhóm hoặc tự làm việc của học sinh trong các giờ họccịn ít. Phịng học sử dụng bàn ghế trong lớp học cố định, dẫn đến khó khăn trongviệc di chuyển khi giáo viên muốn áp dụng các phương pháp giảng dạy mới trongdạy và học.

Một số ít giáo viên chưa sử dụng thành thạo các trang thiết bị công nghệthông tin, cập nhật phương pháp mới nên việc giảng dạy cịn chưa đạt hiệu quảchưa cao.

Chính vì vậy, bản thân tôi luôn trăn trở phải làm thế nào để để tất cả cáchọc sinh đều hiểu bài, nắm vững nội dung kiến thức và thành thạo các kĩ năng địalí, có hứng thú trong học tập.

<b>2.2. Thực trạng học của học sinh</b>

Hiện nay trong các trường THPT thì mơn Địa lí vẫn bị học sinh lớp 12xem là mơn học chỉ để xét tốt nghiệp đối với các học sinh thuộc ban KHXH, nêncác em cho rằng không quan trọng, các em học chỉ để đối phó, bên cạnh đó nộidung của bài học thường dài và mang tính chất học thuộc lòng nên các emthường ngại học, học tủ, học vẹt. Với đặc thù môn học, Địa lí có khối lượng kiếnthức lớn nên học sinh khơng nhớ nổi tồn bộ kiến thức, phần lớn các em chỉ họcthuộc lịng hay nhớ máy móc. Bản thân tơi nhận thấy chỉ có một số học sinh có ýthức tự học, hiểu, nắm vững kiến thức và có khả năng tư duy tổng hợp. Bên cạnhđó vẫn cịn nhiều học sinh chưa có khả năng tự học, chưa nắm vững được kiếnthức mà chỉ học thuộc một cách máy móc, đơi khi cịn chưa nhớ nội dung bàihọc hoặc nội dung trọng tâm của bài.

<b>3. Các phương tiện, phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học3.1. Phương tiện hỗ trợ dạy và học</b>

<i>3.1.1. Atlat địa lí Việt Nam</i>

Atlat địa lí Việt Nam là cơng cụ hiệu quả giúp cho việc dạy của giáo viênvà học của học sinh. Các trang Atlat địa lí Việt Nam các trang từ 26 - 30 làphương tiện hiệu quả cho việc dạy và học phần vùng kinh tế Việt Nam. Cáctrang Atlat 26 - 30 này thường gồm 2 bản đồ: Bản đồ tự nhiên và bản đồ kinh tếcác vùng kinh tế. Với bản đồ tự nhiên: Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thácđặc điểm tự nhiên của vùng, từ đó định hướng học sinh phân tích ảnh hưởngcủa các đặc điểm tự nhiên tới phát triển kinh tế xã hội của các vùng.

Với các bản đồ kinh tế: Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác các biểuđồ:

- Khai thác biểu đồ GDP của vùng.

- Khai thác biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế để rút ra được nhậnxét chung về trình độ phát triển kinh tế các vùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ngoài các bản đồ về các vùng kinh tế, giáo viên cũng hướng dẫn họcsinh khai thác các trang Atlat liên quan để đưa ra nhận xét, giải thích đầy đủvề các vấn đề của vùng. Ngoài các bản đồ về các vùng kinh tế, giáo viên cũnghướng dẫn học sinh khai thác các trang Atlat liên quan để đưa ra nhận xét,giải thích đầy đủ về các vấn đề của vùng.

Ví dụ: Nếu đề bài yêu cầu trình bày về ngành công nghiệp của Đồngbằng sơng Hồng có thể sử dụng nhiều trang bản đồ:

- Trang 26, có thể khai thác thông tin giá trị sản xuất công nghiệp, tỉ trọngcông nghiệp trong GDP của vùng (thông qua biểu đồ); Số lượng, quy mô cáctrung tâm công nghiệp; Cơ cấu công nghiệp; hướng chuyên mơn hóa; phân bốcơng nghiệp.

- Trang 21- cơng nghiệp chung- để khai thác giá trị sản xuất công nghiệp các tỉnhso với cả nước. Trang 22 để khai thác về ngành công nghiệp năng lượng, chếbiến lương thực, thực phẩm và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của vùng.

<i>3.1.2. Website tham khảo cung cấp tư liệu</i>

<i>* Kho học liệu số (Tri thức Việt số hoá) - Địa chỉ truy cập: là sản phẩm hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) với Đề ánTri thức Việt số hố của Chính phủ và một số đối tác xây dựng nền tảng với mụctiêu thu thập, lựa chọn, chia sẻ, cung cấp cho HS, GV trong toàn ngành khai thácsử dụng phục vụ nhu cầu ứng dụng công nghệ số đổi mới nội dung, phương phápdạy, học, kiểm tra đánh giá. Kho học liệu cung cấp đa dạng các loại học liệu số,trước hết phục vụ giáo dục mầm non, phổ thông và thường xuyên. Kho học liệucung cấp một số dạng phổ biến như bài giảng điện tử, bài giảng e-learning, bàigiảng dạy trên truyền hình, Bản số hoá các bộ sách giáo khoa, phần mềm môphỏng…

<i>* Trang web về thống kê - Địa chỉ: là website chính thức của Tổng cục thống kê Việt Nam, cung cấpsố liệu thống kê về tự nhiên, kinh tế - xã hội của nước ta và những dữ liệu cóliên quan. GV và HS có thể cập nhật thường xuyên các số liệu về dân cư, kinhtế của Việt Nam trong quá trình giảng dạy và học tập.

<b>3.2. Phương pháp, dạy học tích cực</b>

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, giáo viên cần tích cực ápdụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực của họcsinh. Đặc biệt học sinh khối 12 là học sinh cuối cấp THPT, yêu cầu địnhhướng nghề nghiệp rất cấp thiết. Dưới đây là một số phương pháp dạy học tíchcực đã được áp dụng mang lại hiệu quả cao.

<i>3.2.1. Dạy học giải quyết vấn đề</i>

Dạy HS giải quyết vấn đề là cách thức tổ chức dạy học trong đó HS đượcđặt trong tình huống, vấn đề mà bản thân HS chưa biết cách thức, phươngtiện (tri thức, kĩ năng…) cần phải nỗ lực tư duy để giải quyết vấn đề.

Điều kiện sử dụng:

- Cần tạo ra tình huống có vấn đề phù hợp, hiệu quả (cả cho cá nhân, nhóm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thời gian đủ để nhận biết, lập kế hoạch và thực hiện kết luận, nhất là vấnđề dành cho nhóm. Cần đảm bảo một số phương tiện thực hiện, giải quyết vấnđề, nhất là với các vấn đề cần khảo sát, thí nghiệm…

Các bước thực hiện:- Giai đoạn 1: Nhận biết vấn đề

HS tiếp cận tình huống có vấn đề được gợi ý hoặc GV kích thích HS tựtạo ra tình huống có vấn đề.

- Giai đoạn 2: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề: HS đề xuất giả thuyết giải quyếtvấn đề, đưa ra các phương án và lập kế hoạch giải quyết vấn đề

- Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch việc giảiquyết vấn đề

- Giai đoạn 4: Kiểm tra, đánh giá và kết luận

HS rút ra kết luận và cách giải quyết vấn đề, từ đó lĩnh hội được trithức, kĩ năng hoặc vận dụng được kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề trongthực tiễn.

- Điều kiện tiến hành

Đa số học sinh phải có kiến thức, kĩ năng thực hiện các hoạt động khámphá được tổ chức. Giáo viên cần hiểu rõ khả năng khám phá của học sinh, từđó có sự hướng dẫn cần thiết và phù hợp

- Các bước tiến hành:

<b>+ Giai đoạn 1: Chuẩn bị</b>

Xác định mục đích về phẩm chất năng lực cần hình thành cho học sinhqua cáchoạt động học

Xác định vấn đề cần khám phá.

Xác định nội dung vấn đề học tập học sinh cần đạt được

Xác định cách thức báo cáo và đánh giá kết quả hoạt động khám phá

<b>+ Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học khám phá</b>

Giao nhiệm vụ học tậpThực hiện nhiệm vụ học tập

Trình bày và đánh giá kết quả của học tậpVí dụ:

- Vì sao thảm thực vật rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Hồng kém phát triểnhơn ở Đồng bằng sông Cửu Long ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Vào tháng 8 ở Đồng bằng sông Hồng thường có mưa lớn, rả rích kéo dài.Người dân thường gọi đây là hiện tượng gì ? Giải thích ngun nhân?

- Vì sao Đồng bằng sơng Hồng trở thành vùng trọng điểm lương thực thực phẩmlớn thứ 2 nước ta?

<i>3.2.3 Dạy học hợp tác</i>

Dạy học hợp tác là cách thức tổ chức dạy học trong đó học sinh làmviệc theo nhóm để cùng nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vấn đề đặt ra- Điều kiện tiến hành:

+ Nhiệm vụ học tập cần đủ khó để cần đến cả nhóm hợp tác thực hiện.+ Không gian học tập cần phù hợp để học sinh thuận tiện trong việc traođổi và thảo luận.

+ Thời gian cần đủ cho các thành viên thảo luận trình bày kết quả- Các giai đoạn tiến hành

+ Chuẩn bị

Xác định các hoạt động cần tổ chứcXác định tiêu chí thành lập nhóm

Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động

Thiết kế các phiếu hoặc hình thức giao nhiệm vụ+ Tổ chức dạy học hợp tác

Giao nhiệm vụ học tậpThực hiện nhiệm vụ

Trình bày và đánh giá kết quả của học tập

- Ví dụ: Khi dạy về các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sơngHồng, GV có thể tổ chức hoạt động theo nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu về thếmạnh, hạn chế của vùng. Hình thức trình bày có thể là poster, sơ đồ tư duy hoặcbài trình chiếu powerpoint.

<i>3.2.4. Dạy học dự án</i>

Dạy học dựa trên dự án là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinhthực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết vàthực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày.

- Điều kiện tiến hành:

Dạy học các nội dung gần gũi với thực tiễn, có nhiều nội dung thực hànhđịi hỏi thời gian phù hợp, tùy quy mơ dự án, thời gian có thể kéo dài trong vàibuổi, vài tuần học.

- Các bước tiến hành:+ Chuẩn bị dự án

Đề xuất ý tưởng và chọn đề tàiChia nhóm và nhận nhiệm vụ

Lập kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ

+ Thực hiện dự án: Học sinh thực hiện nhiệm vụ với các hoạt động: đề xuấtcác phương án giải quyết, nghiên cứu tài liệu, tiến hành các thí nghiệm, trao đổivà hợp tác trong nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Báo cáo và đánh giá dự án

Học sinh thu thập kết quả, công bố sản phẩm trước lớp

Tiến hành đánh giá và rút kinh nghiệm để thực hiện dự án tiếp theo

Ví dụ: Để tham gia hội thảo “Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Đồng bằngsông Hồng”, các nhóm chuyên gia sẽ viết các báo cáo về một số chủ đề sau:Vấn đề phát triển nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ, dân cư xã hội của ĐBSH

Hình thức trình bày sản phẩm: Lựa chọn các hình thức sau để trình bày sảnphẩm poster, webside, sổ tay, tạp chí…

<b>3.3. Một số kĩ thuật dạy học tích cực</b>

<i>3.3.1. Chia sẻ cặp đơi</i>

Là kĩ thuật tổ chức cho HS huy động những ý tưởng, suy nghĩ của cá nhânđể chia sẻ với bạn trong nhóm cặp đôi và các bạn cùng lớp nhằm cùng nhau giảiquyết vấn đề hoặc trả lời câu hỏi được giao.

<i>Ví dụ: HS làm việc theo cặp (bàn) để trả lời câu hỏi: “Đưa ra các dẫn</i>

<i>chứng chứng minh Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế phát triển mạnh hàngđầu cả nước.”</i>

<i>3.3.2. Kĩ thuật sơ đồ tư duy</i>

Sơ đồ tư duy (SĐTD/ mind-map) là kĩ thuật tổ chức dạy học dưới hìnhthức trình bày thơng tin trực quan, thông tin được sắp xếp theo thứ tự ưu tiênvà

biểu diễn bằng các từ khóa, hình ảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cách tiến hành:

Để vận dụng KTDH này, giáo viên cần tổ chức cho học sinh thảo luậnthành 2 vòng (vòng “chuyên gia”, vòng “mảnh ghép”), các bước tiến hành nhưsau:

- Vòng 1 (nhóm chun gia): Ở vịng này, GV chia HS theo nhóm tươngứng với các nội dung cần tìm hiểu của bài học. Sau đó GV giao nhiệm vụ và tổchức cho các học sinh thảo luận tìm hiểu về vấn đề mà nhóm mình làm chungia. Sản phẩm vịng 1 là các thànhviên trong mỗi nhóm đều trở thành chuyên giavề vấn đề mà mình đã tìm hiểu.

- Vịng 2 (nhóm mảnh ghép): GV tổ chức cho học sinh hình thànhnhóm mới, là thành viên đến từ nhóm “chuyên gia”. Nhóm “mảnh ghép” phảicó đầy đủ các thành viên đến từ các nhóm “chuyên gia”. Ở vòng 2, học sinh phảithực hiện lần lượt 2 nhiệm vụ:

+ Nhiệm vụ 1: Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ nội dung đãtìm hiểu cho các bạn trong nhóm.

+ Nhiệm vụ 2: Các thành viên trong nhóm mới thảo luận và giải quyết nhiệmvụ mới GV giao cho.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi,chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình. Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗithành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụđược giao và trở thành chuyên gia của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năngtrình bày lại câu trả lời của nhóm ở vịng 2.

<i>quyết: “Giải thích tại sao dân cư là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở Đồng</i>

<i>bằng sơng Hồng”</i>

Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả.

<i> Ví dụ: Nhiệm vụ tìm hiểu về dân cư Đồng bằng sơng Hồng3.3.4. Tổ chức các trị chơi học tập</i>

Để tăng hứng thú trong các bài học, giáo viên có thể tổ chức các trị chơihọc tập cho học sinh. Có nhiều loại trị chơi:

- Trị chơi khởi động: chủ yếu tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh

</div>

×