Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

skkn cấp tỉnh thiết kế bài tập hoạt động nhóm bằng cách kết hợp các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chủ đề cấu trúc tế bào nhân thực sinh học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.45 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.3 Đối tượng nghiên cứu………….………... 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu………….………... 2

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ………...</b> 3

2.1 Cơ sở lý luận của đề tài ………... 3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ... 3

2.3. <small>Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</small> 6<b>2.3.1. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học đã vận dụng </b> 62.3.2. Thiết kế kế hoạch bài học chủ đề “Cấu trúc tế bào nhân thực”có sự kếthợp các kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh.8<b>2.4.1 Hiệu quả đối với hoạt động giáo dục học sinh …………...</b> 17

<b>3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...</b> 19

3.1 Kết luận ... 19

3.2 Những kiến nghị, đề xuất ... 19TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mụctiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quảdạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học. Phương pháp dạyhọc cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằnghoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Định hướng này có thể gọi tắt làhọc tập trong hoạt động hóa người học.

Đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạtđộng học tập của học sinh nhằm khơi dậy và phát triển các phẩm chất và năng lựccốt lõi, hình thành cho học sinh năng lực tự học, tư duy tích cực độc lập sáng tạo;tăng cường sự hợp tác và giao tiếp trong quá trình học tập; rèn luyện kỹ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc tập cho học sinh.

Việc đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy để đạt được mục tiêu phát triểnphẩm chất và năng lực. Hướng dạy học tiếp cận tổng hợp, tập trung vào người họctrong mối quan hệ tương tác giữa người dạy, người học và môi trường nhằm pháthuy hết các năng lực của học sinh trong đó có năng lực hợp tác. Sự hợp tác giữangười dạy với người học, người học với người học, là yếu tố quyết định nên chấtlượng, hiệu quả của dạy học.

Nhìn chung tư tưởng chủ đạo của đổi mới phương pháp là tập trung vào cáchoạt động của trị; trị tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá; tăng cường giao lưu traođổi giữa trò và trò. Tuy nhiên trên thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học cònrất chậm. Giáo viên chưa chủ động trong việc vận dụng linh hoạt các phương phápvà kĩ thuật dạy học tích cực. Việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp vàkĩ thuật dạy học tích cực là yếu tố quan trọng để bồi dưỡng và phát triển phẩmchất, năng lực cốt lõi cho học sinh. Trong đó, việc tổ chức dạy học theo nhóm làmột hình thức tổ chức dạy học đóng vai trị quan trọng thúc đẩy sự phát triển cácnăng lực cốt lõi nói chung, đặc biệt là sự phát triển năng lực giao tiếp và hợp táccho học sinh.

Trên thực tế qua các phiếu điều tra thăm dò từ đồng nghiệp, hiện nay đa sốgiáo viên đang thực hiện thiết kế các hoạt động dạy học theo nhóm dựa trên các kĩthuật dạy học tích cực độc lập. Các kĩ thuật dạy học tích cực ln có những điểmmạnh và những hạn chế nhất định. Nếu chúng ta thiết kế bài tập để tổ chức cáchoạt động nhóm trong dạy học có sự kết hợp các kĩ thuật dạy học phù hợp sẽ pháthuy tối đa các điểm mạnh và tận dụng những điểm mạnh của mỗi kĩ thuật dạy họcđể bổ trợ cho những hạn chế của từng kĩ thuật dạy học độ lập.

Xuất phát từ vai trò của các kĩ thuật dạy học theo nhóm trong việc bồi dưỡngvà phát triển các năng lực cốt lõi nói chung và năng lực giáo tiếp và hợp tác nóiriêng cho học sinh THPT thơng qua việc thiết kế bài tập và kĩ thuật tổ chức hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>động nhóm trong dạy học sinh học lớp 10. Vì vậy, tơi đã lựa chọn đề tài: “Thiết kế</b>

<b>bài tập hoạt động nhóm bằng cách kết hợp các kĩ thuật dạy học tích cực trongdạy học chủ đề “Cấu trúc tế bào nhân thực” - Sinh học lớp 10”.</b>

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu: </b>

- Thiết kế bài tập giao nhiệm vụ học tập hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác trong dạy học chủ đề “Cấu trúc tế bào” – Sinh học lớp 10 bằng sự kết hợp linh hoạt các kĩ thuật dạy học tích cực.

- Đánh giá tính hiệu quả của các giải pháp đề xuất áp dụng các tổ hợp KTDH tíchcực để tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo nhóm nhằm bồi dưỡng và phát triểnnăng lực cho HS THPT trong dạy học Sinh học nói chung và Sinh học 10 THPTnói riêng.

- Khẳng định tính khả thi của việc sử dụng kết hợp các KTDH tích cực vào giảiquyết các bài tập hoạt động nhóm để bồi dưỡng và phát triển năng lực cho HSTHPT trong dạy học Sinh học.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Thiết kế bài tập hoạt động nhóm bằng cách kết hợp các kĩ thuật dạy học tíchcực trong dạy học chủ đề “Cấu trúc tế bào nhân thực” - Sinh học lớp 10.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu </b>

Đề tài vận dụng 4 phương pháp nghiên cứu thường quy là.

+ Nghiên cứu lý thuyết về cơ sở lí luận về phát triển năng lực trong dạy họctheo nhóm; các hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học theo nhóm; nội dung kiến thứcphù hợp việc thiết kế hệ thống bài tập để vận dụng vào kĩ thuật dạy học theo nhóm.+ Phương pháp điều tra về thực trạng sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạyhọc môn sinh học trong trường THPT nhằm bồi dưỡng và phát triển năng lực chohọc sinh THPT.

+ Phương pháp chuyên gia thông qua việc tham vấn đồng nghiệp có kinhnghiệm, các giảng viên phương pháp dạy học bộ môn nhằm tranh thủ tiếp thu kiếnthức lí luận, kĩ thuật và cách thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm bồi dưỡng và pháttriển năng lực cho học sinh.

+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá một cách khách quan cácnội dung, giải pháp của đề tài đưa ra, thống kê và xử lí số liệu để rút ra kết luận vềmục tiêu bồi dưỡng và phát triển năng học sinh thông qua các bài tập và kĩ thuật tổchức dạy học nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. </b>

Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nóichung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con người. Dạy học phát triểnphẩm chất, năng lực là sự “tích tụ” dần dần các yếu tố của phẩm chất, năng lựcngười học để chuyển hóa và góp phần hình thành, phát triển nhân cách.

Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hànhvi ứng xử của con người;cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người, bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm

<i>chỉ, trung thực và trách nhiệm.</i>

Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ vào các tốchất và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp cáckinh nghiệm, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý

<i><b>chí,... mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực cốt lõi bao gồmcác năng lực chung và các năng lực đặc thù. </b></i>

Vì vậy, việc đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất,năng lực người học cần đảm bảo 6 nguyên tắc sau:

- Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại. - Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập. - Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

- Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

- Kiểm tra, đánh giá theo năng lực là điều kiện tiên quyết trong dạy học pháttriển phẩm chất, năng lực.

<b>2.2. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài, tôi đã tiến hành thiết kế phiếu điều tratrên google form để khảo sát đối với giáo viên và học sinh về các vấn đề dạy họctích cực đã và đang được áp dụng trong trường THPT Hậu Lộc I. Trong đó tơi đãtiến hành phát gửi đường link phiếu khảo sát đối với 6 giáo viên giảng dạy bộ mônSinh học và 131 HS 3 lớp khối 10 thuộc trường THPT Hậu Lộc I, kết quả như sau:

- Về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học mơnSinh học THPT, sau khi thống kê kết quả phiếu hỏi số 1 để thăm dò ý kiến giáoviên, kết quả như sau:

<i><b>Bảng 1. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về việc sử dụng các phương pháp dạyhọc tích cực trong dạy học bộ môn Sinh học THPT hiện nay</b></i>

<b>Phương pháp dạyhọc</b>

<b>Khơng sửdụngSố</b>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

1 Thuyết trình 2 <i>33,30</i> 4 <i>66,70</i> 0 <i>0,00</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phương pháp dạyhọc</b>

<b>Không sửdụngSố</b>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

2 <sup>Hỏi đáp - tái hiện thơng</sup>

3 Hỏi đáp - tìm tịi 4 <i>66,67</i> 2 <i>33,30</i> 0 <i>0,00</i>

4 <sup>Dạy học có sử dụng</sup>

bài tập tình huống <sup>2</sup> <i><sup>33,30</sup></i> <sup>25</sup> <i><sup>50,00</sup></i> <sup>1</sup> <i><sup>16,67</sup></i>5 <sup>Dạy học có sử dụng</sup>

bài tập thực nghiệm <sup>1</sup> <i><sup>16,67</sup></i> <sup>4</sup> <i><sup>66,67</sup></i> <sup>1</sup> <i><sup>16,67</sup></i>6

Dạy học trực quan cósử dụng sơ đồ, bảngbiểu

3 <i>50,00</i> 3 <i>50,00</i> 0 <i>0,00</i>

7 <sup>Dạy học nêu và giải</sup>

quyết vấn đề <sup>4</sup> <i><sup>66,67</sup></i> <sup>1</sup> <i><sup>16,67</sup></i> <sup>1</sup> <i><sup>16,67</sup></i>8 <sup>Dạy học có sử dụng</sup>

phiếu học tập <sup>3</sup> <i><sup>50,00</sup></i> <sup>2</sup> <i><sup>33,30</sup></i> <sup>0</sup> <i><sup>0,00</sup></i>9 <sup>Dạy học hợp tác theo</sup>

<b>Không sửdụngSố</b>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

1 <sup>Kĩ thuật nhóm chuyên</sup>

2 Kĩ thuật mảnh ghép 0 0,00 4 72,50 2 <sup>33,3</sup>03 Kĩ thuật khăn trải bàn 4 72,50 2 33,30 0 0,004 Kĩ thuật XYZ 5 83,3 1 16,67 0 0,005 Kĩ thuật KWL/KWLH 1 16,67 4 72,50 1 <sup>16,6</sup>76 Kĩ thuật phòng tranh 1 16,67 3 50,00 2 33,3

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Không sửdụngSố</b>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

<i><b>Tỉ lệ%</b></i>

07 Kĩ thuật sơ đồ tư duy <i>1 16,67</i> 4 72,50 1 <i><sup>16,6</sup></i>

Kết hợp kĩ thuật XYZvới kĩ thuật KWL và kĩthuật khăn trải bàn.

0 <i>0,001 16,67</i> 5 <i><sup>83,3</sup></i>

Kết hợp giữa chuyêngia với Grahp và kĩthuật phòng tranh..

0 <i>0,001 16,67</i> 5 <i><sup>83,3</sup></i>

Kết hợp kĩ thuật sơ đồtư duy, kĩ thuật phòngtranh với kĩ thuật mảnhghép mảnh ghép cảitiến (báo cáo theotrạm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

các kĩ thuật dạy học tốn rất nhiều thời gian, hơn nữa HS cũng chưa nhuần nhuyễntrong các hoạt động tương ứng với các kĩ thuật dạy học phức tạp.

<i><b>Bảng 3. Kết quả thống kê điểm số bài kiểm tra của 131 học sinh 3 lớp khối 10</b></i>

<i>trước khi áp dụng đề tài</i>

<b><small>Điểm xi</small></b>

<b>Kiểm tra đầu thực nghiệm</b>

Số lượng <sup>Tỉ lệ </sup>%

<b>2.3.1. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học đã vận dụng </b>

<b> a) Phương pháp 1: Dạy học theo nhóm – hình thức tổ chức dạy học hợp táchiệu quả.</b>

<i> Dạy học theo nhóm nhỏ là phương pháp dạy học trong đó giáo viên sắp xếp</i>

học sinh thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa cácthành viên, mà theo đó học sinh trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và cùng nhau phốihợp làm việc để hồn thành nhiệm vụ chung của nhóm'.

Quy trình tổ chức day học theo nhóm bao gồm ba khâu cơ bản với 11 bước cụthể mà GV cần tiến hành như sau:

<i><b>Bảng 4. Các bước tiến hành dạy học theo nhóm</b></i>

<b>Tổ chức thựchiện trên giờ</b>

5. Tổ chức sắp xếp nhóm làm việc6. Giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc

7. Hướng dẫn học sinh phương pháp, kĩ năng làm việc nhóm

8. Quan sát, kiểm sốt họat động nhóm

<b>3</b> 9. Học sinh tự đánh giá kết quả làm việc nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>TTCác khâuCác bước cụ thểKiểm tra,</b>

<b>đánh giá kếtquả làm việccủa nhóm</b>

10. Các nhóm đánh giá kết quả làm việc của nhau

11. Giáo viên đánh giá, cho điểm kết quả làm việc nhóm

<b>b) Phương pháp 2: Dạy học hợp tác với việc phát triển phẩm chất, năng lực theo</b>

<i><b>xu hướng hiện đại.</b></i>

Hợp tác là cùng nhau làm việc, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc hay mộtlĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

Tiến trình dạy học hợp tác có thể chia ra làm 2 giai đoạn.

<b>Giai đoạn 1: Chuẩn bị</b>

Trong bước này, giáo viên cần thực hiện các công việc chủ yếu:

+ Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác (trong chuỗi hoạt động dạy học) dựa trên mục tiêu, nội dung của bài học.

+ Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ của học sinh, theo ngẫunhiên, theo sở trường của học sinh… Thiết kế các hoạt động kết hợp cá nhân, theocặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập củahọc sinh.

<b>+ Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực hiện có hiệu quả.+ Thiết kế các phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho học sinh dễ</b>

dàng hiểu rõ nhiệm vụ và thể hiện rõ kết quả hoạt động của cá nhân hoặc của cảnhóm, các bài tập củng cố chung hoặc dưới hình thức trị chơi học tập theo nhóm,từ đó tăng cường sự tích cực và hứng thú của học sinh.

<b>Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác</b>

<i><b>Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập. Giáo viên tổ chức cho tồn lớp với các hoạt</b></i>

<b>động chính như giới thiệu chủ đề; thành lập các nhóm làm việc; xác định nhiệm vụ</b>

của các nhóm; xác định và giải thích nhiệm vụ cụ thể của các nhóm; xác định rõmục tiêu cụ thể cần đạt được. Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau hoặc khácnhau.

<i><b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập có sự hợp tác. Các nhóm tự lực thực</b></i>

<b>hiện nhiệm vụ được giao, trong đó có hoạt động chính là chuẩn bị chỗ làm việc</b>

nhóm; lập kế hoạch làm việc; thỏa thuận về quy tắc làm việc; tiến hành giải quyếtnhiệm vụ; chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp; xác định nội dung, cách trình bàykết quả.

<i><b>Bước 3. Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động hợp tác. Đại diện các</b></i>

nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.Giáo viên hướng dẫn học sinh lắng nghe và phản hồi tích cực. Thơng thường, họcsinh trình bày bằng miệng hoặc trình bày với báo cáo kèm theo. Có thể trình bàycó minh họa thơng qua biểu diễn hoặc mẫu kết quả làm việc nhóm. Kết quả trìnhbày của các nhóm nên được chia sẻ với các nhóm khác, để các nhóm góp ý và là cơsở để triển khai các nhiệm vụ tiếp theo. Sau khi học sinh nhận xét, phản hồi, giáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

viên cùng với học sinh tổng kết các kiến thức cơ bản. Cần tránh tình trạng giáoviên giảng lại tồn bộ vấn đề học sinh đã trình bày.

Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng về sử dụng các phương pháp dạy họcvà kĩ thuật dạy học tích cực có được, tơi đã tiến hành nghiên cứu và đề xuất cácgiải pháp về việc kết hợp các kĩ thuật dạy học tích cực như sau:

<i><b>- Giải pháp 1: Kết hợp kĩ thuật XYZ với kĩ thuật KWL và kĩ thuật khăn trải</b></i>

bàn. Giải pháp được sử dụng trong hoạt động khởi động để giáo viên nắm bắt đượcnhững kiến thức học sinh đã biết và nhu cầu các em muốn lĩnh hội khi học bài họcđể giao nhiệm vụ cho hoạt động nhóm học sinh thực hiện nhiệm. Sau khi nghenhóm chuyên gia hoặc bài giảng của giáo viên, học sinh tiếp tục ghi tiếp các nộidung kiến thức các em học được sau hoạt động nghe giảng và thảo luận nhóm. Vớiviệc kết hợp ba kĩ thuật dạy học này, chúng ta có thể lần lượt sử dụng các ưu điểmcủa từng kĩ thuật dạy học đề khắc phục các hạnchế khi sử dụng từng kĩ thuật dạyhọc độc lập.

<i><b>- Giải pháp 2: Kết hợp giữa kĩ thuật chuyên gia với Grahp và kĩ thuật phòng</b></i>

tranh. Với việc kết hợp đồng thời ba kĩ thuật dạy học này, chúng ta có thể tiết kiệmđược thời gian hoạt động, đồng thời tất cả các học sinh trong nhóm đều phải thamgia làm việc, nắm rõ nội dung sản phẩm của nhóm mình để sẵn sàng tham gia báocáo sản phẩm khi được chỉ định.

<i><b>- Giải pháp 3: Kết hợp kĩ thuật sơ đồ tư duy với kĩ thuật phòng tranh và mảnh</b></i>

ghép mảnh ghép cải tiến (báo cáo theo trạm). Với việc kết hợp đồng thời ba kĩthuật dạy học này, chúng ta vừa tiết kiệm được thời gian hoạt động, đồng thời tạođiều kiện cho tất cả các học sinh trong nhóm đều được tham gia làm việc, nắm rõnội dung sản phẩm của nhóm mình để được báo cáo với các thành viên nhóm khácmỗi khi đến “trạm” sản phẩm của nhóm mình.

Thơng qua kết quả thăm dị về tính cấp thiết và tính khả thi của các giảipháp đề xuất về việc kết hợp các kĩ thuật dạy học tích cực trong việc tổ chức cáchoạt động dạy học phần Sinh học tế bào nói chung và Chủ đề Cấu trúc tế bào nóiriêng, tơi đi đến quyết định lựa chọn 2 giải pháp cuối cùng để thiết kế các bài tậpgiao nhiệm vụ học tập và tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.

<b>2.3.2. Thiết kế kế hoạch bài học chủ đề “Cấu trúc tế bào nhân thực”có sự kếthợp các kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh.</b>

<b>Chủ đề 6: CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC</b>

<i><b>(Thời lượng: 4 tiết)</b></i>

<b>I. MỤC TIÊU:1. Năng lực:</b>

<i><b>- Năng lực nhận thức sinh học: </b></i>

+ Nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào chất.

+ Trình bày được cấu trúc của nhân tế bào và chức năng quan trọng của nhân tếbào.

</div>

×