Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

skkn cấp tỉnh tích hợp kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường cho các em học sinh lớp 11a6 trường trung học phổ thông sầm sơn thông qua tiết dạy giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.85 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> 1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài: </b>

Thời gian gần đây vấn đề bạo lực học đường trở nên nhức nhối hơn bao giờhết. Chưa bao giờ tình trạng bạo lực học đường lại xuất hiện nhiều đến như vậytrong những năm gần đây. Những video ghi lại cảnh học sinh đánh nhau được pháttán, lan tràn trên mạng xã hội. Nam có, nữ có với những hành vi đánh đập, hành hạ,nhục mạ đến không thể tin được lại xẩy ra ở lứa tuổi học trị. Đó là hồi chngnhức nhối cho nghành giáo dục nói riêng và cả xã hội nói chung.

Trong những vụ bạo lực học đường, nhẹ cũng gây ra những tổn thương nhấtđịnh về tinh thần hoặc thương tích nhẹ cho người bị hại. Những năm gần đây tìnhtrạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng về số lượng và mức độ nguy hiểm củanó. Người gây ra bạo lực nặng thì bị đuổi học, xử lý hình sự nhẹ thì bị kỷ luật cịnngười bị hại phải gánh chịu những sang chấn tâm lý, tổn thương về tinh thần cũngnhư thể xác thậm chí là sinh mạng để lại sự mất mát, đau đớn cho học sinh cũngnhư gia đình. Nhiều vụ án đau lịng liên quan đến bạo lực học đường trong nhữngnăm vừa qua vừa được mang ra xét xử. Đứng trước tòa là những gương mặt nonnớt của những cô cậu học sinh với những lý do gây án rất trẻ con như “ nhìn thấyghét”, “thích là hch”....bạo lực học đường khơng những ảnh hưởng đến người bịhại mà còn ảnh hưởng đến những học sinh chứng kiến hành vi bạo lực.

Đa số học sinh ở trường Trung học phổ thông Sầm Sơn là con em lao động,ngồi giờ học các em cịn tham gia lao động trong các lĩnh vực dịch vụ du lịch nhưbán hàng, phục vụ trong các nhà hàng, khách sạn....để tăng thu nhập cho gia đình,điều này khơng tránh khỏi việc các em tiếp xúc với lượng khách du lịch rất lớn từrất sớm. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến việc học tập mà có thể gây ảnh hưởngnghiêm trọng đến tâm, sinh lí của các em. Mặt khác, điều kiện sống gia đình cịn rấtkhó khăn, thiếu sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ nên các em thiếu hiểu biết nhấtđịnh về vấn đề này. Vì vậy ở các em học sinh đang tồn tại một khoảng trống khônghề nhỏ về ý thức bảo vệ bản thân lẫn kiến thức về cách phòng tránh và xử lý nhữngtình huống liên quan đến bạo lực học đường. Đồng thời, các em cũng thiếu nhữngđịa chỉ đáng tin cậy để tìm tới nếu chẳng may có nguy cơ trở thành nạn nhân củabạo lực học đường .

Thực tế trong công tác giảng dạy bộ môn giáo dục kinh tế và pháp luật lớp11 có thể lồng ghép ở nhiều chương khác nhau. Tuy nhiên do thời lượng có hạn nêntơi nhận thấy việc lồng ghép kiến thức về bạo lực học đường nói chung và kiếnthức phịng tránh bạo lực học đường nói riêng bị hạn chế. Vậy làm thế nào để cácem học sinh thay đổi nhận thức, phân biệt được những hành vi bạo lực học đườngvà làm thế nào để phản ứng lại với khi có nguy cơ xẩy ra bạo lực học đường, đó

<i><b>chính là lí do tơi mạnh dạn thực hiện đề tài: “Tích hợp kĩ năng phịng tránh bạolực học đường cho các em học sinh lớp 11A6 trường Trung học phổ thông SầmSơn thông qua tiết dạy giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 ( bộ kết nối tri thức)”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

góp phần đào tạo ra một thế hệ trẻ thực sự năng động, tự tin và giàu bản lĩnh ứngphó với bất cứ kỳ tình huống nào trong cuộc sống.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu: </b>

- Trang bị cho các em học sinh kiến thức về vấn đề bạo lực học đường, nhận biếtđược các hành vi; hậu quả do bạo lực học đường gây ra. Học sinh biết rằng tất cảmọi người đều có thể là nạn nhân của bạo lực học đường, xác định được kẻ gây rabạo lực học đường có thể là bất kì ai.

- Góp phần giáo dục giúp học sinh có kĩ năng phát hiện, xử lí và phịng tránh kịpthời các tình huống có nguy cơ xẩy ra bạo lực học đường; có khả năng tự bảo vệmình khỏi bạo lực học đường.

- Giúp các em học sinh biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào tình huống có thểbị bạo lực học đường.

- Biết tôn trọng quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm của công dân.

<b> 1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

- Tìm hiểu về các hành vi bạo lực học đường, cách nhận biết, hậu quả và các biệnpháp phòng tránh bạo lực học đường cho các em học sinh.

- Cách xử lí các tình huống khi bị bạo lực học đường.

- Những địa chỉ tin cậy, giúp đỡ khi các em có nguy cơ bị bạo lực học đường.

<b> 1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

<i>- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Tôi tiến hành khảo sát thực tế mức độ</i>

hiểu biết của các em học sinh bằng phiếu thăm dò sự hiểu biết của các em về bạolực học đường, cách nhận biết và cảnh giác với các tình huống có thể xẩy ra.

<i>- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sau khi phát phiếu thăm dị cho 40 học sinh</i>

lớp 11A6, các em hồn thành rồi tơi thu lại số phiếu đã phát. Sau đó thống kê, phântích số liệu để đánh giá mức độ hiểu biết của các em trong vấn đề bạo lực họcđường, đánh giá được khả năng xử lí tình huống cụ thể trong cuộc sống.

<i>- Phương pháp tìm kiếm thơng tin trên mạng internet: Tơi tìm kiếm thơng tin trên</i>

các trang web để có cơ sở thực hiện chủ đề của buổi hoạt động khóa.

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận </b>

Trong giáo dục trẻ vị thành niên, giáo dục kỹ năng sống luôn là điều cầnthiết. Nhất là trong tình trạng hiện nay, trẻ em dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, bịlạm dụng, bị bạo hành...thì giáo dục các kỹ năng sống sẽ giúp trang bị cho các emkhả năng tự bảo vệ bản thân khỏi bị bạo lực học đường.

Việc giáo dục kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường nói riêng cho học sinhtrung học phổ thơng đã được xã hội thừa nhận và tập trung khá nhiều vào nhữngnăm gần đây.

<i><b> Những kiến thức cần tích hợp cho học sinh về bạo lực học đường trong tiếtdạy giáo dục kinh tế và pháp luật </b></i>

<b>2.1.1. Bạo lực học đường là gì?</b>

Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hạn về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập

- Hành vi bạo lực trên không gian mạng, là những hành vi gây hại cố ý, được lặp lại, thông qua các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, và các mạng xã hội, email, diễn đàn, website, nền tảng trực tuyến

- Hành vi bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm và quấy rối tình dục...đây được xemlà dạng bạo lực học đường đáng lên án nhất.

- Các dạng bắt nạt bạn học và mang vũ khí đến trường.

<i><b> 2.1.2. Hậu quả của bạo lực học đường:[2]</b></i>

- Ảnh hưởng đến bản thân học sinh: Cả nạn nhân và người thực hiện hành vi bạolực học đường đều có hậu quả khơng hay về mặt thể xác. Nhẹ thì có thể là nhữngvết bầm tím nặng thì có thể phải nhập viện điều trị, tồi tệ hơn là có thể mất mạng. - Không chỉ về thể xác mà về tinh thần học sinh cũng như gia đình. Những đứa trẻbị bạo lực, nhất là bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lôu, cơ đơn, suy sụp...Sự sợ hãi hoặc nổi ám ảnh làm thế nào đối phó với kẻ bắt nạtcó thể khiến trẻ bị stress. Thậm chí nếu kéo dài các em sẽ sợ hãi, hoang mang, mấtngủ, căng thẳng tột độ, rơi vào khủng hoảng tinh thần, trầm cảm và dẫn đến sangchấn tâm lý nghiêm trọng.

- Những học sinh chỉ chứng kiến mà không tham gia bạo lực học đường cũng bịảnh hưởng. Khi chứng kiến các em sẽ sợ hãi, nếu thấy những kẻ gây bạo lực không

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

bị trừng phạt thì các em chứng kiến có thể hùa theo và có khả năng trở thành kẻ cóhành vi bạo lực trong tương lai hoặc có thể các em cảm thấy bị bất lực, lâu dần sẽtạo nên một nhóm người vơ cảm trước những bất cơng hay nỗi đau của người khác.Từ đó làm các em mất lịng tin vào tình u, vào con người và vào chính mình.- Bạo lực học đường, ngồi việc bị coi là sự vi phạm đạo đức nghiêm trọng, còngây ra những hiện tượng bỏ học, chuyển trường… Ở mức cao nhất, kể cả kẻ gây rahành vi bạo lực học đường hay nạn nhân của bạo lực học đường, nhiều em đã trởnên chai lỳ, bất cần đời, nổi loạn hoặc trở thành những phần tử bất mãn xã hội.- Nghiêm trọng hơn là những hành vi bạo lực tình dục. Khơng chỉ tổn thương vềthể chất, mà tổn thương về tinh thần cũng rất khó khắc phục. Khủng hoảng tâm lý,suy sụp tinh thần, có xu hướng tự tử, nhận thức lệch lạc về giới tính, ác cảm về vấnđề tình bạn – tình yêu hay nhận thức sai lầm về cuộc sống, muốn trả thù hay đi tìmsự quên lãng trong những tệ nạn khác gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

<b>2.1.3. Cách phòng tránh bạo lực học đường: </b>

Để phòng tránh bị bạo lực học đường chúng ta cần: [2] - Tránh các vị trí nguy cơ hoặc tình huống khơng an tồn như:

+ Khi tham gia các hoạt động cơng cộng, đến những chỗ đông người lạ, bạn nêncân bằng tiếp xúc với mọi người, tiếp xúc vừa phải, không thái quá với nhữngngười không quen, không thân. Nếu biết về tiểu sử của họ thì nên tránh xa.

+ Khơng tham gia bình phẩm với ý đồ khơng tốt với bạn bè, người đi đường haybất kỳ ai; không tỏ thái độ, hành vi khiêu khích, gây sự chú ý không cần thiết từnhững người không quen biết.

+ Không xem phim hay đọc sách báo có xu hướng bạo lực.

+ Khơng mang các loại vũ khí đến trường ngay cả việc không sử dụng.

+ Không uống bia, rượu hay chất kích thích có cồn; khơng hút thuốc lá, thuốc làohay tham gia thử các chất gây nghiện.

- Trang phục lịch sự: Không nên mặc trang phục quá phản cảm, đầu tóc gọn gàngkhơng q lố; tránh hiện tượng học sinh khác nhìn vào thấy “khó chịu, ngứa mắt”.- Hành vi ứng xử chuẩn mực.

- Lường trước những tình huống xấu: Khi bạn bị khiêu khích, khích bác....bạn cũngcần lường trước những tình huống xấu có thể xảy ra, tự vạch định kế hoạch trongđầu phương án ứng phó. Tốt nhất bạn ln trong tư thế bình tĩnh, nhã nhặn, lịch sựvà nhanh chóng rời khỏi vị trí khơng an tồn.

<b>2.1.4. Một số biện pháp ứng phó với tình huống có thể bị bạo lực học đường.</b>

[2]

Khi ta cảm thấy có nguy cơ bạo lực học đường cần:

– Nhanh chóng nhận biết các dấu hiệu nguy cơ bạo lực học đường để biết cách nétránh khỏi bế tắc trong hành xử.

– Tạo tư thế tự tin, bản lĩnh như đứng thẳng, ngẩng cao đầu. Nhìn thẳng vào mặtđối phương đi gây gỗ, ức hiếp, dùng câu trả lời dứt khoát mạnh mẽ, những lời ngắngọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

– Lưu ý tới nhóm ln gây bạo lực học đường, chúng thích chọc ghẹo những ai yếuđuối và đừng bao giờ tỏ thái độ, hành vi khiêu khích, gây sự chú ý khơng cần thiếttừ những nhóm bạn xấu..

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Theo báo cáo của Liên Hiệp quốc mỗi năm trên thế giới có khoảng 6 triệuem trai và 4 triệu em gái trực tiếp liên quan đến bạo lực học đường. Theo một báocáo mới do UNICEF công bố ngày 6/9/2018, một nữa số học sinh từ 13 đến 15 tuổitrên tồn thế giới – ước tính khoảng 150 triệu người – cho biết đã từng bị bạo lựcbởi các bạn đồng trang lứa ngay trong nhà trường và các khu vực xung quanhtrường học và con số này càng tăng cao trên khắp cả nước ở tất cả các lớp học, cấphọc khác nhau. Điều này cho thấy bạo lực học đường đã và đang trở thành một vấnnạn toàn cầu.[2]

Ở nước ta, thời gian gần đây, vấn đề bạo lực học đường đang gây bức xúctrong xã hội, bạo lực học đường không chỉ xẩy ra ở học sinh nam mà cả ở học sinhnữ, có đến 96,7% số học sinh trả lời ở các trường các em học có hiện tượng nữ sinhđánh nhau, mức độ là 44,7% rất thường xuyên, 38% thường xuyên... Trên thực tếcòn rất nhiều vụ việc mà các em và gia đình khơng khai báo do bị đe dọa, dùng tiềnmua chuộc hoặc cảm thấy xấu hổ. Sự im lặng sẽ để lại hậu quả rất lớn về tâm lý,sức khỏe cũng như tạo đà cho tình trạng bạo lực học đường tiếp tục xẩy ra. Vấn đềbạo lực học đường tại Việt Nam được ví như “phần chìm của tảng băng” mànhững câu chuyện đọc được, nghe được chỉ là một phần rất nhỏ. [3]

Một nghiên cứu khoa học do trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội và nhânvăn năm 2019 đã chỉ ra rằng, phần lớn hành vi bạo lực học đường diễn ra giữa cáchọc sinh cùng lớp hoặc cùng trường. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, nam giớichiếm tỉ lệ cao hơn trong việc thực hiện các hành vi bạo lực. [3]

Đáng chú ý là sự gia tăng của bạo lực trên mạng trong các năm gần đây ngàycàng nhiều. Một nghiên cứu Viện nghiên cứu giáo dục năm 2020 cho thấy tỉ lệ họcsinh bị bắt nạt trên mang tăng từ 12 % ( 2016 ) lên 18 % ( 2020 ).[3]

Sự gia tăng của bạo lực học đường dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực đối vớinền giáo dục và tâm lý học sinh. trong đó hậu quả nghiêm trọng nhất là tỷ lệ tự tử ởtuổi vị thành niên tăng cao. Nghiên cứu của Học viện khoa học xã hội năm 2021cho thấy tỷ lệ tự tử ở tuổi 15 – 19 tăng từ 1,8 % năm 2015 tăng lên 2,5 % năm2021. [3]

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Các em học sinh trên địa bàn Thành phố Sầm sơn nói chung và các em họcsinh trường trung học phổ thơng Sầm Sơn nói riêng đa phần là con em lao độngtrong lĩnh vực đánh bắt hải sản hoặc lao động trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, điềukiện kinh tế cịn thiếu thốn, khó khăn. Các em học sinh, ngồi việc đi học thì chủyếu đã đi làm và tiếp xúc với lượng khách du lịch khá lớn với đủ mọi kiểu người.Mặt khác, phụ huynh lo làm ăn ít quan tâm, chỉ bảo cho các em, vì vậy các emthiếu những kiến thức về cách phịng tránh và xử lý các tình huống liên quan đếnbạo lực học đường .

Qua việc khảo sát bằng phiếu thăm dò ý kiến của 40 học sinh của lớp 11A6mà tôi trực tiếp giảng dạy.

Kết quả khảo sát như sau:

Phần I. Gồm 3 câu hỏi tự luận ( từ câu 1 đến câu 3) về sự hiểu biết của họcsinh về vấn đề bạo lực học đường.

<b>Số lượngcâu hỏi</b>

<b>Tổng sốlượtchọn</b>

<b>Chọn có<sup>Chọn khơng</sup><sub>(hoặc chưa)</sub></b>

Nhận biết hành viđược xem là bạolực học đường.

3 câu(câu 4, 5,

57 lượt(chiếm 34,17%)Nhận biết tình

huống khơng antồn, có thể bị bạolực học đường.

6 câu(câu 7, 8, 9,

10, 11, 12)

91 lượt(chiếm 37,92%)

Cách xử khi bị bạolực học đường.

3 câu( câu 13,14,15)

73 lượt(chiếm 60,83%)Sự giáo dục để

phòng tránh bị bạolực học đường.

4 câu(câu 16, 17,

18, 19)

143 lượt(chiếm89,375%)Kết quả trên cho thấy đa số học sinh đều thiếu kiến thức về vấn đề bạo lựchọc đường; chưa xác định được hành vi bạo lực học đường, tình huống khơng an

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tồn và cũng chưa biết xử lí khi có nguy cơ bị bạo lực học đường. Các em cũngchưa được giáo dục các biện pháp để phòng tránh bị bạo lực học đường một cáchnghiêm túc từ phía nhà trường và gia đình. Đây là một thực tế rất đáng lo ngại chocho toàn xã hội.

Trong chương trình giáo dục phổ thơng cũng có đề cập đến vấn đề phòngtránh bạo lực học đường. Tuy nhiên việc lồng ghép kiến thức bạo lực học đườngnói chung cịn hạn chế về nội dung cũng như thời gian.

<i><b>Từ những thực trạng trên tôi quyết định tiến hành thực hiện đề tài “Tíchhợp kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường cho các em học sinh lớp 11A6trường Trung học phổ thông Sầm Sơn thông qua tết dạy giáo dục kinh tế vàpháp luật”</b></i>

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:</b>

Tôi tiến hành các nội dung sau:

<i><b>2.3.1. Phần thứ nhất: Khảo sát thực tế</b></i>

Trước khi thực hiện buổi hoạt động ngoại khóa tơi tiến hành khảo sát sự hiểubiết của các em học sinh bằng cách phát phiếu thăm dị (Phụ lục 1) trên 40 học sinhthuộc lớp 11ª6 . Tôi phát phiếu cho học sinh trước khi tiến hành buổi hoạt độngngoại khoá một ngày (vào tiết giáo dục kinh tế và pháp luật, thứ 3 ngày 12 /3/2024). Các em hồn thành phiếu thăm dị trong thời lượng 1 tiết học. Sau tiết học,tôi thu lại, tổng hợp và thống kê số câu trả lời để có số liệu đánh giá về mức độhiểu biết của các em về vấn đề liên quan đến bạo lực học đường.

Trong tổng số 19 câu hỏi thăm dò gồm 2 phần:

Phần I: gồm 3 câu hỏi tự luận ( từ câu 1 đến câu 3) hỏi về sự hiểu biết của các emvề vấn đề bạo lực học đường.

Phần II: gồm 16 câu trắc nghiệm ( từ câu 4 đến câu 19) theo từng nội dung liênquan đến vấn đề bạo lực học đường.

Nội dung 1: Hỏi về cách nhận biết của học sinh về những hành vi bạo lực họcđường (gồm 3 câu: câu 4, câu 5, câu 6)

Nội dung 2: Hỏi về cách xác định các tình huống khơng an tồn có nguy cơ bị bạolực học đường (gồm 6 câu: câu 7, câu 8, câu 9, câu 10, câu 11, câu 12).

Nội dung 3: Hỏi về cách xử lí, giải quyết tình huống khi bị bạo lực học đường(gồm 3 câu: câu 13, câu 14, câu 15 ).

Nội dung 4: Hỏi về sự giáo dục phòng tránh bạo lực học đường cho các em ( gồm 4câu: câu 16, câu 17, câu 18 và câu 19).

Kết quả thống kê được như sau:

- Ở phần I: đa số các em đều đã được biết đến những vụ việc liên quan đến bạo lựchọc đường (chiếm 77,5%). Các em chủ yếu biết đến những vụ nghiêm trọng nhưđánh nhau, chửi nhau, dọa dẫm nhau chứ những vụ việc về hành vi bạo lực họcđường các em chưa kể ra được. Ở 2 câu hỏi về những hiểu biết về bạo lực họcđường thì phần lớn các em trả lời chưa rõ ràng, chưa chính xác, đang còn lan man,mơ hồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Ở phần II: Với mỗi nội dung tôi đã thống kê tỉ lệ các phương án đã chọn của họcsinh như bảng đã nêu ở trên phần thực trạng. Cụ thể:

+ Đối với các câu hỏi nội dung 1: gồm 3 câu hỏi với tổng số lượt chọn là 120 lượt,trong đó 65,83% số lượt chọn “có”; 34,17% lượt chọn “khơng”. Điều này chứng tỏrất nhiều em chưa xác định được hành vi nào là hành vi bạo lực học đường.

+ Đối với các câu hỏi nội dung 2: với 240 lượt chọn; trong đó 62,08% lượt chọn“có”, 37,92 % số lượt chọn “không”. Điều này cho thấy phần lớn các em chưa phânbiệt được tình huống an tồn và khơng an tồn có thể bị bạo lực học đường.

+ Đối với các câu hỏi nội dung 3: gồm 3 câu hỏi với tổng số lượt chọn là 120 lượt;trong đó số lượt chọn “có” chỉ chiếm 39,17%, cịn số lượt chọn “không” chiếm tới60,83% . Con số này cho thấy các em chưa biết cách xử lí hợp lí khi bị bạo lực họcđường. Điều này rất nguy hiểm vì nếu khơng biết xử lí các em có thể có thể dẫnđến bị bạo lực học đường kéo dài gây ra hậu quả nghiêm trọng.

+ Đối với các câu hỏi nội dung 4: gồm 4 câu với tổng số lượt chọn 160; trong đó tỉ lệchọn “khơng” lên đến 89,375%; chọn “có” chỉ chiếm tỉ lệ 10,625%. Điều này cho thấyđa số các em chưa từng được giáo dục về cách phòng tránh bị bạo lực học đường.

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy hầu hết các em học sinh được khảo sátchưa có nhiều kiến thức về bạo lực học đường. Các em chưa nhận biết được cáchành vi nào là bạo lực học đường mà chỉ nghĩ là trêu chọc, tán tỉnh của các bạn;chưa nâng cao cảnh giác với các tình huống khơng an tồn, lúng túng trong cách xửlí tình huống khi bị bạo lực học đường.

<i><b>2.3.2. Phần thứ hai: Tổ chức tiết dạy giáo dục kinh tế và pháp luật, tích hợpgiáo dục kĩ năng phịng tránh bạo lực học đường cho học sinh.</b></i>

<b> Tiết PPCT 60: Hậu quả của hành vi vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính<small>mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân.</small></b>

+ Các em học sinh của lớp 11 A6: 42 em .

<b>+ Người điều hành hoạt động: Là tôi - cô giáo Mai Thị Chi.</b>

- Địa điểm: Tại phòng học lớp 11 A6 trường Trung học phổ thông Sầm Sơn.- Thời gian: Tiết 4 thứ 4 ngày 10 / 4 / 2024

<b>B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>

<b> Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ<small> Hoạt động: Mở đầu</small></b>

<i><b><small>a) Mục tiêu. Giới thiệu ý nghĩa của bài học; khai thác trải nghiệm, hiểu biết của</small></b></i>

<small>HS về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm củacông dân tạo hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>b) Tổ chức thực hiện</small></b>

<b> Hoạt động này chủ yếu là giáo viên kể những câu chuyện có thật ở Việt Nam,</b>

thậm chí rất gần với các em ( ngay trên địa bàn Thành phố Sầm Sơn), giáo viên cóthể cho học sinh kể một câu chuyện nào đó mà các em biết về chủ đề nhằm thu hútsự chú ý của học sinh trình giáo viên giới thiệu về chủ đề của buổi thảo luận hômnay bằng cách nêu thực trạng của vấn đề bạo lực học đường hiện nay trên thế giớinói chung và ở Việt Nam nói riêng. Giáo viên nêu ra một số trường hợp bạo lựchọc đường điển hình đang làm xơn xao dư luận (kết hợp chiếu hình ảnh người thậtcủa sự việc lên màn hình).

Tháng 12 / 2022 một nữ sinh lớp 9 ở trường THCS Phùng Giáo huyện NgọcLặc – Thanh Hóa bị nữ sinh lớp khác dùng mũ bảo hiểm đánh liên tiếp vào đầu, khimũ rơi xuống đất nữ sinh kia vẫn hung hăng xơng vào túm tóc, dùng tay đánh vàomặt.

Bạo lực học đường nếu khơng được phát hiện và có biện pháp xử lí kịp thờisẽ gây ra những hậu quả nặng nề ảnh hưởng đến tương lai của chính các em vànhững người xung quanh. Chẳng hạn như vụ việc nữ sinh T.L ( học sinh lớp 9,trường Trung học cơ sở Quảng Tiến) bị hai học sinh lớp 8 trường Trung học cơ sởBắc Sơn đánh hội đồng. Từ những vụ việc trên giáo viên đưa ra nhắc nhở: Để tránhnhững hậu quả đáng tiếc do thiểu hiểu biết về bạo lực học đường gây ra. Chúng tacần trang bị cho mình những kiến thức, kĩ năng về phòng tránh bạo lực học đường.

<b>c) Sản phẩm </b>

<small>Học sinh bước đầu biết được trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng quyềnđược pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của cơng dân.</small>

<b> Khám phá.</b>

<b><small>a) Mục tiêu. HS nêu được Hậu quả của hành vi vi phạm quyền được pháp luật bảo</small></b>

<small>hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cơng dân</small>

<b><small>b) Tổ chức thực hiện</small></b>

<small>HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin 1 trong sách giáo khoa đưa ra vận dụng cáckiến thức trong phần thông tin để giải quyết các vấn đề trong trường hợp 2,3 và trả lời cáccâu hỏi sau</small>

<i><small>1/ Em hãy cho biết, các thông tin, trường hợp trên đề cập đến những hậu quả gìcủa hành vi vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, súc khoẻ, danh dự, nhânphẩm của cơng dân.</small></i>

<i><small>2/ Ngồi nhũng hậu quả đã đề cập đến ở trên, hành vi vi phạm quyền bất khả xâmphạm về thân thể của cơng dân cịn có thể gây ra những hậu quả nào khác? Giải thích vànêu ví dụ minh hoạ.</small></i>

<i><small>3/ Em hãy chia sẻ về một trường hợp vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tínhmạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của cơng dân mà em biết. Qua trường hợp đó, emđã rút ra bài học gì cho bản thân?</small></i>

<b><small>Thực hiện nhiệm vụ </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>- Học sinh đọc thông tin.</small>

<small>- Học sinh làm việc theo nhóm: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra.</small>

<small>- Giáo viên gọi một số học sinh đại diện các nhóm đứng lên chia sẻ nội dung tìmhiểu về thơng tin sách giáo khoa đưa ra</small>

<small>- Các học sinh còn lại tiến hành hoạt động nhận xét và góp ý.</small>

<small>- Giáo viên nhận xét bài trả lời của học sinh đã được yêu cầu trình bày và tiến hànhnhận xét</small>

<small>- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm rõ hậu quả của việc vi phạm quyềnquyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cơng dân </small>

<small>Gv nhấn mạnh: </small>

<small>Hành vi vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ (phạt tiền,phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù) và hậu quả gây xúc phạm nhân phẩm, danh dự hoặcgây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác</small>

<small>+ Ảnh hưởng đạo đức lối sống;</small>

<small>+ Gây tổn hại đến uy tín của cơ quan nhà nước, ảnh hưởng xấu đến tinh tôn nghiêm củapháp luật...</small>

<small>+ Người thực hiện hành vi vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm của cơng dân, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị kỷ luật,xử phạt hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc phải bồi thường thiệt hại (nếu có)theo quy định của pháp luật.</small>

<small> </small><i><b>Giáo viên tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng phịng tránh bạo lực học đườngcho học sinh.</b></i>

<b> Hoạt động 2: THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ</b>

Hoạt động này gồm 2 nội dung: Trả lời câu hỏi và xử lý tình huống

<b>Nội dung 1: Trả lời câu hỏi</b>

Ở nội dung này, giáo viên trình chiếu đoạn video, một số hình ảnh về vấn đề bạolực học đường.[2]

Trước khi cho học sinh xem video giáo viên phát cho mỗi nhóm 5 phiếu học tập.Nhiệm vụ của mỗi nhóm trả lời 5 câu hỏi trong phiếu học tập. Lớp có 8 nhóm nhỏ,mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, nhóm trưởng sẽ phân nhiệm vụ cho từng bạn, mỗibạn có nhiệm vụ trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi (yêu cầu các em phải thuộc câu hỏi màmình được phân công). Học sinh xem đoạn video và ghi nhanh những nội dungtheo gợi ý câu hỏi trong phiếu học tập.

<b>Lưu ý: - Các em xem, lắng nghe, tập trung vào nội dung theo gợi ý của các câu hỏi.</b>

Mỗi bạn viết ra giấy câu trả lời của mình.

- Giáo viên cho học sinh xem đoạn video 2 lần để các em hoàn thành câu trả lời.

</div>

×