Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

skkn cấp tỉnh vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh thpt thông qua chủ đề 2 chủ đề 3 tin học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰCNHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THPT</b>

<b>THÔNG QUA CHỦ ĐỀ 2, CHỦ ĐỀ 3 – TIN HỌC 11 </b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị ThúyChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực: Tin học</b>

<b>THANH HÓA NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm...2</b>

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...2

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN...3

2.3 Các giải pháp đã áp dụng để giải quyết vấn đề...5

<b>2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng kĩ thuật dạy học KWL...5</b>

2.3.2 Giải pháp 2: Kĩ năng sử dụng SKG, tài liệu tham khảo và tìm kiếm tài liệu trên Internet...10

2.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”:...12

<small> 2.3.4 Giải pháp 4: Sử dụng trò chơi trong phần luyện tập và ôn tập kiến thức</small><b>...13</b>

<b>2.4 Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường...15</b>

<b>Danh mục các sáng kiến kinh nghiệm đã đạt đượcPhụ lục</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>STTChữ viết tắtChữ viết đầy đủ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1 Lý do chọn đề tài</b>

Năm học 2023-2024 là năm học thứ 2 thực hiện Chương trình GDPT2018 đối với cấp THPT. Các thầy, cô giáo và HS trên cả nước tiếp tục bướcvào giai đoạn quan trọng của quá trình triển khai thực hiện Chương trình giáodục phổ thơng 2018. Mục tiêu GDPT 2018 là: Phát triển tồn diện HS về đức– trí – thể - mĩ; được cụ thể hóa theo từng cấp học; căn cứ vào đó, xây dựngchương trình tổng thể, chương trình mơn học.

Trước đòi hỏi của thực tiễn đất nước trên con đường hội nhập và pháttriển thì đổi mới giáo dục, trong đó đổi mới phương pháp dạy học là hết sứccần thiết. Luật Giáo dục công bố năm 2019, Điều 7.2 quy định: “Phương phápgiáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sángtạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khảnăng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” <small>[1].</small> Mặt khác, trongthời đại cách mạng công nghiệp lần thứ 4, khối kiến thức của nhân loại tăngtheo cấp số nhân, nhiệm vụ của thầy cơ giáo khơng cịn là truyền đạt kiến thứcmà là cầu nối, người đạo diễn, kích thích hoạt động cho người học, là trọng tàikhoa học kết luận vấn đề do người học trình bày. Trong bối cảnh đó, nghiêncứu, vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học nhằm phát huy vai tròtrung tâm của người học cũng là vấn đề cấp thiết hiện nay.

Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy họctheo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rènluyện kỹ năng, đặc biệt quan tâm đến phát triển năng lực sáng tạo, năng lực giảiquyết vấn đề phù hợp với hồn cảnh [2; tr 14]. Đó là bước chuyển đổi từchương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học,nghĩa là tổ chức cho người học hoạt động thay vì thụ động nghe giảng, dạy họclấy hoạt động của người học làm trung tâm.

Từ thực tế dạy và học, chúng ta nhận thấy mơn Tin học có vai trị trungtâm kết nối các mơn học khác, giúp HS hồ nhập với xã hội hiện đại. Làchương trình mới với nhiều mục đích mới hướng đến phát triển tồn diện vềkiến thức, năng lực và phẩm chất HS nên gặp nhiều khó khăn đối với GV, vừalàm quen với nội dung chương trình, kiến thức trong SGK, vừa thay đổiphương thức dạy học phù hợp, thay đổi phương thức kiểm tra đánh giá nhưngđảm bảo được mục tiêu và yêu cầu cần đạt. Bên cạnh đó, mơn tin học là mơnhọc chính thức nhưng là môn học lựa chọn nên tùy theo trường số lượng HShọc Tin học không phải là 100% như chương trình 2006. Đối với trườngTHPT Triệu Sơn 1, năm học 2022 -2023 tỉ lệ chọn môn Tin học 5/ 10 lớp;năm học 2023 – 2024, có 10 lớp 10 thì có 5/10 lớp 10 chọn học mơn Tin học.Mặt khác, trong quan niệm của phụ huynh và HS Tin học xếp vào mơn họckhơng quan trọng nên có thái độ thờ ơ, chểnh mảng, HS ít hứng thú với mônhọc, không chú trọng học tập môn học, các em không dành nhiều thời giancho môn học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của HS, năng lực tự chủ và tự học. Chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học. Từ thựctiễn giảng dạy Tin học cũng như việc học của HS năm qua, tôi nhận thấy việctạo cho HS hứng thú học tập là một điều hết sức cần thiết, việc tạo hứng thúcho HS, phát triển năng lực tự học là một trong những giải pháp hết sức quan

<b>trọng góp phần phát huy năng lực HS, nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậytơi chọn đề tài: “Vận dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tạohứng thú học tập cho học sinh THPT thông qua chủ đề 2, chủ đề 3 - Tinhọc 11 (sách KNTT với cuộc sống)”</b>

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu</b>

- Phân tích tính cấp thiết của đổi mới giáo dục hiện nay; thực tiễn giảng dạy ởcác trường THPT; Hiệu quả của việc vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực ởtrường phổ thơng.

- Điều tra, phân tích thực trạng thực hiện các phương pháp dạy học tích cực, kĩthuật dạy học tích cực và năng lực tự chủ, tự học của HS ở các trường THPTtrên địa bàn huyện Triệu Sơn. Trên cơ sở đó phân tích các ngun nhân, khókhăn để đề xuất hướng giải quyết của đề tài.

- Đề xuất giải pháp thực hiện đề tài nghiên cứu:

+ Tiếp tục vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, các kĩ thuật dạy học tíchcực với tất cả các mơn học phù hợp với đặc điểm, tình hình của nhà trường. + Tìm ra các giải pháp khắc phục một số khó khăn như: Cơ sở vật chất, nguồntài liệu nghiên cứu,...để từng bước thực hiện thành cơng chương trình GDPT2018.

<b>1.3 Đối tượng nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong mơnTin học tại trường THPT Triệu Sơn 1 nhằm tạo hứng thú học tập cho HSTHPT.

- Phạm vi nghiên cứu: Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với HS khối 11trường THPT Triệu Sơn 1. Cụ thể trên lớp 11B2 (TN) và 11B4 (ĐC)

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2023 đến tháng 5/2024 trong năm học 2023 2024.

<b>-1.4 Phạm vi nghiên cứu</b>

<i>- Phương pháp lí luận: Nghiên cứu tài liệu, sách, các cơng trình nghiên cứu, các</i>

tạp chí giáo dục… để hình thành cơ sở lí luận cho đề tài.

<i>- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, thực nghiệm, so sánh,</i>

tổng hợp nhằm đưa ra giải pháp mới.

<i>- Phương pháp dạy thực nghiệm: Tiến hành dạy TN trên các lớp: 11B2; Lớp</i>

ĐC: 11B4.

<i>- Phương pháp thống kê tốn học: Lập bảng biểu, thống kê, phân tích, xử lí các</i>

số liệu của đề tài, giúp đánh giá vấn đề chính xác, khoa học.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của của GVvà HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quátrình dạy học. Các kĩ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương phápdạy học.

Kĩ thuật dạy học tích cực đây là những động tác, cách thức hành độngcủa GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điềukhiển quá trình dạy học với các kĩ thuật mới nhằm phát huy tính tích cực, sángtạo của người học như: kĩ thuật động não, kĩ thuật thông tin phản hồi, kĩ thuậtbể cá, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩthuật mảnh ghép,... Về vai trò, các kĩ thuật dạy học tích cực là kĩ thuật dạy họccó ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt động dạy và học vì chúng giúp pháthuy sự tham gia hoạt động tích cực, năng lực tự chủ và tự học của HS vào qtrình dạy học; Kích thích tư duy, đánh thức sự sáng tạo của HS một cách tốtnhất. Bên cạnh đó, các kĩ thuật dạy học tích cực cịn là động lực thúc đẩy sựcộng tác làm việc của HS, rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm cho người họcmột cách đầy đủ hơn.

Áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong hoạt động dạy học đangnhận được sự quan tâm của thầy cơ giáo nhằm tích cực nâng cao chất lượnggiáo dục và đào tạo.

Tạo hứng thú cho người học luôn là một vấn đề quan trong trong hoạtđộng dạy – học. Các nhà nghiên cứu tâm lí học cho rằng, hứng thú là thái độ đặcbiệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó. Sự hứng thú biểu hiện trước hết ở sựtập trung chú ý cao độ, sự say mê của chủ thể hoạt động. Trong bất kì cơng việcgì, nếu có hứng thú làm việc, con người sẽ có cảm giác dễ chịu, nảy sinh khátvọng hành động một cách có sáng tạo. Ngược lại, nếu khơng có hứng thú, kếtquả sẽ khơng là gì hết, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực. Chính vì vậy, việctạo hứng thú cho người học được xem là yêu cầu bắt buộc với mỗi GV trongthời đại hiện nay, với bất kì bộ mơn nào.

<b>2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN</b>

Trong những năm gần đây, các chuyên đề giới thiệu các phương phápdạy học tích cực và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển phẩmchất, năng lực HS trung học đã được Bộ giáo dục, các sở giáo dục triển khaiqua nhiều đợt tập huấn. Nhiều GV đã tiếp cận và sử dụng các kĩ thuật dạy họctích cực vào bộ môn và đã mang lại những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên việcáp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy vẫn cịn nhiều hạn chế.Nguyên nhân:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hoạt các kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học.+ CSVC phục vụ cho việc dạy học cịn hạn chế.

<i><b>* Từ phía HS:</b></i>

<i>Đứng từ phía những khó khăn của HS, ta rút ra một số nguyên nhân:</i>

+ Môn Tin học 11 theo chương trình mới có tính mở, thay đổi hướng tiếp cận,HS chưa thích ứng kịp do thói quen cũ là cịn thụ động trong học tập.

+ Năng lực tư duy còn hạn chế do các em lười suy nghĩ, chưa biết cách tự học,

chưa có sự say mê học tập, một bộ phận HS thường xuyên không chuẩn bị bài ởnhà, không làm bài tập đầy đủ, trên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ, cho nênkhông nắm vững được nội dung bài học tìm kiếm thơng tin từ nguồn Internet.+ Gia đình các em phần lớn là thuần nơng, điều kiện kinh tế chưa cao nên giađình khơng có máy tính để các em thực hành tại nhà.

+ Một số HS chỉ trả lời những câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), cịn một sốcâu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh...thì cịn lúng túng khi trả lờihoặc trả lời chung chung.

+ Khi cho HS tham gia hoạt động nhóm thì chủ yếu là HS khá – giỏi chủ độngtham gia hoạt động, còn HS yếu còn ỉ lại, ngại tham gia. Dẫn đến việc học tập íthứng thú, nội dung đơn điệu, chưa phát triển năng lực cá nhân.

+ Tâm lí của HS cịn coi môn Tin học là môn không lựa chọn trong thi TNTHPT nên cịn thờ ơ, khơng cố gắng nỗ lực.

<b>2.3 Các giải pháp đã áp dụng để giải quyết vấn đề2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng kĩ thuật dạy học KWL2.3.1.1 Tìm hiểu kĩ thuật dạy học KWL</b>

<b>* Khái niệm:</b>

KWL do Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn là một hình thức tổ chứcdạy học hoạt động đọc hiểu. HS bắt đầu bằng việc động não tất cả những gìcác em đã biết về chủ đề bài đọc. Thơng tin này sẽ được ghi nhận vào cột Kcủa biểu đồ. Sau đó HS nêu lên danh sách các câu hỏi về những điều các emmuốn biết thêm trong chủ đề này. Những câu hỏi đó sẽ được ghi nhận vào cộtW của biểu đồ.

Trong quá trình đọc hoặc sau khi đọc xong, các em sẽ tự trả lời cho cáccâu hỏi ở cột W. Những thông tin này sẽ được ghi nhận vào cột L.

<b>* Mục đích sử dụng biểu đồ KWL</b>

Biểu đồ KWL phục vụ cho các mục đích sau: + Tìm hiểu kiến thức có sẵn của HS về bài học. + Đặt ra mục tiêu cho hoạt động học.

+ Giúp HS tự giám sát quá trình đọc hiểu của các em. + Cho phép HS đánh giá quá trình đọc hiểu của các em.

+ Tạo cơ hội cho HS diễn tả ý tưởng của các em vượt ra ngồi khn khổ bàihọc.

<b>* Phù hợp: </b>

+ Trong hoạt động khởi động, củng cố.+ Thời gian: ngắn, hs phải động não nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>- Cách tiến hành:</b>

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

+ GV: Phát phiếu học tập (có thể theo cá nhân hoặc nhóm).

+ GV hỏi: Các em chuẩn bị (viết) trong 2 phút,viết ra những điều các em đã biết trong cuộc sống về 1 chủ đề liên quan đến bài học. Các em viết vào cột (K); Cácem muốn biết về chủ đề trong bài học hôm nay (HS viết vào cột W)

+ B2: HS viết vào cột K, W (2-3 phút)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ B3: HS báo cáo (bốc thăm)+ B4: HS ghi cột L (Cuối bài) - Sẽ được hoàn thành.

<b>K (Điều đã biết)W (Điều muốn biết)L (Điều học được)-</b>

<b>-- - - </b>

<b>Lưu ý: </b>

<b>+ Hiện nay kĩ thuật này được vận dụng trong nhiều môn học. Cột H được thêm</b>

vào biểu đồ KWL là để khuyến khích HS tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu. Sau khiHS đã hoàn tất nội dung ở cột L, các em có thể muốn tìm hiểu thêm về mộtthơng tin. Các em sẽ nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng. Những biện phápnày sẽ được ghi nhận ở cột H. (H: cách thức để HS tìm tịi, nghiên cứu mở rộngthêm về chủ đề học).

+ Một số câu hỏi HS sẽ đặt ra mà không tập trung vào nội dung nhưng chưa giảiđáp kịp hoặc không có thời gian để giải thích, GV sẽ đặt một số câu hỏi tìnhhuống định hướng cho HS tập trung về chủ đề bài học; GV nói lại trong phầnnhận xét hoặc nói những kiến thức này các em sẽ được giải đáp ở các chủ đề sauhoặc lên lớp sau;

<b>2.3.1.2 Vận dụng trong dạy học chủ đề 2: “Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm vàtrao đổi thơng tin”</b>

- Trong chủ đề 2, chúng tôi vận dụng kĩ thuật KWL trong bài 6 (tiết 1) như sau:Hoạt động khởi động: chơi trị chơi “Cây tre trăm đốt” để hình thành nhóm họctập.

<i><b>Tình huống đặt ra: Lớp em vừa có chuyến đi trải nghiệm trong tháng 11, có rất</b></i>

nhiều ảnh, video về lớp. Vì điện thoại hoặc máy tính cá nhân của em dung lượngbị hạn chế nên em đã sử dụng cơng cụ gì để lưu trữ và có thể chia sẻ tới tất cảthành viên trong lớp mình truy cập vào xem và lấy ảnh, video?

* Cách tiến hành

+ B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV: Phát phiếu học tập là mẫu phiếu KWL (theo nhóm).

+ GV hỏi: Các em chuẩn bị (viết) trong 2 phút,viết ra những điều các em đã biết

<i><b>về cách “Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên Internet” trong tình huống trên và viết</b></i>

vào cột (K); Các em muốn biết về chủ đề trong bài học hôm nay (HS viết vàocột W)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3. Em đã học thêm được những gì sau khi học xong bài học? (HS điền vào cộtL)

4. Mở rộng (Thêm cột H) Em có thể vận dung vào thực tiễn những kiến thứcnào và vận dụng như thế nào?

<b>Bài 6. Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên Internet</b>

- Chia sẻ thông tin chocác thành viên trongnhóm: Chia sẻ quaGroup trên Zalo,Mess...., gửi qua thưđiện tử...

- Đăng kí địa chỉ Gmail,ta có thể lưu trữ thôngtin trên Gmail;

- Sử dụng công cụGoogle Driver để lưu trữvà chia sẻ thơng tin.- Ngồi ra ta cịn có thểsử dụng các công cụkhác như: Dropbox; ....

- Cách mở và chỉnh sửatrực tuyến các tệp từ cácứng dụng văn phòngnhư: phần mềm soạnthảo văn bản; phần mềmbảng tính; phần mềmtrình chiếu.

- Nhập, chỉnh sửa và lưutrữ tài liệu trên Googledoc, trên trang tính...- Sau khi đăng kí sửdụng dịch vụ, mỗi ngườisẽ được cấp một khônggian nhớ trực tuyến.

- Phân quyền khi chia sẻthư mục và tệp: (1) quyền chỉ xem; (2) quyền được nhận xét; (3) quyền chỉnh sửa;

- Ổ đĩa trực tuyến.- Dịch vụ “lưu trữ đám mây”.

+ Chia sẻ tệp tin dướidạng phân quyền (3):chỉnh sửa, xoá, tạo mới,đổi tên...

- GV chiếu các câu hỏi; các nhóm thảo luận nhanh, ghi kết quả vào cột K; - Thời gian cho mỗi câu trả lời 15 giây.

- Kết thúc mỗi câu hỏi, GV đưa ra câu trả lời đúng và HS ghi vào cột K.- GV đánh giá cho điểm: mỗi câu trả lời được cộng 1 điểm;

+ B2: HS viết vào cột K, W (2-3 phút)

Câu 1: Tìm hiểu các ổ đĩa trực tuyến thông dụng?Câu 2: Cách lưu trữ thông tin trên ổ đĩa trực tuyến?- Tạo mới các thư mục, tệp lên ổ đĩa trực tuyến:+ Mới (hoặc New)

- Quản lí thư mục, tệp trên ổ đĩa trực tuyến;- Chia sẻ thư mục và tệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Câu 3: Cách chia sẻ thư mục, tệp cho những người khác dùng.+ B3: HS báo cáo (bốc thăm)

+ B4: Hs ghi cột L (Cuối bài) - Sẽ được hoàn thành và thực hành- HS thực hiện được:

+ Tạo thư mục, tệp trên ổ đĩa trực tuyến

+ Tải dữ liệu và lưu trữ trên không gian mạng;+ Chia sẻ thư mục và tệp;

<b>* Lưu ý: Khi áp dụng kĩ thuật KWL</b>

+ Tại cột K: có thể HS chưa biết hoặc rất mơ hồ về chủ đề bài học, GV nênkhuyến khích HS và đặt các câu hỏi gợi mở liên quan đến chủ đề.

+ Tại cột W: GV đặt câu hởi gợi mở có liên quan đến bài học để kích thích sự tịmị của HS;

+ GV nên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi riêng của mình để bổ sung vào cột Wcùng HS;

+ Không nên đặt quá nhiều câu hỏi cho HS.

<i>HS tiến hành thảo luận nhanh vàtổng hợp ý kiến để ghi vào bảng KWL</i>

<i>HS trình bày nội dung thảo luận củanhóm</i>

<b>2.3.2 Giải pháp 2: Kĩ năng sử dụng SKG, tài liệu tham khảo và tìm kiếm tàiliệu trên Internet.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.3.2.1 Kĩ năng đọc hiểu nội dung sách giáo khoa, tài liệu tham khảo* Tầm quan trọng</b>

Kĩ năng đọc SGK, tài liệu tham khảo là một quá trình vận dụng những trithức, những kinh nghiệm đã có để tiến hành một cách thành thạo các thao tác,các hành động trí tuệ nhằm chiếm lĩnh nội dung tri thức, kinh nghiệm chứađựng trong sách, trong tài liệu tham khảo biến nội dung tri thức đó thành kinhnghiệm của bản thân.

<b>* Các bước tiến hành</b>

- Xác định mục đích đọc sách - Khảo sát;

- Đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý theo yêu cầu GV đã gửi trong nhóm học tập.- Đọc kỹ có phân tích, nhận xét, đánh giá

<b>2.3.2.2 Kĩ năng thực hiện thao tác dựa vào nội dung sách giáo khoa* Tầm quan trọng</b>

Tất cả các kiến thức nắm được cuối cùng cũng chỉ nhằm mục đích thựchiện được thao tác trên máy tính. Có thể thực hiện thao tác dựa vào một trongcác cách học được trong sách giáo khoa, cũng có thể dựa vào một cách nào đóHS biết thêm nhờ tìm hiểu, mày mị, nhưng dù được thực hiện theo cách nào thìvẫn phải cho kết quả đúng, từ đó hình thành nên phản xạ làm việc nhạy bén khiđược yêu cầu.

<b>* Các bước tiến hành</b>

- Đọc đề mục để biết đang nói đến thao tác nào.

- Đọc kỹ nội dung các các cách có thể để thực hiện thao tác đó, nắm được cácbảng chọn, nút lệnh, biểu tượng, tổ hợp phím tắt...

- Thực hiện thao tác vừa đọc được.

<b>2.3.2.3 Kĩ năng thực hiện các “bài tập và thực hành”* Tầm quan trọng</b>

Ở chương này các em được thực hành rất nhiều. Mục đích là để củng cốkiến thức cho các em, giúp các em có cái nhìn trực quan về từng thao tác thay vìchỉ học lí thuyết. Với những HS khơng có máy tính ở nhà, thì đây thực sự lànhững tiết thực hành quý giá để các em ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài học vàtự chiếm lĩnh được tri thức.

<b>* Các bước tiến hành</b>

- Đọc tồn bộ bài tập để tìm hiểu xem bài tập đề cập đến đối tượng nào.- Phân tích yêu cầu của bài toán, xác định các thao tác cần thực hiện.- Giải quyết bài toán.

<b>2.3.2.4 Vận dụng dạy học bài 6 (tiết 2); Bài 7; bài 8 của chủ đề 2</b>

thời lượng 6 tiết (2LT; 4 TH)

- Sau mỗi yêu cầu các nhóm làm việc, trao đổi với nhau+ Làm việc trực tiếp trên lớp theo các nhóm mà GV đã chia;

+ Làm việc trực tuyến (ở nhà): tìm kiếm thơng tin theo u cầu, trao đổi, chia sẻvới nhau trên nhóm lớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

GV giao đề tài bài tập lớn cho lớp thông qua chủ đề 2, là: “ Sử dụng mạng xã hộiFacebook thiết kế Fanpage của lớp mình để đăng tải các bài viết, ảnh, video và sựkiện của trường, lớp”

+ Tạo 1 địa chỉ Gmail của lớp. Ví dụ: + Sử dụng Google Drive để minh hoạ

<b>luậnTổ chức lưu</b>

<b>trữ, tìmkiếm vàtrao đổithơng tin </b>

Bài 6. Lưu trữ vàchia sẻ tệp tin trênInternet

2. Thực hành: Lưutrữ và chia sẻ tệptin trên Internet

Nhiệm vụ 1. Lưutrữ tệp tin trên ổđĩa trực tuyến.

Nhiệm vụ 2: Chiasẻ tệp tin cho cácthành viên trongnhóm

Bài 7. Thực hànhtìm kiếm thơng tintrên Internet

Nhiệm vụ 1: Tìmkiếm thơng tintrên Internet bằngmáy tìm kiếm.Nhiệm vụ 2:Khám phá cáchthực hiện tìmkiếm bằng tiếngnói.

Nhiệm vụ 3: Xáclập được các lựachọn theo tiêu chítìm kiếm để nângcao hiệu quả tìmkiếm thơng tin.Nhiệm vụ 4: Trảinghiệm và so sánhgiữa các máy tìmkiếm phổ biến.Bài 8. Thực hành

nâng cao sử dụngthư điện tử vàmạng xã hội

1. Đánh dấu vàphân loại thư điệntử.

Nhiệm vụ 1. Tìmhiểu dấu hiệu thưquan trọng trongGmail.

</div>

×