Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

môn học phân tích báo cáo tài chính chủ đềphân tích bctc tại ctcp thực phẩm sao ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.54 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC UEHTRƯỜNG KINH DOANH</b>

<b>“KHOA KẾ TỐN</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>Mơn học: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>

CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH BCTC TẠI CTCP THỰC PHẨM SAO TA“

<b>Giảng viên:</b> Lê Đoàn Minh Đức

<b>Mã lớp học phần</b>: 23C1ACC50702007 Sinh viên thực hiện:

Từ Khả Danh - 31211020108 Đinh Hồ Phương Ngọc - 31211026485 Nguyễn Xuân Quỳnh - 31211023573 Nguyễn Ngọc Thủy Tiên - 31211021307 Trần Thị Kim Trang - 31211023653 Nguyễn Bảo Trân - 31211022016 Lê Bảo Trân - 31211026210

<b>TP. Hồ Chí Minh, Tháng 11/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI MỞ ĐẦU

<b>Lý do chọn đề tài</b>

Hiện nay, với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệttrong lĩnh vực kinh tế đã đặt ra những khó khăn, thách thức trong hoạt động kinh doanh.Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp nào muốn có chỗ đứng thì cần nắm chắc tình hình, kếtquả hoạt động của mình. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải luôn chú ý đếnsức khỏe tài chính của mình vì nó liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và ngược lại.

Thành viên nhóm 3 chúng em đã cố gắng trau dồi, cùng nhau đóng góp ý kiến, làm việcđầy tâm huyết và hiệu quả để hoàn thành đề tài “ Phân tích BCTC tại CTCP thực phẩmSao Ta”. Thơng qua bài tiểu luận chúng em xin trình bày kiến thức và những kĩ năngđược tích lũy trong quá trình học tập. Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm cịnhạn chế nhóm chúng em làm bài sẽ khơng tránh khỏi những sai sót. Nhóm chúng em rất“ ”mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của Thầy để có điều kiện bổ sung, sửa chữavà nâng cao ý thức phục vụ tốt hơn trong công việc trong tương lai.

<b>Mục đích nghiên cứu</b>

Mục đích cơ bản của việc phân tích báo cáo tài chính là cung cấp thông tin cần thiết giúp người sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời, triển vọng phát triển và điều kiện sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều đối tượng sử dụng thông tin khác nhau như: Hội đồng quản trị, giám đốc, nhà đầu tư, người cho vay, nhà cung cấp, nhà quản lý cấp cao, công ty bảo hiểm, nhân viên... Mỗi người sử dụng thơng tin của doanh nghiệp đều có nhu cầu về các loại thơng tin khác nhau. Vì vậy, mọi người sử dụng thơng tin đều có xu hướng tập trung vào thơng tin hữu ích riêng về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Đối tượng nghiên cứu và phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần thực phầm Sao Ta là hệ thống thông tin kế tốn được phản ánh trên báo cáo tài chính của công ty, cung cấp cho người sử dụng những thông tin về dòng vốn vào, dòng tiền ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh của cơng ty. Phân tích các thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính nhằm phản ánh sự biến động về quy mô , cơ cấu tài sản , nguồn vốn của doanh nghiệp. Việc phân tích tình hình tài chính thường xun giúp doanh nghiệp và các cơ quan quản lý cấp trên hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động tài chính hiện tại của doanh nghiệp và kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ đồng thời đánh giá một cách toàn diện, chính xác nguyên nhân. Sử dụng các yếu tố thông tin để đánh giá tiềm năng, sản xuất của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động, rủi ro và triển vọng trong tương lai.Từ đó, đưa ra những giải pháp hữu hiệu, quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CP THỰC PHẨM SAO TA</b>

Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta tiền thân là doanh nghiệp nhà nước tên gọi Công ty “Thực phẩm Xuất nhập khẩu Tổng hợp Sóc Trăng đi vào hoạt động ngày 3 tháng 2 năm 1996 với vốn ban đầu 21 tỷ đồng từ ban Tài chánh quản trị Tỉnh ủy Sóc Trăng đầu tư, chun chế biến tơm đông lạnh xuất khẩu. Nay công ty đang hoạt động theo địa chỉ sau:”Tên công ty: Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta

Tên quốc tế: SAO TA FOODS JOINT STOCK COMPANYTên viết tắt: FIMEX VN

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Điện thoại: (0299) 3822223 – 3822203; Fax: (0299)3822122 – 3825665Website: www.fimexvn.com

Email:

Giấy CNĐKKD: Số 2200208753 (Số cũ 5903000012 đăng ký lần đầu 19/12/2002, số “mới 2200208753 đăng ký thay đổi lần thứ 24 ngày 12/01/2022 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sóc Trăng cấp).”

<b>1.1.Lịch sử hình thành</b>

1.1.1. Chuyển đổi sở hữu thành công ty cổ phần

Ngày 09/10/2002, Ủy ban nhân dân Tỉnh Sóc Trăng có quyết định số 346/QĐ.TCCB.02 “về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty Thực phẩm XNK Tổng hợp Sóc Trăng từ loại hình doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. ”

Ngày 1 tháng 1 năm 2003 Cơng ty chính thức chuyển thành cổ phần với tên công ty là : “Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN), hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh số 5903000012 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Sóc Trăng cấp lần đầu ngày 19/12/2002 với vốn điều lệ 104 tỷ đồng, trong đó nhà nước giữ 77% sở hữu.”

Ngày 22 tháng 11 năm 2003 công ty rút vốn điều lệ xuống 60 tỷ, phần vốn nhà nước còn 60 %.

Ngày 09 tháng 08 năm 2005 công ty làm đấu gi á 11 % vốn điều lệ để giảm phần vốn nhà nước còn 49%.

Ngày 22 tháng 06 năm 2006 tại trung tâm giao dịch chứng khoán TP . HCM (nay là Sở “Giao dịch Chứng khốn Tp.HCM) cơng ty tiếp tục đấu giá bán 16 tỉ đồng vốn sở hữu nhànước.”

Trong năm 2007, công ty lại tăng vốn điều lệ từ 60 tỷ đồng lên 79 tỷ đồng thông qua việc“thưởng cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, thưởng cổ phiếu cho cán bộ chủ chốt của công ty và phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư chiến lược.”

Thực hiện theo Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006 và Nghị định số “14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 của Chính phủ, để đáp ứng điều kiện vốn điều lệ tối thiểu 80 tỷ đồng đúng theo quy định để cổ phiếu FMC được tiếp tục niêm yết tại Sở Giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE), đến tháng 02/2009 công ty phát hành xong thêm 1 tỷ đồng cổ phiếu nâng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 17,25%.Thực hiện theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông bất thường diễn ra ngày 10/11/2012, thời điểm cuối tháng 03/2013 Cơng ty đã hồn thành đợt phát hành 5.000.000 cổ phiếu cho đối tác chiến lược là Công ty Cổ phần Hùng Vương, nâng vốn điều lệ công ty lên 130tỉ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 10,62%.”

Năm 2014, Công ty đã phát hành thành công công 7 triệu cổ phiếu, tăng vốn điều lệ công“ty từ 130 tỉ lên thành 200 tỉ đồng. Việc phát hành này đã thực hiện xong tại thời điểm 31/12/2014.”

Tháng 3/2016, Công ty tiếp tục phát hành thành công 10 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện “hữu, nâng cốn điều lệ từ 200 tỉ lên 300 tỉ đồng.”

1.1.2. Niêm yết:

Ngày 7 tháng 12 năm 2006 cổ phiếu công ty được niêm yết lần đầu trên sàn giao dịch “chứng khoán TP . HCM với tên FMC với lượng 6 triệu cổ phiếu, trong đó phần nhà nước chiếm giữ 20%.”

Ngày 20/07/2007, công ty tiếp tục niêm yết bổ sung số lượng cổ phiếu thưởng cho cổ “đông hiện hữu là 900.000 cổ phiếu.”

Ngày 21/05/2008, cổ phiếu FMC chính thức được niêm yết bổ sung thêm 1.000.000 cổ “phiếu theo công văn chấp thuận số 447/TB-SGDHCM ngày 19/05/2008 của HOSE, nâng tổng số lượng cổ phiếu FMC được niêm yết tại HOSE là 7.900.000 cổ phiếu.”

Tháng 05/2009, cổ phiếu FMC chính thức niêm yết bổ sung 100.000 cổ phiếu, nâng tổng“số 8.000.000 cổ phiếu được niêm yết tại HOSE, đáp ứng đủ điều kiện vốn điều lệ 80 tỷ đồng và tiếp tục niêm yết tại HOSE theo quy định của Luật Chứng khoán.”

Tháng 04/2013, cổ phiếu FMC tiếp tục niêm yết bổ sung 5.000.000 cổ phiếu, nâng tổng “số niêm yết lên 13.000.000 cổ phiếu.”

Tháng 03/2015, Cơng ty đã hồn thành việc niêm yết và lưu ký bổ sung đối với 7 triệu cổ“phiếu vừa phát hành trong năm 2014.”

Tháng 5/2016, Cơng ty hồn thành việc niêm yết và lưu ký bổ sung 10 triệu cổ phiếu mới“phát hành xong trong tháng 3/2016.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.1.3. Tình hình hoạt động

Qua“thời gian hoạt động từ năm 1996 đến nay công ty làm ăn đều tốt, có lãi. Ngay năm hoạt động thứ 2 công ty đã thu hồi vốn đầu tư ban đầu và đứng vào tốp 5 doanh nghiệp cókim ngạch xuất khẩu tơm lớn nhất nước kéo dài từ 1997 đến nay. Nhiều năm liền c ông tydẫn đầu cả nước về lượng tôm tinh chế xuất vào Nhật Bản.”

Về“mặt uy tín thương hiệu và hiệu quả sản xuất kinh doanh : Công ty nằm trong tốp dẫn đầu, thể hiện 8 năm liền 1997-2004 và năm 2006 c ơng ty được Chính phủ tặng thưởng Cờ Thi đua.”

Kinh doanh dịch vụ khách sạn, ăn uống

Gieo trồng, sản xuất, xuât khẩu và tiêu thụ nội địa hàng nông sản

<b>1.3.Định hướng phát triển</b>

Các mục tiêu chủ yếu của công ty:

Mục tiêu chiến lược: Góp phần ngày càng đáng kể trong chuỗi giá trị tạo ra nguồn thực “phẩm ngon, bổ dưỡng ; tác động kích thích các khâu có liên quan như nuôi, gieo trồng, khai thác, bảo quản sau thu hoạch, dịch vụ. làm tăng việc làm, tăng của cải xã hội Chiến lược phát triển trung và dài hạn

Đa“dạng hóa sản phẩm từ nguyên liệu thủy sản và nơng sản trên nền tảng tìm hiểu khả năng cung cầu các mặt hàng cụ thể trên thị trường thế giới kết hợp với thế mạnh về đất đai, lao động của địa phương.”

Từng“bước mở rộng thị trường tiêu thụ, hết sức chú trọng về chiều sâu, các mặt hàng tinhchế nhằm tăng thế mạnh cạnh tranh, doanh số, lợi nhuận.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Việc“tổ chức nuôi, trồng, chế biến có chọn lọc và tổ chức trên nền tảng hạn chế tối đa gâytổn hại môi trường và lợi ích cộng đồng.”

Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng

Đây“cũng là mục tiêu chủ yếu, đồng thời là chiến lược phát triển trung và dài hạn như đã nêu trên, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng và hợp pháp cho người lao động và các cổ đơng.”

<b>II.CÁC YẾU TỐ CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY </b>

Công ty CP Thực phẩm Sao Ta là một trong những doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu thủy sản có uy tín trên thị trường Việt Nam

<b>2.1.Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang hiện tại”</b>

Công ty Thực phẩm Sao Ta (FMC) là một trong những doanh nghiệp chế biến và ” ” ”xuất”khẩu thủy sản”hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng đang phải ”đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng lớn từ các doanh nghiệp khác trong ngành.

2.1.1. Áp lực cạnh tranh về giá

Thủy sản, chẳng hạn như Tơm, là một mặt hàng nơng sản có tính mùa vụ cao, giá cả thường biến động theo cung cầu. Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tôm thường phải chịu áp lực cạnh tranh về giá từ các doanh nghiệp có chi phí sản xuất thấp hơn, chẳng hạn như các doanh nghiệp ở các nước có khí hậu thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản như Ấn Độ, Ecuador, Thái Lan,...

2.1.2. Áp lực cạnh tranh về chất lượng

Ngoài giá cả, chất lượng sản phẩm cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu tôm. Các doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường nhập khẩu.

<b>Ví dụ: trong ngành tơm, các doanh nghiệp như Minh Phú, Cồn Củi, Cà Mau,... đang cạnh </b>

tranh gay gắt để giành thị phần. Các doanh nghiệp này không ngừng đầu tư nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, đồng thời đẩy mạnh hoạt động marketing để thu hút khách hàng.

2.1.3. Áp lực cạnh tranh về thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam đang ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt. Do vậy, CT Thực Phẩm Sao Ta cần phát triển chiến lược thâm nhập và mở rộng thị trường hiệu quả để duy trì và phát triển thị phần. Chẳng hạn,

- Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú- Công ty Cổ phần Thủy sản Cồn Củi

- Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Cà Mau- Công ty Cổ phần Thủy sản Nghi Sơn

- Công ty Cổ phần Thủy sản Cửu Long

Các doanh nghiệp này đều là những doanh nghiệp lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, kinh nghiệm lâu năm trong ngành chế biến và xuất khẩu tơm. Họ cũng có mạng lưới khách hàng rộng khắp trên thế giới.Vì vậy, FMC cần tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh của mình về giá cả, chất lượng sản phẩm, thị trường,... Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần chútrọng đến việc xây dựng thương hiệu, tạo dựng niềm tin với khách hàng.

<b>2.1.4. Một số giải pháp FMC có thể áp dụng và cân nhắc để giảm bớt áp lực giữa các</b>

doanh nghiệp

Tăng cường năng lực sản xuất và chế biến tôm

FMC cần đầu tư nâng cấp trang thiết bị, công nghệ sản xuất để nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất. Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần chú trọng đến việc phát triển các sản phẩm mới, thích ứng với nhu cầu của thị trường.

Nâng cao chất lượng sản phẩm

FMC cần tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng khắt khe của các thị trường nhập khẩu. Đồngthời, doanh nghiệp cũng cần xây dựng hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

FMC có thể hợp tác với các đối tác chiến lược trong ngành để chia sẻ nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Với những giải pháp trên, FMC có thể nâng cao khả năng cạnh tranh và duy trì vị thế của mình trong ngành chế biến và xuất khẩu tôm.

<b>2.2.Nguy cơ xâm nhập ngành</b>

Đầu tiên, phải xét đến các yếu tố tác động đến nguy cơ xâm nhập ngành.

<b>2.2.1. Các yếu tố tác động</b>

Khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu

Tôm là một mặt hàng nơng sản có tính mùa vụ cao, địi hỏi nguồn nguyên liệu dồi dào và ổn định. Các doanh nghiệp mới gia nhập ngành cần có khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng, giá cả hợp lý.

Khả năng tài chính

Chế biến và xuất khẩu tơm là một ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp mới gia nhập ngành. Các doanh nghiệp cần có khả năng tài chính vững mạnh để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư ban đầu, cũng như các chi phí hoạt động trong thời gian đầu.

Khả năng quản trị

Chế biến và xuất khẩu tôm là một ngành địi hỏi trình độ quản trị cao, đặc biệt là về mặt kỹ thuật, thị trường và logistics. Các doanh nghiệp mới gia nhập ngành cần có đội ngũ quản trị có trình độ chun mơn và kinh nghiệm.

Khả năng cạnh tranh

Các doanh nghiệp mới gia nhập ngành cần có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành, bao gồm về giá cả, chất lượng sản phẩm và thị trường.

<b>2.2.2. Áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp mới gia nhập ngành</b>

Ngành thực phẩm là một ngành có sức hấp dẫn lớn, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia.Trong những năm gần đây, ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã thuhút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp mới gia nhập ngành, các doanh nghiệp trong và

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

ngoài nước, đặc biệt là từ các nước có khí hậu thuận lợi cho ni trồng thủy sản như Ấn Độ, Ecuador, Thái Lan,...

Các doanh nghiệp mới gia nhập ngành có thể tận dụng lợi thế về chi phí sản xuất thấp hơn để cạnh tranh với các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành. Ngoài ra, các doanhnghiệp này cũng có thể áp dụng các cơng nghệ mới, hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Và thường thường, các doanh nghiệp mới gia nhập ngành thường có nguồn lực tài chính dồi dào, sẵn sàng đầu tư vào cơng nghệ, trang thiết bị hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh.

<b>2.2.3. Giải pháp</b>

Và để đối phó với áp lực về nguy cơ xâm nhập ngành, FMC cần thực hiện các giải pháp sau:

Tăng cường năng lực cạnh tranh

FMC cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình về giá cả, chất lượng sản phẩm, thị trường,... để tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp mới gia nhập ngành hoặc các doanh nghiệp từ các ngành khác chuyển sang sản xuất và xuất khẩu thủy sản.

Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong ngànhĐề xuất các chính sách hỗ trợ của Chính phủ

FMC có thể đề xuất các chính sách hỗ trợ của Chính phủ như các chính sách về thuế, tín dụng,... để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành phát triển.

<b>2.3.Mối đe dọa của sản phẩm thay thế</b>

Sự đe dọa của sản phẩm thay thế cũng có thể ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong ngành của Công ty thực phẩm Sao Ta. Ví dụ, sự phát triển của các sản phẩm thủy hải sản như tôm,thịt,cá giả, được làm từ bột, thực vật,... đã khiến cho các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm phải đối mặt với áp lực cạnh tranh.

Sản phẩm thay thế có thể là tất cả các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của con người. Ngoài những sản phẩm thủy sản khác (cua, tơm...) thì cịn có các các sản phẩm thủy sản ăn liền, sản phẩm được chế biến từ gia cầm,gia súc và cả thức ăn chay. Thủy sảnthay thế, bao gồm các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, được lên men và nuôi trồng để thay thế cho các loại cá và động vật có vỏ phổ biến như cá ngừ, cá hồi và tôm, đang thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư và người tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Ví dụ:

- Cá ngừ thay thế từ đậu nành- Cá hồi thanh thế từ đậu xanh- Tôm thay thế từ tảo

Đây là yếu tố cơng ty cần quan tâm vì khi giá của các sản phẩm thay thế giảm xuống người tiêu dùng sẽ có xu hướng tiêu dùng sản phẩm của cơng ty ít đi.

Mặc dù nguy cơ về hàng thay thế thường ảnh hưởng thông qua sự cạnh tranh giá cả, nhưng sức khỏe luôn là vấn đề hàng đầu. Với tình hình dịch bệnh ngày càng gia tăng trên gia súc, gia cầm hiện nay như dịch cúm gia cầm, heo tai xanh,... thì nguồn thực phẩm hằng ngày cho con người ngày càng bị hạn chế nên người tiêu dùng có thường sẽ ưa chuộng các sản phẩm từ thủy sản hơn và họ chỉ còn sự lựa chọn các sản phẩm từ thủy sảnlà tương đối an toàn, bởi chúng giàu giá trị dinh dưỡng, nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe và được các bác sĩ khuyên dùng.

<b>2.4.Năng lực thương lượng của người mua</b>

Do sự đa dạng hóa của các sản phẩm thủy sản chế biến trên thị trường, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, không chỉ giữa các sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước màcòn giữa các sản phẩm của các doanh nghiệp đến từ các quốc gia khác nhau. Điều này làm tăng khả năng mặc cả của người mua, buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh về giá cả, chất lượng và dịch vụ để thu hút khách hàng.. Do vậy, khả năng mặc cả của người mua là rất cao.Khách hàng là yếu tố quyết định sự thành công của các doanh nghiệp trongngành thực phẩm. Các khách hàng có thể gây áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp bằng cách yêu cầu giá cả thấp hơn, chất lượng sản phẩm cao hơn,...

Thị trường thủy sản thế giới ngày càng khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, với các tiêu chuẩn thay đổi thường xuyên, bao gồm bổ sung hoạt chất cấm sử dụng hoặc quy địnhmức tối thiểu về dư chất kháng sinh. Ví dụ điển hình là Nhật Bản kiểm tra dư lượng AOZđối với 100% tôm nhập khẩu từ Việt Nam.

Thủy sản Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vụ kiện thương mại liên quan đến bán phá giá. Trong vụ kiện bán phá giá tôm với Mỹ, mức thuế cuối cùng áp dụng cho toàn ngành là 26%, nhưng đối với doanh nghiệp có đủ điều kiện, mức thuế chỉ là khoảng 5%. Điều này cho thấy các vụ kiện chống bán phá giá vẫn sẽ tiếp tục diễn ra, gây áp lực cho ngành thủy sản Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.5.Năng lực cạnh tranh của nhà cung cấp</b>

Các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào có thể gây áp lực cho các doanh nghiệp thực phẩmvề chất lượng nguyên liệu đầu vào, giá thành…

Ví dụ, trong ngành thủy sản, các doanh nghiệp chế biến thủy sản phụ thuộc vào các nhà cung cấp nguyên liệu là các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản. Nếu các nhà cung cấp này tăng giá nguyên liệu, các doanh nghiệp chế biến thủy sản sẽ bị ảnh hưởng.

Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản của các hộ nơng dân vẫn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiếu sự liên kết với các doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ. Điều này dẫn đến tình trạng sản xuất thiếu tính chủ động, khơng đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Tăng trưởng xuất khẩu thủy sản mạnh mẽ khiến nguồn nguyên liệu trong nước ngày càngkhan hiếm, đặc biệt là con giống. Tình trạng này gây áp lực lên các doanh nghiệp thủy sản, khiến giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, lợi nhuận giảm. Doanh nghiệp phải nhập khẩu nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất, nhưng khả năng mặc cả của nhà cung cấp rất mạnh khiến giá nhập khẩu cao, vì vậy lợi nhuận tiếp tục giảm.

<b>III.PHÂN TÍCH XU HƯỚNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU</b>

Phân tích xu hướng một số chỉ tiêu chính như doanh thu, giá vốn, lợi nhuận, tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu qua 5 (năm 2018-2022).

<b>BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU</b>

Doanh

thu <sup>3.813.709.652.190</sup> <sup>3.730.091.248.631</sup> <sup>4.433.233.896.745</sup> <sup>5.204.375.249.570</sup> <sup>5.707.202.573.088</sup>Giá vốn

hàng bán

Lợi nhuận gộp

Tài sản <small>1.495.244.008.4921.520.838.873.3141.711.161.558.9032.699.782.947.9402.988.806.966.543</small>

</div>

×