Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.87 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chương 1:</b>

<b>CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<b>1.11.21.3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>KHÁI NIỆM</b>

<b>Đạo đức</b> là một từ Hán Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một thành tố trong

<b>tính cách và giá trị của một con người</b>. Đạo là con đường, đức là tính tốthoặc những cơng trạng tạo nên.

<b>KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦAKIỂM TOÁN VIÊN</b>

<b>Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán</b> lànhững cơ sở để đánh giá, kiểm tra chấtlượng kiểm toán cũng như đạo đức nghềnghiệp của các kiểm toán viên.

<b>KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP</b>

<b>Đạo đức nghề nghiệp</b> là những tiêu chuẩn,phẩm chất của một cá nhân trong q trình làmviệc, cơng tác, một hoạt động nào đó.

Thước đo hành vi của đạo đức nghề nghiệp phụthuộc vào từng ngành nghề và lĩnh vực cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NGUYÊN TẮC CƠBẢN VỀ ĐẠO ĐỨC</b>

<b>NGHỀ NGHIỆPKIỂM TỐN</b>

<b>mực chun mơnTính độc lập</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TÍNH CHÍNH TRỰC</b>

<b>Tính chính trực</b> là sự trung thực, thẳngthắn, hành xử một cách công bằng vàđánh tin cậy trong mọi cơng việc.

Kiểm tốn viên chuyên nghiệp phảithẳng thắn và trung thực trong tất cả cácmối quan hệ chuyên môn và kinh doanh.

<b> TÍNH KHÁCH QUAN</b>

<b>Khách quan</b> là nhìn nhận sự vật, sự việc 1cách thực tế và không thiên vị bất kỳ gì cả.Kiểm tốn viên chun nghiệp khơng đểsự thiên vị, xung đột lợi ích, ảnh hưởngkhông hợp lý của đối tượng khác chi phốicác xét đốn chun mơn của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NĂNG LỰC CHUN MƠNVÀ TÍNH THẬN TRỌNG</b>

<b>Năng lực chuyên môn</b> là khả năng và kiếnthức của một cá nhân trong một lĩnh vựcnghề nghiệp.

<b>Nguyên tắc thận trọng</b> là việc xem xét, cânnhắc, phán đoán cần thiết để lập các ướctính kế tốn.

u cầu kiểm tốn viên phải:

Duy trì kiến thức, kỹ năng chun mơnHành động thận trọng theo quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>TÍNH BẢO MẬT</b>

<b>Tính bảo mật</b> là tính riêng tư củanội dung thông tin được đảm bảotheo đúng các tiêu chí trong mộtthời gian xác định.

u cầu kiểm tốn viên khơng được:Tiết lộ bất hợp pháp thông tin Sử dụng những thơng tin mậtđể phục vụ lợi ích cá nhân haylợi ích của bên thứ ba

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>TƯ CÁCH NGHỀ NGHIỆP</b>

Yêu cầu kiểm toán viênphải tuân thủ pháp luật vàcác quy định có liên quan và

tránh bất kỳ hành vi sẽ làmgiảm uy tín nghề nghiệp

của mình.Tư cách nghề nghiệp là

cách cư xử, biểu hiệnphẩm chất đạo đức củabản thân trong q trình

thực hiện cơng việcchun mơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>TÍNH ĐỘC LẬP</b>

<b>Độc lập về mặt chuyên môn</b>

<b>Độc lập về mặt kinh tếĐộc lập trong các mối quan hệgia đình</b>

Nguyên tắc đầu tiên và cơ bản của một kiểm tốnviên đó chính là độc lập. <b>Độc lập</b> ở đây là độc lậpvề tư tưởng và độc lập về hình thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>TÍNH TN THỦ CHUẨNMỰC CHUN MƠN</b>

Người làm kiểm tốn phải thực hiện cơng việckiểm toán theo những <b>kỹ thuật và chuẩn mựcchuyên môn đã quy định trong chuẩn mựckiểm toán Việt Nam</b> quy định của Hội nghềnghiệp và các quy định pháp luật hiện hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CÁC NGUY CƠ ẢNHHƯỞNG VIỆC TUÂN</b>

<b>THỦ ĐẠO ĐỨCNGHỀ NGHIỆP</b>

<b>KIỂM TOÁN</b>

<b>Nguy cơ do tư lợi</b>

<b>Nguy cơ từ sự quen thuộc</b>

<b>Nguy cơ về sự bào chữa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG </b>

<b>Giải pháp hạn chế vi phạm đạođức nghề nghiệp của kiểm toánviên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Điều tra vụ án xảy ra tại Cơng tyTân Hồng Minh</b>

<b>Cơng ty Tân Hoàng Minh, dưới sự chỉ đạo của Chủ tịchkiêm Tổng Giám đốc Đỗ Anh Dũng, đã tạo ra một loạtcông ty ảo (Ngôi Sao Việt, Soleil, Cung Điện Mùa Đông).Sử dụng các công ty ảo để tạo ra các hoạt động kinhdoanh giả mạo thông qua các hợp đồng "khống" (hợpđồng hợp tác đầu tư, đặt cọc, mua bán cổ phần) để pháthành trái phiếu riêng lẻ. </b>

<b>Cơng ty Kiểm tốn Nam Việt chi nhánh phía Bắc, dưới sựchỉ đạo của Giám đốc Bùi Thị Ngọc Lân, đã kiểm tốn báocáo tài chính của các công ty này một cách sai lệch vàkhông tuân theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. </b>

<b>2.1.1Tổng quan về vụ bê bối</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Kiểm toán viên đã thiếu tính thận</small></b>

<b><small>trọng trong việc xác minh và đảm bảotính chính xác của thơng tin tài chính. </small></b>

<b><small>Thiếu khách quan trong việc thựchiện kiểm toán</small></b>

<b>2.1.1Sai phạm củaKiểm toán viên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Áp lực từ khách hàng</small>

<b>2.1.1Nguyên nhân dẫnđến sai phạm </b>

<small>Nguyên nhân khiến Bùi ThịNgọc Lân có những sai phạmtrong việc thực hiện kiểm toántrong vụ án trên có thể bao</small>

<small>gồm các yếu tố sau đây: </small>

<small>Quyền lợi cá nhânhoặc lợi ích tài chính</small>

<small>Sự thiếu hiểu biết hoặcchuyên môn yếu</small>

<small>Áp lực thời gian</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Vụ bê bối của tậpđồn kiểm tốn</b>

<b>PricewaterhouseCoopers tại</b>

<b>Australia</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Tổng quan về vụ gian lận</b>

<b>PwC là một công ty dịch vụ chuyên nghiệp toàncầu cung cấp dịch vụ kế toán và tư vấn hàngđầu thế giới</b>

<b>Năm 2015, Chính phủ Australia đã yêu cầuchuyên gia thuế quốc tế Peter-John Collins củaPwC giúp xây dựng Luật chống trốn thuế đaquốc gia </b>

<b>Peter-John Collins đã sử dụng tài liệu mật thuthập được để trục lợi bất hợp pháp và bán cho ítnhất 53 đối tác</b>

<b>Phản ứng ban đầu của cơng ty kế tốn đối với vụbê bối là tuyên bố: Collins rời công ty. Sau đó,Giám đốc điều hành của PwC Australia, TomSeymour từ chức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Sai phạm của kiểmtốn viên</b>

<small>Khơng giữ đúngchuẩn mực về tínhbảo mật của thơngtin</small>

<b>THỨ NHẤT</b>

<small>Khơng thực sựtn thủ đầy đủcác chuẩn mực vềchuyên môn</small>

<b>THỨ HAI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>NGUYÊN NHÂN CỦANHỮNG SAI PHẠM</b>

<b>1. Sự cám dỗ của đồng tiền2. Do cơ chế quản lý của mỗi</b>

<b>quốc gia cịn có những lỗ hổng3. Do sự thiếu đồng bộ giữa hệthống luật pháp các quốc gia</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NGHỀNGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN</b>

<small>Nên đưa học phần Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán vào giảng dạy</small>

<b>Góc độ trường đại học:</b>

<small>Phải có kiến thức và sự hiểu biết rộng và tồn diện ở nhiềulình vực và khía cạnh liên quan đến nghề nghiệp</small>

<b>Về kiểm tốn viên:</b>

<small>Nắm rõ yêu cầu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ở Thông tưsố 70/2015/TT-BTC</small>

<small>Nâng cao phát triển chuyên môn nghiệp vụ qua các khóa học,thường xuyên học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp</small>

<small>Thường xuyên tư dưỡng và rèn luyện phẩm chất của một cán bộnghề nghiệp, trực quan, độc lập, vô tư, công bằng, cẩn thận,...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VI PHẠM ĐẠO ĐỨCNGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Xây dựng các cơ chế tuyên truyền yêu cầu về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp </small>

<b>Về phía các hội nghề nghiệp:</b>

<small>Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn</small>

<small>Tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch</small>

<b>Góc độ cơ quan nhà nước:</b>

<small>Tăng cường kiểm tra, giám sát các hội viên, KTV trong hoạt động nghề nghiệp</small>

<small>Đưa ra những quy định bắt buộc về thực hành đạo đức nghề nghiệp</small>

<small>Đưa ra những mức xử phạt nặng hơn đối với những công ty kiểm toán vàkiểm toán viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp.</small>

<b>GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VI PHẠM ĐẠO ĐỨCNGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TỐN VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>CẢM ƠN CƠ VÀCÁC BẠN ĐÃ</b>

<b>LẮNG NGHE!</b>

</div>

×