Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

WALMART ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG VIỆC TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU ... 4</b>

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ... 5</b>

<b>I.1. Khái niệm: ... 5</b>

<b>I.2. Đặc điểm: ... 5</b>

<b>I.3. Xu hướng hiện tại trong kinh doanh: ... 7</b>

<b>I.4. Thách thức và sự ảnh hưởng của cơng nghệ đến các khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp: ... 8</b>

<b>CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP ... 12</b>

<b>II.1 Tổng quan tóm tắt về doanh nghiệp ... 12</b>

<b>II.1.1 Lịch sử hình thành: ... 12</b>

II.1.1.1: Giai đoạn từ năm 1960-1969: ... 12

II.1.1.2: Giai đoạn từ năm 1970-1979: ... 12

II.1.1.3: Giai đoạn từ năm 1980-1979: ... 13

II.1.1.4: Giai đoạn từ năm 1990-1999: ... 13

II.1.1.5: Giai đoạn từ năm 2000-2009: ... 13

II.1.1.6: Giai đoạn từ năm 2010-2019: ... 14

II.1.1.7: Giai đoạn từ năm 2020-2029: ... 14

<b>II.1.2: Tầm nhìn và sứ mệnh:... 15 </b>

<b>II.1.3: Cách thức vận hành: ... 15 </b>

II.1.3.1 Hàng hóa và dịch vụ: ... 15

II.1.3.2 Địa điểm: ... 15

II.1.3.3 Nguồn nhân lực: ... 16

II.1.3.4 Công nghệ thông tin: ... 16

II.1.3.5 Quản trị chuỗi cung ứng: ... 16

<b>II.2: Phân tích mơ hình SWOT:... 16 </b>

II.2.1 Điểm mạnh (Strengths): ... 16

II.2.2: Điểm yếu (Weaknesses): ... 17

II.2.3: Cơ hội (Opportunities): ... 17

II.2.4: Thách thức (Threats): ... 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>II.3. Cách doanh nghiệp sử dụng công nghệ: ... 18</b>

II.3.1. Ứng dụng và chức năng: ... 18

II.3.2. Thu thập dữ liệu/ Phản hồi từ người dùng ... 25

II.3.3 Quản trị/ Năng suất... 26

II.3.4 Đào tạo, đăng ký và pháp lý ... 28

<b>CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ ... 30</b>

III.1 Kết quả chung: ... 30

III.2 Ưu điểm và nhược điểm ... 30

III.3 Đề xuất cải tiến: ... 31

<b>LỜI KẾT ... 33 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 34 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Hiện nay, trong thời đại mới, một doanh nghiệp muốn thành công và tồn tại bền vững trên thị trường cần phải liên tục cập nhật và đổi mới sao cho phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới. Từ đó, việc nắm bắt và kịp thời áp dụng cơng nghệ vào quy trình sản xuất, quản lý và các hoạt động khác của doanh nghiệp trở thành mối quan tâm hàng đầu. Cơng nghệ có thể giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất công việc, tăng khả năng cạnh tranh với đối thủ, giảm nhẹ chi phí nhân cơng và đồng thời cịn mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.

Trong số đó, cơng nghệ chuỗi khối Blockchain đang trở thành xu hướng công nghệ của thời đại. Tính bảo mật và liên kết thơng tin thành chuỗi đã giúp Blockchain được đánh giá cao đồng thời được ứng dụng thực tế trong đa dạng các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau từ giáo dục, y tế, vận tải, giao thông,... và đặc biệt phải kể đến khía cạnh kinh tế. Các doanh nghiệp kinh doanh vừa và lớn khơng nằm ngồi vịng xốy của cơng nghệ Blockchain. Sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ đã mở ra những cánh cửa mới cho các doanh nghiệp để tận dụng và cải thiện quy trình kinh doanh của mình. Walmart - một trong những tập đồn bán lẻ lớn nhất tại Hoa Kỳ và có sức ảnh hưởng mạnh mẽ trên thị trường cũng không phải là ngoại lệ khi nhìn nhận và áp dụng Blockchain như một cơng cụ quan trọng trong chiến lược tồn cầu của mình.

Đồ án này nhằm vào mục đích phân tích và đánh giá cơng cuộc ứng dụng cơng nghệ Blockchain của Walmart trong việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Thông qua việc khám phá chi tiết về cách thức Walmart ứng dụng Blockchain như thế nào để truy xuất nguồn gốc sản phẩm rõ ràng và minh bạch, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về cách công nghệ này khơng chỉ tối ưu hóa quy trình quản lý kinh doanh mà cịn đóng góp vào sự phát triển bền vững và đạo đức của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ I.1. Khái niệm: </b>

Blockchain là một cơ sở dữ liệu phân tích thơng tin trong các khối được liên kết bằng mã hoá và mở rộng theo thời gian để tạo một chuỗi. Mỗi khối trong Blockchain sẽ được liên kết móc xích với nhau, các khối trước sẽ được liên kết với các khối sau và có chứa đầy đủ thơng tin về thời gian khởi tạo khối đó kèm theo một mã thời gian và dữ liệu giao dịch có liên quan. Ngồi ra, Blockchain có thể được xem là một cuốn sổ cái điện tử được phân phối trên nhiều máy tính khác nhau, lưu trữ được tất cả các thông tin giao dịch, đảm bảo các thông tin không bị thay đổi dưới bất kỳ hình thức nào. Trong đó, mỗi Block chứa Data, Hash, Hash của Block trước đó. Cụ thể:

● Data (dữ liệu): là các thơng tin mà khối đó cần lưu trữ.

● Hàm Hash (hash function): là một kỹ thuật mà phần dữ liệu được chuyển đổi thành một tổ hợp dài của các chữ cái và số để che giấu phần dữ liệu ban đầu. Ví dụ, ta có thể so sánh giữa hàm hash với dấu vân tay của con người.

● Hash của block trước đó đóng vai trị như mắt xích giúp nối các khối lại với nhau.

<b>I.2. Đặc điểm: </b>

<i><b>- Tính bất biến: Blockchain là một mạng vĩnh viễn, không thể bị thay đổi. Công nghệ </b></i>

Blockchain hoạt động thông qua một tập hợp các nút. Trong đó, mỗi nút trong mạng đều có một bản sao của sổ cái kỹ thuật số. Để thêm một giao dịch, mỗi nút sẽ kiểm tra tính hợp lệ của nó. Nếu phần lớn các nút cho rằng đó là một giao dịch hợp lệ thì giao dịch đó sẽ được thêm vào mạng. Vì vậy, nếu khơng có sự chấp thuận của đa số các nút thì không thể thêm bất kỳ khối giao dịch nào vào sổ cái. Mọi bản ghi nếu đã được xác nhận đều khơng thể thay đổi. Điều này có nghĩa là bất kỳ người dùng nào trên mạng sẽ không thể chỉnh sửa, thay đổi hoặc xóa chúng.

<i><b>- Tính phân tán: Tất cả những người tham gia mạng lưới đều có một bản sao của sổ cái để </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ngồi ra, sức mạnh tính tốn phân tán trên các máy tính đảm bảo cho ra kết quả tốt hơn. Do đó, sổ cái phân tán là một trong những tính năng quan trọng của chuỗi khối.

<i><b>- Tính phi tập trung: Blockchain khơng có cơ quan quản lý trung ương chịu trách nhiệm về </b></i>

tất cả các quyết định mà thay vào đó là một nhóm các nút tạo và duy trì mạng. Mỗi và mọi nút trong mạng Blockchain đều có cùng một bản sao của sổ cái kỹ thuật số. Thuộc tính phi tập trung mang lại nhiều lợi thế:

● Ít bị lỗi hơn do việc tấn công hệ thống gây tốn kém đối với tin tặc. ● Ít rủi ro hệ thống do khơng có bên thứ ba tham gia.

● Tạo hồ sơ minh bạch cho người tham gia mạng.

● Người dùng có quyền kiểm sốt, duy trì và tự quản lý tài sản của mình mà không cần đến sự trợ giúp từ bên thứ ba.

<i><b>- Tính bảo mật, riêng tư: Tất cả các bản ghi trong Blockchain đều được mã hóa riêng, ngồi </b></i>

ra còn được bổ sung thêm một lớp bảo mật khác cho tồn bộ quy trình trên mạng chuỗi khối. Vì khơng có cơ quan quản lý trung tâm, do đó người ta có thể chỉ cần thêm, cập nhật hoặc xóa dữ liệu trên mạng. Mọi thơng tin trên Blockchain đều được mã hóa bằng hàm băm nên mọi phần dữ liệu đều có một danh tính duy nhất trên mạng. Tương tự, tất cả các khối chứa một hàm băm duy nhất của riêng chúng và hàm băm của khối trước đó. Nhờ tính chất này mà các khối được liên kết mật mã với nhau. Do đó, bất kỳ nỗ lực nào để sửa đổi dữ liệu, thay đổi tất cả các ID băm là điều hoàn tồn khơng thể ở thực tiễn.

<i>- Tính đồng thuận: Mọi mạng Blockchain đều có sự đồng thuận để việc đưa ra các quyết </i>

định diễn ra nhanh chóng và khơng thiên vị. Đồng thuận là một thuật tốn giúp đưa ra quyết định cho nhóm các nút hoạt động trên mạng để đạt được thỏa thuận nhanh và cho hệ thống hoạt động trơn tru. Trong đó, các nút có thể khơng tin tưởng nhau nhưng chúng có thể tin tưởng vào thuật toán chạy ở cốt lõi của mạng để đưa ra quyết định. Có nhiều thuật tốn đồng thuận có sẵn, mỗi thuật tốn đều có ưu và nhược điểm riêng. Mọi chuỗi khối phải có một thuật tốn đồng thuận nếu khơng nó sẽ mất giá trị.

Tất cả những người tham gia vào mạng phải đồng ý với tính hợp lệ của các bản ghi trước khi chúng có thể được thêm vào mạng. Khi một nút muốn thêm một khối vào mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thì nó phải được đa số bỏ phiếu đồng ý nếu khơng khối đó khơng thể được thêm vào mạng. Mọi bản ghi phải được cập nhật đồng thời và các bản cập nhật lan truyền một cách nhanh chóng trên mạng. Do đó, khơng thể thực hiện bất kỳ sự thay đổi nào nếu không có sự đồng ý của đa số các nút trong mạng.

<i><b>- Tính minh bạch: Nhờ vào cơ chế chia sẻ dữ liệu ngang hàng trong một hệ thống mạng, các </b></i>

giao dịch dữ liệu khi cần được xác thực sẽ gửi tới toàn bộ tất cả các nút trong hệ thống và được đồng bộ sau khi tiến hành q trình xác minh hồn tất với mục đích nối khối dữ liệu đó vào một chuỗi khối chung. Nội dung chi tiết của dữ liệu hay giao dịch sẽ được đẩy lên và hiển thị chung, nút nào cũng có khả năng quyết định rằng liệu dữ liệu hay giao dịch đó thật hay giả mạo. Việc đồng bộ lại cơ sở dữ liệu trên các bộ lưu trữ tại các nút tiến hành liên tục nên các nút đều có thể theo dõi q trình phát triển của chuỗi khối chung trong hệ thống tổng thể. Vì vậy, dữ liệu trong khối được coi là minh bạch, nó cho phép truy cập cho mọi thiết bị thuộc hệ thống theo thời gian thực.

<b>I.3. Xu hướng hiện tại trong kinh doanh: </b>

- <i>Đầu tư công nghệ chuyển đổi số: </i>

Đại dịch COVID-19 xảy ra với mức độ tồn cầu đã gây ảnh hưởng nặng nề khơng chỉ về mặt xã hội, mà còn ảnh hưởng đến kinh tế thế giới, đặc biệt đối với ngành sản xuất khi làm xuất hiện những thay đổi trong lĩnh vực chuỗi cung ứng. Những vấn đề về việc bắt kịp xu hướng hiện đại hóa thế giới, nhất là khi các doanh nghiệp thực sự nhận thấy những khó khăn trong việc cải thiện năng suất lao động, chất lượng sản phẩm cũng như các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, đã thúc đẩy sự đầu tư đáng kể vào công nghệ chuyển đổi số.

- <i>Giải quyết vấn đề về chuỗi cung ứng: </i>

Bên cạnh đó, những vấn đề như tồn đọng hàng hóa, đứt gãy chuỗi cung ứng, hay việc gián đoạn sản xuất cũng như các hoạt động logistic trên toàn cầu, giao hàng thiếu phụ tùng, vật liệu,... đã cho các doanh nghiệp sản xuất thấy rõ lợi thế của việc thúc đẩy việc áp dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Mối quan tâm của sản xuất bền vững sau đại dịch COVID là cần tập trung vào việc kiểm soát các nguồn nguyên liệu đầu vào và đầu ra doanh nghiệp để đảm bảo rằng việc sản xuất, phát triển luôn hoạt động ở mức phù hợp.

+ Sản xuất bền vững còn hướng doanh nghiệp đến những vấn đề liên quan như: thiết kế sản phẩm, quy trình sản xuất liên quan, xác định hướng kiểm soát cũng như quản lý sản phẩm,... tạo cho doanh nghiệp những mục tiêu trung hạn, dài hạn góp phần vào xây dựng và phát triển doanh nghiệp tốt hơn.

+ Sản xuất bền vững cịn có thể làm giảm thiểu các tác động đến mơi trường, đồng thời tối đa hóa hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên. Việc lập những kế hoạch trung hạn, dài hạn trong sản xuất bền vững sẽ giúp doanh nghiệp có một hướng đi tốt nhất theo những quy trình, nguyên tắc đã đặt ra. Từ đó, giúp tiết kiệm thời gian, nguồn lực và sẽ mang lại sự thay đổi vượt trội đối với doanh nghiệp.

- <i>Tập trung vào việc phát triển nguồn nhân lực:</i>

Việc công nghệ phát triển và được ứng dụng mạnh mẽ trong thập kỷ qua đã là một bước đệm quan trọng cho việc thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp lớn mạnh. Nhưng thế thôi là chưa đủ. Cần có sự hợp tác chặt chẽ và bền vững giữa những yếu tố hỗ trợ nhiều hơn nữa nếu mong muốn đạt được những hiệu quả phù hợp, trong đó cần thiết nhất là yếu tố về phát triển nguồn nhân lực để tạo dựng tiền đề cho sự phát triển vượt bậc trong tương lai. Nâng cao kiến thức, năng lực phát triển con người, giúp kiến tạo một nền tảng phát triển trong tương lai là sự lựa chọn khôn ngoan từ các doanh nghiệp.

<b>I.4. Thách thức và sự ảnh hưởng của công nghệ đến các khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp </b>

<i><b>Về thách thức: </b></i>

Với sự phát triển của khoa học công nghệ, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng các chiến lược, chính sách mới để cải thiện chất lượng sản phẩm, gia tăng doanh số cũng như mở rộng thị trường. Bởi công nghệ số sẽ quyết định vị thế, sức mạnh cũng như danh tiếng của doanh nghiệp trên trường quốc tế nếu khơng muốn bị bỏ lại phía sau.

Cơng nghệ số mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng chứa nhiều thách thức như: sự cạnh tranh giữa các nước, các doanh nghiệp lớn, an tồn mạng và thơng tin,... Khoa học công

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nghệ ngày càng trở thành nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh mà các nhà quản lý phải xác định rằng muốn phát triển doanh nghiệp theo hướng bền vững và tăng trưởng nhanh thì phải thay đổi những cách thức quản lý, tập trung vào phát triển nguồn nhân lực,...

<i><b>Về sự ảnh hưởng của cơng nghệ đến các khía cạnh của doanh nghiệp: </b></i>

- Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân loại đã chứng kiến nhiều cuộc cách mạng công nghệ. Với sự phát triển không ngừng, công nghệ đã và đang phục vụ cho mọi tầng lớp trong xã hội, với chi phí bỏ ra để sử dụng ngày càng giảm.

- Đối với doanh nghiệp, áp dụng công nghệ vào sản xuất, chế tạo cũng như quản lý các hoạt động kinh doanh, giao dịch,... hầu như mọi hoạt động của lĩnh vực kinh doanh ngày càng dễ dàng, thuận tiện hơn. Các bên mua, bán cũng tiếp cận được thông tin thị trường nhanh chóng, từ đó tiết kiệm thời gian, chi phí trong việc tìm kiếm các thơng tin liên quan đến sản phẩm, trong khâu vận chuyển,... Bên cạnh đó, cơng nghệ cịn làm cho các nước trên thế giới xích lại gần nhau, tăng cường sự hợp tác, thúc đẩy thương mại quốc tế, tạo nền tảng cho việc liên kết, giúp đỡ những nước đang phát triển có cơ hội phát triển hơn.

<i><b>Về sự ảnh hưởng của công nghệ Blockchain trong doanh nghiệp: </b></i>

Cùng với các ngành công nghiệp trên tồn thế giới, cơng nghệ Blockchain đã, đang và sẽ giúp cho cơng cuộc hiện đại hóa diễn ra nhanh hơn, và đạt hiệu quả cao hơn. Các chuỗi Blockchain được liên kết chặt chẽ với nhau và xác nhận bởi các thành viên, đảm bảo tính minh bạch trong doanh nghiệp. Qua đó, giúp cơng nghệ Blockchain được áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống:

+ Blockchain đảm bảo thực phẩm an tồn hơn. Ví dụ: Mơ tả q trình hệ thống kiểm sốt thịt heo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Blockchain trong quản lý các kho bãi sản xuất và hàng tồn kho.

+ Theo dõi hàng mua vào và bán ra trong quy trình sản xuất, đến tay người tiêu dùng.

+ Blockchain trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.

+ Blockchain trong lĩnh vực y tế: liên kết, phát triển ứng dụng quản lý bệnh nhân, kiểm soát nguồn cung ứng thuốc, vật tư y tế, tự động hóa giao dịch khám chữa bệnh tại các đơn vị y tế tránh tình trạng chờ đợi quá tải,....

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Blockchain trong giáo dục: lưu trữ và theo dõi bảng điểm, bằng cấp của học sinh, sinh viên, thông tin về các đơn vị đào tạo,...

+ Blockchain nông nghiệp: quản lý chuỗi cung ứng, hàng tồn kho, lưu trữ thông tin hàng hóa, quy trình chăm sóc, các tiêu chuẩn sạch của nơng sản,...

+ Blockchain trong tài chính ngân hàng: hệ thống quản lý thông minh, xác thực thông tin khách hàng,....

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP II.1 Tổng quan tóm tắt về doanh nghiệp </b>

<b>II.1.1 Lịch sử hình thành: </b>

Sam Walton là một nhà lãnh đạo có tầm nhìn, và hoạt động kinh doanh của ơng- Walmart chính là minh chứng điển hình của điều đó. Năm 1962, Walmart được thành lập tại Rogers, Arkansas, Hoa Kỳ. Từ khoảnh khắc đó, cơng ty ln cố gắng và nỗ lực hết mình để giúp cuộc sống của khách hàng ngày một mới mẻ và phong phú hơn. Ở thời điểm hiện tại, công ty không chỉ giúp cộng đồng tiết kiệm được khoản tiền khá lớn, mà cịn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống trên toàn thế giới.

<i><b>II.1.1.1: Giai đoạn từ năm 1960-1969: </b></i>

Sam Walton đã tiến hành cuộc cách mạng bán lẻ với khẩu hiệu bất biến: “Chúng tôi bán những sản phẩm với giá thành thấp nhất ở bất cứ khoảng thời gian, không gian nào”.

- Năm 1962: Vào ngày 02/07/1967 tại Rogers, Arkansas, Hoa Kỳ; Sam Walton mở cửa hàng Walmart đầu tiên.

- Năm 1967: Sau 5 năm gia nhập thị trường kinh doanh, gia đình Walton đã sở hữu cho mình 24 cửa hàng; doanh thu lên đến con số 12,7 triệu USD.

- Năm 1969: Cơng ty chính thức thành lập với tên gọi Wal-Mart Stores, Inc.

<i><b> II.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1970-1979: </b></i>

Với mức tăng trưởng đáng kinh ngạc trong thập kỷ này, Sam Walton bắt đầu ấp ủ ý tưởng biến Walmart trở thành một đế chế siêu thị hùng mạnh. Điều này chứng tỏ ông là một doanh nhân với tầm nhìn vơ cùng sâu rộng.

- Năm 1970: Walmart phát hành cổ phiếu đầu tiền với mức giá 16,50 USD/cổ phiếu. - Năm 1971: Trung tâm phân phối đầu tiền và Home Office được đặt tại Bentonville, Arkansas, Hoa Kỳ.

- Năm 1972: Sở giao dịch chứng khoán New York niêm yết Walmart trên sàn chứng khoán. Trong thời gian này, doanh thu từ tổng 51 cửa hàng của Walmart đạt gần 80 triệu USD.

- Năm 1975: Được truyền cảm hứng mạnh mẽ sau chuyến thăm Hàn Quốc, Sam Walton đã chia sẻ niềm vui và sự thành công của công ty đến với mọi người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Năm 1979: Quỹ Walmart được thành lập.

<i><b>II.1.1.3: Giai đoạn từ năm 1980-1979: </b></i>

Bên cạnh việc thành lập Sam’s Club để phục vụ các doanh nghiệp và cá nhân; Walmart cịn cho ra đời Walmart Supercenter (đây là mơ hình kết hợp giữa siêu thị với các loại hàng hóa thơng thường).

- Năm 1980: Walmart trở thành công ty đạt doanh thu 1 tỷ USD nhanh nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, quy mơ của doanh nghiệp còn được mở rộng với 276 cửa hàng và 21.000 cộng sự.

- Năm 1983: + Sam’s Club được ra mắt tại Midwest City, Oklahoma.

+ Để tối ưu hóa thời gian thanh toán cho khách hàng, Walmart đã thay thế máy tính tiền bằng hệ thống điểm bán hàng được cơng nghệ hóa.

- Năm 1987: Walmart lắp đặt hệ thống vệ tinh tư nhân lớn nhất nước Mỹ, điều này giúp cho việc liên kết các hoạt động của công ty một cách dễ dàng hơn thông qua liên lạc, dữ liệu và video.

- Năm 1988: Walmart supercenter lần đầu tiên có mặt tại Washington, Missouri tạo điều kiện cho cư dân nơi đây mua sắm một cách thoải mái và thuận tiện hơn.

<i><b>II.1.1.4: Giai đoạn từ năm 1990-1999: </b></i>

Walmart trở thành nhà bán lẻ hàng đầu nước Mỹ bởi mức giá vô cùng phải chăng và sự thuận tiện khi mua sắm tại Walmart Supercenter.

- Năm 1991: Walmart bắt đầu vươn ra thế giới qua sự liên doanh với Cifra - một công ty bán lẻ Mexico.

- Năm 1994: Walmart mở rộng sang Canada.

- Năm 1996: Khai trương cửa hàng đầu tiên tại Trung Quốc. - Năm 1998: Walmart tiến vào Vương quốc Anh.

<i><b>II.1.1.5 Giai đoạn từ năm 2000-2009: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Năm 2002: Walmart vinh dự đứng đầu trong bảng xếp hạng Fortune 500 của các công ty lớn nhất nước Mỹ. Bên cạnh đó, Walmart cịn thâm nhập được thị trường Nhật Bản thông qua khoản đầu tư vào Seiyu.

- Nưm 2005: Công ty công bố hàng loạt cam kết về tính bền vững của doanh nghiệp như: lượng rác thải thải ra môi trường hầu như gần bằng không, cam kết sử dụng năng lượng có thể tái tạo để bảo vệ mơi trường,...

- Năm 2006: Chỉ với 4 USD, khách hàng đã có thể mua được một đơn thuốc do chính Walmart kê đơn.

- Năm 2007: Khách hàng giờ đây đã có thể mua hàng trực tuyến và nhận hàng trực tiếp tại cửa hàng qua dịch vụ Side to Store trên Walmart.com.

<i><b>II.1.1.6: Giai đoạn từ năm 2010-2019: </b></i>

- Cùng với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ và nguồn nhân lực dồi dào, Walmart cam kết phục vụ khách hàng một cách chỉn chu và chu đáo nhất trong tình hình thay đổi của thị trường bán lẻ.

- Năm 2012: Walmart kỷ niệm 50 năm thành lập, trong nửa thế kỷ này Walmart đã thành công trong công cuộc giúp mọi người tiết kiệm tiền để có thể sống tốt hơn, sống xanh hơn, sống bền vững hơn.

- Năm 2016: Sự ra đời của Walmart Pay đã trở thành phương thức thanh toán phổ biến tại cửa hàng, giúp trải nghiệm mua sắm của khách hàng trở nên nhanh chóng, dễ dàng và thuận tiện.

- Năm 2019: Walmart cho ra mắt người tiêu dùng 2 dịch vụ: Giao hàng tại nhà và giao hàng Nextday miễn phí từ Walmart.com.

<i><b>II.1.1.7: Giai đoạn từ năm 2020-2029: </b></i>

Bên cạnh ngơi vương bán lẻ lớn nhất trên tồn thế giới, Walmart cịn có mong muốn mở rộng hệ sinh thái để hỗ trợ khách hàng, nâng cao và tối ưu hóa quy trình mua sắm của khách hàng để tối đa hóa sự thuận tiện trong việc mua sắm.

- Năm 2020: Ý thức được mong muốn vừa tiết kiệm thời gian và tiền bạc khi mua hàng của khách hàng, Walmart triển khai chương trình thành viên Walmart đến người tiêu dùng. - Năm 2021: Walmart công bố chào đón trái phiếu xanh có giá trị khoảng 2 tỷ USD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Năm 2022: Với sự phát triển vượt trội trong lĩnh vực Logistic, Walmart đã mở rộng quy mô Giao hàng tại nhà tới hơn 30 triệu người dùng nội địa ở Mỹ.

<b> II.1.2: Tầm nhìn và sứ mệnh: </b>

Gắn liền với phân khúc khách hàng mục tiêu là “những gia đình bận rộn”, tầm nhìn

<i>của Walmart là: “Biến mỗi ngày bận rộn của mọi người trở nên dễ dàng hơn”. Với tầm nhìn đó, doanh nghiệp đã thực hiện sứ mệnh của mình qua câu nói như sau: “Thơng qua việc mua sắm trực tiếp tại các cửa hàng bán lẻ hay trực tuyến trên các trang thương mại điện tử, chúng tôi mong muốn giúp tất cả mọi người tiết kiệm thật nhiều tiền và có một cuộc sống tốt hơn ở bất kể nơi đâu, bất cứ lúc nào”. </i>

<i><b>II.1.3.2. Địa điểm: </b></i>

- Walmart đã lên chiến lược đặt các cửa hàng tại nhiều khu vực như: nội thành, gần trung tâm thành phố hay gần với các cụm dân cư,... Mục đích của doanh nghiệp là để mở rộng thị trường một cách toàn diện, hiệu quả hơn trong việc tiếp cận đến khách hàng.

<i><b>II.1.3.3. Nguồn nhân lực: </b></i>

- Công ty thường xuyên tổ chức các buổi workshop và buổi huấn luyện để có thể nâng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thế giới, điều này tạo nên sự thuận tiện cho việc thu thập dữ liệu thực tế. Từ đó, giúp doanh nghiệp dự báo, dự đốn tình hình cũng như xu thế một cách hiệu quả.

<i><b>II.1.3.5. Quản trị chuỗi cung ứng: </b></i>

- Để một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững thì doanh thu và chi phí là hai yếu tố khơng thể bỏ qua. Bởi nếu doanh nghiệp làm tốt trong việc tối đa hóa doanh thu và tối thiểu hóa chi phí thì lợi nhuận mang đến cho doanh nghiệp sẽ ngày càng tăng. Điều này cho ta thấy được tầm quan trọng của việc quản lý chuỗi cung ứng và dịch vụ logistic trở nên ngày càng quan trọng. Walmart có hàng trăm nhà cung cấp trên tồn cầu, và việc mua hàng hóa với số lượng lớn đã khiến cho chi phí mua hàng đỡ tốn kém hơn. Bên cạnh đó, với sự lớn mạnh trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng và dịch vụ logistic, Walmart giờ đây đã có thể phân phối nguồn hàng sẵn có đến các cửa hàng dựa theo nhu cầu của khách hàng trong từng khu vực.

<b>II.2: Phân tích mơ hình SWOT: II.2.1: Điểm mạnh (Strengths): </b>

- Nhận diện thương hiệu: Với tuổi đời hơn nửa thế kỉ và số lượng đông đảo khách hàng ghé thăm mỗi ngày, Walmart hiện là thương hiệu bán lẻ với độ nhận diện cao nhất trên toàn cầu.

- Mở rộng toàn cầu: Để mở rộng độ nhận diện của thương hiệu, Walmart đã mua lại ASDA - chuỗi siêu thị bán lẻ có trụ sở tại Anh và ‘gã khổng lồ’ Flipkart trong lĩnh vực thương mại điện tư ở Ấn Độ. Chưa dừng lại ở đó, Walmart cịn tiếp tục liên doanh với một cửa hàng bán lẻ lớn nhất của Ấn Độ được biết đến với tên gọi là Bharti.

- Chiến lược “Giá thấp mỗi ngày”: Để có thể tiến hành chiến lược này, chứng tỏ doanh nghiệp đã vận dụng một cách thành công tính kinh tế theo quy mơ. Điều đó giúp Walmart tối thiểu hóa chi phí của mình và hiện thực hóa mục tiêu trở thành nơi mua sắm với giá cả “rẻ” nhất thế giới.

- Sự lớn mạnh trong việc xây dựng hệ thống logistic và quản lý chuỗi cung ứng: Với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin và sự khéo léo của công ty trong cách thức vận hành, việc giám sát hoạt động sản phẩm tại các cửa hàng trở nên hiệu quả hơn. Điều này có thể cho ta thấy, đây chính là năng lực cốt lõi của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>II.2.2: Điểm yếu (Weaknesses): </b>

- Đứng trước những lần cáo buộc bóc lột sức lao động của nhân viên: Khơng ít lần Walmart nhận những lời chỉ trích về các phúc lợi của nhân viên, chẳng hạn như mức lương thấp, điều kiện làm việc không tốt hay môi trường làm việc không thân thiện.

- Sự lệ thuộc bởi thị trường Hoa Kỳ: Dù số lượng cửa hàng đặt tại Hoa Kỳ chỉ chiếm 40,87% so với tổn cửa hàng trên tồn thế giới (tính đến tháng 4 năm 2020), nhưng doanh thu tại thị trường này lại chiếm hơn 70% tổng doanh thu của thương hiệu.

- Dễ dàng bị sao chép: Mặc dù sở hữu cho mình một mơ hình kinh doanh với quy mơ khổng lồ, nhưng Walmart chưa thực sự có bất kỳ ưu thế nào vượt trội hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này cho thấy Walmart khơng có quá nhiều sự khác biệt trên thị trường chung.

<b>II.2.3: Cơ hội (Opportunities): </b>

- Tiềm năng mở rộng kinh doanh: Với sự hiện diện tại 27 quốc gia trên thế giới, nhưng vẫn còn nhiều thị trường với tiềm năng dồi dào để Walmart mở rộng thị phần như: Mỹ Latinh, Trung Quốc, khu vực Trung Đông,...

- Xây dựng chiến lược liên minh: Để tăng doanh thu, lợi nhuận; Walmart có thể xây dựng các mối quan hệ đối tác chiến lược với các doanh nghiệp lớn, mua lại các công ty nhỏ,...

- Kể từ khi đại dịch Covid 19 bùng phát, ta có thể nhận thấy rằng nhu cầu mua sắm trực tuyến tăng lên đáng kể. Và để tận dụng triệt để cơ hội này, Walmart nên mở rộng các kênh bán hàng để tiếp cận đến người tiêu dùng một cách dễ dàng hơn.

<b>II.2.4: Thách thức (Threats): </b>

- Sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu: Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp có xu hướng giảm lương hoặc khơng tăng chế độ lương thưởng cho nhân viên. Điều này dẫn đến nguồn thu nhập của người lao động bị giảm sút trong tình trạng vật giá leo thang. Người

</div>

×