Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

skkn cấp tỉnh hướng dẫn học sinh áp dụng định lí vi ét giải một số bài tập tìm giá trị tham số thỏa mãn hệ thức cho trước cho học sinh lớp 9 trường thcs nga thanh huyện nga sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.47 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GD & ĐT NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ÉT GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TÌM GIÁ TRỊ THAM SỐ

THỎA MÃN HỆ THỨC CHO TRƯỚC,

CHO HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG THCS NGA THANH, HUYỆN NGA SƠN”.

Người thực hiện: Mai Thanh Hải Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thanh SKKN thuộc mơn: Tốn

THANH HĨA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐỀ MỤC TRANG

I. MỞ ĐẦU: ... 1

1. Lí do chọn đề tài ... 1

2. Mục đích nghiên cứu ... 1

3. Đối tượng nghiên cứu ... 1

4. Phương pháp nghiên cứu ... 1

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ... 1

1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm ... 1

2. Thực trạng của vấn đề ... 1

2.1. Thực trạng của việc dạy định lí Vi-ét ... 2

2.2. Thực trạng của việc học định lí Vi-ét ... 2

3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề ... 3

Dạng 1: Các nghiệm thỏa mãn một biểu thức đối xứng (tức là khi ta thay hai nghiệm cho nhau thì biểu thức vẫn khơng thay đổi) ... 3

Dạng 2: Dựa vào <small> ( ')</small>là bình phương một tổng hoặc một hiệu, để giải ra các nghiệm <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub> ... 5

Dạng 3: Kết hợp với định lý Vi-et để giải ra các nghiệm <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub> ... 6

Dạng 4: Tính <small>21x</small> theo <small>x</small><sub>1</sub> và <small>22x</small> theo <small>x</small><sub>2</sub> dựa vào phương trình <small>ax2bx c 0</small> ... 8

Dạng 5: Hệ thức bài cho có chứa căn thức và giá trị tuyệt đối ... 10

Dạng 6: So sánh nghiệm của phương trình với số 0 hoặc số  ... 12

Dạng 7: Tìm giá trị của tham số để đường thẳng cắt Parabol tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn một biểu thức đối xứng với x<small>A</small> và x<small>B</small> ... 14

Dạng 8: Tìm giá trị của tham số để đường thẳng cắt Parabol tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn một biểu thức không đối xứng với x<small>A</small> và x<small>B</small> ... 16

Dạng 9: Tìm giá trị của tham số để đường thẳng cắt Parabol tại hai điểm phân biệt A,B liên quan đến tung độ điểm A, B ... 17

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. ... 19

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ... 19

1. Kết luận ... 19

2. Kiến nghị ... 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài

Trong chương trình mơn tốn 9 học sinh được làm quen với định lí Đây là một trong những định lí có nhiều ứng dụng trong giải tốn, nhưng trong q trình giảng dạy tơi thấy các em học sinh đang cịn hiểu chưa rõ về định lí, cũng như vận dụng định lí vào giải các bài tập đang cịn lúng túng, gặp nhiều khó khăn, sai sót.

Vi-ét-Để giúp các em hiểu rõ hơn về định lí Vi-ét cũng như ứng dụng định lí để giải các bài tốn linh hoạt, tơi đã nghiên cứu rất kỹ về định lí, biên soạn hệ thống bài tập ứng dụng từ nhiều nguồn khác nhau, tham khảo ý kiến góp ý của bạn bè đồng nghiệp, … và đã đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm:

“Hướng dẫn học sinh áp dụng định lí Vi-ét giải một số bài tập tìm giá trị tham số thỏa mãn hệ thức cho trước, cho học sinh lớp 9 trường THCS Nga Thanh, huyện Nga Sơn”.

2. Mục đích nghiên cứu

Ơn tập định lí Vi-ét, vận dụng định lí để giải bài tập liên quan đặc biệt là dạng bài tìm giá trị của tham số thỏa mãn hệ thức cho trước; ôn tập lại kiến thức đại số trong chương trình đặc biệt là: kiến thức về phương trình, bất phương trình, bất đẳng thức, hệ phương trình…; tiếp tục hình thành và củng cố cho học sinh các kĩ năng vận dụng lý thuyết giải các dạng bài tập, kỹ năng biến đổi đại số, kỹ năng trình bày bài, kỹ năng tính tốn,…; giải các bài tập từ dễ đến khó trong sách giáo khoa; các tài liệu tham khảo, đặc biệt là các bài toán trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT.

Tiếp tục hình thành cho các em tính tích cực, tự giác, chủ động trong học tập; khơi dậy tính cẩn thận, chịu khó, sáng tạo khi giải tốn.

Giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập mơn tốn và các môn học khác. 3. Đối tượng nghiên cứu

Nội dung định lí Vi-ét và các dạng tốn có ứng dụng định lí Vi-ét để giải. 4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp đọc tài liệu: tham khảo thu thập tài liệu. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:

+ Nghiên cứu qua thực tế giảng dạy,

+ Nghiên cứu qua trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp. Phương pháp phân tích, tổng hợp và phân dạng bài tập

Phương pháp kiểm tra kết quả chất lượng học sinh.

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng; Định lí đóng vai trị như một bài tốn tổng qt, thơng qua việc học định lí học sinh sẽ được cung cấp rất nhiều những kiến thức cơ bản của bộ môn.

Dạy học định lí là một trong các hoạt động cơ bản, quan trọng trong dạy học mơn Tốn. Việc dạy học định lí nhằm cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức cũng như kỹ năng cơ bản của bộ môn, đây là cơ hội rất thuận lợi để phát triển ở học sinh khả năng tư duy, suy luận,… góp phần phát triển năng lực trí tuệ cho các em.

2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1. Thực trạng của việc dạy định lí Vi-ét.

Đối với giáo viên, có nhiều khi chỉ giới thiệu định lí, hướng dẫn và u cầu học sinh chứng minh định lí đó theo như sách giáo khoa, chính việc làm đó đã khơng tạo điều kiện cho học sinh phát huy được vai trò và khả năng của bản thân. Khi chứng minh định lí chưa gợi được động cơ chứng minh cho học sinh, việc củng cố định lí cho học sinh đang còn sơ sài, chưa phát huy được năng lực của các em.

2.2. Thực trạng của việc học định lí Vi-et.

Đối với học sinh: Hiểu nội dung định lí và vận dụng định lí vào giải tốn là vấn đề khó khăn, khơng có nhiều thời gian đi sâu khai thác các ứng dụng của định lí nên vận dụng chưa linh hoạt.

Không nắm được nội dung các nội dung kiến thức có liên quan, học trước quên sau. Kỹ năng vận dụng định lí vào giải các bài tốn cịn yếu.

Khi giải quyết một bài tốn cụ thể học sinh lúng túng, khơng biết cách tìm ra hướng giải quyết, thiếu sự sáng tạo vì các em thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề.

Trong nhiều năm, tôi được nhà trường phân công giảng dạy mơn tốn 9, qua điều tra bằng cách cho học sinh làm bài viết 15 phút, 45 phút, chấm vở bài tập của học sinh, tơi nhận thấy trong bài làm của học sinh có những sai sót như sau:

Ví dụ: Trong một bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra ở 2 lớp 9.

Cho phương trình: <small>x24x m  1 0.</small> Tìm <small>m</small> để phương trình có hai nghiệm <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>

thỏa mãn: <small>22</small>

<small>12101 22020.xxx x</small>

Kết quả thu được như sau:

Loại Giỏi Khá <sup>Trung </sup><sub>bình </sub> Yếu Kém Lớp Số lượng SL % SL % SL % SL % SL %

9A 35 2 5.71 5 14.29 12 34.29 11 31.43 5 14.29 9B 35 2 5.71 6 17.14 14 40.00 10 28.57 3 8.57 Tổng 70 4 5.71 11 15.71 26 37.14 21 30.00 8 11.43

3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

Trong chương trình Tốn 9, Định lí Vi-ét được phát biểu như sau:

Nếu <small>x</small><sub>1</sub>,<small>x</small><sub>2</sub> là hai nghiệm của phương trình: <small>ax2bx c 0</small>

<small>a0</small>

thì

<small>1.2.  </small>

<small></small> <sub></sub><small></small>

<small>acx x</small>

Vận dụng nội dung định lí này để giải một số dạng bài tập sau:

Dạng 1: Các nghiệm thỏa mãn một biểu thức đối xứng (tức là khi ta thay hai nghiệm cho nhau thì biểu thức vẫn khơng thay đổi)

<small>   </small>

<small>a</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt: <sup>0</sup>

<small>0( ' 0)</small>

<small>   </small>

Bước 2: Áp dụng định lí Vi-et ta có <sup>1</sup> <sup>2</sup>

<small>  </small>

<small></small> <sub></sub><small></small>

<small>acx x</small>

Bước 3: Biến đổi hệ thức bài cho làm xuất hiện <small>x</small><sub>1</sub><small>x</small><sub>2</sub> và <small>x x</small><sub>1 2</sub>;sau đó thay (1) vào hệ thức vừa biến đổi, ta được phương trình chứa tham số; giải phương trình này sau đó đối chiếu giá trị của tham số với điều kiện ở bước 1 và kết luận. Chú ý một số phép biến đổi thường gặp:

<small>12(12) 31 2(12)xxxxx x xx</small>

Giải: - Ta có <small>a1; b2( ' 1); bc m 3.</small>

- Điều kiện để phương trình có hai nghiệm là: <sup>0</sup>

<small>' 0 </small>

+ <small>a 1 0 m</small>

+ <small>  ' 1 1.(2m      3) 04m0m4.</small>

- Áp dụng định lí Vi-et ta có: <small>1212</small>

<small> </small>

<small></small> <sub> </sub><small></small>

<small>xxx xm</small>

- Theo bài ra ta có: <small>3322</small>

<small>()9m xxx x</small>

Vậy <small>m 0.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ví dụ 2: Cho phương trình <small>x2mx2m 4 0</small>.Tìm <small>m</small> để phương trình có hai nghiệm phân biệt <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub> thỏa mãn : <small>x</small><sub>1</sub> <small>x</small><sub>2</sub> <small>3.</small>

Giải: - Ta có <small>a1; b m c; 2m4.</small>

- Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt là: <sup>0</sup>

<small>0 </small>

+ <small>a 1 0 m</small>

+ <small>  (m)24.1.(2m4) 0 m28m16 0 (m4)2  0 m4.</small>

- Áp dụng định lí Vi-et ta có: <small>1212</small>

<small></small> <sub></sub> <sub></sub><small></small>

<small>xxmx xm</small>

- Theo bài ra ta có: <small>x</small><sub>1</sub> <small>x</small><sub>2</sub> <small>3.</small>

<small>121221 21221 221 22(24) 2 24xxxxx xxxx xx xmm m</small>

<small> </small>

<small>  </small>

<small> </small>

<small>acP x x</small>

<small>1 0 m</small>

<small>33 40( 5)4.1.(2) 0</small>

<small>25 0 m</small>

<small>2 0</small>

<small></small> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><small></small>

<small></small><sub></sub><sub></sub> <small>  </small><sub></sub><small>  </small>

<small>4  m</small>

- Áp dụng định lí Vi-et ta có: <small>1212</small>

<small></small> <sub> </sub><small></small>

<small>xxx xm</small>

- Theo bài ra:

<small>x</small> <sup></sup> <small>x</small> <sup></sup> và <small>12</small>

<small>00xx </small> <sub></sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Giải: - Ta có <small>a1; b 2 ( 'm b m c m); 24.</small>

- Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

<small>0' 0 </small>

<small>1 0 m1 0 m4 0 m()1.(4) 0</small>

<small>1 22</small>

<small>      </small>

<small>x</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

<small>0' 0 </small>

<small>1 0 m</small> <sub>1 0 m</sub>

<small>10 1.21 0 </small>

<small> </small>

Suy ra phương trình ln có hai nghiệm phân biệt:

<small>111 2 ; 211 2.x    mmm x    mm</small>

- Theo bài ra có: <small>x</small><sub>1</sub><small> 3x</small><sub>2</sub>

Trường hợp 1: Xét <small>x</small><sub>1</sub><small>2 ; m x</small><sub>2</sub><small>2</small>thay vào <small>x</small><sub>1</sub><small> 3x</small><sub>2</sub>ta được: <small>2m 3.2m 3.</small>

Trường hợp 2: Xét <small>x</small><sub>1</sub><small>2; x</small><sub>2</sub><small>2m</small>thay vào <small>x</small><sub>1</sub><small> 3x</small><sub>2</sub>ta được: <small>23.2</small> <sup>1</sup><small>.3mm</small> <sup></sup><small>  </small>

<small>3m </small><sup></sup><sub></sub> <sup></sup> <sup></sup><sub></sub>

Suy ra phương trình ln có hai nghiệm phân biệt:

<small>  </small>

<small></small> <sub></sub><small></small>

<small>acx x</small>

Bước 3: Giải hệ gồm hệ thức bài cho và hệ thức (1) hoặc (2) để tìm ra <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>có chứa tham số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bước 4: Thay <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub> vào một trong hai hệ thức (1) hoặc (2) để giải ra giá trị của tham số và kết luận.

b. Ví dụ minh hoạ

Ví dụ1: Cho phương trình: <small>x22(m1)x2m 5 0</small>(với <small>m</small> là tham số). Tìm các giá trị của <small>m</small> để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt <small>x x x</small><sub>1</sub><small>, (</small><sub>2</sub> <sub>1</sub><small>x</small><sub>2</sub><small>)</small> thỏa mãn: <small>x x</small><sub>1</sub><small></small> <sub>2</sub> <small> 2.</small>

Giải: - Ta có <small>a1; b 2(m1) ( 'b (m1)); c 2m5.</small>

- Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt là: <sup>0</sup>

<small>' 0 </small>

<small>2   </small> <sub> </sub>

- Áp dụng định lí Vi-et ta có <small>1212</small>

<small>2(1) (1).25 (2)</small>

<small></small> <sub> </sub> <sub></sub><small></small>

<small>xxmx xm</small>

<small></small> <sub></sub><sub></sub> <small></small> <sub></sub><sub></sub><small></small>

Giải: - Ta có <small>a1; b 1; c m 1.</small>

- Điều kiện để phương trình có hai nghiệm là: <sup>0</sup>

<small>0 </small>

*<small>a 1 0 m</small>

* <sub>( 1)</sub><small>2</small> <sub>4.1.(</sub> <sub>1) 0</sub> <sub>5 4</sub> <sub>0</sub> <small>54</small>

<small></small> <sub></sub><sub></sub> <small></small> <sub></sub><sub></sub><small></small>

ĐKXĐ: <small>1</small>

<small>1 22</small>

<small></small> <sub></sub> <sub>     </sub><small> </small>

<small>x</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Với<small>x </small><sub>2</sub> <small>3</small> thay vào (1) ta được: <small>1111</small>

*<small>a 1 0 m</small>

* <small>( 3)24.1.(m2  1) 04m2  5 0 m</small>

- Áp dụng định lí Vi-ét ta có: <small>1221 2</small>

<small>3 (1) 1 (2) </small>

c. Bài tập áp dụng (Xem phần phụ lục) Dạng 4: Tính <small>2</small>

<small>x</small> theo <small>x</small><sub>1</sub> và <small>22</small>

<small>x</small> theo <small>x</small><sub>2</sub> dựa vào phương trình <small>ax2bx c 0</small>. a. Lý thuyết

Bước 1: Liệt kê các hệ số và tìm điều kiện để phương trình có nghiệm (hoặc có hai nghiệm phân biệt)

Bước 2: Áp dụng định lí Vi-et ta có <sup>1</sup> <sup>2</sup>

<small>  </small>

<small></small> <sub></sub><small></small>

<small>acx x</small>

Bước 3: -Vì <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub> là nghiệm của phương trình <small>ax2bx c 0</small> nên ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>axbx caxbx caxbxcaxbxc</small> <sub></sub> <sub> </sub> <small></small> <sub> </sub> <sub></sub>

Trường hợp 1: Hệ thức mới khơng cịn hạng tử bậc hai đối với<small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>.

Trường hợp 2: Hệ thức mới là phương trình bậc hai(có thể có bậc cao hơn) đối với<small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>.

- Giải phương trình(hoặc hệ phương trình) tìm ra giá trị của tham số và kết luận. b. Ví dụ minh hoạ

Ví dụ 1: Cho phương trình: <small>x24x m  5 0 (*)</small>.

a. Tìm giá trị của tham số <small>m</small> để phương trình (*) có nghiệm.

b. Tìm giá trị của tham số <small>m</small> để phương trình (*) có hai nghiệm dương <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>

<small>11 2212242</small>

<small>xx xxxx</small> . Giải:

a. Vì <small>a 1 0</small>nên phương trình (*) là phương trình bậc hai, điều kiện để phương trình có nghiệm là:<small>   ' 0( 2)21.(m        5) 0m1 0m1.</small>

Vậy với <small>m 1</small>thì phương trình (1) có nghiệm. b. - Ta có <small>a1; b 4 ( 'b 2);c m 5.</small>

- Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm dương <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>là:

<small>1 2</small>

<small>1 0 1 0 ' 0</small>

<small>1( 2)1.(5) 0</small>

<small>4 0 </small>

<small>55 0</small>

<small>P x xa</small>

- Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: <small>121 2</small>

<small>4 (1)5 (2)</small>

<small></small> <sub> </sub><small></small>

<small>xxx xm</small>

<small>xxmxxm</small> . Thay (4) và (2) vào (3) ta được:

<small>1 4.1.( 12) 49 049 7x4,x3       </small>

<small>x xP</small>

<small> </small> đạt giá trị nhỏ nhất. Giải: - Ta có <small>a1;b2 ( 'm bm c); 2m1.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt<small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>là:



<small>2</small>

<small>1 0 0</small>

<small>10 1.' 01.( 21) 0</small>

<small>2 (1)21 (2) </small>

<small></small> <sub> </sub> <sub></sub><small></small>

<small>xxmx xm</small>

- Vì <small>x</small><sub>1</sub> là nghiệm của phương trình <small>x22mx2m 1 0</small> nên ta có:

<small>2P   PP  P      PP</small>

<small> P= 1 441 0()2GTNN cuûakhimmmTM</small>

Vậy GTNN của <small>P  1</small>khi <sup>1</sup><small>.2m</small>

Ví dụ 3: Cho phương trình: <small>x2(m2)x m  3 0</small>(với <small>m</small> là tham số). Tìm <small>m</small> để phương trình có hai nghiệm phân biệt <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>thỏa mãn: <small>22</small>

Giải: - Ta có <small>a1; b (m2); c  m3.</small>

- Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>là: <sup>0</sup>

<small>0 </small>

<small>1 0 </small>

<small>16 0 (2)4.1.(3) 0</small>

<small> </small>

<small>  </small>

- Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: <small>121 2</small>

<small>2 (1)3 (2) </small>

<small></small> <sub>  </sub><small></small>

<small>xxmx xm</small>

- Theo bài ra có: <small>22</small>

<small>1(2)20 (3)xmxm</small>

- Vì <small>x</small><sub>1</sub> là nghiệm của phương trình <small>x2(m2)x m  3 0</small> nên ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bước 2: Áp dụng định lí Vi-et ta có <sup>1</sup> <sup>2</sup>

<small>  </small>

<small></small> <sub></sub><small></small>

<small>acx x</small>

Bước 3: Ở bước này cần chú ý một số nội dung sau:

- Nếu muốn bình phương hai vế ta cần thêm điều kiện phụ là: hai vế lớn hơn hoặc bằng 0.

- Nếu có <small>x</small><sub>1</sub><small>,x</small><sub>2</sub> ta cần thêm điều kiện phụ là: <small>12</small>

<small>1 2</small>

<small>  </small> <sub></sub><small></small>

<small>  </small> <sub></sub><small></small>

<small>x x</small>

- Nếu có <small>M</small> xét <small>2</small> <sub>2</sub>

<small>MM</small> rồi đưa về dạng đối xứng.

- Nếu có chứa GTTĐ cần chú ý trường hợp 2 nghiệm trái dấu để từ đó phá dấu GTTĐ.

<small>42(21)4.1.(1) 0</small>

<small>21(1)1 </small>

<small></small> <sub> </sub> <sub></sub><small></small>

<small>xxmx xm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>là: <sup>0</sup>

<small>0 </small>

<small> </small>

<small> </small>

- Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: <small>121 2</small>

<small></small> <sub> </sub><small></small>

<small>xxx xm</small>

Với <small>x</small><sub>1</sub><small> 1x</small><sub>2</sub> <small>4</small> thay vào <small>x x</small><sub>1 2</sub><small> m1</small>ta được <small>1.4   m1m5(TM)</small>

Vậy <small>m 5.</small>

Ví dụ 3: Cho phương trình <small>x2(2m5)x2m 1 0.</small>Tìm <small>m</small> để phương trình có hai nghiệm phân biệt <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>mà biểu thức: <small>Mx</small><sub>1</sub><small>x</small><sub>2</sub> đạt giá trị nhỏ nhất. Giải: - Ta có <small>a1; b (2m5); c2m1.</small>

- Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>là: <sup>0</sup>

<small>0 </small>

<small>1 0 </small>

<small>41221 0(23)12 0 (25)4.1.(21) 0</small>

<small> </small>

<small>25 (1)21</small>

<small></small> <sub></sub> <sub></sub><small></small>

<small>xxmx xm</small>

<small></small> <sub></sub><small></small>

<small>acx x</small>

Bước 3: Ở bước này cần chú ý một số nội dung sau:

Nếu phương trìnhcó hai nghiệm<small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>và có thêm một trong các điều kiện sau, thì ta có thể thay thế bằng điều kiện tương đương

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small> </small>

<small>1 0 </small>

<small>820 0(4)4 0 (2)4.1.(4) 0</small>

<small> </small>

<small> </small>

- Áp dụng định lí Vi-et ta có <small>1212</small>

<small> </small>

<small></small> <sub>  </sub><small></small>

<small>xxmx xm</small>

<small>1 0 m</small>

<small>44 0(2)0 m 21.(44) 0</small>

<small>   </small>

- Áp dụng định lí Vi-et ta có: <small>121 2</small>

<small>244xxmx xm  </small>

<small></small> <sub></sub> <sub></sub><small></small>

- Theo bài ra có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small></small> là giá trị cần tìm.

Ví dụ 3: Cho phương trình <small>x2(m3)x m  1 0.</small>Tìm <small>m</small> để phương trình có hai nghiệm phân biệt <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub>thỏa mãn: <sub>1</sub> <sup>3</sup> <sub>2</sub><small>.</small>

<small>2x</small><sup></sup> <small>x</small>

Giải: - Ta có <small>a1;b (m3);c m 1.</small>

- Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt là: <sup>0</sup>

<small>0a </small><sub> </sub><small></small>

<small>1 0 m</small>

<small>213 0(1) 12 0 m34.1.(1) 0</small>

<small>   </small>

<small></small> <sub></sub> <sub></sub> <small></small> <sub></sub> <sub> </sub> <small>  </small>

- Áp dụng định lí Vi-et ta có: <small>121 2</small>

<small>3(1)1xxmx xm  </small>

<small></small> <sub> </sub><small></small>

Bước 2: - Tìm điều kiện để

 

<small>d</small> cắt

 

<small>P</small> tại hai điểm phân biệt A và B

<small></small>Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt <small>    0( ' 0)</small>

- Áp dụng định lí Vi-et ta có: <sup>1</sup> <sup>2</sup>

<small>acx x</small>

<small>a</small> <sub></sub> <sub></sub> <small></small>

<small></small> <sub></sub><small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bước 3: Biến đổi biểu thức đối xứng với x<sub>A</sub> và x<sub>B</sub> để làm xuất hiện <small>x</small><sub>A</sub><small>x x x</small><sub>B</sub><small>;</small> <sub>A B</sub>, sau đó thay (1) vào biểu thức vừa biến đổi(với<small>x x</small><sub>A</sub><small>,</small> <sub>B</sub> là hai nghiệm của phương trình (*))

Một số điều kiện và phép biến đổi cần nhớ

- Hai điểm A và B nằm bên phải trục Oy khi <small>x x</small><sub>A</sub><small>,</small> <sub>B</sub> cùng dương. - Hai điểm A và B nằm bên trái trục Oy khi <small>x x</small><sub>A</sub><small>,</small> <sub>B</sub> cùng âm.

- Hai điểm A và B nằm cùng một phía trục Oy khi <small>x x</small><sub>A</sub><small>,</small> <sub>B</sub> cùng dấu. - Hai điểm A và B nằm về hai phía trục Oy khi <small>x x</small><sub>A</sub><small>,</small> <sub>B</sub> trái dấu. - Công thức tính <small>y</small><sub>A</sub> theo <small>x</small><sub>A</sub> và tính <small>y</small><sub>B</sub> theo <small>x</small><sub>B</sub> :

b. Ví dụ minh hoạ

Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng <small>( ) :d y2x m 3</small>và Parabol <small>( ) :P y x2</small>.Tìm <small>m</small>để

 

<small>d</small> cắt Parabol

 

<small>P</small> tại hai điểm phân biệt có hồnh độ lần lượt là <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub> thỏa mãn: <small>2</small>

<small>1221 216.xxx x</small>

Giải:

- Xét phương trình hồnh độ giao điểm của<small>( )d</small> và <small>( )P</small> :

<small>223223 0 (*)xx m  xx m  </small>

- Điều kiện để <small>( )d</small> cắt <small>( )P</small> tại hai điểm phân biệt là phương trình(*) có hai nghiệm phân biệt <small>    ' 0( 1) 1.(2m      3) 04m0m4.</small>

- Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: <small>1212</small>

<small>2 (1).3 (2)xx</small>

<small>x xm </small>

<small></small> <sub> </sub><small></small>

- Theo bài ra ta có: <small>2</small>

<small>1221 216xxx x</small> (3)

Vì <small>x</small><sub>1</sub>là nghiệm của phương trình (*) nên ta có:

Ví dụ 2: Cho Parabol <small>( ) :P y x2</small> và đường thẳng <small>( ) :d y2(m1)x 3 2m</small>.Tìm <small>m</small>

để

 

<small>d</small> cắt

 

<small>P</small> tại hai điểm phân biệt có hồnh độ <small>x x</small><sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub> là độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng <small>10.</small>

Giải:

</div>

×