Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh lớp 9c ở trường trung học cơ sở bùi xuân chúc xã điền quang huyện bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRUYỀNTHỐNG CHO HỌC SINH LỚP 9C Ở TRƯỜNG THCS BÙI</b>

<b>XUÂN CHÚC, XÃ ĐIỀN QUANG, HUYỆN BÁ THƯỚC</b>

<b> Người thực hiện: Cao Văn Hoài Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường THCS Bùi Xuân Chúc SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): HĐGDNGLL</b>

THANH HĨA NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dungTrang</b>

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. 2 - 42.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 - 82.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 82.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc

giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. <sup>8 - 9</sup>2.3.2. Giải pháp 2: Giáo dục ĐĐTT cho học sinh thông qua xây dựng

mơ hình tổ chức HĐGDNGLL phù hợp với đặc điểm tâm lí của HS. <sup>9 - 11</sup>2.3.3. Giải pháp 3: Tăng cường việc đổi mới nội dung, phương pháp

giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh. <sup>12 - 13</sup>2.3.4. Giải pháp 4: Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả Giáo dục đạo

đức truyền thống cho học sinh thông qua HĐGDNGLL. <sup>13 -14</sup>2.3.5. Giải pháp 5: Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong

và ngồi nhà trường trong việc quản lí, giáo dục đạo đức truyền thốngcho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Trong công cuộc đổi mới xã hội hiện nay, trong xu thế hội nhập toàn cầucủa nhân loại, khi yếu tố con người được đặc biệt coi trọng thì tiềm năng trí tuệcùng với sức mạnh tinh thần, đạo đức của con người ngày càng được đề cao. Đểlàm nên sức mạnh tinh thần đó cần phải có sự kết tinh giữa những giá trị đạođức truyền thống và giá trị đạo đức hiện đại. Vì vậy, giáo dục đạo đức nói chungvà giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ nói riêng cần phải được coitrọng đặc biệt.

Đất nước ta trải qua bốn nghìn năm lịch sử, dân tộc ta vốn có nhiều nhữnggiá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, mà mọi người dân Việt Nam và nhất là thếhệ trẻ cần phải tự hào, trân trọng và gìn giữ. Nhất là trong điều kiện xã hội nướcta đang có những đổi mới to lớn, sâu sắc về nhiều mặt, trong điều kiện mở cửa,giao lưu rộng rãi với các nước trên thế giới, trong điều kiện bùng nổ thông tinnhư hiện nay, nếu giáo dục không coi trọng về đạo đức truyền thống thì một bộphận thanh, thiếu niên có thể suy thối về phẩm chất, đua địi chạy theo lối sốngphương Tây, coi thường, thậm chí phủ nhận những giá trị đạo đức truyền thốngtốt đẹp vốn đã có từ ngàn đời của dân tộc.

Việc giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục những giá trị đạo đức truyềnthống cho học sinh nói riêng là hết sức cần thiết và phải được tiến hành mộtcách thường xuyên, liên tục, có hệ thống. Việc giáo dục đạo đức truyền thốngphải được tiến hành ngay từ những lớp nhỏ nhất và càng đặc biệt quan trọng đốivới học sinh trung học cơ sở - lứa tuổi đang có sự chuyển biến một cách mạnhmẽ và sâu sắc cả về thể chất và tâm lý, lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em lên ngườilớn... Do vậy các em dễ hấp thu những cái mới, cái tiến bộ, ln ln có u cầucao đối với mọi người về kiến thức, về lối sống, về phong cách đạo đức theođịnh hướng chung. Điểm nổi bật trong đó là thái độ của các em về các phẩmchất cơ bản như tính trung thực, tính năng động, sự bạo dạn, khoan dung vớimọi người trong học tập, trong lao động, trong cuộc sống luôn biểu lộ thông quacác hành vi, các quan hệ hàng ngày giữa các em với gia đình, nhà trường và mọingười xung quanh. Nhưng đồng thời lứa tuổi này cũng dễ đua đòi chạy theonhững lối sống thực dụng xa rời những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc,nếu khơng có sự định hướng giáo dục đúng đắn của nhà trường, gia đình và xãhội.

Thực tiễn giáo dục cho thấy, khơng thể cơ lập, tách rời việc giáo dục đạođức nói chung, giáo dục đạo đức truyền thống nói riêng ra khỏi toàn bộ các nộidung, các hoạt động giáo dục ở nhà trường. Trên thực tế, khơng thể có sự pháttriển đạo đức ở một trình độ cao, mà khơng dựa trên toàn bộ niềm tin và lýtưởng xã hội sâu sắc của con người, mà trên thực tế những niềm tin và lý tưởngnày lại được xây dựng và hình thành trên cơ sở của thế giới quan duy vật. Tất cảnhững cơ sở này trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nước ta hiện nay đều được

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

định hướng trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếpcận những xu thế mới mẻ của sự phát triển của tư tưởng, xu hướng phát triểncủa nền giáo dục hiện đại cùng với sự tổ chức đa dạng các loại hình hoạt độnggiáo dục.

Những năm vừa qua, việc giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh nóichung và học sinh trung học cơ sở nói riêng đã được tiến hành trong các nhàtrường song vẫn chưa mang lại kết quả như mong muốn. Vẫn còn một bộ phậnhọc sinh tỏ ra kém hiểu biết về các giá trị đạo đức truyền thống, có hành vi, tháiđộ khơng phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của dân tộc. Mơ hồ về truyềnthống dân tộc, chưa tự hào về đất nước và con người Việt Nam. Nghị quyết Hội

<i>nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã nhận định: “Đặc</i>

<i>biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên... mờ nhạt về lý tưởngtheo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai củabản thân và đất nước”[5].</i> Những biểu hiện đó ở học sinh là do nhiều nguyênnhân, trong đó cần phải kể đến nguyên nhân về những giải pháp quản lý giáodục chưa thực sự phù hợp.

<i><b>Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp giáo dục đạo</b></i>

<i><b>đức truyền thống cho học sinh lớp 9C ở trường trung học cơ sở Bùi XuânChúc, xã Điền Quang, huyện Bá Thước”. </b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng giáo dục đạo đức, nhằmxác định các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinhtrường THCS.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu </b>

Một số biện pháp giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh lớp 9C ởtrường trung học cơ sở Bùi Xuân Chúc, xã Điền Quang, huyện Bá Thước.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, tôi sử dụng phối hợp các phươngpháp nghiên cứu chủ yếu như sau:

<i><b>Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các</b></i>

tài liệu liên quan đến đề tài nhằm xây dựng những khái niệm công cụ và làmsáng tỏ một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.

<i><b>Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:</b></i>

- Phương pháp điều tra nhằm mục đích thu thập thơng tin về thực trạnggiáo dục các đạo đức truyền thống cho học sinh THCS Bùi Xuân Chúc thôngqua các hoạt động GDNGLL.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.

- Phương pháp tọa đàm, phỏng vấn giáo viên và học sinh để thu thập thêmthông tin bổ sung cho phương pháp điều tra.

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ngày nay trong điều kiện của sự phát triển xã hội sự hội nhập mở cửa, hộinhập, giao lưu với các nước, nhiều giá trị truyền thống đã thay đổi, nhiều giá trịmới đã hình thành. Việc xác định những truyền thống, phát triển nội dung vàxây dựng truyền thống mới để giáo dục cho các thế hệ sau là việc làm rất cầnthiết. Lịch sử đã cho thấy rằng: lúc nào đó, ai đó đã lãng quên quá khứ thì cả dântộc và mỗi người đều mất đi một động lực để phát triển. Những người giáo dụcmà đã lãng quên truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Lá lành đùm lá rách”,“Nhường cơm sẻ áo”, “Trọng nhân nghĩa”... làm cho một bộ phận thế hệ sauquay lưng lại với lịch sử, với thế hệ đi trước họ sẽ trở thành con người ích kỷ.Trong điều kiện kinh tế thị trường, họ coi giá trị vật chất hơn tinh thần, vì đồngtiền, vì lợi nhuận họ sẵn sàng bán rẻ lương tâm, danh dự, tình nghĩa...

Hơn bao giờ hết, trong giai đoạn hiện nay việc giáo dục truyền thống chothế hệ trẻ cần phải được đặc biệt coi trọng. Cần phải giáo dục cho thế hệ trẻnhận thức được rằng: khơng có truyền thống thì khơng thể có hiện tại và tươnglai. Việc mỗi con người, mỗi cộng đồng dân tộc, nếu biết gìn giữ và phát huynhững truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình, thì đó sẽ là nguồn động lực đểphát triển. Ngược lại nếu đánh mất những giá trị truyền thống, lãng quên quákhứ thì mỗi cá nhân cũng như cả dân tộc sẽ tự đánh mất mình, sẽ bị đồng hoábởi các dân tộc khác. Việc giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ phảiđược được thực hiện một cách thường xuyên có hệ thống ở trong gia đình trongnhà trường và tồn xã hội.

Điều đó có nghĩa là thơng qua các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục,kết hợp các lực lượng giáo dục, các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tạo ramột dư luận xã hội lành mạnh ủng hộ những cá nhân những hành vi tốt, lên ánmạnh mẽ những cá nhân, những hành vi phi đạo đức, đi ngược lại với truyềnthống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ là một quá trình phụ thuộc vào trìnhđộ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và vốn hiểu biết của các em. Để xácđịnh nội dung, mức độ biểu hiện của truyền thống cần đảm bảo tính hệ thống,liên tục, vừa sức và các thế hệ lớn tuổi phải là người sống mẫu mực là tấmgương sáng cho thế hệ trẻ học tập noi theo.

Việc giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên nói riêng và cho con ngườiViệt Nam nói chung trong sự nghiệp đổi mới của đất nước ta hiện nay là mộtyêu cầu của việc giáo dục truyền thống và ngược lại, giáo dục truyền thống chothế hệ trẻ là một nội dung của việc giáo dục đạo đức.

Hoạt động GDNGLL là tập hợp các hình thức hoạt động đa dạng vàphong phú khơng nằm trong giờ học chính khoá, bao gồm các hoạt động ngoạikhoá do giáo viên chủ nhiệm, do Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Độithiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh hay do nhà trường tổ chức. Nó bao gồmnhững hoạt động được tổ chức trong nhà trường hay phối hợp với các lựclượng xã hội tổ chức ngoài nhà trường. Những hoạt động có liên quan trực tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đến những nội dung giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức truyền thống nóiriêng.

Cùng với hoạt động giảng dạy nội khố qua các mơn học và qua cácchun đề độc lập, các hoạt động GDNGLL có vị trí vai trò hết sức quan trọngtrong việc giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh, nó hỗ trợ bổ sung, hồnthiện những cách thức tác động đến sự hình thành phát triển nhân cách học sinh,là một trong hai con đường không thể thiếu được đối với hoạt động giáo dục nóichung và giáo dục đạo đức truyền thống nói riêng.

Tất cả các hình thức hoạt động đều có mục đích xã hội nhất định đều tiềmẩn những khả năng giáo dục nhất định, song đối với mỗi loại hình hoạt động chỉchứa đựng những thành tố cần thiết để giúp học sinh nắm tri thức và thể nghiệmtình cảm tương ứng. Do đó trong q trình giáo dục để hình thành phát triểnnhân cách tồn diện cho học sinh nhà giáo dục nhất thiết phải xử dụng tổng hợptất cả các loại hình hoạt động để hình thành nhận thức, thái độ, tình cảm hành vivà thói quen đúng đắn cho học sinh.

Trước hết, chính những hoạt động GDNGLL do giáo viên tổ chức mộtcách khoa học đã tạo ra những tình huống học tập, tình huống giáo dục để thơngqua đó học sinh vận dụng những kiến thức của mình đã tiếp thu được để củng cốđào sâu, hệ thống hoá, khái quát hoá những kiến thức đã học ở một mức độ caohơn. Đặt trong tình huống đó học sinh nhất thiết phải tự lựa chọn một giải phápnhất định trong số các phương án khác nhau. Trong khi để tìm lối thốt khỏinhững tình huống mà giáo viên (hay chính học sinh tạo ra) các em phải suynghĩ, đấu tranh, phải xem xét lại hành động của mình, phải lựa chọn quan tâmđến thái độ hành vi phù hợp.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề 2.2.1. Tình hình địa phương</b>

Xã Điền Quang, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá là một xã miền núithuộc huyện nghèo của cả nước, kinh tế còn chậm phát triển, phụ thuộc nhiềuvào thiên nhiên. Với 1790 hộ dân và 6966 nhân khẩu có tới trên 70% lao độngsống bằng nghề nơng nghiệp, cịn lại có thêm nghề trồng rừng, sản xuất tiểu thủcơng nghiệp, dịch vụ...

Nhìn chung, cuộc sống của người dân còn quá vất vả, tỉ lệ hộ nghèo theotiêu chí mới hiện nay là 33,66%. Trình độ dân trí vì thế cũng cịn nhiều hạn chế,tuy nhiên các phong trào văn hoá văn nghệ, sinh hoạt quần chúng cũng đượcngười dân quan tâm. Công tác an ninh quốc phòng tương đối ổn định.

<b>Thực trạng Kết quả chất lượng học tập và hạnh kiểm của học sinh.</b>

<i>Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm các năm học: 2021 – 2022 và nămhọc: 2022 – 2023 của 35 học sinh lớp 9C. </i>

<b>Năm học2022 - 2023</b>

<b>Năm học2021-2022</b>

<b>Nămhọc2022 - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Về trí dục, chất lượng học tập của học sinh ngày một nâng lên, nhất là tỷlệ học sinh khá, giỏi. Học sinh xếp loại học lực yếu khơng cịn. Đây có thể coi làmột bước tiến đáng ghi nhận đối với giáo dục tại một địa phương mà điều kiệnkinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế so với các địa phương khác trên địa bànhuyện.

<b>2.2.3. Thực trạng nhận thức và thái độ của học sinh về những giá trịđạo đức truyền thống </b>

Xuất phát từ thực tế các mối quan hệ của học sinh trong cuộc sống vàmong muốn giúp các em nâng cao nhận thức về đạo đức truyền thống, tôi đã tiếnhành điều tra nhận thức của học sinh về những nội dung cơ bản của các giá trịđạo đức truyền thống. Nhận thức về những biểu hiện của nội dung đạo đứctruyền thống có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề đánh giá nhận thức, thái độ củahọc sinh về đạo đức truyền thống, đồng thời nhận thức về vấn đề đó có vai trịquan trọng đối với thái độ và hành vi của học sinh trong các mối quan hệ với giađình, với bạn bè và mọi người xung quanh. Kết quả thu được như sau:

<b><small>ĐÚNGPHÂN VÂNK. ĐÚNGSL</small></b> <small>%</small> <b><small>SL</small></b> <small>%</small> <b><small>SL</small></b> <small>%1</small> u nước là phải tích cực góp phần

xây dựng xã hội công bằng, dân chủ,văn minh.

<b><small>30</small></b> <small>85,8</small> <b><small>4</small></b> <small>11,4</small> <b><small>1</small></b> <small>2,8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Người sống nhân nghĩa là người biếtcảm thông, chia sẻ, giúp đỡ ngườikhác.

<b><small>29</small></b> <small>82,9</small> <b><small>6</small></b> <small>17,1</small> <b><small>0</small></b> <small>03</small> Đối với em gia đình và danh dự của

gia đình là thiêng liêng. <b><sup>25</sup></b> <sup>71,5</sup> <b><sup>9</sup></b> <sup>25,7</sup> <b><sup>1</sup></b> <sup>2,8</sup>

Khơng có cơng việc nào thấp hèn,chỉ những người lười nhác, không chịulao động mới đáng xấu hổ.

<b><small>28</small></b> <small>80,0</small> <b><small>7</small></b> <small>20,0</small> <b><small>0</small></b> <small>05</small> Tơn sư trọng đạo là kính trọng và biết

Nhìn chung nhận thức và thái độ của học sinh về những nội dung củađạo đức truyền thống đa số là tốt, số học sinh có nhận thức và thái độ đúng đốivới các nội dung của đạo đức truyền thống chiếm tỷ lệ tương đối cao. Điều đócó nghĩa là đại đa số học sinh đều đánh giá cao các biểu hiện của lòng nhânnghĩa trong các quan hệ giữa con người với con người và luôn thể hiện thái độtích cực với chúng. Trong số những biểu hiện về nội dung của đạo đức truyềnthống, có một số biểu hiện được các em học sinh quan tâm nhất như: có 88,5%số học sinh được hỏi trả lời “Tơn sư trọng đạo là kính trọng và biết ơn thầycơ”; đồng thời cũng có 85,8% số học sinh cho rằng “u nước là phải tích cựcgóp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”.

Tuy nhiên, cịn số ít học sinh có nhận thức và thái độ mơ hồ, phân vânkhông xác định được rõ ràng với các biểu hiện của đạo đức truyền thống nhưĐối với em gia đình và danh dự của gia đình là thiêng liêng chiếm 25,7 %, hoặccũng cịn có học sinh nhận thức sai lầm về khơng có cơng việc nào thấp hèn, chỉnhững người lười nhác, không chịu lao động mới đáng xấu hổ chiếm 20 %. Điềuđó cho thấy vẫn còn một bộ phận học sinh thiếu quan tâm và khơng có sự hiểubiết đúng đắn đối với các nội dung của đạo đức truyền thống. Và một khi họcsinh nhận thức cịn hạn chế thì dẫn đến hành vi, việc làm của các em sẽ bị sailệch. Có thể nó đây là cơ sở dẫn đến thái độ và hành vi tiêu cực ở học sinh, lànhững dấu hiệu đáng báo động đang có chiều hướng gia tăng trong xã hội hiệnnay.

Thực trạng nhận thức và thái độ của học sinh còn nhiều hạn chế là donhiều nguyên nhân đó là những ảnh hưởng của điều kiện xã hội và những tácđộng tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Trong xã hội hiện nay, còn một sốngười có những biểu hiện như: toan tính cá nhân, xu hướng lo lắng cho tươnglai, tiền đồ, địa vị cá nhân mà lơ là cơng việc chung đang có chiều hướng tănglên, lối sống thực dụng, đề cao những giá trị vật chất, kinh tế hơn tình nghĩa, đãcó những tác động, làm ảnh hưởng phần nào đến nhận thức và thái độ của thếhệ trẻ nói chung và học sinh đang học trong trường THCS Bùi Xuân Chúc nóiriêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.2.4. Thực trạng hành vi của học sinh liên quan đếncác biểu hiện đạo đức truyền thống </b>

<b><small>KHƠNGBAO GIỜSL%SL%SL%</small></b>

1 Tích cực tham gia các hoạt động ở

<i><small>34,3</small></i> <b><sup>22</sup></b>

<i><small>4</small></i> <b><sup>3</sup></b> <i><sup>8,6</sup></i>

4 Giúp đỡ bạn bè và những người xung

<i><small>68,6</small></i> <b><sup>11</sup></b>

Đa số học sinh đã có thói quen thực hiện những yêu cầu, những chuẩnmực hành vi đạo đức liên quan đến nội dung của đạo đức truyền thống. Cụ thể:

<i><b>Học sinh đã đã thực hiện tương đối tốt ở các biểu hiện như: kính trọng lễ phép</b></i>

với thầy cơ giáo có 88,6% số học sinh được hỏi trả lời thường xuyên thực hiện;Kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ chiếm 88,6%; Giúp đỡ bạn bè vànhững người xung quanh khi gặp khó khăn là 68,6%. Tuy nhiên, cũng cịnnhững biểu hiện học sinh thực hiện còn hạn chế như: Thích tìm hiểu truyềnthống và phong tục, tập qn của Việt Nam 8,6% số học sinh được hỏi trả lời“không bao giờ”; hay biểu hiện: Tích cực tham gia các hoạt động ở trường vàđịa phương có 65,7%, số học sinh thường xuyên tham gia và có 22,9% số họcsinh thỉnh thoảng tham gia hoạt động này. Ngồi ra cịn có một tỷ lệ học sinhkhơng bao giờ tham gia các hoạt động như: tham gia các hoạt động lao động ởtrường và ở địa phương: có 11,4% học sinh khơng tham gia; tích cực tham giacác hoạt động đền ơn đáp nghĩa có 8,6% học sinh khơng tham gia.

<b>2.2.5. Thực trạng đánh giá của giáo viên chủ nhiệm về mức độ giáodục đạo đức truyền thống cho học sinh </b>

<b>Mức độ nhận thức của học sinh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.3. Một số giải pháp giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinhthơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp.</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việcgiáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. </b>

Trong nhà trường THCS từ trước đến nay, thường vẫn chủ yếu đi sâuvào công tác giảng dạy và giáo dục những phẩm chất, nhân cách cho học sinh,còn việc tổ chức những hoạt động GDNGLL trong việc giáo dục đạo đứctruyền thống chưa được quan tâm đúng mức. Như vậy, trong q trình cơng táccủa mình, người giáo viên mới chỉ chủ yếu tập trung trong việc nâng cao taynghề, kỹ năng công tác giảng dạy, còn kỹ năng tổ chức các hoạt độngGDNGLL còn nhiều hạn chế. Chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc tổchức các hoạt động GDNGLL trong việc giáo dục nói chung và việc giáo dụcđạo đức truyền thống cho học sinh nói riêng. Việc nâng cao nhận thức cho giáoviên về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho họcsinh thông qua hoạt động GDNGLL có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong giaiđoạn hiện nay.

Từ việc nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của học sinhTHCS đối với các giá trị đạo đức truyền thống và thực trạng quản lý giáo dụcđạo đức truyền thống cho học sinh, tôi nhận thấy, nhà trường cần có trách nhiệmgiáo dục cho học sinh những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Trong đó, nhiệm vụ của người giáo viên được thể hiện thông qua hai lĩnh vựchoạt động chủ yếu đó là: hoạt động giảng dạy và hoạt động giáo dục nhân cáchcho học sinh thông qua các hoạt động GDNGLL. Điều đó đảm bảo cho mục tiêucủa giáo dục là tạo ra những con người toàn diện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Mít tinh kỉ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11</i>

Để làm tốt hơn nữa công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinhthông qua hoạt động GDNGLL, đòi hỏi mỗi cán bộ quản lý, giáo viên phải nhậnthức rõ vai trị trách nhiệm của mình. Khơng chỉ làm tốt nhiệm vụ giảng dạy màcòn phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục, nhất là giáo dục đạo đức truyền thống chohọc sinh. Đồng thời phải thấy được vai trò của hoạt động GDNGLL trong việcgiáo dục đạo đức nói chung và giáo dục đạo đức truyền thống nói riêng. Từ sựnhận thức đúng đắn này mà mỗi cán bộ giáo viên sẽ tự hồn thiện cho mình vềkiến thức và kỹ năng tổ chức các hoạt động GDNGLL nhằm đạt hiệu quả mongmuốn.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh thôngqua xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động GDNGLL phù hợp với đặc điểmtâm lý lứa tuổi HS.</b>

Việc đổi mới quản lý công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinhcủa lãnh đạo nhà trường thông qua xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động GDNGLLphù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi chiếm một vị trí có tính chất quyết định đếnq trình giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh. “Mơ hình hoạt động”GDNGLL ở đây chính là việc xây dựng một qui trình tổ chức hoạt động GDNGLLvà một số kỹ năng tổ chức hoạt động GDNGLL.

<b>* Quy trình chung tổ chức hoạt động GDNGLL</b>

Để quản lý quy trình chung tổ chức hoạt động GDNGLL cho học sinh cóthể tiến hành theo các bước sau:

<b>Bước 1:</b> Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục cầnphải đạt được.

Trước hết cần xác định tên gọi (chủ đề) của hoạt động cần tổ chức là gì?(chủ đề hoạt động có thể là...; tiết sinh hoạt có chủ đề là...) Vì tên gọi của hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

động sẽ hàm chứa những nội dung và lựa chọn những hình thức tiến hành chophù hợp. Việc lựa chọn tên gọi cho hoạt động càng rõ ràng về mục tiêu, càng cụthể về nội dung và hình thức, thì càng có tác dụng định hướng về mặt tâm lý vàkích thích tính tích cực, tính tự giác tham gia của học sinh.

<i>Đ/c: Phạm Hồng Nguyễn – Hiệu trưởng nhà trường cùng các em học sinh trongchương trình tổng kết Hội thi văn nghệ chào mừng ngày 20/11.</i>

Sau khi lựa chọn tên hoặc chủ đề hoạt động, cần xác định mục tiêu hoặcyêu cầu giáo dục của hoạt động như sau:

- Yêu cầu giáo dục về nhận thức: hoạt động đó nhằm cung cấp cho họcsinh những tri thức gì?

- Yêu cầu giáo dục về thái độ: thông qua hoạt động mà giáo dục cho họcsinh về mặt tình cảm, thái độ như thế nào?

- Yêu cầu giáo dục về kỹ năng: qua hoạt động thực tế mà hình thành chohọc sinh những kỹ năng như: kỹ năng điều khiển tập thể hoạt động, kỹ năng tựquản, kỹ năng giao tiếp, ứng xử.

<b>Bước 2: Chuẩn bị cho hoạt động.</b>

Hiệu quả của hoạt động GDNGLL phụ thuộc phần lớn vào giai đoạnchuẩn bị, do vậy đòi hỏi người giáo viên phải đưa ra được tất cả các điều kiện,các yếu tố cần chuẩn bị trước giúp cho hoạt động thành công. Cụ thể là:

- Phải có kế hoạch, thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động. - Thiết kế về nội dung và hình thức hoạt động, những phương tiện vật chất. - Dự kiến những công việc phải chuẩn bị và phân công cụ thể lực lượngtham gia chuẩn bị.

- Chuẩn bị chương trình thực hiện hoạt động.

</div>

×