Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp huấn luyện nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn đá cầu ở trường thcs thị trấn cành nàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài:</b>

Như chúng ta đã biết giáo dục thể chất đối với con người có một tầm quantrọng rất lớn. Đó là một mặt của nền giáo dục tiến bộ, là nhu cấu tất yếu kháchquan của sự tồn tại và phát triển đối với một xã hội.

Giáo dục thể chất nó tác động mạnh mẽ đến tất cả các mặt giáo dục khácnhư đức dục, trí dục, lao động và thẩm mỹ. Đi sâu vào lĩnh vực chun mơn thìgiáo dục thể chất là việc dạy các kỹ thuật động tác, các bài tập phát triển thể lựcnhằm phát triển 4 tố chất cơ bản trong mỗi con người đó là: Nhanh, mạnh, bền,khéo léo và mềm dẻo. Thơng qua đó hồn thiện thể chất con người, đáp ứng mộiyêu cầu của xã hội. Bởi vậy, rất nhiều quốc gia trên thế giới đã nhận thức rõ sứckhỏe của con người là tài sản quốc gia, nhà nước có trách nhiệm quản lý và pháttriển nguồn tài sản ấn chứa trong một con người đó.

Nói đến TDTT thì bao gồm rất nhiều mơn như Bóng đá, Bóng chuyền, Cầulơng, Bóng bàn, Bơi lội, Võ thuật, Điền kinh… Một môn thể thao đã trở thànhtruyền thống hàng năm thu hút đơng đảo học sinh tham gia đó là Đá cầu. Đá cầuđược hình thành và phát triển từ những trị chơi dân gian dưới nhiều hình thứckhác nhau mà mỗi địa phương, vùng dân cư trên đất nước Việt Nam có nhữnghình thức, màu sắc đặc trưng riêng...

Đá cầu khơng đơn thuần chỉ là một trị chơi mà nó cịn là một phương tiệncủa giáo dục. Đá cầu là mơn địi hỏi rất nhiều kỹ năng và tất cả các tố chất thể lực,nhanh - mạnh - bền - dẻo - khéo léo - khả năng phối hợp vận động. Các yếu tố đểcó thể đá bóng tốt Thể Lực - Kỹ Thuật - Chiến Thuật - Tâm lý. Người ta ví thểlực như Nền móng của một ngôi nhà, kỹ thuật như những bức tường, chiến thuậtlà phần trang trí nhà, tâm lý là hướng của ngơi nhà. Chính vì vậy để có một nềnmóng vững chắc đòi hỏi một thể lực tuyệt vời. Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vàtham gia huấn luyện môn Đá cầu cấp huyện và cấp tỉnh, Hội khỏe Phù Đổng cáccấp, tôi thấy khi thực hiện một số bài tập huấn luyện đá cầu có vai trị rất lớn đốivới thành tích của các em. Từ kết quả của q trình giảng dạy và những thành tíchđã đạt được nên tôi đã áp dụng: “<i>Một số giải pháp huấn luyện nâng cao chấtlượng đội tuyển học sinh giỏi môn Đá Cầu ở trường THCS Thị Trấn Cành Nàng”</i>

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Sau khi xác định được mục đích nghiên cứu, căn cứ vào thời gian và chươngtrình học tập của Bộ GD& ĐT; tôi tiến hành nghiên cứu các giải pháp huấn luyệncho đội tuyển đá cầu trường THCS Thị Trấn Cành Nàng.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Để giải quyết được nhiệm vụ của đề tài, tôi sử dụng một số phương phápsau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu. - Phương pháp trao đổi tọa đàm.

- Phương pháp quan sát sư phạm.- Phương pháp phỏng vấn.

- Phương pháp toán học thống kê.- Phương pháp kiểm tra sư phạm.

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lí luận</b>

Cơ thể con người là một khối thống nhất, các cơ quan trong cơ thể có liênhệ mật thiết với nhau. Bởi vậy khi tập luyện đá cầu sẽ tác động đến các tổ chứccủa các cơ quan trong cơ thể người tập. Những ảnh hưởng và tác dụng đó đượcthể hiện qua các thay đổi sau:

<i><b>2.1.1 . Phát triển sức khoẻ và các tố chất thể lực</b></i>

Khi đá cầu đòi hỏi người tập phải vận động toàn thân như: Di chuyển, tângcầu, đỡ cầu, đá cầu tấn công, chuyền cầu, cứu cầu v.v.., hai chân phải nhanh nhẹn,hoạt động tích cực, mắt phải tập trung quan sát, phán đoán đường cầu trên toànsân để đưa ra quyết định khi tiếp xúc với cầu bằng kĩ thuật nào để có hiệu quả caonhất.

Khi thực hiện các kĩ thuật đá cầu đòi hỏi sự chính xác rất cao, vì đế quả cầuthì nhỏ, tốc độ bay của quả cầu lại rất nhanh. Do đó chỉ cần mắc sai sót là bị mấtđiểm. Mặt khác khi chơi đá cầu, người chơi không chỉ sử dụng đơi chân mà cịnphải sử dụng cả đầu, ngực để phối hợp một cách khéo léo khi xử lý các đường cầukhác nhau.

Trong thi đấu, ngoài thi đấu đơn cịn có thi đấu đơi, thi đấu ba người. Nênđòi hỏi cácVĐV phải biết phối hợp ăn ý với nhau thông qua các chiến thuật lúcthi đấu. Đồng thời mọi người phải có khả năng bao quát xử lý các tình huống hếtsức nhạy cảm, chính xác và thơng minh thì mới đem lại kết quả tốt.Vì vậy, đá cầuđịi hỏi người tập phải có kĩ thuật, chiến thuật hồn chỉnh và phải có sức khoẻ vàthể lực tốt, tức là phải có các tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền và sự khéoléo. Đặc biệt sức bền chuyên môn phải được phát triển tốt, bởi trong một trận đấukhi trình độ của các VĐV tương đương nhau thì VĐV nào có thể lực và có sứcbền chun môn tốt hơn sẽ là người quyết định kết quả của trận đấu.

Trong quá trình tập luyện và thi đấu, người tập khơng ngừng hình thành vàcũng cố các kĩ thuật động tác, các phản xạ có điều kiện, nhằm tăng cường khảnăng phối hợp giữa hệ thần kinh trung ương với các cơ quan vận động, các cơquan nội tạng trong cơ thể để xây dựng các kĩ năng, kĩ thuật động tác, tiến tớihình thành kĩ xảo động tác. Để đạt được điều này người ta phải tiến hành tậpluỵên thường xuyên, liên tục có hệ thống, khoa học và hợp lý. Với phương châm:Luyện tập - thích ứng - phát triển.

Chính vì vậy, tuỳ từng đối tượng mà sử dụng khối lượng vận động mộtcách hợp lí, phù hợp với khả năng tiếp thu của họ. Đối với người tập, khi đã tậpluyện tích cực gần tới sức chịu đựng tối đa thì nó sẽ kích thích tác dụng tới các hệthống cơ quan như: Hệ thần kinh, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, hệ vận động... Bởi vìkhi thực hiện khối lượng vận động của bài tập, cơ quan vận động của người tậpphải hoạt động tích cực dẫn đến sự tiêu hao năng lượng lớn trong quá trình hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

động. Đồng thời với sự tiêu hao năng lượng này là nhu cầu cung cấp năng lượngcho cơ thể hoạt động... Từ đó dẫn đến hàng loạt các phản ứng hoá học, sinh học...xảy ra trong cơ thể người tập. Khi vận động với khối lượng càng lớn trong thờigian càng dài thì q trình ơxi hố các axit amin, q trình phân huỷ các ATPnhằm cung cấp năng lượng và thải các chất cặn bã ra ngoài càng phức tạp.

Luyện tập một cách khoa học sẽ giúp cho hệ hô hấp phát triển, dung tíchsống tăng lên, tần số hơ hấp giảm, tạo thuận lợi cho cơ thể vận động tốt trong cảthời kỳ ưa khí và yếm khí.

Đối với hệ tuần hồn, thơng qua luyện tập có hệ thống và khoa học sẽ làmcho tim thích ứng với khối lượng vận động cao, khả năng giãn nở của các maomạch tốt hơn, thuận lợi cho việc cung cấp vận chuyển năng lượng cho cơ thể hoạtđộng trong thời gian dài, đồng thời cũng rút ngắn được thời gian hồi phục sau thờigian vận động.

Trong q trình tập luyện đá cầu cịn giúp cho người tập rèn luyện và pháttriển cơ quan thị giác, bởi do đặc thù dụng cụ tập là quả cầu nhỏ, tốc độ khi baynhanh. Do đó người tập phải tập trung quan sát mới phán đốn chính xác đượcđiểm rơi của quả cầu để thực hiện các kĩ thuật, chiến thuật của mình.

Ngồi các tác dụng nêu trên, tập luyện mơn đá cầu thường xun cịn giúpcho người tập có được thể hình phát triển cấn đối, đặc biệt là hệ thống cơ quanvận động như: cơ, xương, khớp và dây chằng... thường xuyên được tôi luyện, giúpcho người tập bước vào những ngày học tập và làm việc mới một cách thuận lợihơn.

<i><b>2.2.2. Giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí</b></i>

Tập luyện và thi đấu TDTT nói chung và đặc biệt là mơn đá cầu nói riêng.(đặc thù của môn đá cầu trong thi đấu mang tính đối kháng rất cao, nhất là trongthi đấu đá đơn). Địi hỏi người tập phải có sự nỗ lực khổ luyện, có ý chí, có nghịlực, có quyết tâm cao thì mới mong có kết quả tốt. Muốn dành được thắng lợitrong thi đấu, trước tiên người tập phải thắng được chính bản thân mình bằng sựcần cù chịu khó, linh hoạt sáng tạo, khắc phục khó khăn trong sinh hoạt, với đồngđội phải đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong luyện tập cũng như thi đấu.

Trong quá trình tập luyện, các thành viên trong đội phải ln ln có tinhthần tập thể, mà thực tế tinh thần này phải được duy trì và phát huy ở mọi lúc mọinơi (trong cuộc sống, trong tập luyện cũng như trong thi đấu).Nếu không, chỉ cầnmột người không cố gắng là mọi nổ lực của tồn đội sẽ khơng đạt kết quả nhưmong muốn. Chính vì vậy mà mọi thành viên đều phải tơn trọng đồn kết gắn bóvới nhau, biết phát huy những điểm mạnh của từng cá nhân, khắc phục những mặtcịn hạn chế để khơng ngừng phấn đấu vươn lên đạt được thành tích cao trong tậpluyện và thi đấu.

Ngồi việc khơng chỉ làm tăng thêm tinh thần đồng đội trong mỗi đơn vị thiđấu, mà cịn thơng qua thi đấu đá cầu sẽ giúp cho các VĐV, các thành viên trongmỗi đội, mỗi tỉnh, thành, ngành trong một quốc gia và giữa các quốc gia với nhauđể tăng thêm sự hiểu biết, thông cảm và tơn trọng nhau hơn.v.v.... Từ đó tăngcường tình đồn kết, hữu nghị giữa con người với con người, giữa các dân tộc vớicác dân tộc với nhau.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Những năm trước đây, việc bồi dưỡng đào tạo đội tuyển học sinh giỏi mônGiáo dục thể chất hầu như không được chú trọng, chủ yếu dựa vào thành tích sẵncó của học sinh, nếu có thì cũng mang tính thời vụ tức thời và hồn tồn bị động,chủ yếu là dựa vào kế hoạch của cấp trên: Tức là lúc nào có lịch tổ chức cụ thể thìkhi đó nhà trường mới có kế hoạch triển khai tập luyện. Thơng thường cịn mộttháng nữa tới ngày thi đấu thì học sinh mới được tập luyện. Trong một tháng tậphọc sinh không thể tập luyện trong tất cả các ngày, nếu chúng ta cho học sinh tậpluyện tất cả các ngày liên tục tức là khối lượng quá nặng với các em, ngược lạinếu chúng ta không cho học sinh thực hiện thường xuyên liên tục thì khơng thể cóthành tích cao. Như vậy thời gian để các em nghỉ hồi phục hầu như khơng có làmcác em càng tập càng mệt mỏi, dẫn đến thành tích sẽ bị ảnh hưởng.

Mặt khác do thời gian cập rập nên việc chọn lựa, sàng lọc đội tuyển chưađược chu đáo. Giáo viên chỉ nhìn vào thành tích ở trong một thời điểm để tuyểnchọn mà chưa nhìn nhận tới nhiều yếu tố khác liên quan đến công tác tập luyệnsau này như: ổn định về thành tích, thể lực, tốc độ chạy…của từng học sinh. Vì lẽbất cập đó mà kết quả tập luyện hầu như khơng có gì biến chuyển, thậm chí mộtsố em thành tích có phần kém đi.

Song bằng năng lực chuyên môn với tâm huyết nghề nghiệp, tơi đã cónhững thành công nhất định. Dù đặc thù công viêc không dạy cố định một trườngnhưng ở trường nào tôi đã công tác qua các kỳ thi học sinh giỏi và hội khỏe phùđổng tơi đều có học sinh đạt giải ở các nội dung đá cầu. Vì thế tơi mạnh dạn trìnhbày những kinh nghiệm có được của mình trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏimôn đá cầu để các đồng chí, đồng nghiệp tham khảo, nhằm đưa sự nghiệp giáodục thể chất của huyện, của tỉnh ngày một nâng cao ngang tầm với các tỉnh dẫnđầu.

<i><b>Về cơ sở vật chất:</b></i>

Trường THCS Thị Trấn Với đội ngũ giáo viên là 23 trong đó giáo viên dạythể dục là 02 người. Là một trường có nhiều thành tích trong giáo dục mũi nhọn ởcác mơn văn hố cũng như các hoạt động TDTT mặc dù cơ sở vật chất còn gặp rấtnhiều khó khăn. Về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học bộ môn thể dụcnhà trương có một sân tập khoảng 210 m2, trong đó có một hố cát phục vụ chonhảy cao và nhảy xa, 02 sân đá cầu, 02 sân cầu lông và các đồ dùng dạy học bổtrợ khác.

<i>Về phương pháp huấn luyện của giáo viên:</i>

Với số lượng 02 giáo viên thể dục, đã đáp ứng đủ yêu cầu và tiêu chuẩngiáo viên giáo dục thể chất của cấp THCS. Nhà trường có đội ngũ giáo viên năngđộng, dày dặn kinh nghiệm. Qua nghiên cứu tìm hiểu cơng việc huấn luyện đá cầucủa các đồng nghiệp, các đơn vị khác, tôi nhận thấy các giáo viên đã tuân thủ theođúng chương trình và phương pháp giảng dạy của THCS. Tuy nhiên giáo viên cịnthiên về giảng dạy cơ bản, cịn ít sử dụng các bài tập sửa chữa sai sót kỹ thuậttrong giảng dạy và huấn luyện Đá cầu.

Một số đồng nghiệp chưa có sự đầu tư trong huấn luyên, nóng vội tập luyệnchưa khoa học vì vậy khi thi đấu học sinh chưa đạt đúng điểm rơi phong độ nênkết quả chưa cao....Từ những thực trạng trên trong sáng kiến này tôi mạnh dạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đưa ra những kinh nghiệm của mình trong cơng tác huấn luyện để các bạn đồngnghiệp cùng tham khảo.

Về kết quả tham gia Hội khỏe phù Đổng cấp huyện năm học trước về nộidung Đá cầu của đơn vị:

<b> 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để nâng cao chất lượng đội tuyển họcsinh giỏi môn đá cầu.</b>

<b> 2.3.1. Công tác tuyển chọn, xây dựng đội tuyển </b>

Đây được coi là công việc hết sức quan trọng nên phải được tiến hành mộtcách cơng phu, chính xác.

Để tuyển chọn được những HS có thành tích tốt và ổn định, tơi căn cứ vàonhững yếu tố sau:

<i>- Thể hình, thể lực:</i>

<i>+ Phải cân đối khoẻ mạnh,nhanh nhẹn, không mắc bệnh truyền nhiễm, tim</i>

<i>- Thành tích vốn có: Giáo viên bồi dưỡng đội tuyển phải nắm được</i>

nhữnghọc sinh đạt thành tích xuất sắc ở cấp Tiểu học, những học sịnh thực sự uthích bộ mơn để tuyển chọn bồi dưỡng ngay từ đầu khi mới vào trường THCS.

<i>- Tính cách: Nên chọn các em học sinh có tính cách điềm tĩnh, ơn hồ, chịu</i>

khó và kiên trì trong tập luyện.Ngoài ra cần lưu ý:

- Phải xây dựng đội tuyển có tính kế tiếp từng nội dung thi chính thức và dựbị kế cận.

- Hàng năm cần phải tổ chức thi đấu cấp trường để tuyển chọn ra nhữnghọc sinh xuất sắc và học sinh còn tiềm ẩn.

<b>2.3.2. Phương pháp bồi dưỡng đội tuyển Đá cầu.</b>

Căn cứ vào lịch thi đấu giải Đá cầu học sinh THCS của Sở giáo dục, Phònggiáo dục thường vào đầu tháng 10,11 hàng năm (thường là vào HKPĐ mới có nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

dung đá cầu). Các nội dung thi đấu gồm: Đơn nam (Nữ). đôi nam, đôi nữ, đơinam nữ... Vì vậy nên bồi dưỡng đội tuyển từ trước.

<b>2.3.3. Tập kĩ thuật tâng cầu</b>

a. Tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng mu bàn chân, tâng cầu bằng má trongbàn chân.

Nhắc nhở các em thường xuyên tự tập luyện ở nhà. Giáo viên kiểm trathành tích có ghi chép để theo dõi sự tiến bộ của các em.

Tập luyện thuần thục các kĩ năng tâng cầu là nền tảng vững chắc cho cácem tập luyện các kĩ thuật khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><small>Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình</small></i>

Thực hiện kỹ thuật này người tập đứng chân trước chân sau. Chân phát cầuđể sau, bàn chân trước đặt vng góc với đường biên ngang và mũi bàn chân cáchđường biên ngang khoảng 20 cm.

Mũi bàn chân sau chống xuống đất và hơi xoay ra ngoài. Lúc này trọng tâmcơ thể dồn vào chân trước, thân người hơi khom, tay cùng bên chân chuẩn bị phátcầu gập khuỷu tay, bàn tay để ngửa trước bụng cầm đế cầu (ngón tay trỏ và ngóntay giữa để dưới đế cầu, ngón tay cái đặt trên đế cầu). Tay cịn lại để tự nhiên dọctheo thân người.

Tay cầm cầu tung nhẹ cầu lên cao ngang tầm mắt hoặc có thể thả cầu từtrên xuống, sao cho điểm rơi của cầu cách phía trước mu bàn chân đá khoảng50cm. Khi cầu rơi xuống chân phía sau lăng về trước duỗi căng chân và bàn chânđể mu bàn chân tiếp xúc với cầu khi cách mặt sân khoảng 20 - 30cm. Học sinhmới tập nên sử dụng một lực vừa phải để quả cầu rơi vào sân, khi nào thuần thụcthì sử dụng chiến thuật phát cầu.

Ngồi ra tơi cũng chú trọng rèn luyện một số kỹ thuật như:

<i><small> Đá móc cầu</small></i>

2.3.4.2. Luyện Tập

Tập với cầu: khi mới tập giáo viên cho các em đứng ở vị trí giữa sân đểphát cầu. Khi các em thuần thục động tác và tự tin thực hiện thì cho các em đứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ở vị trí cuối sân tập phát cầu. Ban đầu các em phát cầu sẽ khơng điều khiển đượclực đá nên có khi cầu bay khơng qua lưới, có khi cầu bay mạnh ra khỏi sân, phátcầu không ổn định. Giáo viên hướng dẫn và các em kiên trì tập luyện chắc chắn sẽcó sự tiến bộ.

Luyện tập chiến thuật phát cầu: phát cầu vào ơ đã đánh số trong sân.

<i>+ Ơ 1,2 tập phát cầu thấp gần là những quả cầu rơi gần lưới</i>

<i>+ Ô 3,4 tập phát cầu cao sâu là những quả cầu rơi về phía góc xa cuối sân.</i>

+ Tập phát cầu bay căng, sát với mép lưới.

<i><b>2.3.5. Tập luyện đỡ cầu: đây là kĩ thuật khá quan trọng trong thi đấu</b></i>

Khi SV đã thuần thục động tác thì GV cho HS tập với cầu. Lúc này giáoviên quan sát và sửa kĩ thuật cho HS. Cần đặc biệt lưu ý đến TTCB và động tác kĩthuật đỡ cầu bằng ngực vì đây là hai khâu cơ bản có ảnh hưởng quyết định tớithực hiện kỹ thuật động tác.

Nếu đứng sai TTCB thì vẫn có khả năng thực hiện được kĩ thuật, song dẽ bịmất thăng bằng, chân trụ không vững làm ảnh hưởng tới động tác tiếp theo.

Hoặc nếu khơng dùng ngực phía khác bên chân đá để đỡ cầu, thì cầu bay rakhơng chuẩn, làm ảnh hưởng tới động tác đá cầu sau đó. Ngồi ra, việc dùng sứcđánh ngực mạnh hay nhẹ cũng ảnh hưởng tới đường cầu bay ra. Vậy cần dùng sứchợp lý để cầu nẩy về trước của chân đá khoảng 1m.

GV có thể vẽ trên sân những vòng tròn quy định điểm cầu rơi sau khi đỡngực cho HS. Nếu đỡ đạt yêu cầu 6/10 quả là có thể coi như đã hoàn thành tốtgiai đoạn đầu để chuyển sang tập phối hợp giữa đỡ ngực và đá cầu- Có thể đábằng mu, má bàn chân...

<b>Tập kỹ thuật tiếp xúc với cầu</b>

Khi đã tập tốt giai đoạn trên, GV tổ chức cho HS tập nâng cao hơn:

Lúc này HS và GV hoặc những người phục vụ đứng đối diện nhau, cáchnhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khoảng 3 m. GV( hoặc người phục vụ) tung cầu cho HS đỡ cầu bằng ngực. Banđầu tung cầu chuẩn vào ngực với tốc độ trung bình, sau đó tung nhanh, kết hợpquả dài, quả ngắn và sang hai bên, để buộc người đỡ phải di chuyển, chọn địađiểm thích hợp để dùng ngực đỡ cầu sau đó đá lại cho GV hoặc người phục vụ.

<i><b>* Chắn cầu bằng ngực: Muốn nắm vững và thực hiện tốt kĩ thuật chắn cầu</b></i>

bằng ngực, GV nên cho HS tập theo trình tự sau:

<b>Tập mơ phỏng kỹ thuật động tác:</b>

Để tiến hành, GV cho HS đứng ở TTCB mặt hướng vào lưới, cách khoảng40 cm và làm động tác bật nhảy thẳng người lên cao , làm sao cho ngực vượt lêntrên lưới 10-20cm rồi khi chân tiếp mặt sân thì lùi về sau.

Trong khi tập, cần lưu ý SV giữ đúng khoảng cách với lưới, phải bật thẳnglên cao chứ khơng lao ra phía trước, vì như vậy sẽ chạm vào lưới và mất điểm.Khi nhảy lên, hai tay để thẳng tự nhiên theo đường may của hai thân quần hoặchơi đưa hai tay ra sau hoặc khép hai tay trước thân người để tránh chạm vào lưới.

Khi kết thúc động tác b ật nhảy, lúc tiếp đất cần phải giữ thăng bằng và lùivề sau khỏi chạm lưới và chuẩn bị đỡ đường cầu của đối phương đá sang.

<b>Tập kĩ thuật tiếp xúc với cầu:</b>

Khi HS đã nắm được kĩ thuật và bật nhảy sát lưới tốt, GV đứng trên ghế ởbên kia lưới làm động tác ném cầu từ trên xuống để HS bật nhảy chắn cầu bằngngực. Lúc này GV cần nhắc HS phải quan sát

hướng cầu bay tới để nhảy lên kịp thời. Khi nhảylên cần ưỡn căng ngực để cầu nẩy ra rơi sang bênkia lưới. Yêu cầu SV bật nhảy chắn cầu được7/10 lần là đạt yêu cầu.

2.3.5.2. Đỡ cầu bằng đùi

Tư Thế chuẩn bị: Đứng hai chân rộng bằngvai, bàn chân thuận đặt sau gót bàn chân trước vàcách nửa bàn chân, khuỵu gối, hai tay để tự

nhiên, trọng tâm cơ thể dồn đều vào hai chân, người hơi khom, mắt quan sát đốiphương và cầu để thực hiện kĩ thuật có hiệu quả cao.

Thực hiện kĩ thuật động tác: Đỡ cầu bằng đùi chân thuận để đá cầu bằngmu chân thuận. Khi cầu bay tới chuyển trọng tâm cơ thể vào chân trước, chân đálăng nhẹ về phía trước, lên trên. Kết hợp với gập gối, sao cho đùi vng góc vớithân trên khi tiếp xúc với cầu.

* Tập luyện

Giáo viên chia theo nhóm 2 người đứng đối diện nhau, cách nhau khoảng 3m phân công người phục vụ tung cầu cho bạn đối diện đỡ cầu bằng đùi. sau mộtthời gian thì đổi người phục vụ. Ban đầu tung cầu chuẩn vào đùi với tốc độ trungbình, sau đó tung nhanh, kết hợp quả dài, quả ngắn và sang hai bên, để buộcngười đỡ phải di chuyển, chọn địa điểm thích hợp để dùng đùi đỡ cầu sau đó đálại cho người phục vụ.

2.5.3.3. Đỡ cầu bằng mu bàn chân

Đây là kĩ thuật sử dụng phần diện tích lớn ở mu bàn chân. Trong đá cầu,đây là kĩ thuật cơ bản và cũng là phức tạp nhất, được sử dụng nhiều nhất, đạt hiệuquả cao nhất, khơng chỉ trong phịng thủ mà cả tấn công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trong tập luyện và thi đấu, kĩ thuật đỡ cầu bằng mu bàn chân thường cócác dạng chính sau:

<i><b> 2.5.3.3.1. Búng cầu</b></i>

Đây là kĩ thuật được sử dụng trong phòng thủ để đỡ những quả cầu rơi ở xavà thấp (sát mặt sân) cách người chơi 1m-2m hoặc khi đối phương bỏ nhỏ.

<i><b>TTCB: Tương tự như tư thế khi đỡ cầu bằng ngực song trọng tâm cơ thể hạ thấp </b></i>

hơn, lưng hơi khom, hai tay để tự nhiên giữ thăng bằng

<i><b>Thực hiện kĩ thuật động tác.</b></i>

Khi đã xác định được điểm rơi của quả cầu ởcách xa người, người chơi phải nhanh chóng chuyểntrọng tâm của cơ thể sang chân trước, chân sau (chânđá) lướt nhanh ra trước hướng về phía cầu rơi.

Lúc này người hơi ngả về sau, chân đá gần nhưduỗi thẳng hết và mu bàn chân duỗi để chuẩn bị tiếpxúc với cầu.

Khi cầu rơi cách sân khoảng 20cm, đồng thời với

việc gập nhanh bàn chân giật gót chân sát đất để mu bàn chân tiếp xúc với cầu.Nhờ lực gập này cầu bay dựng lên thẳng đứng cao khoảng 2m - 3m.

Nếu dùng chân khơng thuận để búng cầu thì người chơi chuyển trọng tâmcơ thể sang chân thuận và lướt nhanh chân không thuận ra trước để làm động tácbúng cầu.

<i><b>Kết thúc động tác: Sau khi mu bàn chân tiếp xúc với cầu, chân đá thu</b></i>

nhanh về TTCB để thực hiện lần đá tiếp theo (đá cầu sangsân đối phương).

<i><b>2.5.3.3.2. Giật cầu.</b></i>

Được sử dụng để xử lý những đường cầu thấp, rơisát phía trước người tâp.

<i><b>TTCB: Tương tự như tư thế khi đỡ cầu bằng ngực,</b></i>

song trọng tâm cơ thể hạ thấp hơn, lưng hơi khom, hai tayđể tự nhiên giữ thăng bằng.

<i><b>Thực hiện kĩ thuật động tác: Khi đã xác định được</b></i>

điểm rơi của cầu (ở phía trước gần người). Người chơinhanh chóng chuyển trọng tâm của cơ thể sang chântrước, người hơi khom và đưa chân sau (chân đá) về

trước,bàn chân để song song với mặt sân để chuẩn bị tiếp xúc với cầu.

Khi cầu rơi cách mặt sân khoảng 20cm - 30cm. Người chơi nhấc đùi vnggóc với thân trên, để mu bàn chân tiếp xúc với cầu giật bay lên cao, hơi chếch raphía trước theo ý muốn. Khi giật cầu bằng chân không thuận đặt ở phía trước thìcần chuyển trọng tâm cơ thể sang chân sau (chân thuận) và cũng thực hiện cácđộng tác như đã nêu ở trên.

<i><b>Kết thúc động tác: Khi người tập thực hiện xong động tác, thì nhanh chóng</b></i>

trở lại tư thế ban đầu để chuẩn bị cho lần đá cầu tiếp theo.

<i><b>2.5.3.3.3. Tâng cầu nhịp một để tấn công</b></i>

</div>

×