Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp hướng dẫn học sinh lập bảng biểu trong một số dạng bài thuộc chương trình môn lịch sửđịa lý 6 phân môn lịch sử ở trường thcs thiết kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC </b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>“MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP BẢNG BIỂUTRONG MỘT SỐ DẠNG BÀI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH</b>

<b>SỬ&ĐỊA LÝ 6 - PHÂN MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS THIẾT KẾ ”</b>

<b>Người thực hiện: Hồng Văn TúChức vụ: Phó Hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường THCS Thiết KếSKKN thuộc lĩnh vực: Lịch sử</b>

<b>Bá Thước, tháng 4 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.3. Mục đích sử dụng bảng biểu vào dạy học Lịch sử THCS...5

3. Nội dung giải pháp...5

3.1. Giải pháp thứ nhất: Sử dụng bảng biểu trong dạng bài cung cấp kiến thức bài mới...5

3.2. Giải pháp thứ hai: Sử dụng bảng biểu trong dạng bài làm bài tập lịch sử, ôn tập, tổng kết...9

3.3. Giải pháp thứ ba: Sử dụng bảng biểu trong dạng bài kiểm tra, đánh giá...13

3.4. Những điều cần lưu ý khi sử dụng bảng biểu vào dạy học Lịch sử ở trường THCS...14

4. Giáo án thực nghiệm...14

5. Kết quả đạt được...15

6. Khả năng triển khai và ứng dụng của đề tài...16

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TTNội dungKý hiệu viết tắt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài</b>

ạy học phát triển năng lực (NL), phẩm chất học sinh (HS) là một xuhướng hiện nay trên thế giới. Khi triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứngu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” [1], Bộ Giáo dục và Đào tạo đã banhành Chương trình giáo dục phở thơng mới (gọi tắt là Chương trình 2018), Chươngtrình 2018 được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực họcsinh. Mục tiêu của Chương trình, giúp học sinh làm chủ kiến thức phở thơng, biếtvận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, cóđịnh hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà cácmối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đócó được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nướcvà nhân loại.

Để đáp ứng được mục tiêu của Chương trình GDPT 2018 nói chung, mụctiêu Chương trình GDPT mơn Lịch sử và Địa lý 2018 nói riêng, cần sự đổi mớiđồng bộ về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo địnhhướng phát triển năng lực, phẩm chất người học. Trong đó, mơn Lịch sử là mơnhọc hình thành, phát triển cho học sinh tư duy lịch sử, tư duy hệ thống, tư duy phảnbiện, kĩ năng khai thác và sử dụng các nguồn sử liệu, nhận thức và trình bày lịch sửtrong logic lịch đại và đồng đại, kết nối quá khứ với hiện tại.

Tuy nhiên hiện nay vẫn cịn có hiện tượng học sinh chưa đam mê với mônlịch sử, chưa nắm rõ những kiến thức lịch sử cơ bản, nhớ sai và nhầm lẫn nhữngnhững kiến thức lịch sử hoặc chưa tìm cho mình một giải pháp hiệu quả để nắmkiến thức cơ bản, lo gic về sự kiện lịch sử- nhất là các em học sinh đầu cấp nhưkhối 6.

Bên cạnh đó, mơn Lịch sử lâu nay vẫn bị xem nhẹ là môn phụ, kiến thứcnhiều, khó nhớ, khó học.. Mặc dù, trong những năm gần đây, đối với bộ môn lịchsử, cũng giống như các bộ môn khác đã được đổi mới một cách đồng bộ nên việcứng dụng công nghệ thông tin vào các giờ học ngày càng phổ biến như: Sử dụngmáy chiếu, tranh ảnh, mơ hình sa bàn, các phần mềm dạy học hiện đại, các học liệusố....nhằm giúp học sinh hứng thú hơn với môn Lịch sử. Đặc biệt trong thời giantới, mơn Lịch sử có thể sẽ là một trong những mơn thi bắt buộc trong kì thi tốtnghiệp THPT thì vị thế, vai trị của mơn học này sẽ thay đởi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đứng trước tình hình đó, bản thân là Phó Hiệu trưởng, quan lí chuyên môn,tham gia giảng dạy 4 tiết theo quy định, tơi ln trăn trở phải làm sao có đượcnhững phương pháp dạy lịch sử hay để nâng cao chất lượng và nhận thức lịch sửcho học sinh. Đặc biệt, làm thế nào để học sinh hứng thú và yêu thích giờ học lịchsử để từ đó các em hình thành được các năng lực và phẩm chất theo mục tiêu đề ravẫn là một câu hỏi lớn đối với các thầy cơ giáo đang đứng trên bục giảng. Chính vìđể nâng cao chất lượng bộ môn và làm thay đổi nhận thức của học sinh và phụhuynh về bộ môn lịch sử, làm cho những kiến thức lịch sử không cịn là một chuỗidài những sự kiện khó nhớ, rèn luyện cho các em các kỹ năng và phương pháp tựhọc, trong quá trình giảng dạy và đúc rút kinh nghiệm của mình, tơi xin mạnh dạnđưa ra: <i><b>“Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lập bảng biểu trong một sốdạng bài thuộc chương trình môn Lịch sử&Địa lý 6 - phân môn Lịch sử ởtrường THCS Thiết Kế”</b></i>

<b>2. Mục đích </b>

<i><b> </b></i> Trên cơ sở của tinh thần đổi mới, bản sáng kiến đề cập đến một vài kinhnghiệm khi sử dụng bảng biểu vào dạy học một số dạng bài thuộc chương trìnhLịch sử bậc THCS nói chung và phân mơn Lịch sử 6 nói riêng là nhằm:

Thứ nhất: Nhằm giảm bớt kiến thức dài và mang tính kinh điển, thay vào đólà sử dụng bảng biểu để khái quát các kiến thức cơ bản nhất, các sự kiện lịch sửchính để các em dễ nhớ, dễ thuộc, hình thành tư duy lo-gic, liên hệ tìm ra bản chấtsự kiện, nội dung lịch sử, kĩ năng thực hành tởng hợp kiến thức.

Thứ hai: Phát huy tính tự học, tự giải quyết vấn đề, khả năng làm việc nhóm,để tha gia vào q trình nhận thức lịch sử; năng lực vận dụng để giải quyết cácvấn đề thực tiễn.

Thứ ba: Tác động vào kênh hình giúp học sinh giúp học sinh hứng thú,phát triển óc tư duy, quan sát.

Thứ tư: Góp phần tạo nên thói quen cần thiết cho học sinh: đọc sách giáokhao, các tài liệu tham khảo, làm các bài tập và hoàn thành nhiệm vụ của giáoviên đưa ra.

Sáng kiến này là một bài học, tài liệu nhỏ cho bản thân, đồng thời để chia sẻvới đồng nghiệp, nhằm nâng cao tính hứng thú học tập mơn Sử cho học sinh.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

Các phương pháp hướng dẫn học sinh lập bảng biểu trong một số dạng bàithuộc chương trình mơn Lịch sử và Địa lý 6 - phân môn Lịch sử tại trường THCSThiết Kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

Phương pháp nghiên cứu lí thút; phương pháp điều tra khảo sát; nhómphương pháp thống kê, tổng hợp.

<b>PHẦN II. NỘI DUNG1. Cơ sở lí luận</b>

Trong chương trình GDPT 2018 khơng chú trọng đến kiến thức “biết được”,“hiểu được” của học sinh mà chú trọng năng lực và phẩm chất cho người học.Người học cần vận dụng kiến thức để “làm” được những việc cụ thể, cho ra những“sản phẩm” [2] cụ thể.

Mục đích của việc dạy- học lịch sử ở trường phổ thông là người giáo viênkhơng chỉ giúp học sinh hình dung kết quả của quá khứ, biết ghi nhớ và học thuộccác sự kiện, hiện tượng lịch sử mà quan trọng hơn là người học còn nắm được bảnchất của sự kiện, nội dung và vấn đề cụ thể, phát triển kĩ năng, kĩ xảo cho ngườihọc trong quá trình nhận thức như: khả năng khái quát, tổng hợp kiến thức để rútra quy luật phát triển vận động mang tính chất liên tục của lịch sử.

Thông thường, để đạt được yêu cầu và mục đích trên, giáo viên đã sử dụngnhiều phương pháp khác nhau như so sánh, đối chiếu giữa các sự vật hiện tượngđể rút ra bản chất hoặc phân tích tởng hợp, sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệugiải thích, đặt câu hỏi tởng hợp để phát huy tính tích cực… Song việc sử dụngbiểu đồ, sơ đồ và đặc biệt là các bảng biểu trong dạy- học lịch sử cũng là mộtphương tiện và công cụ khoa học giúp giáo viên và học sinh đạt được mục đích vàu cầu đặt ra trong q trình dạy- học. Đặc biệt hơn nữa là việc hình thành vàphát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh ngày càng được triển khai và quantâm.

<b>2. Cơ sở thực tiễn2.1. Thực trạng </b>

<b>2.1.1. Về phía giáo viên</b>

Lâu nay trong q trình giảng dạy bộ mơn Lịch sử cũng đã có nhiều giáo viênsử dụng các dạng bảng biểu vào dạy học, nhưng việc sử dụng đó chưa thườngxuyên, chưa có hệ thống và thực sự chưa quan tâm một cách đúng mức. Điều này

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đã làm cho dạy học lịch sử chưa hoàn thành tốt vai trị của mình và một thực tếkhơng vui là học sinh khơng thích học bộ mơn lịch sử hay cịn xem nhẹ môn sử.

Khi sử dụng bảng biểu vào dạy học thì chúng ta chưa coi trọng những điểucần lưu ý khi sử dụng nó mà chỉ sử dụng theo ngẫu hứng, hoặc chỉ áp đặt kiến thức”một chiều” đối với học sinh chứ không để các em tự làm, tự khám phá.

<b>2.1.2. Về phía học sinh</b>

Các em tiếp thu kiến thức một cách hời hợt, thiếu chính xác, thiếu hệ thống.Những kiến thức lịch sử nhiều khi các em nhớ một cách rất mơ hồ, không nắmđược trọng tâm bài học, không hiểu đươc bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử.

Những giờ dạy lịch sử đã trở thành những giờ học giáo viên nhồi nhét chohọc sinh những sự kiện, những mốc thời gian, những con số khô khan làm cho việcghi nhớ của học sinh trở nên khó khăn. Từ đó các em đã ghi nhớ một cách rất máymóc và cách học của các em trở thành thụ động.

Khả năng ghi nhớ và hiểu sâu sắc về một sự kiện, một vấn đề lịch sử củanhiều học sinh khơng có, tình trạng các bài kiểm tra, các bài thi ở các kỳ thi (kể cảcác kỳ thi học sinh giỏi) số em đạt điểm thấp, chất lượng cuối năm của bộ mơn lịchsử cịn hạn chế.

Để thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành khảo sát thái độ học tập và tổng hợp chấtlượng của học sinh, cụ thể như sau:

<b>Bảng 1: Kết quả khảo sát thái độ học tập môn Lịch sử 6 năm học 2022: (Khối 6 có 2 lớp: Sĩ số 43 em) </b>

<b>Tỷ lệ%</b>

1. Không học bài cũ, không làmbài tập mơn Lịch sử... Em có viphạm lỗi đó ko?

b. Có nhưng khơng thường

<b> 2.2. Ngun nhân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Từ số liệu của thái độ học tập và chất lượng cũng như từ thực trạng màchúng tôi đưa ra,có rất nhiều nhưng theo chúng tơi có các ngun nhân cơ bản sau:

Do khơng u thích mơn lịch sử nên nhiều khi các em chưa biết cách học,cách ghi nhớ kiến thức mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc,thuộc nhưng khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổibật” trong bài học, không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan vớinhau. Mặt khác, vị thế của mơn lịch sử trong thi cử cũng ít được đưa vào thi tuyểnsinh và bậc THPT nên các em có vẻ chưa coi trọng và đầu tư nhiều.

Các em tiếp thu kiến thức đơi lúc cịn hời hợt, thiếu chính xác, thiếu hệthống vì đa phần các em cho rằng học lịch sử phải ghi nhớ quá nhiều sự kiện khôkhan, lịch sử là một môn học nghiên cứu về quá khứ mà quá khứ là những cái đãqua không thể thay đổi nên chỉ học cho qua chứ khơng có gì vận dụng vào thực tế. Nhưng ngun nhân quan trọng chính là nằm trong cách dạy của giáo viên.Học sinh khơng u thích mơn lịch sử bởi trong q trình giảng dạy, ơn tập giáoviên chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên sự hứng thú, kích thích sự tìm tịi,học tập của học sinh.

Phương pháp dạy học của một số giáo viên còn nghèo nàn, đơn điệu khảnăng kết hợp các phương pháp chưa tốt, tính sáng tạo trong giảng dạy chưa cao.

<b>2.3. Sự cần thiết phải sử dụng bảng biểu vào giảng dạy Lịch sử THCS</b>

Từ những thực trạng nêu trên khiến chúng tơi ln trăn trở phải tìm ranhững giải pháp để làm sao nâng cao chất lượng bộ môn, làm sao để những kiếnthức mà học sinh tìm hiểu và tiếp cận dựa trên các hoạt động học tập do giáo viêntổ chức giúp các em say mê và hứng thú tìm tịi hơn, từ đó chúng tơi đã mạnh dạnsử dụng các dạng bảng biểu trong các giờ học lịch sử.

Trong q trình dạy học của mình, chúng tơi thường xuyên sử dụng kết hợpnhiều phương pháp dạy học như đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ, đồ dùng trựcquan, phát hiện và giải quyết vấn đề…và ngoài ra trong chương trình giáo dục phởthơng 2018 cịn chú trọng đến việc hình thành và phát triển các phẩm chất , nănglực cho người học thì chúng tơi càng coi trọng và tìm kiếm các phương pháp, hìnhthức dạy học đa dạng, phong phú nhằm khơi gợi lòng đam mê, hứng thú đối vớimơn học. Trong số đó, đặc biệt chúng tôi luôn chú ý vào các biện pháp tổng hợpcác kiến thức cho học sinh thông qua các bảng biểu.

Sử dụng các dạng bảng biểu vào dạy học lịch sử là cách tóm tắt những ýchính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề… bằng các dạng bảng biểu. Điềunày giúp học sinh dễ dàng trong việc hệ thống hóa các kiến thức đã được học, liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

kết các kiến thức có liên quan với nhau, phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của họcsinh, tăng khả năng sáng tạo.

Bên cạnh đó việc sử dụng các dạng bảng biểu sẽ giúp các em liên tưởng vàxâu chuỗi các kiến thức với nhau, hiểu được quy luật phát triển của một sự kiệnhay một chủ đề quan trọng.

Đặc biệt nó thực sự cần thiết đối với những bài ôn tập, các tiết bài tập vớinhững kiến thức lịch sử của một chương, một giai đoạn lịch sử thì việc tởng hợpcác kiến thức sẽ làm cho học sinh nắm được vấn đề một cách dễ dàng nhất.

<b>3. Nội dung giải pháp</b>

<b>3.1. Giải pháp thứ nhất: Sử dụng bảng biểu để sử dụng vào dạng bàicung cấp kiến thức mới </b>

Đối với các môn học nói chung và mơn Lịch sử nói riêng việc hình thànhkiến thức bài mới cho học sinh là một bước hết sức quan trọng. Do đó địi hỏingười giáo viên phải linh hoạt kết hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạyhọc nhằm đạt được mục tiêu là học sinh chiếm lĩnh được tri thức, rèn luyện các kỹnăng, hình thành các năng lực cần thiết trong mơn lịch sử. Trong đó việc khai tháckiến thức từ việc lập bảng biểu cũng là một cách để nhằm đạt được những mục tiêutrên.

Sử dụng bảng biểu trong truyền thụ kiến thức mới ở tiết lịch sử giúp họcsinh phát hiện, cơ đọng, hệ thống hóa kiến thức. Học sinh tiếp cận kiến thức mớimột cách hứng thú, tích cực, giờ học trở nên sơi nởi. Qua đó phát huy tư duy sángtạo, khả năng nhận biết, phát hiện vấn đề của học sinh.

Ở dạng này, học sinh cần hiểu rõ về các vấn đề được đặt ra để lựa chọnnhững kiến thức sao cho phù hợp. Lựa chọn hình thức lập bảng với các tiêu chíphù hợp với từng dạng bảng biểu mà nội dung bài học yêu cầu.

- Với bảng niên biểu sự kiện: có thể lập theo các tiêu chí thời gian, sựkiện, kết quả, ý nghĩa.

- Với bảng niên biểu tổng hợp: tùy vấn đề mà xác định tiêu chí phù hợp.Ví dụ, với bảng niên biểu những thành tựu của các nền văn minh cở đại thì cóthể lập với các tiêu chí: lĩnh vực, thành tựu, kết quả - ý nghĩa; niên biểu nhữngcuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời Bắc thuộc với các tiêu chí: tên, thời gian,người lãnh đạo, địa điểm bùng nổ, kết quả, ý nghĩa.

- Với bảng niên biểu so sánh thì chúng ta tìm những tiêu chí tương đồngđể có sự so sánh để từ đó rút ra điểm giống và khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khi lập bảng biểu cần phải chia thành các cột, mỗi cột là một nội dung, các cộthợp thành một hệ thống, giải quyết chủ đề được đặt ra (Các giai đoạn, sự kiệnchính, kết quả,...).

<b>Ví dụ 1: Khi dạy bài 4: Nguồn gốc loài người</b>

Giáo viên kết hợp lập bảng với nội dung bài học.

Ở hoạt động 1.Mục I. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người.

Để hoàn thành yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ nộidung mục I, hoàn thành nhiệm vụ xác định kiến thức trọng tâm để trình bày vàobảng biểu (phiếu học tập) một cách ngắn gọn và chính xác.

Sau khi được hướng dẫn, học sinh xác định được các tiêu chí để tiến hànhlập biểu phù hợp. Với nội dung này học sinh sẽ chia thành các cột tương ứng vớicác tiêu chí: Dáng đứng, tay và chân, bộ lơng, thể tích não, thời gian, đặt tên vềcác giai đoạn phát triển của người nguyên thủy.

Bảng biểu được hoàn thành như sau:

<b>Ví dụ 2: Khi dạy bài 5: Xã hội nguyên thủy</b>

Ở hoạt động 1. Mục I. Các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy.Nội dung 1. Tổ chức xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>GV cho HS xem video quan sát bức tranh H2. Bức tranh chế tác công cụ củangười nguyên thủy và bảng hệ thống các giai đoạn người nguyên thủy thế giới vàxem video đời sống người nguyên thủy để hoàn thành nhiệm vụ:</i>

So sánh về bầy người nguyên thủy với cơng xã thị tộc về các tiêu chí: Dạngngười, đời sống kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống tinh thần.

<b>Bảng biểu được hồn thành như sau:</b>

<b>Ví dụ 3. Khi dạy bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII.</b>

<b>Khi dạy đến mục IV. Thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc cổ</b>

Giáo viên giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh quan sát, khai thác và sử dụngđược thông tin để kể được một số thành tựu văn minh tiêu biểu của người TrungQuốc, đồng thời hiểu được giá trị của những thành tựu đó đối với ngày nay bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

việc thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài tập sau: (Có 3 cột ngang: thứ tự,lĩnh vực, thành tựu và các cột dọc là các lĩnh vực: Tư tưởng, chữ viết, văn học, sửhọc, y học, kĩ thuật, kiến trúc).

<b>Bảng biểu hồn thành có nội dung như sau:</b>

1 Tư tưởng Nho giáo, đạo giáo

2 Chữ viết Chữ tượng hình, viết trên mai rùa, thẻ tre….

4 Sử học Bộ sử ký của Tư Mã Thiên

5 Y học Chữa bệnh bằng thảo dược, bấm huyệt6 Kỹ thuật Thiết bị đo động đất Dệt tơ lụa, làm giấy7 Kiến trúc Vạn lý trường thành

Sau khi hoàn thành bảng biểu là các kiến thức cơ bản, giáo viên đặt câu hỏinâng cao: Trong các thành tựu đó em ấn tượng nhất với thành tựu nào của ngườiTrung Quốc cổ đại? Tại sao? HS sẽ hoạt động cá nhân để trả lời, GV đánh giá vàcủng cố.

Như vậy, với viêc lập bảng biểu về các thành tựu văn hóa tiêu biểu của TrungQuốc đã giúp học sinh nắm và dễ nhớ hơn các thành tựu văn hóa của Trung Quốcthời cở đại, qua đó giáo dục ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong vănhoá của các dân tộc khác.

<b> Ví dụ 4 . Khi dạy bài 16. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X</b>

Đối với phần trình bày diễn biến của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhưkhởi nghĩa Hai Bà Trưng, Khởi nghĩa Lý Bí…ngoài việc hướng dẫn học sinh thúttrình trên lược đồ, trên video hoặc vẽ sơ đồ thì giáo viên cũng có thể hướng dẫn họcsinh lập bảng biểu về diễn biến một cuộc khởi nghĩa (Giáo viên gửi phiếu học tậptrên nhóm lớp)

Để làm tốt được yêu cầu loại bảng biểu này, giáo viên hướng dẫn học sinhhoàn thành phiếu học tập chia thành 3 cột: Cột 1 là số thứ tự, cột 2 ghi thời gian,cột 3 ghi sự kiện. Với bảng hệ thống này mỗi học sinh sẽ hoàn thiện trước ở nhà(hoạt động cá nhân) sau đến lớp nối tiếp nhau trình bày trên máy chiếu của giáo

<i>viên. </i>

Như vậy, thống kê sự kiện theo thời gian này, giúp các em học sinh có mộtcách nhìn khái quát, hệ thống và cũng giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu các sự kiệnlịch sử một cách dễ dàng hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Bảng niên biểu được hoàn thiện như sau: </b>(Về diễn biến cuộc khởi nghĩaLý Bí)

1 Mùa xuân năm 542 <sup>Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, lật đở chính</sup><sub>qùn đơ hộ làm chủ Giao Châu.</sub>

Lý Bí lên ngơi vua, hiệu là Lý Nam Đế. Ơng đặt tênnước là Vạn Xn, đóng đơ ở vùng cửa sông Tô Lịch(Hà Nội), cho xây điện Vạn Thọ và chùa Khai Quốc,cho đúc tiền riêng.

Nhà Lương cử quân xâm lược Vạn Xuân. Lý Nam Đếtrao quyền chỉ huy kháng chiến cho Triệu QuangPhục. Kháng chiến thắng lợi. Triệu Quang Phục xưngvương (Triệu Việt Vương)

4 Vào năm 602 <sup>nhà Tuỳ đem quân xâm lược, nước Vạn Xuân chấm</sup><sub>dứt.</sub>Như vậy, qua việc vận dụng bảng biểu lịch sử vào truyền thụ kiến thức mớicho học sinh, giờ dạy lịch sử sẽ càng ngày càng trở nên sôi nổi, hiệu quả hơn.Học sinh hứng thú tìm tịi, phát hiện kiến thức và hoàn thiện vào niên biểu mộtcách tích cực, chủ động hơn.

<b>3.2. Giải pháp thứ hai: Sử dụng bảng biểu vào dạy dạng làm bài tậpLịch sử, ôn tập, tổng kết </b>

Đây là những tiết học có lượng kiến thức rộng, trong q trình thực hiệnbài ơn tập, làm bài tập, tổng kết học sinh thường không nhớ sự kiện hoặc nhầmlẫn các sự kiện lịch sử cơ bản nên giáo viên nên hướng dẫn học sinh lập bảngbiểu để dễ so sánh và khắc sâu kiến thức. Qua đó, góp phần hình thành một sốnăng lực và phẩm chất cho học sinh .

Sử dụng bảng biểu lịch sử trong các tiết ôn tập, làm bài tập, tổng kết... giúphọc sinh hệ thống hóa kiến thức, nêu lên những sự kiện quan trọng theo trình tựthời gian, so sánh sự kiện để rút ra bản chất, sự khác biệt giữa chúng. Tùy theonội dung lịch sử cụ thể mà giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng thống kê, so sánhhay tổng hợp,... Qua các tiết học bằng cách lập bảng biểu giúp học sinh nắm vữngkiến thức sâu sắc, toàn diện và có hệ thống.

<b> dụ 1 : Khi dạy tiết 40 - Làm bài tập lịch sử (Học kì 2)</b>

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập củng cố kiến thức phần: Nhà nướcVăn Lang- Âu Lạc; Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc. Cho HS làm các dạng bài tập vừa ôn tập vừarèn kĩ năng:

Bước 1. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm 2 bài tập và gửi nhiệm vụ củacác nhóm vào nhóm zalo trước b̉i học.

Nhóm 1+2. Giáo viên u cầu học sinh hãy ghi lại những thông tin cơ bảnnhất về hai nhà nước Văn Lang và Âu Lạc theo các gợi ý sau (3 cột): thời gianthành lập - kết thúc; kinh đô; tổ chức bộ máy nhà nước, một số truyền thuyết dângian có liên quan.

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>

1.Thời gianthành lập vàkết thúc, kinhđô

2.Tổ chức bộmáy nhà nước

truyền thuyếtdân gian cóliên quan

Nhóm 3+4. Em có suy luận gì về hậu quả chính sách bóc lột kinh tế của cáctriều đại phong kiến phương Bắc theo bảng với các nội dung: ( theo mẫu bảng củaGV).

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>

1.Đất đai <sup>Chiếm ruộng đất, lập thành áp </sup>trai để bắt dân ta cày cấy.

2.Thuế khóa Cống nạp

-- Áp đặt chính sách tô thuếnặng nề.

- Bắt cống nạp nhiều vải vóc,hương liệu và sản vật quý đểđưa về Trung Quốc

3.Thủ côngnghiệp

Nắm độc quyền về sắt vàmuối

Bước 2. HS lên nhóm và phân cơng nhiệm vụ để hoàn thiện nhiệm vụ ( Thựchiện ở nhà trước giờ lên lớp)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Bước 3: Các nhóm cử đại diện trả lời ( trong giờ lên lớp). GV hướng dẫn cácnhóm nhận xét và bở sung cho nhau.

Bước 4. GV kết luận theo sản phẩm.

kinh đô

+ Nước Văn Lang đượchình thành vào khoảngnăm 2879 TCN và kếtthúc vào năm 258 TCN(tức là thế kỷ thứ VIITCN )

+ Kinh đô: Bạch Hạc(Việt Trì - Phú Thọ).

+ Khoảng năm 208 tới 179 TCN.

+ Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh - HàNội)

Tổ chức bộmáy nhà

+ Tổ chức nhà nước:Đứng đầu nhà nước làvua Hùng. Giúp việc chovua là các Lạc hầu, Lạctướng. Cả nước chia làm15 bộ do Lạc tướng đứngđầu. Ở các làng xã đứngđầu là Bồ chính.

+ Tở chức nhà nước: Đứng đầu nhànước là vua Thục. Giúp việc cho vua làcác Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chialàm 15 bộ do Lạc tướng đứng đầu. Ởcác làng xã đứng đầu là Bồ chính.+ Lãnh thở mở rộng hơn, tổ chức bộmáy Nhà nước chặt chẽ hơn.

+ Có qn đội mạnh, vũ khí tốt, thànhCở Loa kiên cố, vững chắc.

Một sốtruyềnthuyết dângian có liên

Lạc Long Quân - Âu cơ truyện An Dương Vương, tryền thuyếtMị Châu- Trọng Thủy..

<b>Nhóm 3+4:</b>

Đất đai <sup>Chiếm ruộng đất, lập thành </sup>áp trai để bắt dân ta cày cấy.

Người Việt mất ruộng bị biến thành nông nô của nhà nước đô hộ

Thuế khóa- Cống

- Áp đặt chính sách tơ th́nặng nề.

- Bắt cống nạp nhiều vải

Bóc lột sức lao động, cướp đoạt tàisản của nhân dân ta

Khiến đất nước ta đói kém, nghèo

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Lĩnh vựcThông tin phản ánhSuy luận về hậu quả</b>

vóc, hương liệu và sản vậtquý để đưa về Trung Quốc

nàn, kém phát triển

Thủ côngnghiệp

Nắm độc quyền về sắt vàmuối

- Đánh nặng thuế sắt là để nhân dânta khơng có đủ cơ hội để sản xuất vũkhí chống lại chúng.

- Đánh nặng thuế muối là vì muốnnhân dân ta cơ thể ốm yếu, ngu dốt,lạc hậu giúp thi hành chính sách ngudân để dễ bề cai trị, vì muối là thànhphần thiết yếu và quan trọng trongbữa ăn

<b>Ví dụ 2: Khi dạy tiết Ơn tập giữa kỳ II.</b>

Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh lập bảng biểu tổng hợp về cáccuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X.

Với dạng bài này có lượng kiến thức rộng, mang tính hệ thống và khái quátcao. Yêu cầu học sinh liệt kê những sự kiện lịch sử chính của các cuộc khởi nghĩatiêu biểu vào vở nháp, sau đó lựa chọn, sắp xếp, lơ-gic theo trình tự: thời gian, têncuộc khởi nghĩa, lãnh đạo, địa điểm, kết quả, ý nghĩa vào bảng.

<b>Bảng biểu hồn thành có nội dung sau:T</b>

<b>Tên cuộckhởinghĩa</b>

Bà Trưng <sup>40-43</sup>

Mê Linh

Dochínhsách cai

trị tànbạo củacác triều

Nắmquyềnđược 3

năm,dau bịđàn áp.

<small>tâmgiànhlại độclập, tựchủ của</small>

Triệu <sup>248</sup> <sup>Bà Triệu</sup>

Bùng nở ởnúi Nưa(Triệu Sơn-Thanh Hóa)sau lan khắpChâu Giao

Thất bại

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Tên cuộckhởinghĩa</b>

Thái Bình( Hà Nội)

quyền60 năm,sau thất

<small>thắnglợi vềsau.</small>

K/n MaiThúcLoan

Bùng nổHoan Châusau lan ra cả

Nắmquyền10 năm,

sau bịthất bại

Đường Lâm( Sơn Tây-

Như vậy, dưới các dạng yêu cầu khác nhau về bảng biểu trong các tiết học,các em hoàn toàn có khả năng thiết kế bảng biểu một cách chính xác, khoa học.

<b>3.3. Giải pháp thứ ba: Sử dụng bảng biểu cho phần kiểm tra, đánh giá </b>

Kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng để giáo viên nắm bắt được mức độhiểu biết và khả năng vận dụng của học sinh. Qua chấm trả bài, giáo viên sửa lỗicho học sinh và rèn thêm các kĩ năng thực hành bảng biểu. Học sinh được thựchành trực tiếp với các dạng bảng biểu khác nhau.

<b>Vì vậy, trong kiểm tra định kỳ hay kiểm tra tra thường xuyên, giáo viên</b>

hoàn toàn sử dụng bài tập nhận thức dưới dạng bảng biểu lịch sử.

-Đưa ra bài tập với tiêu chí để học sinh thiết lập dạng bảng biểu và hoànthành.

-Đưa ra bài tập với mẫu bảng biểu có sẵn học sinh hoàn chỉnh nội dung.-Đưa ra bài tập với dạng bảng biểu khuyết thiếu để học sinh hoàn thành.-Đưa ra bài tập với bảng biểu trong đó có nội dung sai để học sinh sửa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b> dụ 1 : Giáo viên ra đề kiểm tra thường xuyên.</b>

Cho các mốc về thời gian và tên của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Bắcthuộc trước thế kỉ X. Em hãy điền nội dung tương ứng với thời gian đó?

3. Năm 542-602

<i><b>Đáp án và biểu chấm: Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm = 2,5 điểm.</b></i>

1 Năm 40-42 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng2 Năm 248 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

3 Năm 542-602 Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập4 Năm 713-722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

5 Thế kỉ VIII Khởi nghĩa Phùng Hưng

<b>Ví dụ 2: Giáo viên biên soạn, sử dụng trong đề kiểm tra giữa kì (HKI).</b>

<b>Câu 1 (1,0 đ). Em hãy lập bảng so sánh phương Đông, phương Tây theo các</b>

nội dung:

Thời điểm xuất hiện Nhà

Khu vực xuất hiện Nhà

Bán đảo Ban- căng vàI-ta-li-a

Đặc điểm tổ chức Nhà nước

Thể chế chuyên chế( Vua đứng đầu)

Thể chế cộng hịa( dân chủ chủ nơ)

Như vậy, với việc sử dụng bảng biểu vào các dạng bài trong dạy học lịch sử ởlớp 6 nói riêng và bậc THCS nói chung sẽ có vai trị hết sức quan trọng: tạo hứngthú học tập, khắc sâu kiến thức, phát triển các thao tác tư duy và khả năng tưduy sáng tạo của học sinh.

<b>3.4. Những điều cần lưu ý khi sử dụng bảng biểu vào dạy học lịch sử ởtrường THCS Thiết Kế.</b>

- Trước hết, giáo viên tìm hoặc hướng dẫn học sinh tìm những vấn đề,những nội dung có thể hệ thống hố bằng cách lập bảng. Đó là các sự kiện theotrình tự thời gian, các lĩnh vực ... Tuy nhiên chỉ nên chọn những vấn đề tiêu biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

giúp việc nắm kiến thức tốt nhất, đơn giản nhất, không nên đưa ra quá nhiều cácloại bảng làm việc hệ thống kiến thức sẽ bị rối.

- Thứ hai, lựa chọn hình thức lập bảng với các tiêu chí phù hợp như: bảng niên biểu sự kiện, bảng niên biểu tổng hợp, bảng niên biểu so sánh thìchúng ta tìm những tiêu chí tương đồng để có sự so sánh để từ đó rút ra điểmgiống và khác (vấn đề này chúng tôi đã nêu ở trên)

- Thứ ba: Khi sử dụng bảng biểu vào trong các bài học lịch sử đòi hỏi giáoviên khi thiết kế bài giảng phải tìm tịi sáng tạo ra những bảng biểu phù hợp chotừng loại bài học.

Những kiến thức, sự kiện được đưa vào bảng biểu không phải là những kiếnthức vụn vặt mà phải là những kiến thức trọng tâm của bài học, của chủ đề đó.

Cách ghi chép vào bảng biểu địi hỏi phải ngắn gọn, cơ đọng tránh trườnghợp ghi nguyên cả đoạn văn dài sẽ khiến cho học sinh khó nhớ và khó nắm bắt.

Khi thiết kế các loại bảng biểu yêu cầu giáo viên tự thiết kế làm sao cho phùhợp với nội dung bài học. Khi sử dụng bảng biểu, GV chỉ cần thiết kế bảng trốnghoặc đã có một vài gợi ý về các thông tin và yêu cầu HS hoàn thành.

Khi sử dụng bảng biểu vào bài học cũng địi hỏi có sự chuẩn bị trước củahọc sinh, người giáo viên khi giảng dạy ở trên lớp cũng phải thường xuyên rèn chocác em thói quen hệ thống hóa các kiến thức mình đã học thành các dạng bảngbiểu.

<b>4. Giáo án thực nghiệm: Phụ lục 1.5. Kết quả đạt được. </b>

Có thể nói việc rèn kĩ năng lập bảng biểu ở phân mơn Lịch sử lớp 6 cho họcsinh đã có tác động tích cực đến q trình học tập và nhận thức của các em, nhất làcác em học sinh đầu cấp.

Qua thực tế giảng dạy môn Lịch sử nhiều năm, đặc biệt là phân môn Lịch sử6 trong năm học 2021 – 2022; 2022-2023 và học kỳ 1 năm học 2023 – 2024. Khitôi vận dụng và rèn kĩ năng lập bảng biểu cho học sinh, tôi nhận thấy kết quả bướcđầu đạt được rất khả quan: Hơn 80% học sinh hiểu bài và hứng thú với môn học.Nhiều em đã bước đầu hình thành kĩ năng lập bảng biểu rất tốt, chất lượng mônhọc được nâng lên rõ rệt.

Tôi đã kiểm chứng bằng 2 bài tập:

<b>Bài tập 1: </b> Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ Xvới các nội dung sau: Thứ tự, tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, người lãnh đạo, địađiểm bùng nổ, kết quả.

</div>

×