Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THỌ XUÂN

<b>TRƯỜNG MẦM NON THỌ HẢI</b>

<small> </small>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHOTRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN</b>

<b>VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON</b>

<b> Người thực hiện: Trịnh Nguyệt Anh Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường mầm non Thọ Hải SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn</b>

THỌ XUÂN NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> MỤC LỤC</b>

<b>DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b> 21

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân.Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành nhân cách một cách tồn diện chotrẻ, chính vì vậy mà giáo dục mầm non có vai trị vơ cùng quan trọng trong việctạo nền tảng cho nhân cách một con người sau này.

Hiện nay, giáo dục mầm non đang được xã hội quan tâm, đặc biệt là chấtlượng giáo dục. Từ đó đặt ra cho ngành học vấn đề cấp thiết đó là làm thế nào đểchất lượng giáo dục được nâng cao. Vì vậy giáo viên phải biết lựa chọn cácphương pháp dạy học phù hợp để giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất.

Nhiệm vụ chính của giáo dục là hình thành nhân cách cho trẻ đứng trước sựthay đổi manh mẽ của đất nước vì vậy địi hỏi người giáo viên phải thực sựnhanh nhạy để tiến kịp với các nước trên thế giới điều đó địi hỏi chúng ta cầntrang bị cho trẻ về kiến thức, xã hội, sức khỏe để trẻ khoẻ mạnh và thông minhham hiểu biết cho những hành vi văn minh để biết cách ứng xử trong cuộc sống.

Văn học có vai trị rất lớn trong cuộc sớng của con người.Làm quen với tácphẩm văn học cần giúp trẻ biết tự đặt mình vào chỗ đứng và tình thế của ngườikhác như hiểu sự cực nhọc của người mẹ, nỗi ưu tư của người cha, nỗi cơ đơnnghèo khó của bạn bè, bất hạnh của con người… Đó là các yếu tố đầu tiên quantrọng để trẻ biết chia sẽ trải nghiệm và hòa đồng với văn học.

Văn học là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, văn học chính là mộttrong những phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành một thành viên trong xã hội. Ởtrẻ nhỏ nhu cầu giao tiếp của trẻ rất lớn.Văn học là công cụ hữu hiệu để trẻ cóthể bày tỏ nguyện vọng của mình và giáo dục trẻ là một điều kiện quan trọng đểtrẻ tham gia vào mọi hoạt động và trong hoạt động sẽ hình thành nhân cách.

Văn học chính là cơ sở của mọi suy nghĩ và là công cụ của tư duy. Trẻ emcó nhu cầu rất lớn trong việc nhận thức thế giới xung quanh, trong quá trìnhnhận thức sự vật và hiện tượng, ḿn cho các cháu phân biệt được vật này vớivật khác, biết được tên gọi, màu sắc, hình dáng, cơng dụng và những thuộc tínhcơ bản, nếu chỉ cho các cháu xem xét mà không dùng từ ngữ để giải thích,hướng dẫn và khẳng định những kết quả đã quan sát được thì những tri thức màcác cháu thu nhận được sẽ hời hợt, nơng cạn, có khi cịn sai lệch.

Khi trẻ đã có một sớ ngơn ngữ nhất định, trẻ sử dụng ngơn ngữ của mìnhnhư là phương tiện biểu hiện nhận thức của mình.Trẻ đã dùng lời để diễn đạtnhững hiểu biết, suy nghĩ, cảm xúc của mình. Trẻ hiểu được lời chỉ dẫn củangười lớn, cơ giáo thì các hoạt động trí tuệ, các thao tác tư duy của trẻ đượcchính xác, kích thích trẻ tích cực hoạt động,kích thích trẻ nói và hiểu biết đóngày càng nâng lên. Thơng qua văn học trẻ có thể nhận thức về thế giới xungquanh một cách sâu rộng, rõ ràng, chính xác. Văn học giúp trẻ tích cực sáng tạotrong hoạt động trí tuệ, vì vậy việc phát triển trí tuệ cho trẻ không tách rời vớiviệc phát triển ngôn ngữ trong văn học.

Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ đã bắt đầu hiểu biếtvà lĩnh hội những khái niệm, quy tắc, những chuẩn mực đạo đức của xã hội.Nhờ có văn học mà trẻ có thể thể hiện được đầy đủ những nhu cầu, nguyện vọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

và tình cảm của mình. Cũng nhờ có ngơn ngữ trong văn học mà các nhà giáodục, các bậc phụ huynh có điều kiện để hiểu con cháu mình hơn, từ đó ́n nắn,giáo dục và xây dựng cho các cháu những hành vi đạo đức trong sáng và chuẩnmực nhất.

Giáo dục văn học được thực hiện trong điều kiện có sự tiếp xúc trực tiếpcủa giáo viên với trẻ, sự giúp đỡ của giáo viên trong quá trình học tập tích cựcvà hoạt động văn học độc lập của trẻ. Giáo dục văn học được thể hiện bằng cácphương pháp tích cực thể hiện rõ trong mối quan hệ không ngừng giữa nghe -nhìn - cảm xúc - trao đổi. Vấn đề là đưa trẻ đến với nghệ thuật văn học.

Ở trường mầm non, khi nghe cô kể truyện, trẻ phải tập trung chú ý lắng thìnăng lực tưởng tượng cảm thụ sáng tạo của sức nghe mới phát triển tốt. Đóchính là sự hồ đồng của cá nhân trẻ với văn học để rồi trẻ bộc lộ những khátkhao mơ ước của tuổi thơ. Trẻ nghe kể, nghe giảng, đàm thoại và quan sát cụthể, tư duy của trẻ phát triển, trẻ sẽ có các hoạt động mang tính phát triển mộtcách tự nhiên. Từ đó trẻ có thể say sưa kể lại một câu truyện, đọc một bài thơ rấthồn nhiên, ngộ nghĩnh một tác phẩm. Đó chính là lúc trẻ hoàn toàn nhập thânvào văn học. Để tiếp thu cảm nhận về vẻ đẹp trong văn học, về nội dung ý nghĩacủa hình tượng, trước hết trẻ nắm bắt về thái độ, đông tác, lời đọc, lời kể tácphẩm văn học. Dù chỉ cho trẻ làm quen với hoạt động văn học nhưng cô giáovẫn phải chỉ ra được bản chất cái hay cái đẹp của tác phẩm văn học và cô cầndạy cho trẻ cái cụ thể gần gũi với trẻ, xuất phát từ vẽ đẹp “Bản chất người” củatác phẩm văn học. Tác phẩm có thể khơng có những nhân vật con người, cảnhvật thiên nhiên nhưng vẫn phải khám phá ra cuộc sống trần gian với những ràngbuộc, bí ẩn của tình người.

Mỗi cơ giáo ở trường mầm non cần thấy rõ sức mạnh to lớn của văn học vàgieo lên mảnh đất phì nhiêu là tâm hồn trẻ thơ, hình thành những phẩm chất caoquý, đẹp đẽ của con người lao động cho trẻ.

Song trong thực tế hiện nay việc dạy trẻ làm quen với các tác phẩm văn họcchưa được giáo viên quan tâm đúng mức,về phương pháp, sử dụng đồ dùng dạyhọc...đang cịn ở mức khiêm tớn, trẻ mới chỉ được nghe cơ kể truyện cịn việc trẻhiểu được nội dung câu truyện biết kể lại truyện thì vẫn cịn nhiều hạn chế ...

Có thể nói rằng, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trẻ mầm nonmang lại ý nghĩa lớn lao trong việc góp phần phát triển năng lực nhận thức, đạođức và thẩm mỹ cho trẻ. Các bài thơ, câu chuyện viết về sinh hoạt đời thường,về người thật, việc thật, về Lãnh Tụ, về cỏ cây, hoa lá, về con vật...Luôn thểhiện mong muốn chân thành của các nhà văn, nhà thơ đối với trẻ, mong sao khitrẻ lớn lên sẽ trở thành những con người khỏe mạnh có những phẩm chất tốt đẹpcủa những con người mới trong xã hội. Từ đó góp phần hình thành ở trẻ nhữngtình cảm, u mến, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép, biết giao tiếp, ứng xử vớimọi người xung quanh, biết phân biệt được điều hay lẽ phải, đó là bài học đầutiên của cuộc sớng nhưng cơ bản cần có ở mỗi con người trong suốt cuộc đời.Đặc biệt, khi học văn học trẻ được phát triển vốn từ mạch lạc, phong phú, đủcâu, đúng từ, đúng ngữ pháp, đồng thời với sự hiểu biết và trí tưởng tượng, trẻcó thể đọc, kể lại được truyện diễn cảm và sáng tạo. Tuy nhiên một số trẻ vẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chưa chú ý đề nhớ tên truyện và tên bài thơ. Trẻ đọc thơ kể truyện chưa diễncảm, chưa mạnh dạn để tham gia đóng kịch… Chính vì vậy tơi chọn đề tài:

<i><b>“Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi hoạtđộng làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non” </b></i>giúp trẻ học tớt mơnvăn học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Mục đích của tôi khi nghiên cứu đề tài này là nhằm nâng cao chất lượng tổchức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để trẻ tiếp thu và hiểuđược nội dung và giáo viên cần truyền đạt cho trẻ những gì thơng qua các tácphẩm văn học. Đánh giá chính xác tính cách các nhân vật qua việc chuẩn bị chuđáo về nội dung, hình ảnh được thể hiện qua các tác phẩm văn học để lôi cuốntrẻ hứng thú vào trong hoạt động.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

“Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi hoạtđộng làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non Thọ Hải”.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Trong q trình dạytrẻ tơi cần tìm hiểu thêm tài liệu, sách, báo có liên quan tới đề tài để có thể hiểurõ hơn về phương pháp giúp trẻ cảm nhận tốt tác phẩm văn học thơng quatruyện và từ đó áp dụng vào thực tế cho tốt hơn.

+ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Chúng tôi tiếnhành quan sát hoạt động của trẻ , xây dựng hệ thống câu hỏi thông qua tiết họchay các câu hỏi của giáo viên đối với trẻ để chúng tôi khảo sát ,tìm hiểu khảnăng nhận thức giúp trẻ cảm nhận tốt tác phẩm văn học qua truyện kể.

+ Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tôi lập bảng thống kê số liệu thuđược và xử lý số liệu để đưa ra tỉ lệ % đạt và chưa đạt của trẻ về việc cảm nhậnvăn học thông qua truyện.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm: </b>

Trong chương trình giáo dục mầm non, “Làm quen với tác phẩm văn học”là một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì thơngqua các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học nhằm phát triển ngôn ngữbao gồm việc làm giàu vốn từ, tập cho trẻ phát âm chính xác, diễn đạt rõ ràng cóngữ điệu, đúng ngữ pháp tạo điều kiện cho trẻ có khả năng sử dụng ngơn ngữ đểgiao tiếp. Truyện và thơ giúp cho trẻ làm quen dần với ý hay lời đẹp hình tượngtrong sáng. Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sớngchan hịa trong tình thương qua lời ru “ầu ơ” đầy tình cảm ân cần của mẹ, củabà… và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Từ khi lọt lòngmẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, trẻ biết viết, biết đọc thì văn học là chiếccầu nới, là phương tiện dẫn dắt trẻ. Nói những tiếng nói, đi những bước đi đầutiên, ngôn ngữ đầu tiên của trẻ. Ca dao, chuyện kể là tấm gương mẫu mực về lờiăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòngyêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

người thân, biết được việc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác độc,phê phán những việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn… và cịn làphương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng.

Văn học lứa tuổi mầm non có nội dung phù hợp với sở thích, tâm lí các emvà hướng dẫn tới cái đẹp chân - thiện – mĩ. Trẻ em ở lứa tuổi mầm non là những“bạn đọc đặc biệt” , chưa biết đọc, biết viết cho nên việc tiếp xúc với văn họcthiếu nhi chủ yếu là qua lời đọc, lời kể của ông bà, cha mẹ, thầy cơ,…. Trongmơi trường giáo dục gia đình, cha mẹ cần tác động đến nhân cách trẻ em thôngqua con đường văn học, đặc biệt cần quan tâm đến sở thích của trẻ nhỏ. Các emvốn rất yêu cái cái đẹp, cái tớt, cái thực; vì vậy các bậc cha mẹ cần nắm đượcnhững đặc điểm tâm lí của trẻ để thỏa mãn những nhu cầu ấy một cách tự nhiên.Những hình tượng nghệ thuật giàu giá trị nhân văn kết hợp vần điệu, nhạc điệutrong tác phẩm sẽ gây được những ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn trẻ thơ, tácđộng nhẹ nhàng đến nhận thức, tư tưởng tình cảm ở trẻ. Điều quan trọng là cơgiáo cha mẹ phải biết gây hứng thú với trẻ trong việc đọc tác phẩm văn học giữabao nhiêu trò chơi trên internet và những thú vui khác đang lôi kéo trẻ xa rờiviệc đọc sách.

Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là bồi dưỡng cho trẻ lòng yêumến với, yêu những câu chuyện cổ tích, những bài ca dao chan chứa tình ngườiphải bắt đầu từ sự tác động của ông bà, cha mẹ. Qua việc cho trẻ làm quen vănhọc chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tớt đẹp, những cảm xúcthẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên cây, hoa, lá, lòngkính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ nhưông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em. Thông qua hoạt động này trẻ làm tái tạo vàsáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nộidung của tác phẩm. Thông qua sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ. Đồng thờitrẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện được. Chính vì lẽ đó mà dạy trẻ làm quen vớicác tác phẩm văn học góp phần vào việc giáo dục trẻ phát triển tồn diện về mọimặt.

<b>2.2. Thực trạng của vấn trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

<b>* Thuận Lợi</b>

Nhiều năm liền tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi.Trong q trình giảng dạy tơi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của bangiám hiệu, sự nhiệt tình giúp đỡ về chun mơn của chị em trong nhà trường, sựtín nhiệm, tin yêu của các bậc phụ huynh.

Bản thân nắm vững phương pháp, có trình độ trên chuẩn, có nhiều kinhnghiệm đứng lớp, sáng tạo trong cách dạy và làm đồ dùng đồ chơi.

Điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho các nhóm lớp tương đối đầy đủ,học sinh khỏe mạnh, số trẻ đi học thường xuyên đạt 90 - 95%. Môi trường hoạtđộng trong và ngồi nhóm lớp phong phú, hấp dẫn, phù hợp với từng chủ đề.

<b>* Khó khăn:</b>

Trẻ để nhớ tên truyện và tên bài thơ còn hạn chế.

Trẻ đọc thơ kể truyện chưa diễn cảm, chưa mạnh dạn để tham gia đóngkịch…

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ nhưng chưa phong phú, chưa đa dạng về chủng loại và màu sắc, hầu hết là đồ dùng, đồ chơi tự làm nên tính khoa học và thẩm mỹ chưa cao.

Một số phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến vấn đề học ở trong nhà trườngcủa trẻ.

Để khắc phục khó khăn đó tơi đã đi sâu nghiên cứu để tìm cách vận dụngđổi mới phương pháp giáo dục vào bài dạy, nhằm truyền thụ kiến thức cho trẻmột cách hiệu quả nhất. Từ đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻsao cho trẻ nắm được kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái mà kết quả giờhọc đạt được kết quả cao.

Đọc thuộc thơ ca dao đồng dao, kểlại truyện 1 cách diễn cảm, có cử chỉ

điệu bộ phù hợp.

Biết đóng kịch, kể chuyện sáng tạo. 31 12 39 19 61Từ những tình hình thực tiễn ở trẻ 5 - 6 tuổi mà lớp tôi chủ nhiệm đãkhiến tôi băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ tìm ra một sớ các giải pháp biện phápnâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi hoạt động làm quen với tácphẩm văn học ở trường mầm non để giúp trẻ có hành trang vững chắc bước vàomột ngưỡng cửa mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nhiều trẻ còn nhút nhát, chậm chạp, sợ sệt... vì vậy để cho trẻ có nề nếp, thóiquen trong học tập là một điều khó. Với tất cả lịng u thương đới với trẻ tơi đãgần gũi tìm hiểu tâm, sinh lý của từng trẻ. Ngồi những giờ học, giờ chơi ở lớptơi cịn gặp gỡ trao đổi với phụ huynh, để hiểu được sở thích, cá tính của mỗitrẻ. Từ đó để có biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ được phù hợp. Dần dần tơi đãđưa ra các hoạt động, học tập, vui chơi của lớp sao cho hợp lý.

Ngay đầu năm học tôi đã chú ý đến vấn đề tạo môi trường phong phú hấpdẫn cho trẻ hoạt động. Vì vậy tơi và trẻ cùng tham gia làm đồ dùng, đồ chơi,trang trí lớp phù hợp với từng chủ đề nhằm giúp trẻ lĩnh hội, khám phá, tìm tịivà phục vụ cho q trình học tập của trẻ. Tôi vận động phụ huynh sưu tầm sách,báo có các câu chuyện, bài thơ phù hợp đối với trẻ và theo từng chủ đề để nhữnglúc trẻ hoạt động ở góc sách, trẻ mang ra xem hình ảnh để trẻ kể chuyện sángtạo….Bên cạnh đó, trong lớp tơi trang trí làm nổi bật góc “Bé vui kể chuyện”với nhiều nội dung phong phú từng chủ đề thực hiện.

Từng chủ đề tôi treo tranh ảnh của các nhân vật trong câu chuyện phù hợpvới chủ đề đang thực hiện để giúp trẻ nhớ và khắc sâu nội dung câu chuyện.Chẳng hạn ở khu vực: “Bé vui kể chuyện” Tơi trang trí tranh ảnh có trong câutruyện. Trẻ nhìn lên hình ảnh trẻ sẽ nhớ được nội dung cốt truyện, nhớ được cácnhân vật trong câu chuyện và từ đó trẻ biết liên hệ về bản thân mình.

<i>(Hình ảnh cô và trẻ cùng tham gia làm đồ dùng đồ chơi học tập)</i>

<i><b>*Giải pháp 2: Phải lựa chọn và nghiên cứu tác phẩm trước khi dạy</b></i>

Trẻ rất thích những câu truyện có hậu và hài hước vì thế tơi chọn nhữngcâu truyện, thơ có khả năng dễ hiểu được, có liên quan đến chủ đề, dễ nhớ, dễ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thuộc. Hầu hết các tác phẩm trong trường mầm non đều hấp dẫn trẻ vì những lờiđới thoại ngắn dễ hiểu nhưng không kém phần ngộ nghĩnh, chân thật và hay.Nhưng để trẻ cảm nhận được trọn vẹn các tác phẩm văn học thì trước tiên tơicần chọn tác phẩm phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với nhận thức và tâm lý củatrẻ, những câu truyện phải hồn nhiên, ngộ nghĩnh, dí dỏm gần gũi với cuộc sốngcủa trẻ. Ví dụ như câu truyện “Chú gà trống kiêu căng”, “Cuộc phiêu lưu củanhững chú gà nhí” (ở chủ đề động vật). Không những hồn nhiên mà rất gần gũivới cuộc sống của trẻ, hàng ngày trẻ được tiếp xúc với mọi người, với mọi sựvật hiện tượng xung quanh thì chắc chắn trẻ sẽ nhanh nhớ nhanh hiểu nội dunghơn và tất nhiên sẽ cảm nhận văn học tốt hơn.

Khi đã lựa chọn được các tác phẩm cho kế hoạch giảng dạy của mình, tơixác định rõ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và phương pháp tiến hànhcùng trẻ có hiệu quả hơn. Tác phẩm được đưa vào giảng dạy cô phải đọc nhiềulần để nhớ sâu và hiểu rộng hơn nội dung thơ, truyện. Đồng thời tôi cần phảithuộc tác phẩm, chú ý đến những câu đối thoại của các nhân vật, nhịp điệu củabài thơ, điệu bộ, cử chỉ của mình phải phù hợp với cớt truyện với nội dung vànhân vật trong thơ, truyện. Tác phẩm phù hợp với chủ đề đang thực hiện nhằmtạo cho trẻ có kiến thức đã được học và rất quen thuộc để trẻ cảm thụ tốt hơn cáctác phẩm văn học qua giọng đọc, giọng kể của mình.

<i><b>*Giải pháp 3: Giáo viên phải tự rèn luyện cho mình các thủ thuật ngữâm khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học</b></i>

Để có thể tạo hứng thú cho trẻ làm quên với tác phẩm văn học và thực hiệntốt các mục tiêu đề ra thì trước tiên mỗi giáo viên cần nắm rõ kiến thức về mơnhọc, có một hệ thớng kiến thức phong phú chính xác về tác phẩm văn học, rènluyện cho mình những thuật ngữ âm ứng với mỗi tác phẫm. Có như vậy thì cơmới có thể tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động và q trình tổ chức chotrẻ mới có hiệu quả cao.

<b>Đối với câu chuyện giọng điệu cơ bản là tính chất chung của giọng đọc,</b>

giọng kể khi trình bày một tác phẩm văn học nghệ thuật, giọng điệu cơ bản phụthuộc vào thể loại, nội dung tư tưởng phong cách ngơn ngữ của tác phẩm.

<i><b>Ví dụ: Câu chuyện “Chú dê đen”</b></i>

Qua giọng kể diễn cảm trẻ đã biết về một chú dê trắng hết sức nhút nháttrong ứng xử qua giọng thể hiện rụt rè, run run, đứt quãng của cô về dêtrắng :''tơi...đi tìm lá...non để ăn và ...nước suối mát để uống'' và một chú dêĐen hết sức thông minh gan dạ qua giọng kể cứng cỏi linh hoạt chất vấn lại kẻthù đang đe doạ mình: ''Tao đi tìm kẻ nào hay gây sự đây''...

Trên nền của giọng điệu cơ bản, người đọc, kể còn phải sử dụng các sắcthái khác nhau tùy theo diễn biến nội dung để trình bày trọn vẹn tác phẩm. Mộttrong những sắc thái của giọng đọc, kể được thể hiện ở yếu tố ngữ điệu. Ngữđiệu là những thay đổi chủ yếu về độ cao của giọng khi đọc, kể, nó có thể miêutả lại được tâm trạng hành động, cá tính của các nhân vật cảnh vật, bộc lộ tháiđộ của mình trước các nhân vật, cảnh vật đó

<i><b>Ví dụ: với câu chuyện “Quả táo của ai” giọng điệu cơ bản là trong sáng,</b></i>

sôi nổi thể hiện nội dung là thỏ, quạ, nhím, cùng muốn nhận một quả táo và

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cuối cùng quả táo đó về ai. Trong câu chuyện này, ngữ điệu khi thể hiện ngônngữ của thỏ, nhím, quạ, cần phải cao, thậm chí có phần gay gắt thể hiện được ýthức tranh chấp của các con vật này. Như giọng điệu của nhím phải có tính chấtkhẳng định: “Quả táo chín rụng, tôi bắt được mà”.

Giọng của thỏ địi hỏi khẳng định hơn “Tơi tìm thấy quả táo chứ! Quả táonày của tơi”

Cịn giọng của quạ đen quyết liệt không kém “quả táo này tôi hái đấy”.Đối lập với ngữ điệu cao, có tính gay gắt đó là ngữ điệu trầm, ơn hịa củagấu, thể hiện một tính cách chậm rãi, sáng suốt: “Các cháu đừng tranh cãi nữa!Cả ba cùng nói đúng, song khơng nên tranh giành nhau như vậy, hãy bổ quả táora làm ba phần, mỗi cháu một phần”.

Ngồi yếu tớ ngữ điệu ra, sắc thái của giọng đọc cịn thể hiện ở yếu tớ nhịpđiệu, cường độ, nhịp điệu chính là tốc độ của giọng đọc, cường độ giọng đọc là độvang, độ mạnh đối với lứa tuổi trẻ mầm non cần đọc những tác phẩm với nhịp điệu,cường độ vừa phải, phù hợp với ngữ điệu giọng điệu cơ bản của tác phẩm.

Như vậy là các thủ thuật về ngữ âm có vai trị rất quan trọng đới với việcrèn kỹ năng đọc, kể diễn cảm cho trẻ tác phẩm văn học có ćc hút được trẻ vàtrẻ có cảm thụ đầy đủ những giá trị nghệ thuật hay không là phụ thuộc vào cáchkể của cơ. Do đó, giáo viên cần phải trang bị cho mình các thủ thuật đọc kể diễncảm tác phẩm văn học, để tiết học đạt kết quả cao.

<i><b>* Giải pháp 4: Sử dụng đồ dùng trực quan.</b></i>

Phương pháp trực quan là phương pháp phải bằng sự giới thiệu và lời nóimà bằng hình ảnh cụ thể, bằng sự hướng dẫn hoạt động của giáo viên nhằm hìnhthành kỹ năng, kỹ xảo đảm bảo việc giáo dục phục vụ mục đích dạy. Trẻ thíchtranh minh họa, mô hình, hình ảnh động, rới dẹt…bởi nó mang đến sự sớng chobài thơ câu chuyện. Các bức tranh, mơ hình, những hình ảnh động….ấy làm tăngsự hấp dẫn, chú ý nghe của trẻ trong giờ học. Có thể nói đây là phương pháp chủđạo trong việc nâng cao cảm nhận văn học cho trẻ.

Trước tiên là sử dụng tranh minh họa. Xem tranh minh họa là hoạt độngtrẻ rất thích những tranh đẹp, có nội dung phù hợp vừa giúp phát triển vốn từ,vừa giáo dục thẩm mĩ – nghệ thuật cho trẻ. Khi quan sát các bức tranh, trẻ vừađược tiếp nhận thêm những hình ảnh mới đồng thời huy động cả lời đọc, kể củacô theo trình tự tác phẩm. Như những năm về trước thường thì giáo viên chỉ sửdụng những loại tranh nhỏ trẻ phải cớ gắng nhìn mới thấy rõ được nếu là lớpđơng học sinh. vì thế, trẻ sẽ khó có thể ghi nhớ và cảm nhận hết cái hay cái hấpdẫn trong các tác phẩm văn học được. Qua đó tơi đã suy nghĩ và nghiên cứu đểvẽ ra những bức tranh to hơn, hình ảnh của nhân vật tách riêng ra khỏi nền tranhbố cục, màu sắc tươi sáng, rõ nét đó là “tranh nổi”. Nhằm mục đích cho trẻ đượcquan sát rõ nét hơn, khác biệt hơn so với tranh trước đây, sẽ rất hấp dẫn trẻ tronggiờ văn học và tạo cho trẻ hứng thứ. Cùng với lời kể của cô trẻ sẽ nhớ tên nhânvật, hiểu nội dung của các tác phẩm nhanh, lâu hơn.

Trẻ mẫu giáo rất hồn nhiên, ngây thơ nhưng lại rất tò mò, ham hiểu biết.Trẻ có thể sẽ hỏi rất nhiều nếu chúng chưa nhận được câu trả lời từ người lớn.Vì vậy, khi thực hiện dạy học cô cần dựa vào tâm lý của trẻ để đưa ra những

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phương pháp, những câu hỏi hay cho riêng mình. Trong tiết kể truyện, ngồitranh nổi ra cơ có thể sử dụng mơ hình truyện để kể.

<i><b>Ví dụ: Kể truyện: “Hai anh em” cơ cần chuẩn bị mơ hình giớng trong</b></i>

truyện như có Phơng, khung cảnh ngơi nhà, cánh đồng lúa, bơng,….. các nhânvật rời ( rới rẹt) có đế và tay cầm để di chuyển rễ dàng, hay rối rẹt kết hợp giọngđọc, kể của cô phải linh hoạt sử dụng những nhân vật di chuyển nhẹ nhàng theotrình tự truyện gây được sự chú ý của trẻ.

Do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật mà việc áp dụng các phương tiện kỹ thuật vào dạy học các tác phẩm văn học, nói đến phươngtiện, kỹ thuật giáo dục là nói đến các phương tiện ứng dụng trong việc giảngdạy như kênh hình, máy tính, máy chiếu powerpoint., máy chiếu hắt, ti vi, loa,giúp các nội dung kiến thức được làm rõ, giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn hơndo giáo viên có thể mơ tả được các hình ảnh động, hành động, lời nói xúc cảmcủa từng nhân vật như thật. Tạo sức hút mạnh mẽ đến trẻ, trẻ hứng thú trong giờhọc thể hiện rõ trên nét mặt tươi cười, háo hức, tò mò khi được cô đọc, kể trênmáy chiếu (ti vi). Qua những hình ảnh rõ nét, đẹp, sớng động như thật cùng vớigiọng kể thay đổi theo từng nhân vật, lúc chầm, lúc bổng đã lôi cuốn trẻ bướcvào thế giới của những cái đẹp, kỳ thú hiện ra trước mắt mà ngày thường trẻkhơng để ý đến. Đó là cái đẹp về các mối quan hệ thiên nhiên, cảnh vật, về conngười với con người, về con người với thiên nhiên ...Về những lời đối thoại,giao tiếp ứng xử hay, hành động cử chỉ đẹp,...Tất cả đều có trong văn học. Cóthể nói đồ dùng dạy học với việc sử dụng có hiệu quả đồ dùng, thiết bị dạy họclà một trong những yếu tố quyết định thành công của giờ dạy. Như vậy có thểkhẳng định: Ḿn nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học,giáo viên cần phải sử dụng tích cực, sáng tạo và phát huy tối đa những chứcnăng của đồ dùng trực quan nhất là sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạyNhư vậy tùy vào từng tiết dạy, từng chủ đề mà tôi sử dụng đồ dùng hợp lý.

<i><b>Ví dụ: Với câu truyện “Chú gà trớng kiêu căng” tơi đã xây dựng đoạn phim hoạt</b></i>

hình về nội dung câu truyện, ngồi ra tơi cịn làm đoạn phim về các con vật kếthợp với nhạc đệm rất hứng thú làm cho trẻ dễ nhớ nội dung truyện và thấy đượcnét đặc trưng của các nhân vật.

<i><b>* Sử dụng nghệ thuật múa rối:</b></i>

Việc sử dụng rối trong tiết học gây được sự chú ý, tò mò của trẻ tạo điều kiệncho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối, một môn nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Với câu truyện trong trương trình đã xây dựng từ đầu năm tơi sử dụng những conrối được làm từ vải như em bé, con thỏ… kết hợp với những phụ cảnh như đầm lầynhỏ, cỏ, cây… nhân vật trong truyện được cách điệu hố, thỏ mặc quần áo, đi bằng 2chân. Khi tơi dạy, tôi dùng cánh tay lồng vào con rối, điều khiển con rới bằng ba ngóntay:ngón cái, trỏ, giữa sao cho những cử chỉ phù hợp với lời thoại trong truyện… Nhờviệc sử dụng nghệ thuật rối trong tiết học mà sớ trẻ có khả năng cảm nhận tác phẩmvăn học đạt kết quả cao, đa số trẻ nhớ được nội dung câu truyện, lời thoại của các nhânvật trong truyện và qua đó trẻ biết nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật trongtruyện như ai là người xấu? Ai là người tốt đâu là cái thiện, đâu là cái ác …

</div>

×