Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp khởi động giờ học nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử và địa lí lớp 7 ở trường thcs chu văn an phân môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. 22.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 22.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề <sub>2</sub>

<i>2.3.1. Khởi động giờ học bằng biện pháp sử dụng câu hỏi nêu tình</i>

Tài liệu tham khảo

Danh mục các đề tài SKKN đã được hội đồng SKKN huyện, tỉnhđánh giá

Phụ lục

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.1. Lý do chọn đề tài: </b>

Do chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng theo hướng tiếpcận năng lực người học, nhằm tạo chuyển biến căn bản, tồn diện về chất lượngvà hiệu quả giáo dục, đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhânloại.

Mơn Lịch sử & Địa lí cũng khơng nằm ngồi nhiệm vụ đó, học phân mơnLịch sử giúp học sinh phát triển các năng lực phẩm chất tổng quát và đặc thù bộmôn.

Trong giờ học Lịch sử, hoạt động khởi động có ảnh hưởng đến tồn bộ tiếntrình tiết dạy, sự phát hiện, khơi gợi và phát triển năng lực học sinh một cách tựnhiên.

Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nói chung, nhất là hoạt động khởiđộng nói riêng sẽ giúp các em u thích mơn học, chủ động khám phá nội dungbài học với niềm đam mê của chính bản thân các em.

Xuất phát từ những lí do thực tiễn đó, với kinh nghiệm giảng dạy của bảnthân, tôi đã áp dụng “Một số giải pháp khởi động giờ học nhằm phát triển nănglực học sinh trong dạy học Lịch sử & Địa lí lớp 7 ở trường THSC Chu Văn An-Nga Sơn.”

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Thơng qua việc áp dụng một số biện pháp khởi động giờ học, nhằm đổimới phương pháp dạy và học của giáo viên và học sinh trong phân mơn Lịch sử7. Giúp giáo viên có thêm những biện pháp dạy học mới, học sinh có một cáchhọc mới để tiếp thu và lĩnh hội những tri thức lịch sử có hiệu quả, góp phầntrang bị kĩ năng học lịch sử, phát triển năng lực tư duy, tính tích cực, chủ động,sáng tạo cho học sinh trong các tiết học.

Đồng thời đề ra giải pháp tối ưu góp phần vào trào lưu đổi mới phươngpháp dạy học, phù hợp với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hiệnnay.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Nghiên cứu cách thức, biện pháp khởi động giờ học trong giảng dạy phânmơn Lịch sử khối lớp 7, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sửlớp 7 ở trường THCS Chu Văn An-Nga Sơn. Trên cơ sở đó, giúp học sinh hứngthú đối với giờ học Lịch sử, đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo cho họcsinh trong quá trình học.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

<i>Phương pháp điều tra, quan sát: Tìm hiểu thực trạng về sự hiểu biết và yêu</i>

thích của học sinh lớp với bộ môn.

Phương pháp sưu tầm: Đọc tài liệu sách báo, tạp chí, Internet có nội dungliên quan đến khởi động giờ học.

Phương pháp nghiên cứu lí luận: Dựa vào đặc trưng bộ môn, phương phápluận của bộ môn Lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN</b>

- Sử dụng phong phú các hình thức khởi động giờ học, sử dụng màn hìnhthơng minh trong dạy học để học sinh thực hành trực tiếp trên màn hình, tạohứng thú tìm tịi khám phá cho học sinh.

- Khẳng định tầm quan trọng của việc phát huy tính tích cực của học sinhđể giờ học lịch sử thêm sinh động, hấp dẫn, nhằm nâng cao chất lượng dạy họcbộ môn.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Trong q trình dạy học nói chung và dạy học bộ mơn Lich sử nói riêng ởtrường trung học cơ sở, việc áp dụng các biện pháp khởi động giờ học đóng vaitrị quan trọng nhưng ít khi được giáo viên chú ý. Khởi động giờ học Lịch sửcho học sinh được áp dụng trong hầu hết các tiết học nhằm mục đích củng cốkiến thức cũ, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức đã học, hoặc giới thiệu bàimới, giúp rèn luyện cho học sinh kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp, các kĩ năngmềm. Dựa vào kiến thức cơ bản về các sự kiện của từng giai đoạn hay quá trìnhlịch sử, giáo viên thiết kế và tổ chức các hoạt động khởi động phù hợp với mỗitiết học.

Khởi động giờ học trong dạy học Lịch sử là yếu tố quan trọng để nâng caohiệu quả giảng dạy bộ môn lịch sử, đặc biệt là đối với môn Lịch sử khối 7.

<b>2.2. Thực trạng của việc áp dụng biện pháp khởi động giờ học vào mônLịch sử 7 trong nhà trường</b>

Trường THCS Chu Văn An- nơi tôi đang công tác là trường chấtlượng của huyện Nga Sơn. Nhà trường đã đầu tư các thiết bị dạy học hiệnđại như: màn hình thơng minh, máy tính có kết nối internet. Môn học Lịchsử cũng được nhà trường quan tâm, thầy cô tâm huyết yêu nghề, các emhọc sinh chăm ngoan, ham học, khả năng tiếp thu và trình bày các vấn đềlịch sử rất tốt. Đặc biệt một số em có năng khiếu thực sự đối với môn học.

Tuy nhiên, trong nhận thức chung, môn học lịch sử cịn bị xem nhẹ, bịxem là “mơn phụ” cho nên nhiều học sinh chưa thật sự ý thức trong việc học tậpmơn học này. Vì vậy, trong tiết học đa phần các em chưa sôi nổi, chưa chủđộng chiếm lĩnh kiến thức, có em khơng thích học lịch sử. Chính vì vậy,việc tìm ra biện pháp phát triển năng lực học sinh là điều vô cùng cần thiết,là xu thế tất yếu của dạy học hiện đại, tạo cho các em niềm hứng khởi, hammê đối với môn học.

<b>2.3. Các giải pháp được sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Khởi động giờ học bằng biện pháp sử dụng câu hỏi nêu tìnhhuống</b></i>

Câu hỏi tình huống nghĩa là giúp các em tưởng tượng ra một tình huống cụthể nào đó gần với nội dung bài học, để các em trải nghiệm, tưởng tượng, từ đógiáo viên có thể dẫn nhập vào bài một cách tự nhiên, hợp lí hơn.

Đặt câu hỏi nêu ra điều học sinh chưa biết là một yếu tố quan trọng khêugợi học sinh tìm hiểu, khơng chỉ dừng lại ở việc tiếp thu thụ động, mà để các em

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

học tập thông minh, chủ động. Vấn đề đặt ra phải nhằm vào bản chất, nhữngđiều quan trọng để hiểu sự kiện, phù hợp với mục tiêu, phương pháp, nội dungbài học.

* Cách thức thực hiện:

- Bước 1: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi tình huống

- Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi tình huống để cho các em suy nghĩ, tìmcách giải quyết vấn đề,

- Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh giaỉ quyết vấn đề thông qua việckhai thác sách giáo khoa, sử dụng trực quan, tư liệu…

- Bước 4: Học sinh thoải mái đưa ra phương án, rút ra kết luận.

<i><b>Ví dụ: Trước khi dạy tiết 2-Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407),</b></i>

(SGK Lịch sử & Địa lí 7, Sách KNTT & CS), giáo viên đặt câu hỏi tình huống:Nhà Hồ có những chính sách cải cách toàn diện với nhiều điểm tiến bộ, đặc biệtlà chính sách quốc phịng rất hay. Vậy đứng trước âm mưu xâm lược của quânMinh, nhà Hồ có đủ sức chiến thắng quân Minh, như nhà Trần đã từng đè bẹpquân Mông Cổ- đội quân hùng mạnh bậc nhất thế giới hay không? Cách đánhgiặc của nhà Hồ với nhà Trần có gì khác nhau? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trongtiết học.

Sau khi theo dõi xong bài học, giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra quan điểmcủa mình về tình huống giáo viên đã nêu ở đầu giờ học, giải thích cách đánhgiặc của nhà Hồ khác với nhà Trần như thế nào. Đây cũng chính là nguyên nhânkhiến cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại.

<i><b>2.3.2. Khởi động giờ học bằng biện pháp tổ chức trò chơi học tập.</b></i>

Trò chơi học tập đem lại hiệu quả cao trong dạy học, gây hứng thú tronggiờ học. Thơng qua trị chơi lịch sử, nội dung bài học được truyền tải đến họcsinh một cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Mặt khác cịn làm cho hình thức học tập trởnên phong phú hơn, biến quá trình học tập của học sinh trở nên hấp dẫn, họcsinh có điều kiện học mà chơi, chơi mà học. Tạo điều kiện để các em giao lưu,hợp tác với bạn bè, đồng đội trong tổ, nhóm… Khơng khí lớp học vui tươi, thoảimái, giúp giáo viên thay đổi hình thức dạy học, phù hợp với khả năng và tâm lílứa tuổi học sinh lớp 7.

Có thể tổ chức rất nhiều trò chơi trong khởi động giờ học như: lật mảnhghép, hái hoa, ai nhanh hơn, giải ơ chữ, vịng quay may mắn…tùy từng bài màgiáo viên chọn mỗi trò chơi khác nhau để học sinh được tham gia và luôn cảmthấy hấp dẫn, mới mẻ, không bị nhàm chán.

* Cách thức tiến hành:

- Bước 1: Giáo viên đặt tên trò chơi phù hợp với nội dung liên quan đếnbài hoc.

- Bước 2: Giáo viên thông qua luật chơi.

- Bước 3: Học sinh tham gia trò chơi, giáo viên là trọng tài và là cổ độngviên.

- Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp vào bài học

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Ví dụ 1:</b></i>

Khi dạy tiết 3 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phongkiến ở Tây Âu (Sách Lịch sử và Địa lý lớp 7, bộ sách KNTT&CS), tôi đã khởiđộng giờ học bằng biện pháp tổ chức trò chơi lật mảnh ghép: Học sinh tự lựachọn mảnh ghép trên màn hình thơng minh. Có 6 mảnh ghép tương ứng với 6

<i>câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn để trả lời. (Ảnh đính kèm)</i>

<b>Câu 1: Bộ tộc nào đưa đến sự diệt vong của đế quốc La-mã?</b>

A. Bộ tộc Lạc Việt B. Bộ tộc Tây ÂuC. Bộ tộc người La-mã D. Bộ tộc người Giéc

<b>Câu 2: Lãnh địa phong kiến hình thành vào thế kỉ nào?</b>

A. Thế kỉ VII B. Thế kỉ VIIIC. Thế kỉ IX D. Thế kỉ X

<b>Câu 3: Lãnh địa phong kiến thuộc quyền cai quản của ai?</b>

A. Nông nô B. Nhà vuaC. Lãnh chúa D. Địa chủ

<b>Câu 4: Lãnh chúa ở Tây Âu sống cuộc sống như thế nào?</b>

A. Sống cực khổ B. Sống sung sướng, xa hoaC. Làm thuê cho nhà vua D. Sống bình dân

<b>Câu 5: Kinh tế chủ đạo của thành thị Tây Âu thời trung đại là gì?</b>

A. Nơng nghiệp B. Thủ công nghiệp

C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp

<b>Câu 6: Kinh tế chủ đạo của lãnh địa phong kiến Tây Âu thời trung đại là</b>

A. Nông nghiệp tự túc, tự cấp B. Thủ công nghiệpC. Thương nghiệp D. Thủ cơng nghiệp

<i><b>Ví dụ 2:</b></i>

Khi dạy Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) (Sách Lịch sử và Địa lý

<i>lớp 7, bộ sáchKNTT & CS), tôi đã khởi động giờ học bằng biện pháp tổ chức trị</i>

chơi giải ơ chữ. Giáo viên lần lượt mở các ô chữ tương ứng với mỗi câu hỏi để

<i>học sinh trả lời (Ảnh đính kèm)</i>

<b>Câu 1: Quốc hiệu nước ta thời Lê Sơ ? (Đại Việt)</b>

<b>Câu 2: Người Việt đã cải trang làm Lê Lợi đến giải vây cho nghĩa quân</b>

Lâm Sơn ở núi Chí Linh? (Lê Lai)

<b>Câu 3: Nơi tướng giặc Liễu Thăng chất trận? (Ải Chi lăng)Câu 4: Quê hương của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? (Thanh Hóa)</b>

<b>Câu 5: Tên tướng giặc trói tay để tự xin hàng trong trận Chi Lăng-Xương</b>

Khi dạy Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225)

<i>(Sách Lịch sử và Địa lý lớp 7, bộ sáchKNTT & CS), tôi đã khởi động giờ học</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>bằng biện pháp tổ chức trò chơi vòng quay may mắn: Học sinh thực hiên vịng</i>

quay trên màn hình thơng minh, kim của vịng quay chỉ vào ơ chữ số nào thì họcsinh sẽ trả lời câu hỏi của ơ chữ số đó. Có 6 ô chữ số tương ứng với 6 câu hỏi,

<i>mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn để trả lời. (Ảnh đính kèm)</i>

<b>Câu 1. Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu?</b>

A. Quan Thứ sử B. Vua

C. Các quan văn D. Các quan võ

<b>Câu 2. “Loạn 12 sứ quân’’ gây ra nguy cơ lớn nhất cho đất nước là? </b>

A. Kinh tế suy sụp B. Ngoại xâm đe dọaC. Nhân dân đói khổ D. Đất nước bất ổn

<b>Câu 3. Đố ai trên Bạch Đằng giang</b>

Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời

Gươm thần độc lập giữa trời vangA. Lê Lợi B. Lê HoànC. Trần Quốc Tuấn D. Ngô quyền

<b>Câu 4. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí</b>

xây dựng chính quyền độc lập?

A. Xưng là Tiết độ sứ B. Văn hóa dân tộc được chú ý khơiphục

C. Lập triều đình qn chủ D. Đóng đơ ở Cổ Loa

<b>Câu 5. </b> Vua nào thuở bé chăn trâu Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành Sứ quân dẹp loạn phân tranh

Dựng nền thống nhất sử xanh cịn truyềnA. Ngơ Quyền B. Đinh Bộ LĩnhC. Lý Thái Tổ D. Lê Hoàn

<b>Câu 6. Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở đâu để dẹp loạn 12 sứ quân?</b>

A. Cổ Loa B. Phong Châu

C. Bạch Hạc D. Hoa Lư (Ninh Bình)

<i><b>2.3.3. Khởi động giờ học bằng biện pháp sử dụng tranh ảnh.</b></i>

Kênh hình góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa cácsự kiện, là phương tiện hiệu quả để hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng.Hình ảnh được lưu lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ học sinh bơỉ chúng đượcthu nhận bằng trực quan. Mặt khác kênh hình cịn phát triển khả năng quan sát,trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của học sinh. Kênh hình trở thành cầu nốigiữa quá khứ với hiện tại, là phương tiện trực quan làm cho hoạt động khởi độngthêm sinh động, kích thích tính ham hiểu của các em.

* Cách thức tiến hành:

- Bước 1: Giáo viên cho HS quan sát kênh hình phù hợp và liên quan đếnbài học

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Bước 2: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mối quan hệ của kênh hình với bàihọc.

- Bước 3: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài.

<i><b>* Ví dụ: Khi dạy Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ</b></i>

sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu (Sách Lịch sử và Địa lý lớp 7, bộ sáchKNTT & CS), tôi đã tiến hành khởi động bài học bằng cách cho học sinh quansát các bức tranh và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi nhỏ như: Nêu hiểu biếtcủa em về các đồ vật và các nhân vật trong hình ?

Sau khi học sinh trả lời, giáo viên dẫn dắt: La bàn, thiết bị đo thiên văn đãđược người châu Âu sử dụng để làm gì? Cơ lơm bơ, Ma gien lăng đã có đónggóp gì đối với sự phát triển của Châu Âu và lịch sử nhân loai? Chúng ta sẽ cùng

<i>đi tìm giải đáp trong bài học hơm nay. (Tranh ảnh đính kèm)</i>

<i><b>2.3.4. Khởi động giờ học bằng biện pháp sử dụng video. </b></i>

Phim tư liệu là phương tiện không thể thiếu trong dạy học lịch sử, nó cókhả năng làm sống lại lịch sử, tái tạo lại bức tranh quá khứ, học sinh được tiếpcận với quá khứ bởi những hình ảnh sinh động, giúp các em hình dung bức tranhquá khứ đúng như nó đã từng tồn tại. Do vậy, nó có tác dụng truyền cảm manhmẽ và sâu sắc, góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phát triển tồndiện học sinh .

Giáo viên có thể cho học sinh xem những đoạn trích ngắn phim tài liệu lịchsử ngay đầu tiết học để khởi động giờ học . Đoạn trích được lựa chọn trình chiếuphải có nội dung ngăn gọn, đơn giản, dễ hiểu, có liên quan đến kiến thức tọngtâm của bài học, thể hiện trực tiếp nội dung sự kiện học sinh đang tìm hiểu.

*Cách thức tiến hành:

- Bước 1: Giáo viên cung cấp một đoạn phim tư liệu liên quan đến bài học.- Bước 2: Yêu cầu học sinh rút ra nội dung vấn đề tìm hiểu.

- Bước 3: Giáo viên nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào bài học.

<i><b>* Ví dụ: Giáo viên sử dụng đoạn video “Hào khí ngàn năm” để khởi động</b></i>

Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226-1400), (Sách LS & ĐL 7, Bộ KNTT &CS)

<i>(Ảnh đính kèm)</i>

Sau khi xem phim, giáo viên đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về sự kết thúccủa nhà Lý và sự thành lập của nhà Trần? Từ đó, giáo viên dẫn dắt vào bài mới.

<i><b>2.3.5. Khởi động giờ học bằng biện pháp kể chuyện Lịch sử.</b></i>

Kể chuyện là một biện pháp dạy học truyền thống, đặc biệt là với dạy họclịch sử thì đây là biện pháp dạy học đặc thù và quen thuộc, có tác dụng giáo dụcsâu sắc tình cảm, thái độ, nhận thức của học sinh.

Để câu chuyện phát huy được tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh thìnhững câu chuyện được kể cần có sự lựa chọn kĩ lưỡng, phục vụ yêu cầu của bàihọc, có thể lựa chọn các tình tiết cho phù hợp, lược bớt những chi tiết không cầnthiết. Những câu chuyện đó phải phản ánh nội dung lịch sử có liên quan đến bàihọc và phù hợp với quỹ thời gian có hạn trong tiết học.

* Cách thức tiến hành:

- Bước 1. Giáo viên chuẩn bị nội dung câu chuyện.

- Bước 2. Giáo viên trình chiếu trên màn hình thông minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Bước 3: GV kể hoặc yêu cầu học sinh nhìn lên màn hình để thể hiện lờithoại.

- Bước 4. Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp vào bài học.

<i><b>*Ví dụ: Khi dạy Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 - 1009),</b></i>

(Sách Lịch sử và Địa lý lớp 7, bộ sách KNTT&CS)

(Các nhân vật trong kịch: Đinh Bộ Lĩnh, người dẫn chuyện và Đinh Dự)Người dẫn chuyện: “Thấy cảnh đất nước bị chia xẻ, nghĩ mình không thểngồi yên được. Bộ Lĩnh liền họp bạn bè lại mà nói rằng”

Đinh Bộ Lĩnh: “Chúng ta khơng tập trận giả như trước nữa phải đánh trậnthật. Trai thời loạn khơng thể khoanh tay ngồi một xó mà nhìn. Đất nước đangcần đến chúng ta.”

Người dẫn chuyện: “Ai nấy đều cho lời nói của Bộ Lĩnh là phải, liền chianhau đi tập hợp các bạn bè, rủ nhau theo về với Bộ Lĩnh để cùng lo việc nước.Bộ Lĩnh mổ bị khao qn và kéo về đóng ở sách Đào Úc.”

Người dẫn chuyện: “Cả châu Đại Hoàng đã thuộc quyền kiểm sốt của BộLĩnh, chỉ cịn Sách Bơng do Đinh Dự chiếm giữ. Bộ Lĩnh đem quân đến thuyếtphục, Đinh Dự ở sách Bông nghe tin quân Hoa Lư kéo đến, liền quát”

Đinh Dự: “Thằng Bộ Lĩnh này láo thật, nó dám đánh lại cả chú nó! Rồitung quân ra đuổi đánh.”

Người dẫn chuyện: “Thấy vậy, Bộ Lĩnh ngửa mặt lên trời than:”

<i>Đinh Bộ Lĩnh: “Trời ơi! Ta đâu muốn có chuyện nồi da nấu thịt này!” (Ảnhđính kèm)</i>

Sau đoạn kịch, giáo viên đặt câu hỏi: Qua đoạn kịch trên em có nhận xét gìvề nhân vật Đinh Bộ Lĩnh?

Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và dẫn dắt: lòng yêu nước thương dâncủa Đinh Bộ Lĩnh, cùng với đó là quyết tâm về một đất nước độc lập thống nhất,dù cho phải đối đầu với bất cứ hoàn cảnh nào, ngay cả với người thân củamình…Vậy Đinh Bộ Lĩnh là ai? Ơng có cơng lao gì đối với lịch sử dân tộc trongbuổi đầu độc lập. cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.

<i><b>2.3.6. Khởi động giờ học bằng biện pháp sử dụng âm nhạc.</b></i>

Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh để biểu đạt tình cảm,cảm xúc của con người. Âm nhạc giúp con người có thêm sự phấn chấn và sứcmạnh trong lao động, trong chiến đấu, giáo dục truyền thống cha ông, đạo lí làmngười…Đặc biệt thơng qua ca từ sẽ có sức lay động đến tâm tư, tình cảm vànhận thức của người học

Việc kết hợp âm nhạc trong khởi động giờ học lịch sử giúp giờ học sôi nổihơn, giảm bớt sự khô khan, giảm bớt những thông số, tạo nên tâm thế nhẹnhàng, có sức thu hút, giúp học sinh vào tiết học một cách hiệu quả.

* Cách thức tiến hành:

- Bước 1: Cho học sinh nghe một đoạn nhạc khơng lời, hoặc xem bài hátkết hợp với hình ảnh ở video, hoặc yêu cầu học sinh hát, hoặc giáo viên hát mộtđoạn bài hát về vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

- Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm nhận sau khi nghe.- Bước 3: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào tìm hiểu nội dung bài học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>* Ví dụ: Để khởi động trước khi dạy Chương IV: Đất nước dưới thời các</b></i>

vương triều Ngô-Đinh-Tiền Lê (939-1009), (Sách LS & ĐL 7-Bộ KNTT&CS),

<i>giáo viên trình chiếu cho học sinh theo dõi bài hát “Hào khí Việt Nam” (Ảnhđính kèm)</i>

Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh nêu lên cảm xúc của em về bài hát. Từđây giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: đây là một bài hát hào hùng,chứa đựng tình yêu đất nước mãnh liệt. Giai điệu sôi nổi, nhịp nhàng chứa đựngmột lịng tự tơn và hào khí chiến thắng ngút trời. Khi nghe bài hát này, ta lạicàng tự hào là người con của đất Việt, của dòng dõi vua Hùng và con rồng cháutiên. Sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938, trải quacác triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần… những trang sử hào hùng của dân tộcđược viết tiếp như thế nào, chúng ta sẽ cùng chuyển sang phần Lịch sử ViệtNam.

<b>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Mặc dù thời gian của mỗi tiết dạy có hạn nhưng tơi đã vận dụng các biệnpháp, hình thức tổ chức dạy học nêu trên vào các tiết dạy trong năm học 2023-2024. Hoạt động khởi động chỉ chiếm một lượng thời gian nhỏ trong tiết học,nhưng nhờ tạo được hứng thú và được định hướng rõ ràng, nên khả năng tiếpnhận bài của học sinh rất tốt. Điều đó khẳng định, những biện pháp khởi độnggiờ học đã được vận dụng tốt trong các tiết dạy, góp phần tích cực vào việc pháttriển năng lực học sinh, làm cho chất lượng giờ dạy được nâng cao, tỉ lệ điểmkhá giỏi tăng lên đáng kể. Kết quả cụ thể trong năm học 2023-2024 thu được

<b>như sau : ` </b>

<b>*Thực trạng trước khi áp dụng các biện pháp:</b>

<b>Năm học2023-2024</b>

<b>Bài khảo sátđầu năm học</b>

*Kết quả sau khi áp dụng các biện pháp:

<b>Năm học2023-2024</b>

<b>Kết quảcuối học kì I</b>

<b>3. Kết luận, kiến nghị.3.1. Kết luận:</b>

Những biện pháp nêu trên khơng phải là những biện pháp hồn tồn mớimẻ, tuy nhiên để thực hiện những biện pháp đó một cách hiệu quả, thì địi hỏi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

mỗi giáo phải không ngừng đầu tư về thời gian và chất xám để làm cho mỗi tiếthọc Lịch sử luôn tạo được cảm hứng, ham muốn tìm tịi khám phá của học sinh.

Sau khi vận dụng “Một số biện pháp khởi động giờ học nhằm phát triểnnăng lực học sinh trong dạy học Lịch sử & Địa lý 7” vào thực tế giảng dạy,tôi nhận thấy học sinh phát huy được các năng lực: ngôn ngữ, giải quyết vấn đề,hợp tác, tự chủ, sáng tạo. Các ẹm thay đổi cách học theo hướng tích cực, giờ họckhơng cịn nhàm chán, nhiều học sinh ham thích mơn học..

<b>3.2. Kiến nghị:</b>

Với những vấn đề từ thực tế đặt ra người giáo viên cần phải trau dồi thêmkiến thức chun mơn, tìm tòi sáng tạo ra những phương pháp dạy hay. Kết hợpviệc truyền tải nội dung với kể chuyện lịch sử, kết hợp giữa việc dạy với việcminh họa bằng sơ đồ, biểu đồ, tranh, ảnh, phim tư liệu, âm nhạc…; kết hợp giữaviệc dạy lịch sử Việt Nam với lịch sử thế giới, lịch sử quốc gia và lịch sử địaphương; kết hợp giữa việc học trên lớp với việc tham quan, thực tế, tổ chức tròchơi học tập lịch sử… Hiện nay khơng có phương pháp nào được xem là tối ưunhất nên người giáo viên không thể chỉ sử dụng có một phương pháp duy nhất,mà phải biết linh hoạt kết hợp nhiều phương pháp trong một tiết dạy.

Các cơ quan có trách nhiệm cần đặt mơn Lịch sử đúng với vị trí của nótrong xã hội, từ đó có chính sách phù hợp đối với việc học môn này trong nhàtrường và với việc sử dụng cán bộ ngành khoa học Lịch sử. Ðây là biện phápđầu tiên mang tính vĩ mơ, khuyến khích việc học sinh u thích và theo học mơnLịch sử.

Con đường phía trước cịn rất nhiều khó khăn, thử thách, nhưng tơi tin rằngvới sự tận tụy, lòng yêu nghề, mến trẻ, người giáo viên sẽ ln tìm tịi nhữngđiều lí thú để đưa thế hệ trẻ trở về quá khứ một cách sống động và hướng đếntương lai là những con người toàn diện.

<b>XÁC NHẬN</b>

<b>CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ</b>

<i> Nga Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2024</i>

Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinhnghiệm của mình, khơng sao chép nội

<i>dung của người khác .</i>

<b> Người thực hiện </b>

<b> Mai Thị Hiên</b>

</div>

×