Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mg 5 6 tuổi làm quen chữ cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.81 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GD&ĐT THỌ XN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LÀM QUEN CHỮ CÁI</b>

<b> Người thực hiện: Mai Thị Quyên Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường Mầm non TT Sao Vàng- Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

THANH HỐ NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. MỞ ĐẦU.</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

<i>Như chúng ta đã biết việc “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sáchhàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơngnghiệp hố, hiện đại hố đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực conngười. Đây là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn dân, trong đó giáo dục là lựclượng nịng cốt có vai trị quan trọng”. Để làm tốt được điều đó việc nâng cao</i>

chất lượng làm quen với chữ cái cho trẻ 5 tuổi là một trong những nhiệm vụquan trọng nhất ở trường mầm non.

Trẻ 5 – 6 tuổi đã sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, bộ máy phát âm đã hoànthiện, vốn từ phong phú nhiều thể loại: danh từ, động từ, tính từ... Đồng thời trẻcũng sử dụng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ thành thạo với các câu dài ngắn và các dạngcâu khác nhau. Cũng ở giai đoạn này, kỹ năng nhận thức, khả năng tập trung vàkhả năng ghi nhớ, phân tích có một bước tiến rõ rệt so với các lứa tuổi khác.Đây là điều kiện để trẻ chuyển sang tiếp cận với ngôn ngữ viết, mà bước đầutiên là nhận biết và phát âm chính xác được 29 chữ cái trong bảng chữ cái tiếngViệt thông qua hoạt động học làm quen chữ cái.

Hoạt động làm quen chữ cái không những nhằm giúp trẻ hình thành vàphát triển năng lực ngơn ngữ như nghe, nhận biết và phát âm chuẩn chính xácâm của chữ cái khi nói mà cịn tạo cho trẻ hứng thú học, tiền đọc, tiền viết, còngiúp trẻ phát triển khả năng tư duy, nhận thức, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, ócquan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định…Đó là nhịp cầu nối giúp trẻ bước vào thếgiới lung linh, huyền ảo, rực rỡ sắc màu của xã hội lồi người.

Làm quen với chữ cái khơng phải là một mơn học độc lập, riêng biệt mànó là một phần, một bộ phận của việc phát triển ngôn ngữ trong chương trìnhchăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi. Hoạt động này còn đặc biệt quan trọng với trẻmẫu giáo lớn vì nó góp một phần khơng nhỏ trong việc phát triển vốn từ, khảnăng phát âm chuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, đồng thời giúp trẻ phát triển trí nhớ, khảnăng tư duy và tưởng tượng bao gồm cả tưởng tượng tái tạo và tưởng tượngsáng tạo.

Quan trọng hơn cả, việc học thuộc 29 chữ cái trong bảng chữ cái tiếngViệt là tiền đề để trẻ bắt đầu việc học đọc và học viết ở trường tiểu học. Vì vậygiáo viên nắm vững kiến thức và kĩ năng tốt nhất trong quá trình hỗ trợ trẻ nângcao chất lượng làm quen với chữ cái, đặt ra những phương pháp, kết quả mongđợi phù hợp, linh hoạt để đạt được những mục tiêu cho giai đoạn nền móngvững chắc mà các bậc cha mẹ và những người làm công tác giáo dục cần quantâm và tìm cách giải quyết thật thỏa đáng, không nên ép buộc trẻ học trướcchương trình lớp một. Vì ở độ tuổi này trẻ chỉ “Chơi mà học - Học bằng chơi”Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ bước vào lớp một không bở ngỡ là một yêu cầu trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tâm của việc nâng cao chất lượng làm quen với chữ cái cho trẻ ở trường mầmnon.

Nhận thức được tầm quan trọng đó bản thân tơi là một giáo viên ln bănkhoăn, trăn trở phải tìm ra những giải pháp trong việc cho trẻ làm quen chữ cáinên tôi đã đi sâu nghiên cứu để tìm ra<i><b>“Một số giải pháp nâng cao chất lượng</b></i>

<i><b>cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen chữ cái ” một cách tốt nhất và hiệu quả</b></i>

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

<i><b>Đề tài này nghiên cứu về “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi làm quen chữ cái”.</b></i>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:+ Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:

+ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: + Phương pháp thống kê, xử lý số liệu:

+ Lựa chọn các biện pháp phù hợp và áp dụng vào thực tế. Đánh giá kếtquả đạt được và so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Như chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo 5 tuổi khi bước vào trường tiểu học làmột bước ngoặt lớn và khó khăn đối với trẻ. Bởi vì ở trường mầm non trẻ đangquen với vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhưng khi trẻ vào tiểu học thì học tập lạilà vai trị chủ đạo nên việc cho trẻ làm quen với chữ cái ở trẻ mẫu giáo khơngphải là đưa chương trình tiếng việt của lớp 1 vào dạy mà ở đây trẻ mẫu giáo 5tuổi được sử dụng các yếu tố vui chơi thông qua các hoạt động học tập. Bảnthân tôi là một giáo viên được nhà trường phân công công tác giảng dạy trẻ ở độtuổi 5-6 tuổi. Qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy rằng trẻ làm quenvới chữ cái không phải là việc dễ làm, nó địi hỏi người giáo viên phải kiên trì,chịu khó biết vận dụng những linh hoạt, sáng tạo trong quá trình lên lớp để trẻlĩnh hội đầy đủ kiến thức của bộ mơn chữ cái.

Q trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chất và phần quan trongkhơng thể thiếu được chính là ngơn ngữ. Ngơn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp,học tập và vui chơi những hoạt động chủ yếu của trường mầm non. Ngơn ngữđược sử dụng trong tất cả các loại hình giáo dục, ở mọi nơi, mọi lúc, như vậy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại mọi hoạt động tạo cơ hộicho ngôn ngữ trẻ phát triển .

Hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái là một phần, một bộ phận củaviệc phát triển ngơn ngữ trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi, dođó làm quen với chữ cái nó có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngôn ngữ chotrẻ.Trước hết làm quen với chữ cái là rèn luyện khả năng nghe, khả năng phátâm, khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng việt. Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúptrẻ hiểu được mối quan hệ giữa ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, trẻ hiểu thếnào là đọc và viết sau này ở trường phổ thơng, thơng qua việc tìm kiếm các chữcái khác nhau ở các vị trí khác nhau của từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghinhớ có chủ định.

Làm quen với chữ cái cịn giáo dục tình cảm, mở rộng hiểu biết cho trẻ,chuẩn bị tích cực và là tiền đề quan trọng cho trẻ vào trường tiểu học. Bắt nguồntừ những tầm quan trọng trên là một giáo viên mầm non phụ trách lớp 5-6 tuổitơi ln tìm tịi đưa ra những phương pháp giảng dạy sao cho giờ học phong phúhơn, tạo sự lôi cuốn đối với trẻ và phù hợp với điều kiện trường mình đang cơngtác. Đối với trẻ mầm non hoạt động làm quen với chữ cái là một trong nhữnghoạt động quan trọng trong việc phát triển toàn diện của trẻ, nó có tầm quantrọng rất lớn trong việc phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả năng phát âm- đọc chuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, để phát triển các giác quan và hoàn thiện các nhâncách cho trẻ.

Thấy được tầm quan trọng của hoạt động làm quen với chữ cái, bản thântôi đã cố gắng học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp, nghiên cứu các biệnpháp hữu hiệu nhất nhằm truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ lĩnh hội một cách nhẹ

<i><b>nhàng thoải mái hơn tránh được sự gị bó và tơi đã chọn đề tài nghiên cứu “Mộtsố giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen chữcái” làm sáng kiến kinh nghiệm.</b></i>

.<b>2.2. Thực trạng.</b>

Năm học 2023 – 2024 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi với sốtrẻ là 30 trẻ. Trong quá trình thực tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cái ở trườngmầm non tơi đã gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:

Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, cơ sởvật chất, đồ dùng trang thiết bị dạy học, động viên sự sáng tạo của giáo viên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khích lệ chị em ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động chăm sóc giáodục trẻ.

Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học chữ của con em mình nênhàng tuần, tháng thường hỏi han cơ giáo về tình hình học của con em mình vàphối kết hợp với giáo viên để có những kinh nghiêm dạy trẻ học đạt kết quả cao.

Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh về nội dung, hình thứctun truyền chưa có sự chắt lọc nên đạt hiệu quả chưa cao.

Một bộ phận cha mẹ trẻ cịn nóng vội muốn con biết đọc, biết viết sớmnên khó khăn trong cơng tác phối kết hợp.

Để khắc phục khó khăn đó tơi đã đi sâu nghiên cứu để tìm cách vận dụngđổi mới phương pháp giáo dục vào bài dạy, nhằm truyền thụ kiến thức đến vớitrẻ một cách hiệu quả nhất.

<b>Khảo sát thực trạng đầu năm học.</b>

Để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ nói chung và ứng dụng đượcphương pháp giáo dục tiên tiến nói riêng, ngay vào đầu năm học khi học sinh đãổn định, tôi tiến hành khảo sát học sinh để nắm bắt tình hình của trẻ trong lớpđược thể hiện qua bảng khảo sát số liệu cụ thể mà tôi khảo sát mới chỉ đạt đượcnhư sau:

<b>Nội dung khảo sát</b>

<b>Kết quả khảo sát trẻTổng</b>

<b>số trẻ</b>

<b>Số trẻđạt</b>

<b>Tỷ lệ %Số trẻchưa</b>

<b>Tỷ lệ%</b>

Kỹ năng phát âm chuẩn cácchữ cái

<b>2.3. Các giải pháp thực hiện.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Giải pháp 1: Lồng ghép môi trường chữ cái, chữ viết trong q trình xâydựng mơi trường giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng làm quenchữ cái cho trẻ.</b></i>

Như chúng ta đã biết, hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái có ý nghĩavơ cùng quan trọng đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trường mầm non. Thôngqua việc học chữ cái không chỉ giúp trẻ nhận biết được các mặt chữ và phát âmchính xác khi nói mà cịn tạo ra cho trẻ sự hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đềcho trẻ thích ứng với việc đọc, viết ở lớp 1. Trong hoạt động cho trẻ làm quenvới chữ cái thì mơi trường chữ viết đa dạng, phong phú có lợi ích rất lớn trongviệc giúp trẻ làm quen và ghi nhớ các chữ cái. Nhận thức được điều đó, tơi lnchú trọng việc xây dựng môi trường giáo dục phong phú, đa dạng và lồng ghépmơi trường chữ viết nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động làm quenvới chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở lớp mình phụ trách, qua đó giúp trẻ họcchữ cái một cách hứng thú mà trẻ vẫn tiếp thu được kiến thức đạt mục tiêu giáodục đề ra.

<i><b>* Đối với môi trường bên trong lớp học.</b></i>

Tạo môi trường chữ cái cho trẻ làm quen là một việc làm không thể thiếuđược nhất là đối với mơi trường bên trong lớp học. Nó rất quan trọng đòi

<b>hỏi giáo viên mầm non cần phải tạo môi trường giúp trẻ hứng thú trong hoạt</b>

động làm quen chữ cái. Khi tạo môi trường cần phải đảm bảo tính thẩm mỹ, phùhợp với chủ đề, đề tài và trị chơi. Mơi trường phải thường xun thay đổi nộidung và hình thức tổ chức giúp trẻ khơng bị nhàm chán.

Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học, bản thân tơi đã xây dựng kế hoạch,căn cứ vào diện tích lớp học để phân chia các góc chơi sao cho hợp lý, khuyếnkhích trẻ cùng tham gia xây dựng góc lớp với cơ, trong q trình đặt tên các góctơi ln lưu ý tên góc sao cho phù hợp, gần gũi, sử dụng mẫu chữ in thường đểlàm tên các góc chơi. Trong q trình trang trí, tơi ln trị chuyện với trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Ví dụ 1: Khu vực “Bé vui đến lớp” với hình ảnh những chú thỏ ngộ</b></i>

nghĩnh có gắn những bơng hoa chữ cái biểu tượng cho kí hiệu của trẻ. Trẻ rấtquan tâm, để ý quan sát và tới giờ điểm danh sẽ báo cho cô được số bạn ra lớpvàsố bạn nghỉ trong tổ của mình. Ban đầu trẻ chưa thuộc ký hiệu của mình, cơ cịn

phải đồng hành cùng trẻ hướng dẫn trẻ để trẻ chọn, nhưng sau một thời gian họcchữ cái tôi thấy trẻ đã nhớ và khắc sâu ký hiệu của mình và ký hiệu của bạn. Trẻcó thể dễ dàng trả lời câu hỏi của cơ “Bạn nào trong lớp có kí hiệu là chữ k ”, trẻcịn nói được rất rõ ràng kí hiệu của tất cả các bạn trong tổ của mình... Nhiều trẻngồi ra trẻ còn xác định được ký hiệu của mình hơng qua các chữ cái được inrõ ràng trên túi hồ sơ, các loại vở, tủ cá nhân và dưới ảnh bé đến lớp. Bé chămngoan…..

<i><b>Hình ảnh bé cắm ký hiệu của mình khi đến lớp</b></i>

<i><b>Ví dụ 2: Ở góc chữ cái tơ treo các bài tập cho trẻ được hoạt động. Ở góc</b></i>

tơi treo tranh có gắn chữ cái. Tơi u cầu.

+ Nhóm 1: Bé chơi cắt từ tôi chuẩn bị đủ 29 chữ cái in ra thành nhiều bảnvà trên mảng tường tơi in hình ảnh, phía dưới có từ chỉ hình ảnh đó, sau đó chotrẻ cắt chữ cái gắn vào ơ bên cạnh sao cho đúng với từ chỉ trên tranh hoặc vớihình ảnh đấy tôi cho trẻ chọn những bông hoa chữ cái tương ứng với chữ cái ởdưới hình ảnh gắn lên cho đúng với từ trong tranh. Với trò chơi này trẻ say sưahoạt động và giúp trẻ ghi nhớ lại những chữ cái mà trẻ đã học.

+ Nhóm 2: Bé chơi in chữ: Tôi cắt chữ cái bằng một miếng bìa cứng sauđó tơi cắt đề can màu dán sao cho đúng chiều với chữ cái và cho trẻ in theo viềnngồi chữ cái rồi tơ màu chữ vừa in được và cắt chữ in đó và dán vào ô cô gắnchữ sẵn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Với góc chơi này tơi sưu tầm và thiết kế các hình ảnh theo đúng chữ cáiđó nên giúp trẻ nhớ nhanh được các chữ cái.

Ở góc phân vai, khi trẻ chơi bán hàng, bác sỹ.... cơ giáo có thể cho trẻ tựdùng bút chì sao chép chữ cái, tên các mặt hàng hoặc tên bệnh nhân, tênthuốc...nét chữ của trẻ tuy cịn nguệch ngoạc nhưng qua đó giúp trẻ ghi nhớ,tưởng tượng lại kí hiệu của các chữ cái mag trẻ đã biết. Từ đó giúp trẻ ghi nhớlại một cách chính xác chữ cái, nhận biết chữ cái trong tập hợp các chữ cái tạo ratrong từ, trong câu.

<i><b> Ví dụ 3: Tên góc “Bé tập làm kỹ sư” có chữ cái bắt đầu là chữ gì? hoặc</b></i>

góc “Bé làm họa sĩ” có những chữ cái gì con đã biết?.. ngồi ra, tơi ln trútrọng tăng cường mơi trường chữ cái, chữ viết vào tất cả các đồ dùng, đồ chơitrong lớp cũng như trong các góc chơi nhằm mục đích giúp trẻ có thể học, phátâm các chữ cái mọi lúc mọi nơi.

Tùy từng chủ đề cụ thể để tôi chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi sao cho phù hợp.Với đa dạng các loại rau, củ, quả, hành, tỏi, thực phẩm và đồ dùng cần thiết, sauđó tơi gắn tên từng loại đồ dùng để giúp trẻ nhận biết, gọi tên các loại đồ dùng,qua đó tìm những chữ cái đã học và khám phá những chữ trẻ chưa học, từ đógiúp cho việc làm quen chữ cái của trẻ đạt hiệu quả cao hơn rất nhiều.sin

<i><b>* Đối với mơi trường bên ngồi. </b></i>

Để có thể nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen chữ cái cũng như tạo điềukiện để trẻ được học chữ cái mọi lúc mọi nơi thì chỉ xây dựng mơi trường hoạtđộng trong lớp thì chưa đủ mà cần chú trọng xây dựng mơi trường ngồi lớphọc.

<i><b>Ví dụ: Ở ngồi trời cơ trang trí ở các gốc cây có gắn những bơng hoa chữ</b></i>

cái để khi ra chơi ngồi trời, hoạt động ngoài trời trẻ cũng được đọc và ôn lạinhững chữ cái đã học. Hoặc tận dụng không gian ở các gốc cây treo những cuốntranh truyện trẻ có thể đọc truyện qua tranh và tìm những chữ cái đã học trongcâu truyện hoặc bài thơ. Tại góc thiên nhiên, tơi cũng đánh tên các loại cây cụthể để cô và phụ huynh biết tên cây và cùng dạy trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Hình ảnh trẻ đọc chữ cái</b></i>

Trong khi quan sát ngoài trời hay chăm sóc cây trong góc thiên nhiên trẻcũng có dịp tiếp xúc với chữ cái nhiều hơn. Điều này ít nhiều giúp trẻ ôn luyệncác chữ cái đã học tự nhiên mà không kém phần hiệu quả.

Qua việc tạo môi trường cho trẻ làm quen chữ cái. Tôi nhận thấy, trẻ lnđược tiếp xúc với chữ cái, có điều kiện học và ôn luyện chữ cái mọi lúc, mọinơi. Cũng nhờ vậy mà khả năng ghi nhớ chữ cái của trẻ lớp tôi đạt được nhữngkết quả đáng ghi nhận. Tôi cũng tin rằng, môi trường chữ cái như vậy giúp trẻhứng thú và tham gia vào các hoạt động làm quen với chữ cái một cách tích cực.

<i><b>Giải pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin- Thiết kế bài giảng điện tử.</b></i>

Như chúng ta đã biết đặc điểm của trẻ là ln bị thu hút bởi những hìnhảnh đẹp và sự chuyển động linh hoạt. Đó cũng chính là thế mạnh của công nghệthông tin với những giáo án điện tử được đầu tư thiết kế. Nắm bắt được tác độngto lớn này của công nghệ thông tin, tôi đã đầu tư, thiết kế các bài giảng điện tửđể giảng dạy trên máy tính. Một điểm nổi trội của việc ứng dụng công nghệthông tin vào hoạt động học làm quen chữ cái là cơ có thể phân tích rõ ràng cácnét chữ, với sự chuyển động, âm thanh và màu sắc biến đổi linh hoạt. Từng nétchữ xuất hiện theo thứ tự, chuyển động và kết hợp rõ ràng.

<i><b>Hình ảnh phân tích nét chữ h,k</b></i>

Thật đơn giản để trẻ có thể phân tích, so sánh, tìm ra điểm giống và khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhau của từng nhóm chữ cái sau khi xem những slide được thiết kế như vậy. Trẻhọc chữ cái mà hào hứng say mê như đang được xem một bộ phim hoạt hình vànhiều khi cịn reo lên thích thú.

<i><b>Hình ảnh so sánh chữ cái h,k</b></i>

Để nâng cao chất lượng của giáo án điện tử, tơi thường xun tìm cácgiáo án trên mạng để học hỏi các hay, cái mới của các đồng nghiệp, tích lũycho mình kho hình ảnh để sử dụng khi cần thiết và thiết kế lại cho phù hợpvới nội dung bài dạy của mình. Tơi cũng dùng photosoft 8.0 để cắt rời cácnét chữ. Tơi đã có đầy đủ các nét chữ phục vụ cho việc thiết kế giáo án điệntử làm quen chữ cái.

Các trò chơi được thiết kế trên giáo án điện tử vừa đơn giản, vừakhông mất nhiều thời gian và công sức. Trẻ dễ dàng quan sát và hoạt độngdù là hoạt động tập thể hay hoạt động cá nhân. Song tôi cũng khơng q lạmdụng thế mạnh này mà ln có sự kết hợp hài hồ với trị chơi động để trẻđược thay đổi tư thế và khơng có cảm giác nhàm chán. Khi dạy trẻ làm quenchữ cái trên giáo án điện tử, tôi thấy trẻ luôn tập trung theo dõi từng chuyểnđộng mà khơng hề bị khuất tầm nhìn. Trẻ thật sự hứng thú với những chuyểnđộng bất ngờ, những âm thanh và hình ảnh sinh động. Sự tập trung chú ýcủa trẻ được đẩy lên cao độ.Từ đó trẻ ghi nhớ đặc điểm chữ cái một cáchchính xác và phân biệt được các chữ cái thật dễ dàng.

<i>* Thiết kế trị chơi ơn luyện chữ cái.</i>

Trong các hoạt động học, đặc biệt là hoạt động học làm quen chữ cái thìtrị chơi chiếm một lượng thời gian khá lớn, trị chơi giúp trẻ ơn lại, củng cố kiếnthức vừa được cung cấp, ngồi ra tơi ln chú ý đến việc kết hợp giữa trò chơiđộng và trò chơi tĩnh. Trị chơi tĩnh thường thiết kế chơi trên máy tính. Nhữngtrò chơi này khai thác triệt để chuyển động kỳ ảo và âm thanh sống động củacông nghệ thông tin và luôn thu hút được sự tập trung chú ý của trẻ. Các trịchơiđược trẻ sơi nổi hưởng ứng có thể kể: Vòng quay kỳ diệu, giỏ chữ xinh…

</div>

×