Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện trường thcs chu văn an bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.74 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TTNỘI DUNG<small>TRANG</small></b>

1.5 <sup>Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm</sup> 2

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 <sup>Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh </sup><sub>nghiệm</sub> 4

<i>2.2.1<sup>Thực trạng về cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho việc </sup><sub>xây dựng thư viện</sub></i> 4

<i>2.2.2<sup>Thực trạng về công tác chỉ đạo của Ban giám hiệu đối với </sup><sub>hoạt động thư viện</sub></i> 4

<i>2.2.3<sup>Thực trạng về vai trò của cán bộ thư viện, nhận thức của </sup><sub>giáo viên, học sinh đối với thư viện</sub></i> 4

<i>2.3.2<sup>Xây dựng nguồn tài liệu phong phú đa dạng phục vụ nhu </sup><sub>cầu đọc của học sinh.</sub></i> 7

<i>2.3.3Xây dựng mạng lưới cộng tác viên thư viện</i> 9

<i>2.3.4Giới thiệu sách theo chủ điểm, theo đối tượng học sinh</i> 11

<i>2.3.5Xây dựng lịch đọc và mượn sách cho học sinh</i> 13

<i>2.3.6<sup>Đổi mới và mở rộng các hình thức phục vụ bạn đọc có hiệu</sup><sub>quả</sub></i> 142.4 <sup>Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo</sup><sub>dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường</sub> 17

Tài liệu tham khảo

Danh mục các sáng kiến được hội đồng SKKN ngành Giáo dục và Đào tạo xếp loại

Phụ lục

<b>1. Mở đầu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Thư viện trường học là một bộ phận cở sở vật chất trọng yếu, là trung tâmsinh họat văn hóa và khoa học của nhà trường. Thư viện góp phần nâng cao chấtlượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học và xâydựng thói quen tự học cho học sinh.

Với nhà trường sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạn gầngủi nhất, là học liệu cần thiết nhất của thầy và trò. Học sinh cần có sách giáokhoa, sách bài tập, sách tham khảo để học tập và luyện tập. Giáo viên cần cósách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồi dưỡngchuyên môn, không ngừng nâng cao kiến thức. Ngồi ra các loại báo, tạp chí...,ở Thư viện cũng là nguồn tài liệu tham khảo hết sức quan trọng đối với giáoviên và học sinh trong nhà trường.

<i>“...Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồidưỡng kiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tựnghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học.Đồng thời, thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị vàxây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên nhà trường”...(Điều 1- Quychế tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ thông).[1]</i>

Nhiệm vụ của thư viện trường học là phục vụ cho việc giảng dạy và họctập góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Để việc giảng dạyvà học tập được tốt công tác phục vụ bạn đọc trong thư viện trường học phảiđược thường xuyên, liên tục, phải luôn luôn thay đổi cách phục vụ để thu hútbạn đến với thư viện ngày càng nhiều.

<b>Đứng trước sự phát triển của công nghệ thông tin 4.0, 5.0, sự phát triển</b>

của báo hình và Internet, các loại games, chat..., với nhiều trò chơi ngày càng đadạng, phong phú, hấp dẫn đã lơi cuốn giới trẻ vào tham gia rất nhiều. Vì vậyviệc ham mê đọc sách, đọc báo của các em ngày càng hạn chế. Chủ yếu chỉ mớithu hút số ít học sinh giỏi có lịng ham mê đọc sách, báo và một số ít thích đọccác loại truyện mang tính giải trí, hay học sinh chỉ đến thư viện sau những buổigiới thiệu sách mới. Học sinh chưa có phương pháp đọc sách, chưa thấy hết giátrị, tầm quan trọng của từng cuốn sách và ảnh hưởng của việc đọc sách báo đốivới việc học tập của mình.

Trăn trở trước thực trạng đọc sách như trên, việc đọc sách, báo của các emhọc sinh bị sao nhãng cộng với việc đọc sách khơng đúng mục đích, khơng phùhợp với lứa tuổi như: các em chỉ thích xem tranh, xem hình chứ khơng đọc,khơng hiểu nội dung sách nói gì. Trong những năm qua, Thư viện trường THCSChu Văn An luôn đổi mới công tác phục vụ bạn đọc nhằm mục đích lơi cuốnbạn đọc đến với thư viện đơng hơn, song việc ham muốn đọc sách của học sinhvẫn chưa đạt hiệu quả cao.

Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn thực trạng cơng

<i><b>tác thu hút bạn đọc ở trường tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải phápnâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách trong thư viện trường THCS Chu VănAn bằng việc tạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. Nghiên cứu nhằm đánh giá những kết quả đã đạt được và tìm ra nhữngđiểm cịn hạn chế, ảnh hưởng đến cơng tác bạn đọc. Từ đó, đưa ra những kiếnnghị, đề xuất và các giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng của công tác thu hút bạn đọc đến thư viện của Thư viện Trường THCSChu Văn An để thư viện đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của giáo viên vàhọc sinh trong nhà trường.

2. Giúp học sinh ý thức hơn việc đọc sách và có hứng thú hơn với thưviện. Từ đó tạo ra mơi trường giáo dục thuận lợi giúp các em học sinh có mộtsân chơi bổ ích, lí thú, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho họcsinh.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

1. Hoạt động công tác thư viện Trường THCS Chu Văn An, huyện NgaSơn, tỉnh Thanh Hóa.

2. Học sinh Trường THCS Chu Văn An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệuquả hoạt động đọc sách trong thư viện trường THCS Chu Văn An bằng việctạo hứng thú và kỹ năng đọc sách cho học sinh” tôi đã sử dụng một số phương</b></i>

4. Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức thu hút học sinh đến thư viện nhiềuhơn bằng nhiều giải pháp khác nhau.

<b>1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Đề tài này bản thân tôi đã tiến hành nghiên cứu từ năm học 2016- 2017đối tượng là học sinh tiểu học. Năm 2021, đối tượng là học sinh THCS. Năm2024 vẫn là đối tượng học sinh THCS. Tuy nhiên đã có những bổ sung cho phầngiải pháp:

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Từ vai trị của việc đọc sách và tiếp nối truyền thống văn hóa tốt đẹp củadân tộc ta, trong đó có “văn hóa đọc” nên cơng tác thư viện tun truyền giớithiệu sách đến bạn đọc là nhiệm vụ chiến lược của Đảng và Nhà nước ta trongmọi thời đại Do đó, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều cơng văn chỉ đạo, hướngdẫn việc tổ chức các hoạt động thư viện để thu hút bạn đọc.

Theo Quyết định 61/1998/QĐ/BGD-ĐT của bộ Giáo dục và Đào tạo về

<i>quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông là phải “sưu tầm và giớithiệu rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những sách, báo cần thiết củaĐảng, Nhà nước và của Ngành Giáo dục và Đào tạo...” [1]</i>

Điều 12 trong Quyết định Số: 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 01năm 2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ

<i>thông: “Thư viện nhà trường phải có nội dung hoạt động phù hợp với giáo dục</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>tồn diện, với cơng việc của giáo viên và tâm lý của lứa tuổi học sinh. Thư việncần phục vụ tốt các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và tổ chức nhữnghình thức hoạt động phù hợp với điều kiện của từng trường như: giới thiệusách, điểm sách, thông báo sách mới nhập, triển lãm trưng bày sách mới, tranhảnh..., phối hợp với các bộ phận liên quan để tổ chức thi kể chuyện theo sách,thi nghiệp vụ thư viện, vận động học sinh làm theo sách...” [2]</i>

Tác giả Lê Thị Chinh chủ biên cuốn sách “Phương pháp và kinh nghiệm

<i>Tuyên truyền, giới thiệu sách trong thư viện trường học” khẳng định: “Tuyêntruyền giới thiệu sách là hoạt động nghiệp vụ quan trọng trong các thư viện,đặc biệt là thư viện trường học. Đây là yếu tố cơ bản đánh giá hiệu quả hoạtđộng của thư viện trường phổ thông. Hoạt động này nhằm khai thác toàn bộ vốntài liệu đồng thời là phương thức lôi cuốn bạn đọc đến với thư viện một cáchhữu hiệu nhất” [3]</i>

Ngày 24 tháng 2 năm 2014, Thủ tướng Chính Phủ nước ta đã ra Quyếtđịnh số 284/QĐ-TTg về việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam 21.4 là một hoạt

<i>động tuyên truyền, quảng bá sách “nhằm khuyến khích và phát triển phong tràođọc sách trong cộng đồng, nâng cao nhận thức của nhân dân về ý nghĩa to lớnvà tầm quan trọng của việc đọc sách đối với việc nâng cao kiến thức và kỹ năng,phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người;...khẳng định vaitrị, vị trí, tầm quan trọng của sách trong đời sống xã hội; tôn vinh người đọc vànhững người tham gia sưu tầm, sáng tác, xuất bản, in, phát hành, lưu giữ,quảng bá sách”... [4]</i>

Cùng với mục đích cốt lõi là tuyên truyền sách nên trong nhiều năm qua,Bộ văn hóa Thơng tin đã phối hợp với Bộ giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, khuyếnkhích các tỉnh, thành phố tổ chức các Hội thi về sách như: Hội thi Kể chuyệntuyên truyền sách; Thuyết trình văn học; Cán bộ thư viện giới thiệu sách,v.v...

Do đó, cán bộ thư viện phải chủ động tham mưu với lãnh đạo nhà trường,phối hợp với các bộ phận có liên quan để tổ chức các hoạt động tuyên truyềnsách tại cơ sở qua nhiều hình thức là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu.

Bạn đọc là một bộ phận không thể thiếu trong các yếu tố tạo thành thưviện. Vốn tài liệu chỉ thực sự phát huy được giá trị khi nó được bạn đọc sử dụng.Hoạt động của thư viện nhằm thu hút, tuyên truyền giới thiệu và đưa ra phục vụcác dạng tài liệu, giúp đỡ người tới thư viện trong việc lựa chọn và sử dụng tàiliệu một cách thích hợp. Công tác này được tiến hành bởi sự kết hợp các quátrình liên quan chặt chẽ với nhau của việc phục vụ đọc, mượn tài liệu, phục vụthông tin tra cứu.

Thư viện là chiếc cầu nối, đáp ứng yêu cầu, những thắc mắc của giáoviên, học sinh trong việc dạy và học. Để nâng cao chất lượng giảng dạy thầyphải học, đọc. Để nâng cao chất lượng học và bổ sung kiến thức trị phải đọc.

Vì vậy cơng tác tuyên truyền thu hút bạn đọc phải gắn liền với việc dạy vàhọc. Phải lấy mục tiêu đào tạo và nhiệm vụ năm học của nhà trường làm mụctiêu và nhiệm vụ của thư viện nhà trường.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.2.1. Thực trạng về cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho việc xâydựng thư viện</b></i>

- Trường đạt chuẩn Quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Thư viện trường đạt chuẩn.

- Thư viện nhà trường có phịng đọc cho giáo viên và học sinh; có phịngkho tài liệu. Diện tích 65m<small>2</small>.

- Có đầy đủ tủ, giá để trưng bày các loại tài liệu phục vụ công tác giảngdạy và học tập của giáo viên và học sinh.

- Tuy nhiên, cơ sở vật chất, trang thiết bị vẫn chưa đáp ứng được nhu cầuphát triển của thư viện và phát huy được vai trò của thư viện trong sự nghiệpgiáo dục:

+ Hệ thống tủ, giá trong thư viện đã qua thời gian sử dụng lâu năm nên cóphần đã bị hỏng, lạc hậu.

+ Tài liệu cịn hạn chế, đầu sách ít. Do điều kiện kinh phí cịn hạn chế nênviệc bổ sung vốn tài liệu hằng năm ít, vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến việc bạnđọc tới thư viện.

+ Thư viện điện tử chưa được áp dụng

+ Cách sắp xếp, trang trí trong thư viện cịn chưa bắt mắt, chưa khoa học.+ Thư viện vẫn chỉ là kho chứa sách, thiếu đồ dùng vật chất.

<i><b>2.2.2. Thực trạng về công tác chỉ đạo của Ban giám hiệu đối với hoạtđộng của thư viện nhà trường</b></i>

Ban giám hiệu luôn chú trọng đầu tư vào việc xây dựng cơ sở vật chất.Tích cực tham mưu các nhà hảo tâm hỗ trợ sách cho thư viện. Luôn quan tâmđến công tác tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách, báo, công tác phục vụ bạnđọc. Tuy nhiên sự đầu tư mua sắm trang thiết bị, tài liệu đáp ứng với nhu cầuphục vụ giáo viên và học sinh vẫn còn hạn chế.

<i><b>2.2.3. Thực trạng về vai trò của cán bộ thư viện, nhận thức của giáoviên, học sinh đối với thư viện</b></i>

- Học sinh ít đến với thư viện vì:

+ Học sinh thường nhút nhát, ngại đến thư viện. Lịch học của các em kínnên ít thời gian đến với thư viện.

+ Các em nghĩ đến thư viện là chỉ để mượn sách tham khảo và chỉ dànhcho các bạn khá giỏi trong các kỳ thi. Đa số các em chưa biết sử dụng thư viện,chưa biết khai thác sách báo, chưa biết tự học, tự bồi dưỡng bằng sách báo.

- Bên cạnh đó đặc điểm tâm sinh lí và nhu cầu đọc sách báo của các lứatuổi học sinh cũng khác nhau :

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>+ Đối với học sinh lớp 6,7: Các em chủ yếu thích đọc truyện tranh, truyện</b></i>

cổ tích, truyện khoa học, truyện về các nhân vật lịch sử, truyện ngụ ngơn thíchxem hình ảnh hơn là nội dung. Những cuốn sách này có nội dung dễ hiểu, đọcnhanh và mỗi lần đọc xong các em rút ra được bài học cho mình. Những cuốnsách này phục vụ cho việc học tập và làm theo các nhân vật.

<i><b>+ Đối với học sinh lớp 8,9: Các em đã có ý thức tìm tịi, nghiên cứu sâu</b></i>

hơn các sách tham khảo phục vụ cho việc học tập. Một số sách văn học cũngđược lựa chọn: sách về các tác giả văn học nổi tiếng như Nam Cao, NguyễnBính, Vũ Trọng Phụng, Hồ Xuân Hương, Macxim Gorki... Lứa tuổi này các emthích đọc những cuốn sách mang tính xã hội, yêu cầu suy nghĩ nhiều hơn, cáccuốn sách về kỹ năng giao tiếp, về tuổi vị thành niên, về quà tặng cuộc sống...Đây chính là những điều giúp các em hình thành nhân cách, thái độ, cách ứngxử với xã hội khi các em lớn.

<i><b>2.2.4. Kết quả từ những thực trạng trên</b></i>

- Trước đây tuy thư viện đã đi vào hoạt động, song một số giáo viên vàhọc sinh chưa nhận thức đúng mức về tầm quan trọng của sách nên ngại đến thưviện để mượn sách, tài liệu tham khảo nên việc tìm kiếm thơng tin trong thưviện nên không đáp ứng được nhu cầu giảng dạy của giáo viên và học tập củahọc sinh.

- Học sinh đến thư viện còn lộn xộn, chưa biết cách chọn sách, đọc sách,ghi chép, kể chuyện theo sách, bảo quản sách...

- Thư viện chưa được bổ sung nhiều sách, chưa nhiều chủng loại. Chưađáp ứng đủ nhu cầu tìm hiểu của học sinh và cán bộ giáo viên.

Để tìm hiểu rõ hơn thực trạng về nhu cầu đọc sách của học sinh. Tôi đãlàm cuộc khảo sát về nhu cầu đọc của 565 học sinh trong toàn trường.

Nội dung khảo sát như sau:

<b>PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC SINH VỚI THƯ VIỆNCâu 1. Thời gian rảnh em thường làm gì?</b>

Chat/chơi game Xem ti vi

Đọc sách, báo Khơng làm gì cả

<b>Câu 2. Em thường đọc sách với mục đích gì?</b>

Giải trí Nâng cao hiểu biết

<b>Câu 3. Em có hay đọc lại nhiều lần một cuốn sách?</b>

<b>Câu 4. Em có thường xun đến thư viện khơng?</b>

Ít Không đến Thi thoảng Thường xun Có những câu hỏi trước khi đưa ra tơi có thể tiên lượng được câu trả lờinhưng cũng thật sự giật mình khi kết quả thu được thật sự “chống”:

1. Thời gian rỗi em thường làm gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Khơng làm gì cả 87/565 = 15,4%2. Em thường đọc sách với mục đích gì?

3. Em có đọc lại nhiều lần một cuốn sách?

Công tác bạn đọc đến thư viện đầu năm học 2023-2024 như sau:Năm học

- Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thông tin, xây dựng thói quen đọc sáchvà tích cực tham gia các hoạt động của thư viện

- Đến với người sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả- Hỗ trợ cho việc dạy và học tích cực

Nhận thức được tầm quan trọng của thư viện trong trường học là gópphần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Do đó tơi đưa ramột số giải pháp như sau:

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Khảo sát nhu cầu hứng thú đọc của học sinh để xây dựng nguồnvốn tài liệu và tổ chức phục vụ học sinh trong nhà trường</b></i>

Đối với học sinh THCS ở mỗi lứa tuổi khác nhau các em có nhu cầu đọcsách, tham khảo tài liệu cũng khác nhau, để nắm bắt được nhu cầu hứng thú đọccủa học sinh ngày càng cao thì người cán bộ thư viện trường học phải nắm bắtđược nhu cầu đọc của học sinh để xây dựng nguồn tài liệu phong phú cho thưviện. Có như vậy thư viện trong nhà trường mới đáp ứng được yêu cầu đọc củahọc sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Để tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng đọc sách của học sinh, ngay từ đầu nămhọc tôi đã tiến hành làm một cuộc “điều tra” công khai để khảo sát nhu cầu đọcsách của các em học sinh cả bốn khối 6, 7, 8 và 9 trong trường. Từ đó tơi thammưu với Hiệu trưởng nhà trường có kế hoạch đầu tư kinh phí cũng như nguồnvốn tài liệu cho thư viện ngay từ đầu năm học.

<i> Nội dung phiếu khảo sát (Phụ lục 1)</i>

Qua kết quả khảo sát nhu cầu đọc của học sinh tôi nhận thấy số đông độc

<i>giả chỉ biết mê truyện tranh nước ngồi như Đơrêmon, Conan, Thám tử lừngdanh, Những chuyện kỳ lạ của Dauen Shan... cịn số u thích các loại sách</i>

tham khảo, sách khoa học kỹ thuật, tác phẩm văn học lại rất khiêm tốn. Tài liệutham khảo nâng cao phục vụ cho nhu cầu học chủ yếu là học sinh khá giỏi, hoặccác đối tượng học sinh tham gia thi học sinh giỏi các cấp… Số học sinh lớn hơn

<i>lại hướng về tác phẩm dịch thoảng hương vị tình yêu nhẹ nhàng như Bộ bộ kinhtâm, Blue moon… Có lẽ vì thế mà khi tơi u cầu nêu những cảm nhận và suy</i>

nghĩ bản thân về một cuốn sách thì các phiếu chỉ trả lời rất ngắn gọn, qua loa

<i>kiểu như: Hay, hấp dẫn, thích thú chứ khơng phân tích được sâu: Thế nào làhay? Vì sao lại hấp dẫn? </i>

Sau khi khảo sát kết quả thu được như sau:

<i><b>2.3.2. Xây dựng nguồn tài liệu phong phú đa dạng phục vụ nhu cầuđọc của học sinh</b></i>

Học sinh trong độ tuổi THCS thường có xu hướng thích chơi game, xemphim và nhiều nhất là lướt điện thoại mọi lúc mọi nơi. Ở lứa tuổi này các emthường có xu hướng thích khám phá bản thân và cần được trang bị những kĩnăng để bước vào cuộc sống. Do vậy, sách dành cho tuổi thanh thiếu niên khôngchỉ giúp các em có được một vốn tri thức phù hợp, phát triển tồn diện về tinhthần mà cịn trang bị cho các em những hiểu biết về cuộc sống xung quanh,những kỹ năng cần thiết... Tuy nhiên, làm thế nào để sách vừa chứa đựng nhữngkiến thức bổ ích, khơng mang tính giải trí đơn thuần mà vẫn hấp dẫn được cácem không phải là vấn đề dễ dàng với người làm công tác thư viện.

Nguồn tài liệu là yếu tố đầu tiên tạo nên thư viện. Nguồn tài liệu càngphong phú thì khả năng đáp ứng nhu cầu đọc sách càng lớn, do vậy càng thu hútđược bạn đọc đến sử dụng thư viện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Để nguồn tài liệu của thư viện được phong phú và đa dạng tôi tham mưuvới Hiệu trưởng xây dựng nguồn quỹ thư viện. Do nguồn quỹ trong nhà trườnghạn hẹp, hạn chế việc mua sắm bổ sung nguồn tài liệu cho thư viện. Vì vậy bổsung tài liệu là việc làm quan trọng; tuy nhiên cũng phải đảm bảo.

Để xây dựng được nguồn tài liệu khi nguồn kinh phí hạn hẹp, tôi đề xuấtphương án: Vận động giáo viên – học sinh quyên góp sách cho thư viện.

- Đối với Giáo viên: Tham mưu và tranh thủ sự giúp đỡ của Ban giámhiệu, cơng đồn nhà trường trong phiên họp hội đồng và họp cơng đồn đầunăm, tơi vận động, thuyết phục mỗi giáo viên góp từ 1 đến 3 cuốn sách cho thưviện.

- Đối với học sinh: Tôi tổ chức tuyên truyền “Góp một cuốn sách để đọcnhiều cuốn sách hay và thú vị hơn”. Vận động các em góp truyện tranh, truyệnthiếu nhi, sách tham khảo và các loại sách có nội dung và hình thức phù hợp vớilứa tuổi và bậc học của các em. Cụ thể: Em nào góp từ 5 cuốn trở lên sẽ đượctuyên dương trước cờ vào sáng thứ 2 hàng tuần, em nào góp từ 10 cuốn trở lênsẽ được tuyên dương trước cờ và được cấp thẻ thư viện. Riêng đối với học sinhkhối 9 sắp ra trường, tôi vận động các em trước khi ra trường góp lại nhữngcuốn sách đã học mà các em không cần thiết sử dụng nữa đóng góp vào cho thưviện nhà trường. Những học sinh có đóng góp tích cực phong trào qun gópsách cho thư viện sẽ được tuyên dương và ghi tên trong sổ truyền thống của nhàtrường.

Bên cạnh việc xây dựng nguồn thư viện cho nhà trường tôi cũng quan tâmđến việc xây dựng tủ sách vệ tinh bên cạnh kho sách thư viện.Trong giáo viên vàhọc sinh có rất nhiều người có tủ sách cá nhân có nhiều sách, truyện hay. Bằngcách của mình, tơi vận động giáo viên và học sinh cho thư viện mượn tạm thờiđể giúp nhiều người có cơ hội đọc những cuốn sách hay mà họ chưa được đọc.Tôi tiến hành làm mục lục giới thiệu những cuốn sách đó và mượn hộ bạn đọctheo yêu cầu. Bằng cách này, thư viện đã có một số sách đáng kể.

<i>Thơng báo về việc qun góp sách xây dựng Tủ sách Thư viện (Phụ lục 2)</i>

Bên cạnh việc xây dựng hệ thống nguồn tài liệu phục vụ cho chun mơn,giải trí thì tơi cũng coi trọng việc lập tủ sách pháp luật: Thực hiện theo chỉ đạocủa ngành, thư viện Trường tôi đã lập được một tủ sách pháp luật. Tủ sách phápluật không để chung trong các tủ sách khác mà để riêng ở tủ riêng biệt, kèm theodanh mục sách, chủ yếu để giáo viên dễ dàng tìm hiểu về pháp luật nhằm thựchiện chủ trương “Sống và làm việc theo pháp luật”. Tính đến nay, thư viện đã bổsung hơn 43 đầu sách và 100% giáo viên đã tích cực đọc sách pháp luật.

Sau một thời gian tuyên truyền, vận động và được sự ủng hộ to lớn củaBan giám hiệu, của giáo viên và học sinh trong nhà trường, việc quyên góp sáchủng hộ cho thư viện đã thu được kết quả khơng nhỏ.

<i><b>Hoạt động qun góp ủng hộ sách thư viện</b></i>

<i><b>2.3.3. Xây dựng mạng lưới cộng tác viên thư viện</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>“Thư viện phải có mạng lưới cộng tác viên trong giáo viên, học sinh và hội</b></i>

<i>cha mẹ học sinh để giúp cán bộ thư viện hoạt động khai thác, phát triển phongtrào đọc sách, báo, tài liệu của trường”; “để giúp cán bộ thư viện hoạt độngkhai thác, phát triển phong trào đọc sách, báo, tài liệu của trường”. [2] </i>

Ngay từ đầu năm học sau khi xây dựng xong nguồn tài liệu cho thư viện

<i>tôi tham mưu với Hiệu trưởng thành lập tổ cộng tác viên thư viện (Quyết địnhthành lập phụ lục 3). Tổ cộng tác viên thư viện bao gồm: một đồng chí trong</i>

Ban giám hiệu làm tổ trưởng. Các thành viên trong tổ gồm có nhân viên thưviện, đại diện BCH cơng đoàn, Chi đoàn, Tổng phụ trách Đội, các tổ trưởngchuyên môn và đại diện Ban Chỉ huy Liên đội. Những thành viên trong tổ lànhững học sinh giỏi, tích cực, nhiệt tình có uy tín, ham đọc sách nên thuận lợicho công tác tuyên truyền giới thiệu sách nhanh nhất và hiệu quả.

Tổ cộng tác viên thư viện được phân cụ thể, rõ việc:

- Ban giám hiệu thực hiện công tác xây dựng kế hoạch theo dõi chỉ đạo. - Vai trò của nhân viên thư viện được coi trọng.

- Các đoàn thể trong nhà trường là lực lượng hỗ trợ tuyên truyền hưởngứng các yêu cầu của Ban giám hiệu đặt ra.

- Các tổ trưởng chuyên môn tham gia để tuyên truyền cho giáo viên, họcsinh đọc sách và hoạt động thư viện. Ngoài ra tham mưu cho nhân viên thư việnthực hiện công tác thư viện bám sát với yêu cầu chương trình của chuyên môn.

- Đại diện Ban chỉ huy Liên đội là những người tích cực, nhiệt tình, bởicác thành viên này là những học sinh giỏi, rất uy tín với các bạn mà lại siêng đọcsách và có điều kiện thời gian tiếp cận với bạn nhiều nên những nội dung hay,nội dung cần của sách sẽ đến với bạn đọc một cách nhanh nhất và rộng khắp nhất.

Có thể chia mạng lưới cộng tác viên thành các nhóm khác nhau:

<i>- Nhóm kỹ thuật: cán bộ thư viện hướng dẫn các em đóng dấu thư viện, dán</i>

nhãn sách, sắp xếp sách trong kho, dán sách rách, làm vệ sinh sách...

<i>- Nhóm phục vụ bạn đọc: các em hướng dẫn các bạn chọn sách, cất sách,</i>

quan sát, giữ gìn trật tự ... trong lúc các bạn đọc sách vào giờ ra chơi. Ngồi racác em có thể giúp cán bộ thư viện trong việc cho các bạn mượn sách và nhậntrả sách, nhắc nhở các bạn mượn sách quá hạn...

<i>- Nhóm tuyên truyền giới thiệu sách: các em cần đọc nhiều sách để có thể</i>

giới thiệu sách, điểm sách, đọc to nghe chung... (có sự hướng dẫn của cán bộ thưviện), có em sẽ là nịng cốt và là những cộng sự đắc lực của cán bộ thư việntrong các hoạt động của thư viện như kể chuyện sách, thi vui đọc sách, trưngbày sách...

<i>- Nhóm trang trí: gồm các em có năng khiếu hội họa, viết chữ đẹp, khéo</i>

tay... Cơng việc của các em là trang trí thư viện, làm mục lục treo tường, mụclục tranh vẽ, viết áp phíc, pa nơ, giúp cán bộ thư viện trình bày những cuộctrưng bày, triển lãm sách. Các em có thể giúp cán bộ thư viện trong việc cắt dáncác bài báo, tạp chí theo đề tài.

Tổ cộng tác viên thư viện giúp đỡ tôi rất nhiều trong công tác bạn đọc:- Tuyên truyền đến bạn đọc các tài liệu mới theo chủ đề, chuyên đề màthư viện đang thực hiện. Giới thiệu được nhiều sách tới bạn đọc.

- Góp phần tạo được vịng quay lớn cho tài liệu, tăng nhanh số lượt bạnđọc góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động của thư viện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b><small>Tổ cộng tác viên thư viện đang giúp CB Thư viện xử lí nghiệp vụ sách</small></b></i>

<i><b><small>Cộng tác viên thư viện </small></b></i>

<i><b><small>tuyên truyền giới thiệu sách tới bạn đọc</small>2.3.4. Giới thiệu sách theo chủ điểm, theo đối tượng học sinh</b></i>

Giới thiệu sách là công việc rất quan trọng của người cán bộ thư viện, nếungười cán bộ thư viện làm tốt công tác giới thiệu sách sẽ thu hút được đông đảohọc sinh đến với thư viện.

Để làm được điều đó tơi đã phối kết hợp với các đồn thể trong nhàtrường, thống nhất cùng với Đội, Đoàn thanh niên, tổ chuyên môn, nắm vữngtừng chủ điểm hoạt động trong nhà trường, xây dựng kế hoạch, nội dung tuyêntruyền theo từng chủ điểm, chuyên đề, tùy theo từng đối tượng học sinh.

Hình thức tuyên truyền, giới thiệu sách cũng phải đa dạng phong phú đểnhững quyển sách hay, sách cần kịp thời đến tay học sinh.

Với những năm học trước, tôi thường giới thiệu sách tràn lan thường làkhi nào có sách mới thì giới thiệu, hoặc trong các tiết đọc sách thư viện của cáclớp thì giới thiệu qua một số loại sách. Với cách làm đó khơng hiệu quả, khôngthu hút được học sinh đến thư viện. Vì thế, năm học 2020-2021 tơi chọn cáchgiới thiệu sách theo theo chuyên đề, chủ đề, chủ điểm hàng tháng của Nhàtrường, của Liên đội và theo nhu cầu, đối tượng học sinh.

<b>Ví dụ: </b>

* Đối với các loại sách tham khảo, tiến hành giới thiệu thời điểm đầu nămhọc theo chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi, khi mà giáo viên bộ môn lựa chọnhọc sinh thi học sinh giỏi các mơn văn hóa. Vì vậy để giúp học sinh có thêm tàiliệu cho việc ơn tập, tơi đã giới thiệu cho các em các nguồn tài liệu cần thiếtngay tại thư viện.

* Đối với các loại sách nghiệp vụ, sách tham khảo dành riêng cho giáoviên thì ngồi những buổi giới thiệu tơi thơng qua các buổi sinh hoạt tổ, các buổihọp chuyên môn… giới thiệu đến giáo viên.

* Các loại truyện tranh cổ tích, thần thoại có nội dung ngắn, học sinh dễđọc, phối hợp với các cộng tác viên trong tổ, tổng phụ trách Đội tiến hành giớithiệu trong giờ chào cờ đầu tuần, vào 10 phút đầu giờ theo chuyên mục “Mỗingày một cuốn sách hay” hoặc “Thi vui kể chuyện”.

<i><b>Giới thiệu sách tham khảo tới giáo viên và học sinh</b></i>

* Hay để giới thiệu sách đến từng đối tượng học sinh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>Với học sinh lớp 6,7: Các em chủ yếu thích đọc truyện tranh, truyện cổ</b></i>

tích, truyện khoa học, truyện về các nhân vật lịch sử, truyện ngụ ngơn. Nhữngcuốn sách này có nội dung dễ hiểu, đọc nhanh và mỗi lần đọc xong các em rút rađược bài học cho mình. Những cuốn sách này phục vụ cho việc học tập và làmtheo các nhân vật.

<i>Ví dụ: Giới thiệu bộ sách tranh truyện lịch sử Việt Nam (Phụ lục 5)</i>

<i><b>Với học sinh lớp 8,9: Các em đã có ý thức tìm tịi, nghiên cứu sâu hơn</b></i>

các sách tham khảo phục vụ cho việc học tập. Lứa tuổi này các em thích đọcnhững cuốn sách mang tính xã hội, yêu cầu suy nghĩ nhiều hơn, các cuốn sáchvề kỹ năng giao tiếp, về tuổi vị thành niên, về quà tặng cuộc sống... ở tuổi bắtđầu bước vào giai đoạn tuổi dậy thì và tuổi đang dậy thì, vì vậy giáo viên cầntrang bị những loại sách về lứa tuổi dậy thì để các em tìm hiểu. Đồng thời hướngdẫn những nội dung phù hợp để các em tìm hiểu, tránh tình trạng các em tìm đọcnhững nội dung khơng lành mạnh. Đây chính là những điều giúp các em hìnhthành nhân cách, thái độ, cách ứng xử với xã hội khi các em lớn.

<i> Ví dụ tôi giới thiệu cho các em một cuốn sách có tựa đề:</i>

<i><b> </b></i>

<b>* Trong tháng 3 với chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn; kỷ niệm ngày thành</b>

lập Đoàn 26/3 nhà trường tổ chức hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” thì tơigiới thiệu cho học sinh bộ sách:

<i><b>BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG DÀNHCHO HỌC SINH LỚP 6,7,8,9 (phụ lục 6)</b></i>

Chính hình thức giới thiệu sách theo đối tượng học sinh, theo chủ điểmnày đã giúp cho học sinh nắm bắt thông tin nhanh chóng, thêm nữa làm cho sốlượng học sinh đến thư viện ngày một tăng thêm. Theo tôi tuyên truyền giớithiệu sách, báo trong nhà trường nhằm mục đích làm cho học sinh biết được nộidung sách, báo trong thư viện để có kế hoạch và phương hướng cụ thể sử dụngtốt thư viện, phục vụ yêu cầu “ Dạy tốt, học tốt”.

<i><b>2.3.5. Xây dựng lịch đọc và mượn sách cho học sinh</b></i>

Kế hoạch đọc sách phải nằm trong kế hoạch của nhà trường. Kế hoạchphải nêu lên được những vấn đề quan trọng cần làm trong tuần, tháng. Đặc điểmrõ trong kế hoạch là giúp học sinh biết được ngày nào lớp mình được mượn sáchvà đọc sách. Đồng thời thông qua kế hoạch giúp các em biết từng chủ điểm củatháng tương đương những cuốn sách hay các em sẽ được đọc.

Tôi đã xây dựng kế hoạch đọc sách trên cơ sở nghiên cứu chương trìnhhọc của từng lớp và nhu cầu đọc của học sinh. Cụ thể trong năm học lịch đượcphân như sau:

<b>LỊCH ĐỌC SÁCH VÀ MƯỢN SÁCH CỦA HỌC SINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Xây dựng kế hoạch đọc sách là một biện pháp rất tốt để học sinh đến thưviện có trình tự và tuân thủ theo đúng nội quy của thư viện, giúp các em mởrộng kiến thức nâng cao chất lượng học tập. Giúp cán bộ thư viện quản lý đượcsố lượng bạn đọc và nguồn tài liệu cho mượn.

<i><b>2.3.6. Đổi mới và mở rộng các hình thức phục vụ bạn đọc có hiệu quả</b></i>

Nhằm phát huy tác dụng của sách báo đối với chất lượng giáo dục của nhàtrường và phát triển vòng quay của sách.

Bên cạnh các hình thức phục vụ truyền thống, thư viện sáng tạo ra nhiềuhình thức phục vụ bạn đọc hiệu quả:

- Tổ chức phục vụ cho các em đọc sách báo tại thư viện trong giờ ra chơi,giờ học phụ đạo hay các em đi lao động, tập huấn Đội...Trong những lần đọcsách như thế này tôi dàn xếp thời gian tổ chức ra những câu đố vui cho các emgiải với mục đích tạo cho các em có thêm khả năng tư duy.

<i>- Các em sẽ chính là người tạo nên “thư viện nhỏ” của lớp. Các em sẽ</i>

cùng trang trí với những hình ảnh u thích và sắp xếp các loại sách do các emmang vào. Những loại sách ở giai đoạn này là những quyển truyện dài, tuyển tậptruyện ngắn, sách kĩ năng sống, sách hạt giống tâm hồn, sách truyền cảm hứng,những tác phẩm bất hủ thế giới... Có thể cho các em giao lưu trao đổi sách vớinhau sẽ giúp các em thấy vui và thích tìm hiểu về sách hơn để có thể chia sẻ nộidung cùng bạn.

<b>Ví dụ: Sáng thứ hai, tuần I của tháng tôi cho cộng tác viên lớp 6A, 6B,</b>

6C, 6D lên phòng thư viện nhận sách về phát cho lớp. Hết tuần, các lớp nộp lại,qua tuần II sách của khối lớp 6 chuyển qua khối lớp 7 và ngược lại.

<i><b>Các em học sinh say mê đọc sách trong giờ ra chơi</b></i>

- Tôi hướng dẫn các lớp xây dựng hệ thống Thư viện góc lớp: Đơn giảnchỉ là một giá sách, tủ sách nhỏ, thậm chí chỉ là các thùng đựng sách nhằm đảmbảo tất cả các lớp ở các khối đều có góc thư viện của lớp mình.

<b>Một vài hình ảnh về Thư viện góc lớp<small>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN</small></b><small> </small><b><small> </small>BẢNG TIN THƯ VIỆN </b>

<i><b>Thư viện thường xuyên mở cửa để giờ giải lao học sinh có thể vào đọc sách</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Thư viện lớp 8A</b></i>

<i><b>Thư viện lớp 9A</b></i>

- Để tạo ra không gian thoải mái, thân thiện với môi trường, tôi thường

<i>xuyên tổ chức “Thư viện lưu động ngồi trời”: Khơng gian đọc sách là dưới</i>

những tán cây xanh mang lại hứng thú cho các em học sinh. Để quản lý tốt sáchtheo loại hình hoạt động này, tơi phân cơng các em học sinh trực theo dõi việcmượn, và thay sách hàng ngày.

<small> </small>

<i><b>Thư viện lưu động ngoài trời</b></i>

- Giới thiệu sách trên Website của nhà trường, phần mêm QL thư viện:Sống trong thời đại công nghệ thông tin cần phải phát huy mặt tích cựccủa nó. Do đó, việc giới thiệu sách trên các trang web cũng được tôi quan tâm.Hằng tháng, tôi phải thực hiện việc giới thiệu sách qua trang web của trường.

Cũng thông qua phương tiện giới thiệu này, các tài liệu tại thư viện đượcgiới thiệu một cách rộng rãi hơn cho cả bạn đọc trong và ngoài nhà trường.

<b>Trang website của trường THCS Chu Văn AnPhần mềm QL thư viện trường THCS Chu Văn An</b>

Với việc tổ chức mở rộng các hình thức phục vụ học sinh đến đọc, thưviện trường THCS Chu Văn An dần trở thành điểm thu hút học sinh sau nhữnggiờ ra chơi, lao động và các buổi có tiết đọc sách thư viện. Học sinh ngày càngyêu thích đến thư viện, Từ đó giúp các em hình thành thói quen đọc sách và tìmhiểu tri thức ngồi giờ học.

- Theo thông tư 16/2022/TT-BGDĐT Quy định tiêu chuẩn thư viện cơ sởgiáo dục mầm non và phổthông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhcó quy định về hoạt động tiết học và tiết đọc của thư viện. Đây là một hoạt độngphối hợp với chuyên môn nhà trường mang lại hứng thú cho học sinh tiếp cậnthư viện ngày càng nhiều hơn.

<b><small> </small> Tiết học thư viện Tiết đọc thư viện</b>

<b>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường</b>

<i><b>2.4.1. Đối với học sinh và giáo viên</b></i>

“Đọc sách hay, làm cho thân ta được ít lỗi” khơng cịn là khẩu hiệu mà trởthành sự thật. Đó là nơi mà học sinh giải trí sau giờ học căng thẳng và giải quyếtnhững khó khăn thắc mắc khi khơng có lời giải đáp. Có nhiều giáo viên tâm sự

<i>“Học sinh của tôi lúc này viết văn khá hơn, câu cú mạch lạc logic là nhờ cácem chịu khó đến thư viện đọc sách nhiều và đọc đúng loại sách”.</i>

Các em học sinh đã thích thú hơn với việc đến thư viện trường. Số lượtđọc giả trong thời gian qua tăng lên đáng kể. Một số em học sinh đã có thói quenthường xuyên đến thư viện và "mê" đọc sách hơn. Có những học sinh lần đầutiên đến thư viện, có em rất lười đọc sách nhưng thấy bạn mình đọc cũng đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thư viện mượn về đọc, và dần dần tạo thành thói quen từ khi nào khơng biết.Phong trào đọc sách, báo ở thư viện đã thực sự thu hút các em, giảm được cáctrị chơi vơ bổ, hạn chế các trị chơi điện tử. Từ đí góp phần nâng cao kết quảhọc tập và giáo dục toàn diện.

<i><b>2.4.2. Đối với bản thân và đồng nghiệp</b></i>

Từ thực tế thực hiện đề tài này, bản thân tôi đã rút ra được nhiều bài họckinh nghiệm để hoàn thiện hơn, phục vụ tốt hơn nhu cầu mượn đọc tài liệu củagiáo viên và học sinh trong trường. Góp phần nhỏ bé của mình nâng cao chấtlượng giáo dục tồn diện của nhà trường.

Bằng một vài giải pháp nhỏ này, tôi hi vọng giúp cho các bạn đồngnghiệp lấy đó làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiệp vụ của mình.

<i><b>2.4.3. Đối với nhà trường</b></i>

Từ khi áp dụng sáng kiến trên hiệu quả công tác bạn đọc đến với thư việncủa trường THCS Chu Văn An gần đây được nâng cao rõ rệt.

Bạn đọc <sup>Tỉ lệ bạn đọc đến thư viện</sup><sub>năm học 2022-2023</sub>

Tỉ lệ bạn đọc đến thư việnnăm học 2023-2024 (Tính đến tháng 3/2024)

Số lượt mượnsách

Số vịng quay củasách/năm2023– 2024

( Tính đến tháng3/2024)

25 lượt /ngày 40 lượt/ngày <sup>21000 lượt/4550</sup><sub>STK = 4,6 vịng</sub>quay

Hoạt động của thư viện đã góp phần rất lớn trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục trong nhà trường. Tỉ lệ học sinh thi đỗ vào lớp 10 THPT ln ởtốp đầu trong tồn huyện. Tỉ lệ học sinh đạt học sinh giỏi các cấp luôn đứng ở vịtrí cao trong giáo dục tỉnh Thanh Hóa. Kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 vừaqua, nhà trường đứng trong tốp 10 tồn tỉnh, có những đội tuyển đứng trong tốp5, nhiều em đứng đầu trong các môn dự thi; kỳ thi học sinh giỏi lớp 8 có 83/86em đạt giải cấp huyện; kỳ thi học sinh giỏi lớp 6,7 đạt kết quả cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3. Kết luận, kiến nghị3.1. Kết luận</b>

Thư viện trường học là một bộ phận trọng yếu không thể thiếu được trongcác nhà trường, là trung tâm sinh hoạt văn hoá, là nơi tuyên truyền phổ biến cáckiến thức và lôi cuốn quần chúng tham gia các hoạt động sáng tạo. Bằng phươngtiện sách báo của mình thư viện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồndiện trong nhà trường. Thói quen đọc sách góp phần giáo dục học sinh về đức tríthể mỹ, giúp nhận thức của nọi người ngày càng phong phú hơn, sáng tạo hơntheo quan điểm con người mới xã hội chủ nghĩa.

<i><b>Lê Nin đã nói: “Khơng có sách thì khơng có tri thức, khơng có tri thứcthì khơng có chủ nghĩa nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.” việc nâng cao chất</b></i>

lượng phục vụ bạn đọc trong thư viện trường học luôn là nhiệm vụ trọng tâm màngười phục vụ thư viện phải luôn chú trọng. Bằng những phương tiện sách báotài liệu, bằng những kinh nghiệm làm việc cụ thể, bản thân tôi không ngừng họchỏi để nâng cao nghiệp vụ thư viện. Những giờ phút thư giãn tôi tranh thủ đọc

<i>thêm sách báo tư liệu hiện có để tích lũy kinh nghiệm, vốn sống, phát động</i>

phong trào thi đua đọc sách hàng ngày, hàng tuần trong giáo viên, học sinh ngàycàng nâng cao kiến thức. Cán bộ thư viện phải là người hết lịng với cơng việc,biết tham mưu với lãnh đạo về công tác thư viện, nắm chắc những kiến thứcchuyên môn cần thiết đồng thời thường xuyên học hỏi đồng nghiệp để nâng caotrình độ chun mơn nghiệp vụ...Điều quan trọng hơn cả là người làm công tácthư viện phải thực sự u cơng việc mình làm, nắm bắt được nhu cầu của bạnđọc như nhu cầu của chính bản thân mình.

Từ khi áp dụng các giải pháp trên, thì tỉ lệ giáo viên và học sinh đến vớithư viện ngày càng cao, chất lượng hoạt động thư viện được đẩy mạnh rõ rệt.Thư viện hoạt động có hiệu quả là cầu nối tri thức góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện trong nhà trường.

- Về cơ sở vật chất :

+ Trang thiết bị tủ giá, máy tính được nâng cấp, thư viện được nối mạng,phòng kho phòng đọc đúng qui định của tiêu chuẩn thư viện trường học.

+ Phải có thêm tủ trưng bày giới thiệu sách mới .

+ Xây dựng nguồn kinh phí đầu tư cho việc bổ sung sách hàng năm.

</div>

×