Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao tính chủ động sáng tạo của giáo viên trong tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.86 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON </b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị HạnhChức vụ: Hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường mầm non Xuân ThiênSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b> 2

2.3. Các giải pháp nâng cao tính chủ động, sáng tạo của giáo viêntrong tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường Mầm non

2.3.1. Bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho độingũ giáo viên

2.3.3. Bồi dưỡng kỹ năng cho giáo viên thông qua tổ chức các hoạtđộng

2.3.4. Bồi dưỡng giáo viên thông qua việc tạo môi trường giáo dụcvà tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng STEAM.

<b>2.3.5. Bồi dưỡng giáo viên sáng tạo trong việc ứng dụng CNTT</b>

trong giảng dạy.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài:</b>

Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dânphát triển vững chắc giáo dục mầm non là nền tảng cho sự phát triển giáo dụcphổ thông; phát triển nguồn lực cho con người tương lai. Khi nói về vấn đề đặcthù của bậc học mầm non Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện quan điểm “Làm mẫugiáo tức là thay mẹ dạy trẻ”. Muốn làm được điều đó trước hết phải yêu thươngtrẻ. Các cháu nhỏ hay quấy khóc, phải bền bỉ, chịu khó thì mới ni dạy đượccác cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt, thì sau nàycây mới tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt, thì sau này các cháu thành người tốt.

Để làm được điều đó, đòi hỏi mỗi giáo viên mầm non phải nhiệt huyết,yêu nghề, mến trẻ, chịu thương, chịu khó, chăm sóc trẻ như con; có khả năng tổchức và thực hiện các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục đạt các mụctiêu giáo dục và phải thật sự là “người mẹ hiền thứ hai” của trẻ. Hiện nay, hầuhết đội ngũ giáo viên mầm non các cơ sở giáo dục mầm non được chuẩn hóa vềtrình độ đào tạo, nhiều giáo viên có năng lực sư phạm tốt, tổ chức các hoạt độngni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ linh hoạt, phát huy được sự hứng thú, tínhtích cực và sáng tạo của trẻ, năng nổ nhiệt tình trong cơng tác.

Như chúng ta đã biết: Mầm non là cấp học đầu tiên khơng chỉ hình thànhnên nhân cách người học mà còn tạo nền tảng kiến thức và đặc biệt là cách tiếpcận với tri thức khoa học. Bởi vậy, nhiệm vụ của giáo viên Mầm non gắn vớitrách nhiệm nuôi dưỡng, tạo cho các em niềm say mê khám phá những tri thứckhoa học đơn giản đầu tiên. Trong giáo dục thì việc người giáo viên có tính chủđộng, có khả năng sáng tạo trong mọi hoạt động sẽ có những thế hệ học sinhphát triển tích cực, chủ động và sáng tạo. Đây là một trong những nhiệm vụtrong năm học của bậc học Mầm non đã đề ra mục tiêu chú trọng tổ chức hoạt

<i>động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.</i>

Muốn đạt được điều đó thì bản thân mỗi nhà quản lý, mỗi giáo viên phải thực sựlà người chủ động và sáng tạo trong mỗi hoạt động giáo dục của trẻ.

Trên thực tế hiện nay, có thể khẳng định rằng chất lượng đội ngũ vẫnchưa thật sự đồng đều. Nhiều giáo viên lớn tuổi công tác tiếp cận phương phápmới còn hạn chế, chưa linh hoạt trong tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ. Nhiềugiáo viên trẻ mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, chưamạnh dạn tự tin thể hiện khả năng của bản thân. Một số giáo viên chưa thật sựcố gắng tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, chưađổi mới phương pháo giáo dục để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệpgiáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới, việc chủ động và sáng tạo của một sốgiáo viên trong nhà trường chưa cao vì nhiều giáo viên cịn dạy theo lối mịnkinh nghiệm nhiều năm cơng tác, khơng tự học hỏi, làm việc theo đúng quy chếchuyên môn nhưng chưa sáng tạo vì vậy hiệu quả trong việc thực hiện giáo dụccòn hạn chế. Mặt khác giáo viên rất linh hoạt trong sử dụng điện thoại, Internetnhưng chưa vận dụng được các trang mạng xã hội, hay lấy những thơng tin hữch để áp dụng vào q trình dạy trẻ cho phù hợp. Việc tổ chức các hoạt độnggiáo dục thường đầy đủ, đúng phương pháp, rõ trọng tâm nhưng vẫn tổ chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

theo một lối mòn. Bài soạn đầy đủ các phần, các bước nhưng trước giờ lên lớpgiáo viên không xem qua nên thường hay lúng túng khi tổ chức. Đây chính là sựbị động (hay là thiếu tính chủ động) trong cơng việc. Bên cạnh đó, có khi mộtbài hát hay một câu đố, trị chơi có thể sử dụng nhiều lần trong việc ổn định tổchức và dẫn dắt vào bài. Đây chính là một hạn chế khơng mang tính sáng tạo….

Từ những hạn chế, bất cập đó khiến tơi rất trăn trở, suy nghĩ và tìm hướngkhắc phục để chỉ đạo cho giáo viên của mình hiểu vấn đề và phát huy được tínhchủ động và sáng tạo trong mọi hoạt động chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.

<i><b>Chính vì vậy, tơi đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao tính chủ động,</b></i>

<i><b>sáng tạo của giáo viên trong tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trườngmầm non” làm đề tài nghiên cứu cho mình.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu: </b>

Nhằm nghiên cứu thực trạng việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻở nhà trường, để từ đó tìm ra những biện pháp hợp lý giúp giáo viên chủ độngtrong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động giáo dục đạt kết quả tốtnhất.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu: </b>

Đội ngũ giáo viên trong tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trườngMầm non Xuân Thiên.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu: </b>

Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi sử dụng kết hợp một số phươngpháp cụ thể sau:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận; - Phương pháp khảo sát;

- Phương pháp quan sát; - Phương pháp tư duy; - Phương pháp đàm thoại; - Phương pháp dùng lời;

Chúng ta biết, mỗi giáo viên có những suy nghĩ, cách dạy, cách giáo dụchọc sinh của riêng mình, đó chính là tiềm năng của bạn. Để nâng tiềm năng nàylên mức độ sáng tạo trong công việc là điều rất khó, địi hỏi bạn phải học tập từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

những người đồng nghiệp, phải có ý tưởng mới để tạo nên những tiết học lôicuốn học sinh, cho các em hoạt động, trải nghiệm thật nhiều, giúp các em họcsinh hình thành nhân cách và phát triển năng lực.

Đối với lứa tuổi Mầm non. Với quan điểm “mỗi đứa trẻ là một cá thểriêng biệt” và “mỗi đứa trẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau”,vì vậy dạy cho trẻ Mầm non cần được tiếp cận với phương pháp giáo dục “lấytrẻ làm trung tâm”. Đó là phương pháp mà giáo viên cần chú ý đến hứng thú,nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi trẻ để hiểu, đánh giá đúng và tơn trọng.Cho nên, để phát huy tính tích cực, chủ động, tự lập và hình thành kỹ năng sốngcho trẻ địi hỏi người giáo viên cũng phải tích cực chủ động và sáng tạo trongmọi hoạt động.

Vậy chủ động và sáng tạo là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào đối với mỗigiáo viên Mầm non.

<b>* Về chủ động:</b>

- Thường khi làm việc gì, muốn thành cơng thì phải chủ động. Chủ độngnghĩa là hành động theo những dự tính của mình định ra chứ khơng phải dongười khác áp đặt.

- Tất cả mọi thứ trong cuộc sống muốn thành cơng địi hỏi yếu tố bản thânngười thực hiện phải chủ động.

- Chủ động là một thói quen, được tơi luyện và rèn dũa bằng ý chí. Dù làviệc nhỏ hay khơng phải của mình nếu chủ động có nhận thức thì sẽ làm tốt hơn.

Quyết tâm, chủ động và bền bỉ là nền tảng của thành cơng.

Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về “Chủ động” và một cách hiểu đơngiản nhất thì chủ động là tự mình quyết định hành động, khơng bị chi phối bởingười khác hoặc hoàn cảnh bên ngoài.

<b>* Về sáng tạo:</b>

Trong từ điển tiếng Việt: Sáng tạo dưới phương diện là “Động từ” cónghĩa là tạo ra những giá trị mới về vật chất hoặc tinh thần sáng tạo nghệ thuật,có cách giải quyết mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào cái đã có.

Động từ: Tìm ra và thực hiện cái mới vận dụng vào thực tế sáng tạo, làsay mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặctìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà khơng bị gị bó phụ thuộc vào những cáiđã có. Hay chỉ đơn giản là dám làm ra một cái gì đó mới mẻ, táo bạo, khácthường nhưng vẫn rất hữu dụng.

Sáng tạo là hoạt động tạo ra bất kỳ cái gì có tính mới và tính có ích.

<b>* Ý nghĩa của chủ động và sáng tạo:</b>

- Tính chủ động giúp con người hành động nhiều hơn, phát triển tốt hơncả thể chất, tinh thần và trí não.

- Ln ln tiến về phía trước, gặp trở ngại khó khăn sẽ tìm cách vượtqua. Ngồi ra tính chủ động cịn giúp suy nghĩ tốt hơn, sâu sắc hơn để hoànthiện bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Sáng tạo là giúp rèn luyện tư duy sáng tạo của người học, từng bước ápdụng phương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học.

- Giúp giáo viên Mầm non biết cách khơi gợi niềm say mê, tính tị mị củatrẻ.

- Giáo viên có khả năng tự thiết kế kế hoạch giảng dạy để dạy trẻ đạt kếtquả tốt nhất. Căn cứ vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống của trẻ đểxác định mục tiêu, nội dung cụ thể trong từng hoạt động và đảm bảo tốt mục tiêugiáo dục đề ra.

- Giúp giáo viên đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằmphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ trong quá trình tham gia cáchoạt động giáo dục tại trường.

- Làm đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng mang tính giáo dục và thẩmmỹ cao. Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động, làm việc theo nhóm để traođổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn cùng đồng nghiệp và biết suy nghĩ và vậndụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, giải quyết các tình huống trêntiết học… Từ đó, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo,thích thú tìm tịi, khám phá trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục ởtrường, ở lớp.

<b>2.2. Thực trạng về tính chủ động, sáng tạo của giáo viên trong tổ chứccác hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường Mầm non Xuân Thiên hiện nay.</b>

<b>* Tình hình chung:</b>

Trường Mầm non Xuân Thiên năm học 2023-2024 có tổng số học sinh408/14 nhóm, lớp, có 37 cán bộ, giáo viên và nhân viên trong đó số giáo viêntrực tiếp đứng lớp là 24 cơ.

Trong q trình xây dựng và phát triển. Nhà trường có nhiều năm liên tụcđược cơng nhận là “Tập thể Lao động tiên tiến”. Đặc biệt năm học 2022 - 2023trường được công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ III và chuẩnQuốc gia mức độ II; đạt “Tập thể Lao động xuất sắc” được Chủ tịch Ủy bannhân dân Tỉnh Thanh Hoá tặng giấy khen và là trường xếp thứ 4 của bậc họcMầm non toàn huyện.

<b> * Thuận lợi: </b>

Nhà trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của phịng Giáo dục &Đào tạo Thọ Xn, của chính quyền địa phương và sự ủng hộ nhiệt tình của cácbậc cha mẹ học sinh, trường đã được đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất, các trangthiết bị hiện đại. Có đầy đủ các thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc chăm sóc giáodục trẻ.

Đội ngũ CBGV-NV đạt trình độ chuẩn 100%, trong đó trên chuẩn đạt92,8%, có năng lực chun mơn tốt, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác chămsóc giáo dục trẻ, có lối sống chân thật, tâm huyết với nghề, kiên định vững vàngtrong tư tưởng, xác định rõ vị trí và nhiệm vụ của người giáo viên Mầm non.

Trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ II đang từng bước phát triển đi lên.

<b>* Khó khăn:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Kỹ năng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của bản thân cịnmang tính tập trung, chưa chú ý vào khả năng nhận thức của từng cá nhân giáoviên.

Một số giáo viên trẻ mới vào trường kinh nghiệm và kỹ năng tổ chức cáchoạt động giáo dục cho trẻ còn hạn chế.

Một số giáo viên còn thụ động, chưa tự tin khi tổ chức các hoạt động giáodục trẻ.

Đồ dùng tự tạo chưa phong phú, chưa phát huy khả năng sáng tạo cũngnhư cơ hội hoạt động tích cực ở trẻ. Môi trường lớp học vẫn tập trung vào cácmảng tường, chưa chú ý đến giáo cụ, đồ dùng cho trẻ hoạt động.

<b>đượckhảo sát</b>

<b>ĐạtChưa đạtSố</b>

<b>Tỷ lệ%</b>

<b>Tỷ lệ%</b>

lấy trẻ làm trung tâm

<i><b><small>(Bảng 1: Kết quả khảo sát thời điểm cuối tháng 9/2023)</small></b></i>

Qua khảo sát thực tế và từ kết quả khảo sát trên, tơi nhận thấy số giáo viêncó tính chủ động, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ởtrường Mầm non nơi tôi đang cơng tác mới đạt tỷ lệ trung bình, cịn nhiều giáoviên chưa sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục. Chính vì vậy, cầnphải có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên phù hợp để có các hình thức tổ chức cũngnhư phương pháp tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục củanhà trường.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

Từ kết quả khảo sát này, để giáo viên trong trường tơi nâng cao tính chủđộng, sáng tạo của giáo viên trong tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ, bảnthân tơi đã suy nghĩ tìm tịi và thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

<b>2.3.1. Bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũgiáo viên.</b>

Cơng tác bồi dưỡng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho độingũ giáo viên trường Mầm non là một việc làm rất quan trọng và cực kỳ cầnthiết bởi lẽ phẩm chất chính trị có vững vàng, tư tưởng chính trị có tốt thì người

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giáo viên mới “yêu nghề, mến trẻ”, tận tụy với công việc, yên tâm công tác. Đạođức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, giáo viên có tốt thì hoạt động CSND vàgiáo dục trẻ trong trường mầm non mới thực hiện tốt, mới thương yêu trẻ nhưcon của mình.

Để làm tốt cơng tác bồi dưỡng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũ giáo viên, ban thân tôi đã cũng với các đ/c trong Ban giámhiệu nhà trường luôn trú trọng và xem đây là việc làm thường xuyên và lâu dàithông qua các tổ chức đồn thể chính trị trong đơn vị và thông qua các hội nghịsinh hoạt chi bộ, họp Hồi đồng nhà trường, sinh hoạt chuyên môn và các hoạtđộng khác. Đặc biệt là lấy việc “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phongcách Hồ Chí Minh” làm nòng cốt trong việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tưtưởng chính trị cho đội ngũ và được cụ thể hóa bằng các buổi nói chuyện về BácHồ, nêu gương người tốt việc tốt... từ đó giúp giáo viên thấm nhuần tư tưởngcủa Người. Bên cạnh đó cũng thực hiện nghiêm túc, công khai công tác kiểmtra, đánh giá, tổ chức xét thi đua dựa theo các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệpgiáo viên mầm non, đưa lĩnh vực phẫm chất chính trị, đạo đức, lối sống là mộttrong những lĩnh vực quan trọng để xét thi đua hàng tháng, học kỳ và năm học.

<i><b><small>( Tập thể CBGVNV đang tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề về “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”</small></b></i>

Kết quả: 100% CBGV, NV có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, luôn nêucao tinh thần trách nhiệm của bản thân trong thực hiện mọi nhiệm vụ được giao,chất lượng chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ có chuyển biến rõ rệt.

<b> 2.3.2. Bồi dưỡng kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.</b>

Chất lượng chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào bản thân mỗi giáo viên dođó yếu tố con người đóng vai trị quyết định. Người thầy cần giỏi về chuyênmôn, đồng thời lại phải tốt về nhân cách mới thực hiện được nhiệm vụ của mình,thực sự là những “Kỹ sư tâm hồn”. Do vậy, việc bồi dưỡng về nhận thức vàchuyên môn của bản thân mỗi giáo viên là một việc làm vơ cùng cần thiết giúpgiáo viên có nhận thức đúng đắn trang bị cho giáo viên những hiểu biết, các kiếnthức về chuyên môn giúp giáo viên chủ động, tự tin trong q trình tổ chức cáchoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.

Từ nhận thức về ý nghĩa của việc tự học tự bồi dưỡng, nên ngay từ đầunăm học tơi đã chỉ đạo Phó Hiệu trưởng phụ trách chun môn xây dựng kếhoạch chuyên môn linh hoạt, sát với nhiệm vụ trọng tâm năm học của ngành,nhà trường và địa phương, theo từng giai đoạn, từng tháng, từng tuần, nhằm đảmbảo mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phùhợp với đặc điểm tình hình của của các lớp, phù hợp với điều kiện thực tiễn khilựa chọn chủ đề sát với đặc điểm nhận thức của trẻ; chỉ đạo đội ngũ CBGVnghiên cứu kỹ về chương trình GDMN, đổi mới phương pháp dạy học theo quanđiểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức hoạt động trải nghiệm; khuyếnkhích giáo viên thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ,ln cập nhật kiến thức mới từ đó giúp cho giáo viên nhận thức được vị trí,vai

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trò, trách nhiệm về tự học, tự bồi dưỡng. Chỉ khi nhận thức đúng thì bản thânmỗi giáo viên mới chuyển hóa được nhu cầu, địi hỏi của xã hội thành động cơmục đích của cá nhân, từ đó mới chủ động, tích cực, tự giác phấn đấu tự học, tựbồi dưỡng.

Để làm tốt việc bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên,thì việc thực hiện triển khai các chuyên sau khi được tiếp thu từ các lớp chuyênđề do Phòng GD&DDT Thọ Xuân tổ chức cũng là nhiệm vụ vô cùng quantrong. Bân tôi đã chỉ đạo bộ phận chuyên môn xây dựng kế hoạch triển khia cácchuyên đề trong năm học tại trường cho 100% giáo viên được tham gia học tập,xây dựng các tiết thực hành. Sau buổi tập huấn tôi đã trao đổi lại cùng với haiphó hiệu trưởng và hai tổ trưởng chuyên môn để cùng nhau thảo luận và hiểusâu vấn đề, để từ đó giúp tơi có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc chỉ đạo và bồidưỡng chuyên môn cho giáo viên, giúp giáo viên nắm bắt kịp thời, tiếp thu sâukiến thức về nội dung chương trình GDMN.

<i><b><small>Hình ảnh giáo viên đang tiếp thu các chuyên đề do nhà trường tổ chức</small></b></i>

Bên cạnh đó, mỗi giáo viên trường tơi đã xây dựng cho mình kế hoạch tựhọc, tự bồi dưỡng khoa học. Trong kế hoạch tôi hướng dẫn cho giáo viên xácđịnh rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian tự học, tự bồidưỡng và phải thể hiện rõ những nét phẩm chất, nhân cách, đạo đức nghề nghiệpcần hoàn thiện, những kiến thức, kĩ năng sư phạm, phương pháp dạy học, … cầnbổ sung. Để xây dựng một kế hoạch khoa học, giáo viên trường tôi đã căn cứvào kế hoạch năm học, kế hoạch chỉ đạo chuyên môn của ban giám hiệu nhàtrường.

<b>2.3.3. Bồi dưỡng kỹ năng cho giáo viên thông qua tổ chức các hoạtđộng.</b>

Bồi dưỡng đội ngũ là một trong những yêu cầu cần thiết để nâng cao chấtlượng giáo dục trong nhà trường. Chính vì thế, để phát huy sự sáng tạo của giáoviên trong việc tổ chức các hoạt động cần chỉ cho giáo viên biết được sự sángtạo trong tổ chức hoạt động giáo dục là gì? Sự sáng tạo đó có ý nghĩa ra sao đốivới sự phát triển của trẻ? Đồng thời, để giáo viên có thêm những kỹ năng cơ bảnnhất trong việc tổ chức các hoạt động một cách chính xác và khoa học.

Trước hết tơi định hướng cho giáo viên trong cách tổ chức các hoạt độngphải biết sử dụng đồ dùng phù hợp, gây hứng thú cho trẻ. Biết chọn bài kết hợpphù hợp theo nội dung bài dạy và sắp xếp bài dạy hợp lí, biết chọn nội dung tíchhợp, trình bày hấp dẫn và phù hợp cho trẻ. Trong quá trình dạy, giáo viên phảiquan tâm đến kiến thức cá nhân để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp. Nắm vữngđặc điểm nhận thức của từng cá nhân trẻ để có phương pháp dạy khéo léo, sinhđộng hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ. Để tổ chức tốt các hoạt động tôi đã chỉ racho giáo viên biết cách kết hợp nhiều phương pháp dạy trên một tiết học. Cụthể:

<i><b>- Phương pháp tình cảm với phương pháp nêu gương: Giáo viên luôn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phải có những hành động, cử chỉ, âu yếm, thân thiện chứa đựng sự yêu thươngvới trẻ, tạo cho trẻ những cảm xúc tin tưởng, gần gũi, thân thiện, có cảm tình khitiếp xúc với cơ giáo. Tạo cho trẻ u thích trường lớp, u thích cơ là động lựccho việc mong muốn học ở trẻ. Khi nêu gương phải thực sự nhẹ nhàng, đồngtình, khích lệ khi trẻ có những việc làm, lời nói và hành vi tốt. Chỉ ra cho trẻnhững việc chưa đúng để trẻ sửa chữa, nêu gương bằng tình cảm, sự gần gũi vàthân thiện của cô.

<i><b>- Phương pháp trực quan, minh họa kết hợp với dùng lời nói: Cơ giáo sử</b></i>

dụng những lời nói diễn cảm hoặc dùng câu hỏi gợi mở phù hợp với cử chỉ, điệubộ nhằm khuyến khích, động viên trẻ mạnh dạn khi giao tiếp với cô giáo, bạn bèvà mọi người xung quanh. Tạo những điều kiện thích hợp để trẻ bộc lộ ý muốn,chia sẻ cảm xúc với mọi người bằng những lời nói, hành động cụ thể. Cô cần sửdụng các phương tiện trực quan như: đồ chơi, tranh ảnh, những vật thật… Làmmẫu kèm với lời nói và cử chỉ để cho trẻ quan sát, nói và làm theo với mục đíchrèn luyện sự nhạy cảm và phát triển của các giác quan của trẻ

<i>- Phương pháp thực hành: Trẻ sẽ được học cùng cô cách quan sát, thao</i>

tác và phân loại đồ vật để giúp trẻ cách nhận biết nhanh hơn, tốt hơn. Kết hợpvới sử dụng tình huống nhằm kích thích trẻ suy nghĩ, tìm tịi và sáng tạo để giảiquyết vấn đề đặt ra.

<i><b><small>Hình ảnh giáo viên đang hướng dẫn trẻ thực hành trải nghiệm</small></b></i>

<i><b>- Phương pháp trò chơi với luyện tập: Trị chơi thường nhằm để củng cố,</b></i>

<i><b>ơn luyện hoặc phát triển các kỹ năng cho trẻ. Sử dụng các trị chơi thích hợp để</b></i>

kích thích trẻ hoạt động, giáo viên cho trẻ thực hiện lặp lại nhiều lần những độngtác, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung giáo dục và kích thích sự hứng thú củatrẻ.

Muốn có kỹ năng trong tổ chức hoạt động, giáo viên cần phải xây dựngđược kế hoạch phù hợp, phải lựa chọn được những nội dung và hoạt động hợp líđể đạt được mục tiêu giáo dục đề ra, phải có sự chuẩn bị đầy đủ cho hoạtđộng…. Để giúp đỡ giáo viên trường mình, tơi đã chủ động chỉ đạo chuyên mônxây dựng các tiết thực hành chuyên đề với những hoạt động giáo viên còn hạnchế như chuyên đề về âm nhạc, khám phá khoa học, làm quen với chữ cái... Bêncạnh đó, tơi cịn chỉ đạo trong buổi dự bồi dưỡng qua sinh hoạt chuyên môn củatrường, của tổ. Dự giờ báo trước và dự giờ đột xuất, nhận xét, góp ý chân thànhvới giáo viên trong từng hoạt động. Chỉ ra cho giáo viên thấy trong khi tổ chứchoạt động thì phần nào, chỗ nào là sáng tạo, chỗ nào còn hạn chế, khắc phục hạnchế đó bằng cách nào? Trong giờ học hay tổ chức hoạt động việc sử dụng kếthợp các phương pháp dạy học có phù hợp khơng? Với cách góp ý trực tiếp nhưvậy giáo viên dễ dàng nhìn nhận vấn đề theo một chiều hướng tiến bộ và hiểu rấtsâu nội dung đã cùng nhau trao đổi.

<i><b><small>Hình ảnh giáo viên đang tham dự tiết thực hành Làm quen với chữ cái.</small></b></i>

<small> Qua rút kinh nghi m trong vi c t ch c các ho t đ ng nh : d gi , t ch c sinh ho tổ chức các hoạt động như: dự giờ, tổ chức sinh hoạtứu đề tài,ạt động như: dự giờ, tổ chức sinh hoạt ội dung khảo sát sau:ư ự giờ, tổ chức sinh hoạt ờ, tổ chức sinh hoạt ổ chức các hoạt động như: dự giờ, tổ chức sinh hoạtứu đề tài,ạt động như: dự giờ, tổ chức sinh hoạtchuyên môn, th c hành chuyên đ tôi nh n th y:ự giờ, tổ chức sinh hoạtề tài,ận lợi và khó khăn trên, trước khi tiến hành nghiên cứu đề tài,</small>

</div>

×