Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

skkn cấp tỉnh nâng cao hiệu quả giáo dục năng lực cảm xúc xã hội thông qua tác động của tâm lý đám đông cho học sinh thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.9 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC NĂNG LỰCCẢM XÚC XÃ HỘI THÔNG QUA TÁC ĐỘNG CỦA</b>

<b>TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG CHO HỌC SINH THPT</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Như Quỳnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Phần 1. Mở đầu...1</b>

1.1. Lí do chọn đề tài...1

1.2. Mục đích nghiên cứu...1

1.3. Đối tượng nghiên cứu...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu...2

<b>Phần 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm...3</b>

2.3.2. Đề cương cuốn cẩm nang và các nhóm giải pháp...10

2.3.3. Triển khai thí điểm và nghiệm thu kết quả...11

2.3.4. Bài khảo sát tâm lý học...11

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Trong cuộc sống của con người, yếu tố cảm xúc lnđóng vai trị quan trọng tạo ra những thay đổi về sinh lý,hành vi và nhận thức khác nhau. Con người nếu kiểm soátđược cảm xúc sẽ có lời nói, thái độ, hành vi đúng mực. Khicon người ở một mình thì suy nghĩ chỉ mang yếu tố cá nhânnhưng khi ở trong môi trường, khơng gian có nhiều người thìcảm xúc thường bị chi phối bởi tâm lý đám đông.

Tôi đã từng nghe qua câu nói về tâm lý con người khi

<i>đối diện với đám đông như thế này: "Khi bạn đi ngược với</i>

<i>đám đông, một là bạn cực kỳ thông minh hoặc cực kỳ ngudốt". Chính vì vậy nhiều người thường dựa vào đám đơng để</i>

đưa ra quyết định, họ khơng có chính kiến riêng vì sợ nó sẽlàm mình khác người và bị họ chê cười.

Tâm lý đám đông được xem là một một hiện tượng phổ biếnmà ở đó cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ, lời nói, thái độ, hành vicủa một cá nhân bị tác động rất lớn bởi những người bênngồi, sự tác động đó lớn tới mức cá nhân có thể “đánh mấtchính mình”, có những cảm xúc, thái độ, hành vi mà lúc ởmột mình họ khơng thể nào có được.

Trong một xã hội hiện đại, trước những ảnh hưởng củacông nghệ thông tin, trước những biểu hiện phức tạp của đờisống, con người đặc biệt là giới trẻ, các em học sinh lứa tuổidậy thì chưa đủ 18 tuổi thì lại càng dễ bị chi phối nhiều hơnbởi hiện tượng tâm lý này.

Tôi được trực tiếp tham gia vào Dự án học tập cảm xúc xã hội SEL (Social and Emotional Learning, hay được gọi tắtlà SEL) do Bộ Giáo Dục và Đào tạo triển khai tại một sốtrường THPT trên tồn quốc, trong đó có trường THPT ChuVăn An – Sầm Sơn – Thanh Hóa nên tơi càng cảm nhận đượctầm quan trọng của việc giáo dục năng lực nhận thức với sựphát triển về tâm lý cho các em học sinh.

-Với tư cách một giáo viên, thành viên tổ tư vấn tâm lýhọc đường, thành viên của dự án SEL tơi muốn mang đếnmột cái nhìn gần gũi, cách lý giải khoa học cho các bạn họcsinh tôi trực tiếp giảng dạy và đặc biệt là học sinh lớp chủnhiệm về nhiều hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng ngàyảnh hưởng bởi tâm lý đám đông, gắn liền với lứa tuổi, nhậnthức và sự phát triển và từ đó hình thành nên cách suy nghĩ,tư duy độc lập của bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Do đó tơi chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả giáo dụcnăng lực cảm xúc xã hội qua tác động của tâm lý đámđơng cho học sinh THPT” nhằm mục đích chia sẻ với đồng</b>

nghiệp, học sinh, phụ huynh về cách giáo dục năng lực cảmxúc xã hội cho học sinh THPT.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu những tác động của tâm lý đám đông đểgiáo dục năng lực cảm xúc xã hội trong cuộc sống hiện đạithông qua những sự việc đã xảy ra ở học sinh ở độ tuổi Trunghọc Phổ thông ở trường THPT Chu Văn An – Sầm Sơn – ThanhHóa

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Thực hiện điều tra với đối tượng nghiên cứu chủ yếu làhọc sinh ở độ tuổi Trung học Phổ thông ở trường THPT ChuVăn An – Sầm Sơn – Thanh Hóa

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Các giải pháp được đưa ra cho các bạn học sinh, giúpcác bạn học sinh nhận ra những tác động tốt/xấu của tâm lýđám đơng, có thể chủ động tránh xa những tác hại của tâmlý đám đông.

Đồng thời đề tài bổ sung cho các bậc phụ huynh, nhàtrường những hiểu biết về tâm lý đám đông, lý giải nhiềuhiện tượng tâm lý học sinh. Hệ thống các giải pháp sẽ trởthành sự hỗ trợ hiệu quả, tin cậy để nhà trường và các bậcphụ huynh định hướng cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận</b>

<b>2.1.1 Tâm lý đám đônga. Định nghĩa đám đông</b>

<b>Đám đông trong từ điển (Đám đông tổ chức): Sự</b>

kết hợp, tập trung của một số lượng tương đối lớn các cánhân bất kỳ, khơng phụ thuộc độ tuổi, giới tính, văn hố,trình độ nhận thức, xã hội.

<b>Đám đơng trong tâm lý học (Đám đơng tâm lý):</b>

Tập hợp các cá nhân có tâm hồn, suy nghĩ, hành động cùnghướng về một phía. Các cá tính có ý thức bị biến mất. Đámđơng này phải có tác động kích thích về mặt ý chí, suy nghĩvà thậm chí cả hành động.

<b>Ví dụ: Hàng ngàn người có mặt tại trường học cùng</b>

một lúc được gọi là một đám đơng, nhưng trong tâm lý họcthì điều này không là đám đông.

Tuy nhiên, về phương diện tập trung, chỉ vài chục ngườivây quanh một cửa hàng giảm giá, vài nghìn người đón xemthần tượng đối với mơn tâm lý đã là đám đông.

Về phương diện không tập trung, vài trăm người đangngồi trước máy tính ở khắp nơi trên thế giới, cùng bình luận,khen chê, ủng hộ, tẩy chay đồng loạt một sản phẩm nào đócũng đã là một đám đông.

<b>b. Định nghĩa tâm lý học đám đông</b>

<b>Tâm lý học đám đông là một nhánh của tâm lý học xã</b>

hội nghiên cứu về tâm lý và hành xử của một người bìnhthường trong những hoạt động mang tính chất tập thể.

Theo Gustave Le Bon, những đám đông luôn bị vô thứctác động, họ xử sự như người ngun thủy, hành động theobản năng, khơng có khả năng suy nghĩ, suy luận, mà chỉ cảmnhận bằng hình ảnh, bằng sự liên kết các ý tưởng, họ khôngkiên định, thất thường, và đi từ trạng thái nhiệt tình cuồngloạn nhất đến ngây dại ngớ ngẩn nhất. Vả lại, do thể tạngcủa mình, những đám đông ấy cần có một thủ lĩnh, mộtngười cầm đầu, kẻ có thể dẫn dắt họ và cho bản năng của họ

<i><b>một ý nghĩa. </b></i>

<i><b> (Bách khoa</b></i>

<i>tồn thư mở Wikipedia)</i>

<b>c. Thí nghiệm chứng minh hiện tượngThí nghiệm 1: "Hiệu ứng bầy cừu" </b>

Một trong những biểu hiện của tâm lý đám đông đượcgọi bằng tên thí nghiệm nổi tiếng được thực hiện trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

những năm 40-50 của thế kỷ trước được thực hiện để chứngminh hiện tượng: “Hiệu ứng bầy cừu”

Bố trí thí nghiệm như sau: Xếp một đoàn cừu thành hàng rồicho một số con cừu ở đầu đàn nhảy qua một thanh xà. Sauđó, ngay cả khi bỏ thanh xà này đi thì các con cừu ở phía sauvẫn tiếp tục nhảy lên.

<b>Thí nghiệm 2: “Chiều dài của đường thẳng”</b>

Năm 1953, giá sư Asch người Mỹ đã có một thí nghiệm

<i>hết sức thú vị về hành vi tâm lý con người “Trong một căn</i>

<i>phịng kín ơng gọi 7 người không quen biết vào và vẽ lêntường 2 đường thẳng, một đường dài 25cm đường còn lại dài30cm và hỏi đường nào dài hơn? Chỉ có 1 người trong số 7người là bị thí nghiệm, 6 người kia đều là người của giáo sưvới mục đích làm nhiễu thông tin đưa ra. Kết quả thật đáng</i>

<i><b>kinh ngạc, khi 6 người kia đồng loạt trả lời rằng đường 25cm</b></i>

<i>dài hơn thì có đến 60% người tham gia thí nghiệm cũng đưara câu trả lời tương tự.</i>

<i>Chưa dừng lại ở đó, 40% người trả lời đường 30cm dài hơn thìlại bị 6 người kia chê cười và giễu cợt khiến 30% thay đổiquyết định cho rằng đường 25 cm dài hơn. Họ đổ lỗi do trờitối hoặc mắt kém nên khơng nhìn rõ và thay đổi quyết địnhcủa mình giống như 6 người kia”</i>

<b>c. Biểu hiện của tâm lý đám đơng qua đời sống hiệnthực</b>

<b>Nhà tốn học Lobachevsky và mơn Hình học phi Euclid</b>

Nhà tốn học người Nga Lobachevsky với bộ mơn hìnhhọc phi Euclid của ơng đã bị cả thế giới chế nhạo, thậm chíơng cịn bị cho là kẻ ngốc, là người tâm thần cho tới hơn 100năm sau. Điều kỳ lạ là những người phản bác bộ mơn Hìnhhọc của Lobachevsky phần lớn không có chun mơn vềTốn học!?

<b>Bức ảnh “Kền kền chờ đợi”</b>

Trong bức ảnh là một cơ bé châu Phi đói khát, bên cạnhlà con kền kền, một loài động vật chuyên ăn xác chết. Bức

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ảnh đã đoạt giải Pulitzer, giải thưởng danh giá nhất củangành báo chí thế giới. Tuy nhiên, cha đẻ của bức ảnh này,nhà báo Kevin Carter đã phải nhận vơ số lời chửi rủa, tồ báonơi ơng làm việc đã phải nhận vô số lời phàn nàn rằng, tạisao lúc đó ơng khơng cứu giúp cơ bé kia mà chỉ lo chụp ảnh.Kevin Carter sau đó đã phải tự tử vì khơng chịu nổi áp lực. Sựthật đáng buồn là phần lớn những người phàn nàn không hềbiết Kevin Carter là ai, chỉ biết rằng họ nghe nhiều ngườiphàn nàn về bức ảnh đó.

<b>Vụ hơi gạo ở huyện Đakrông, Quảng Trị tối ngày13/01/2024</b>

Theo diễn biến vụ việc, vào khoảng 20h30 tối 13-1, tạikm57+600 trên quốc lộ 9 (thuộc địa phận xã Đakrông, huyệnĐakrông, tỉnh Quảng Trị) xảy ra vụ tai nạn giao thông. Xe ôtô tải biển số 37H-03722 do lái xe Nguyễn Văn Đông (29tuổi) cầm lái đi theo hướng Lao Bảo - Đông Hà thì tự gây tainạn.

Sau vụ tai nạn, tài xế cùng một phụ xe bị mắc kẹt trongcabin. Thời điểm trên, nhiều người dân hai bên đường đã kéođến. Trên xe chở hàng trăm bao gạo nếp. Một số trong đó bịtràn ra ngoài sau tai nạn. Một số người dân đã đến và tìmcách hỗ trợ đưa tài xế mắc kẹt trong cabin ra khỏi xe.

Tuy nhiên, nhiều người dân khác lại hôi của, lấy cácbao gạo nếp trên xe bị nạn rồi chở đi. Có người đứng ra ngăncản thì bị những người này dùng đá ném.

Những cử chỉ cướp bóc thơ bạo, bất cần càng chứng tỏcho tính đúng đắn trong thuyết của Gustave LeBon: Khi bịtâm lý đám đơng tác động, con người hồn tồn có thể hànhđộng như người ngun thuỷ, hồn tồn khơng có sự kiểmsốt về hành vi, làm theo đám đơng trong vơ thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lễ lạt thắp nhang một cách mê tín, hay bỏ qua những quyđịnh chung của Văn Miếu để vào chạm bằng được cái đầurùa… chính là những hành vi thiếu suy nghĩ do tâm lí đámđơng gây ra.

<b>d. Nhận xét của nhà tâm lý Gustave LeBon </b>

Trích tài liệu tham khảo: “Một cá nhân ở trong đámđơng ln bị vơ thức tác động, họ có thể sẽ hành xử nhưngười nguyên thuỷ, họ mất đi khả năng suy luận, tự kiểmsoát mà chỉ hành động dựa vào sự liên kết với đám đông.”

<i>(Gustave LeBon-Tâm lý đám đông-NXB Tri thức)</i>

Con người luôn nhu cầu và mong muốn được hồ nhậpvới đám đơng, với cộng đồng, tập thể. Khi bị tách ra, họ sẽtìm mọi cách đề hồ nhập trở lại. Con người ln có nhu cầumình giống mọi người và mọi người giống mình.

<i><b>Một biến thể của tâm lý đám đông mang tên “Peer</b></i>

<i><b>Pressure" (Áp lực hồ nhập). Nếu khơng thay đổi được số</b></i>

ít này sẽ dùng mọi biện pháp, thủ đoạn để nhấn chìm nhữngngười nổi bật, có khả năng và mong muốn cách tân. Khi số íthành động khác với số đơng, số ít sẽ bị xem như những kẻlập dị và sẽ phải nhận nhiều lời chỉ trích cay nghiệt khơngthương tiếc và rất có thể sẽ dẫn tới nhiều hậu quả thươngtâm.

<b>Lịch sử đã cho thấy rằng tâm lý đám đơng là bản chấtcủa con người từ khi cịn tồn tại ở xã hội nguyên thuỷ, làbản năng từ trong tiềm thức của lồi người mà khơng thể</b>

nào loại trừ hay lãng qn nó, cũng khơng có phương phápnào, loại thuốc nào hay nỗ lực nào có thể xố bỏ tâm lý đámđơng, chỉ có xác định được các ảnh hưởng của tâm lý đámđơng thì mới có thể dùng lý trí để kiểm sốt hành động vàsuy nghĩ khi bị hiện tượng này ảnh hưởng.

<b>2.1.2. Tư duy độc lập</b>

<b>a. Định nghĩa về tư duy độc lập</b>

<i>Tư duy độc lập là kỹ năng tự phân tích, đánh giá, tìmhiểu, xem xét một sự vật, sự việc trước khi đưa ra quyết địnhmà các thơng tin bên ngồi chỉ mang tính tham khảo. (Trích chương trình "Chuyện đương thời"-VTV1-18/7/2014)</i>

<b>b. Vai trị của tư duy độc lập với đời sống hiện đại</b>

Trong cuộc sống hiện đại, trước vô số nguồn thông tincùng rất nhiều vấn đề đa dạng trong một thế giới đang

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chuyển động mạnh mẽ, kỹ năng tư duy độc lập là vô cùngquan trọng đối với mỗi con người do nó giúp chúng ta có tâmlý vững vàng trong đời sống, xây dựng một nếp sống hiệnđại, thanh lịch, văn minh và tác phong làm việc chuyênnghiệp.

Những biểu hiện và tầm quan trọng của tư duy độc lập,cùng mối quan hệ giữa tư duy độc lập và tâm lý đám đôngcũng sẽ được tôi nghiên cứu và diễn giải ở phần sau.

<b>c. Tư duy độc lập từ đâu mà có?</b>

Tư duy độc lập có sẵn trong mỗi con người do quyếtđịnh về sự việc hay hành động phải được đưa ra từ chínhquan điểm cá nhân của từng người. Hơn nữa, hàng ngàychúng ta phải xử lý rất nhiều thơng tin, tư duy độc lập chínhlà kỹ năng đã tự sắp xếp các quyết định của chúng ta. Chỉ cóđiều, kỹ năng này chưa được vận dụng thực sự hiệu quả vớinhững người chưa có kinh nghiệm sống hoặc chưa có hiểubiết đầy đủ về kỹ năng này, đặc biệt là đối tượng học sinhtrung học phổ thông.

<b>2.1.3. Giáo dục cảm xúc xã hộia. Cảm xúc</b>

<i><b>Cảm xúc (Tiếng Anh: emotion) là một trạng thái sinh</b></i>

học liên quan đến hệ thần kinh <small>[1][2][3]</small> đưa vào bởi những thayđổi sinh lý thần kinh khác nhau như gắn liền với những suynghĩ, cảm xúc, phản ứng hành vi và mức độ của niềm vui haykhơng vui.

<i>(Bách khoa tồn thư mở Wikipedia)</i>

<b>b. Giáo dục cảm xúc xã hội.</b>

Giáo dục cảm xúc xã hội (Social and Emotional Learning- SEL) là một phương pháp giáo dục nhằm phát triển và tăngcường các kỹ năng cảm xúc và xã hội của cá nhân. SEL tậptrung vào việc giúp học sinh nhận biết và hiểu rõ về các cảmxúc của mình, từ đó họ có khả năng kiểm sốt và điều chỉnhcảm xúc một cách lành mạnh. Ngoài ra, SEL cũng hướng tớiviệc xây dựng các kỹ năng xã hội như giao tiếp hiệu quả, làmviệc nhóm, tơn trọng và đồng cảm với người khác.

Các hoạt động và chương trình SEL thường bao gồmviệc giảng dạy về cảm xúc, rèn luyện kỹ năng xã hội, tạo ramơi trường học tập tích cực và thân thiện, và cung cấp hỗ trợvà định hướng cho học sinh trong việc xử lý xung đột và khókhăn trong cuộc sống.

<b>c. Những lợi ích của giáo dục cảm xúc xã hội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Phát triển kỹ năng xã hội: Giáo dục cảm xúc xã hội giúp</b>

học sinh xây dựng và nâng cao kỹ năng giao tiếp, hợp tác,lắng nghe, chia sẻ và làm việc nhóm. Những kỹ năng này làcơ bản để xây dựng những mối quan hệ xã hội và tự tin trongviệc tương tác với người khác.

<b>Quản lý cảm xúc: Giáo dục cảm xúc xã hội giúp học sinh</b>

nhận biết và hiểu về các cảm xúc của mình và cách quản lýchúng một cách lành mạnh. Học sinh học cách nhận ra, đặttên và biểu đạt cảm xúc của mình một cách phù hợp, từđó tự tin và kiểm sốt tốt hơn những tình huống xảy ra trongcuộc sống hàng ngày.

<b>Tăng cường sự tự tin và lòng tự trọng: Nhờ giáo dục cảm</b>

xúc xã hội, học sinh tiểu học có thể phát triển lịng tự tin vàtự trọng. Khi họ hiểu rõ về bản thân, có khả năng quản lýcảm xúc và biết cách giải quyết vấn đề, học sinh sẽ tự tinhơn khi đối mặt với thách thức và sẵn lòng thử nghiệm nhữngđiều mới mẻ.

<b>Xây dựng quan hệ tốt: Giáo dục cảm xúc xã hội giúp học</b>

sinh hiểu về quan hệ giữa con người và tạo ra một môitrường học tập tích cực và thân thiện. Học sinh họcđược cách đồng cảm và tôn trọng người khác, hỗ trợ nhau vàgiữ gìn quan hệ tốt trong cả lớp học và ngoài xã hội.

<b>Nâng cao hiệu suất học tập: Khi học sinh cảm thấy an</b>

toàn, hạnh phúc và xã hội hóa tốt, họ sẽ tập trung tốt hơnvào việc học. Giáo dục cảm xúc xã hội giúp họ giảm căngthẳng và lo lắng, nâng cao khả năng quản lý stress và tăngcường khả năng tập trung, dẫn đến hiệu suất học tập tốthơn.

<b>d. Mối quan hệ giữa năng lực cảm xúc với tâm lý đámđông và tư duy độc lập</b>

Tôi phát hiện ra giữa năng lực cảm xúc với tâm lý đámđơng và tư duy độc lập có một mối quan hệ vơ cùng chặtchẽ. Chính nhờ tư duy độc lập mà con người biết đặt táchmình ra khỏi đám đơng để bình tĩnh suy nghĩ về những thơngtin nhận được và những quyết định của mỗi cá nhân sao chophù hợp với bản thân và đạo đức xã hội.

Những cá nhân có khả năng tư duy độc lập tốt có thểchống chọi với sức mạnh của dư luận phi lý và tìm được lối điriêng, thích hợp hơn, thay vì ln đi theo phương hướng, suynghĩ của tập thể.

Tuy nhiên, tâm lý đám đông luôn là một thử thách đốivới tư duy độc lập của mỗi người do bản năng của loài người

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

là luôn mong muốn hoà nhập với đám đơng. Trong tìnhhuống này, ta luôn phải đứng giữa hai lựa chọn: Đi theo hoặckhông đi theo, để đưa ra quyết định cần dựa trên cơ sở tưduy độc lập.

Tư duy độc lập chính là chìa khố để giải quyết vấn đềtâm lý đám đông đối với học sinh phổ thông.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiếnkinh nghiệm</b>

<b>2.2.1. Thuận lợi</b>

Từ năm học 2021-2022, Hoạt động trải nghiệm - hướngnghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có thờilượng ba tiết/tuần, bao gồm chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớpcuối tuần và học theo chủ đề. Ngoài tiết trải nghiệm tronggiờ sinh hoạt lớp giao cho giáo viên chủ nhiệm, còn trảinghiệm ở chào cờ đầu tuần và theo chủ đề có nơi giao chotổng phụ trách đội, bí thư Đồn trường. Cũng có nơi giao chogiáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn.

Căn cứ Công văn số 112/VV-VKHGDVN ngày 22/02/2024của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (Viện KHGDVN) về việctriển khai hoạt động giảng dạy và khảo sát thuộc Chươngtrình nghiên cứu giáo dục năng lực cảm xúc xã hội cho học

<i>sinh THPT (gọi tắt là Công văn số 112/VV-VKHGDVN). Theo</i>

Công văn số 70/CV-VKHGDVN ngày 26/01/2024 của ViệnKHGDVN về việc đề nghị phối hợp triển khai các hoạt độngnghiên cứu giáo dục năng lực cảm xúc xã hội cho học sinhTHPT, Sở GD&ĐT Thanh Hóa phối hợp cùng Viện KHGDVN đãchọn 474 lớp 11 ở 80 trường phổ thông tại tỉnh Thanh Hóaphục vụ cho hoạt động nghiên cứu của Viện Khoa học Giáodục Việt Nam trong đó có 8 lớp 11 ở trường THPT Chu Văn An– Sầm Sơn.

Qua 8 tuần triển khai chương trình tại 8 lớp 11 củanhà trường đã có những kết quả chuyển biến khá tích cựcđặc biệt là những học sinh tham gia học trực tiếp và thamgia học qua video về mặt cảm xúc xã hội cho học sinh đượctham gia chương trình.

<b>2.2.2. Khó khăn</b>

Vấn đề bất cập ở các trường là do nhiều giáo viên cùngđược phân công kiêm nhiệm, đa số giáo viên chủ nhiệm vẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tổ chức sinh hoạt lớp theo cách truyền thống. Tương tự ở cácbuổi chào cờ hay tiết học chủ đề cũng thế, khá hình thức.

Thực chất học sinh khơng trải nghiệm gì cả mà chỉ miễncưỡng đáp ứng theo dự dẫn dắt của thầy cô, miễn cưỡngtham gia các hoạt động một cách thụ động.

<b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đãsử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<b>2.3.1. Giải pháp chung: </b>

<b>a. Đặc thù tâm lý đối tượng học sinh phổ thông và tầmquan trọng của việc giáo dục năng lực cảm xúc xã hội,rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập</b>

Học sinh trung học phổ thông là lứa tuổi có nhiều biếnđộng trong tâm-sinh lý, dễ bị ảnh hưởng bởi các xu thế, tràolưu, rất dễ bị đám đông tác động trong khi năng lực cảm xúc,khả năng tư duy độc lập còn yếu do thiếu kiến thức, kỹ năngvà đang được bố mẹ, thầy cô che chở, dạy bảo. Do đó, đểhọc sinh tự tin, vững bước vào đời thì việc trang bị cho họcsinh những kiến thức về năng lực cảm xúc xã hội, tâm lý đámđông và kỹ năng tư duy độc lập là vô cùng cần thiết.

<b>b. Tác động của tâm lý đám đông và tư duy độc lập tớinăng lực cảm xúc xã hội của học sinh</b>

Năng lực cảm xúc xã hội được rèn luyện qua nhữnghành động thường ngày. Ở tuổi học sinh, do dễ bị tâm lýđám đông tác động nên học sinh dễ bị tiêm nhiễm các thóiquen xấu, sa ngã vào tệ nạn xã hội, có những hành vi ứng xửkhơng phù hợp. Khơng chỉ vậy, học sinh cịn có thể có nhữngquyết định khơng đúng đắn do kỹ năng tư duy độc lập khôngtốt, bị ảnh hưởng nhiều bởi sự lơi kéo từ bên ngồi dẫn đếnnhiều hậu quả đáng tiếc.

Ví dụ tiêu biểu cho hiện tượng này là:

<b>Ví dụ 1: Học sinh có thể bị lơi kéo hút thuốc lá, lạm</b>

dụng rượu, bia, đồ uống có cồn, sử dụng ma t hoặc chấtkích thích,... vì bị nhiều đối tượng xấu xung quanh liên tụckhuyến khích, thúc ép, dụ dỗ, cho rằng hình ảnh đó rất "oai",rất "phong độ", rất "đẳng cấp",.... Học sinh có kỹ năng tư duyđộc lập yếu, thiếu bản lĩnh, lại bị nhiều người lôi kéo cùngmột lúc, tâm lý đám đơng dễ nảy sinh, đến lúc bị nghiện thìđã q muộn.

<b>Ví dụ 2. Học sinh cố tình vượt đèn đỏ vì lý do "cả ngã</b>

tư khơng ai dừng, tại sao mình lại phải dừng?", tương tự nhưví dụ học sinh "ngại" hát Quốc ca ở trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Khi có năng lực cảm xúc xã hơi, kiến thức về tâm lý đámđông và kỹ năng tư duy độc lập tốt, học sinh sẽ biết đặt mìnhtách khỏi đám đơng để suy nghĩ chín chắn về việc mình sắplàm, cân nhắc việc làm đó có lợi, có hại gì, có phù hợp vớiđạo đức xã hội hay không, ... Từ đó, giúp học sinh hình thành

<b>và rèn luyện năng lực cảm xúc xã hội tốt để chủ động bảo</b>

vệ mình, tránh xa các thói hư, tật xấu, xố bỏ những suynghĩ lệch lạc và những hành xử không đúng mực. Mối liên hệcũng như là tác dụng lớn nhất của việc phổ biến tâm lý đámđông và hướng dẫn kỹ năng tư duy độc lập chính là giúpnăng lực cảm xúc xã hội của học sinh được rèn luyện có thể

<b>độc lập, chủ động, tự bảo vệ mình trước những cám dỗcủa xã hội, tự giác điều chỉnh hành vi, quyết định cho đúng</b>

<i>Người tâm đắc nhất, Mác trả lời ngắn gọn: “Hoài nghi tất</i>

<i>cả!”. Trong các trường Đại học của Mỹ cũng có giai thoại:“Người học trị xuất sắc là người không bao giờ tin tuyệt đốivào Giáo sư của mình”. Nhưng tất nhiên, khơng phải là khơng</i>

tin gì cả. Có những điều ta cần nghe và một số điều kháckhông cần phải để tâm.

Làm sao để nâng cao năng lực cảm xúc và khả năng tư duy

<b>độc lập? – Câu trả lời chính là: Đặt câu hỏi!</b>

Trong cuộc sống, ta luôn phải đối diện với vô số nguồn

<b>thông tin. Ta luôn cần kiểm tra: Thông tin này ở đâu ra?Ai đã nói như vậy? Nó đã được kiểm chứng chưa? Bằngchứng khoa học nào chứng minh điều đó?</b>

</div>

×