Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

skkn cấp tỉnh ứng dụng microsof excel trong quản trị công tác dạy thêm học thêm tại trường thpt tĩnh gia 1 thị xã nghi sơn tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.69 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

2.1.1. Nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý các hoạt

2.3. Một số thao tác quản trị dạy thêm, học thêm có ứng dụng

2.3.2. Xây dựng kế hoạch dạy học thêm; phương án thu chi học phí 7

2.3.4. Thống kê thời lượng học thêm của từng môn, từng lớp 102.3.5. Thống kê thời lượng học thêm của học sinh; tính học phí cho

2.3.6. Thống kê thời lượng dạy thêm của giáo viên; tính tiền cơng dạy

2.3.7. Lập bảng theo dõi, điều tiết tiến độ dạy thêm từng môn, từng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Trong những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT),chuyển đổi số trong quản lý và dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa các cơ sở giáo dục phổ thông cũng như của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viênhướng tới nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục và chất lượng giáo dụctồn diện học sinh.

Hướng dẫn triển khai mơ hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thơngban hành theo Công văn số 5807/BGDĐT-CNTT ngày 21/12/2018 của Bộ Giáo

<i>dục và Đào tạo đã chỉ rõ “...tùy theo điều kiện và nhu cầu thực tiễn, Nhà trườngcó thể lựa chọn áp dụng một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin hiệnđại, có tính sáng tạo, tiếp cận với những công nghệ tiên tiến để nâng cao hiệuquả ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, dạy và học”. [1]</i>

Kế hoạch chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 banhành theo Quyết định số 2147/QĐ-SGDĐT ngày 30/12/2020 của Sở Giáo dụcvà Đào tạo Thanh Hóa xác định mục tiêu chung của công tác chuyển đổi số là

<i>“Ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) nhằm đổi mới căn bản, toàn diện hoạtđộng quản lý, điều hành của bộ máy Chính quyền số, hoạt động giáo dục và đàotạo, phương thức làm việc của cán bộ, công chức, viên chức, phương thức họctập của học sinh trên môi trường số. Ứng dụng CNTT nâng cao hiệu quả hoạtđộng của Chính quyền số tại cơ quan Sở và các đơn vị trực thuộc hướng tới xãhội số văn minh, hiện đại” [4]. Quan điểm chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo,</i>

Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa đã yêu cầu mỗi cơ sở giáo dục, mỗi cán bộ,giáo viên, nhất là người quản lý cần có nhận thức và hành động nghiêm túc vềnhiệm vụ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, chuyển đổi số trong tình hình mới.

Dạy thêm, học thêm trong trường phổ thơng là nhu cầu thiết thực của họcsinh hiện nay. Bên cạnh việc phát triển năng lực và phẩm chất theo chương trìnhchính khóa, nhiều học sinh, phụ huynh học sinh lựa chọn học thêm một số mônđể vừa bổ trợ, củng cố kiến thức cơ bản, vừa nâng cao năng lực bản thân; mongmuốn đạt kết quả cao trong đánh giá kết quả học tập và trong một số kỳ thi nhưchọn học sinh giỏi các cấp, thi tốt nghiệp trung học phổ thông lấy kết quả xéttuyển đại học ở một số ngành/ trường có chất lượng cao. Đáp ứng nhu cầu thựctế của học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND tỉnh Thanh Hóa, Sở Giáo dụcvà Đào tạo Thanh Hóa đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật và nhiềuvăn bản hướng dẫn hoạt động dạy thêm, học thêm trong trường học. Vì thế, từlâu, dạy thêm, học thêm đã được xem là một trong những hoạt động chun mơnthường xun và có tính pháp lý trong các cơ sở giáo dục trung học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Sự phát triển của quy mô và nhu cầu của học sinh đã đặt ra những yêucầu, nhiệm vụ mới cho công tác quản lý trường trung học, trong đó có quản lýcơng tác dạy thêm, học thêm, hướng tới nâng cao hiệu quả giáo dục, thúc đẩychất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn, ôn thi tốt nghiệp trung họcphổ thông trên cơ sở đảm bảo các quy định của pháp luật và hướng dẫn củangành giáo dục.

Hiện nay, trong quản trị cơ quan, đơn vị, doanh nhiệp, đã có nhiều phầnmềm được ứng dụng rộng rãi. Các phần mềm đã mang lại nhiều tiện ích cho cáchoạt động quản lý đơn vị; tuy nhiên ở một số nhiệm vụ cụ thể có tính đặc thùcủa các cơ sở giáo dục phổ thơng, một số phần mềm có thể chưa đáp ứng hếtđược các nhu cầu khai thác, sử dụng dữ liệu, thống kê, tính tốn vốn rất đa dạng.Bên cạnh đó việc sử dụng các phần mềm trong trường học sẽ đặt ra một số vấnđề như phát sinh chi phí khá lớn cho việc mua bản quyền phần mềm; hạ tầnginternet và trang bị thiết bị khác. Do vậy, mỗi cơ sở giáo dục trung học, từng cánhân người quản lý trong phạm vi năng lực của bản thân, quyền hạn, nhiệm vụcụ thể được giao cần tích cực, chủ động, mạnh dạn tìm tịi, đề xuất các biện phápđổi mới phương thức quản lý trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin từ mứcđộ đơn giản ban đầu đến mức độ tiên tiến phù hợp với đặc điểm, tình hình củađơn vị.

Từ những lí do trên, với vai trị Phó Hiệu trưởng, trực tiếp chỉ đạo, quản lýcơng tác dạy học thêm, công tác ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số

<i><b>tại Trường THPT Tĩnh Gia 1, tôi mạnh dạn đề xuất và thực hiện sáng kiến “Ứngdụng Microsof Excel trong quản trị công tác dạy thêm, học thêm tại trườngTHPT Tĩnh Gia 1, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa” (khái niệm “quản trị”</b></i>

được sử dụng trong báo cáo này có cùng nội hàm với khái niệm “quản trị” đượcsử dụng trong mục “Chuyển đổi số trong quản trị giáo dục” thuộc Bộ chỉ sốđánh giá mức độ chuyển đổi số của cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dụcthường xuyên ban hành theo Quyết định số 4725/QĐ-BGDĐT, ngày 30/12/2022

<i>của Bộ Giáo dục và Đào tạo [3]).</i>

<i><b> Đề xuất của chúng tôi về ứng dụng Microsof Excel trong quản trị công</b></i>

tác dạy học thêm chưa phải là một đề tài lớn, có thể chưa tạo ra nhiều đột phátvề ứng công nghệ thông tin trong quản lý trường trung học phổ thông. Nhưngchúng tôi coi đây là việc làm thiết thực, có ý nghĩa nhất định góp phần thực hiệntốt mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giai đoạn hiệnnay, cũng như nâng cao hiệu quả làm việc của một số cá nhân trong điều kiện

<i>thực tiễn của Trường THPT Tĩnh Gia 1. Cũng là thực hiện tinh thần “…chia sẻkinh nghiệm về các nội dung, mơ hình chuyển đổi số của các cơ quan, địa</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>phương; chủ động thí điểm triển khai sáng kiến mới tại cơ quan, địa phươngnhất là các sáng kiến liên quan đến dữ liệu số” [8] tại Công văn 2403/STTTT-</i>

CNTT ngày 09/11/2022 của Sở Thông tin và Truyền thông về hướng dẫn xâydựng Kế hoạch chuyển đổi số năm 2023.

Đề tài được thực hiện tại trường THPT Tĩnh Gia 1, thị xã Nghi Sơn, tỉnhThanh Hóa từ năm học 2021-2022 đến năm học 2023-2024.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Sáng kiến xuất phát từ việc nhận thức sâu sắc quan điểm, yêu cầu, mụctiêu của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học phù hợpvới các yêu cầu của thực tiễn trong trường phổ thông giai đoạn hiện nay, từ đóđề xuất một số biện pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung, trong phạm

<i>vi đề là ứng dụng một số tiện ích của Microsof Excel trong quản trị một lĩnh vực</i>

hoạt động của trường trung học phổ thông (hoạt động dạy học thêm trong Nhàtrường) góp phần giảm sức lao động thủ cơng của cán bộ, giáo viên, nhân viên;giúp nhà quản lý có số liệu chính xác để đánh giá chất lượng, hiệu quả dạy họccủa từng mơn, từng lớp. Từ đó có phương án tổ chức, bố trí thời lượng dạy họcthêm cho các một một cách phù hợp. Đồng thời giúp giáo viên và bộ phận tài vụthực hiện quản lý lớp, thu chi học phí chính xác, khoa học.

<b>1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu</b>

Trong phạm vi một sáng kiến kinh nghiệm và do bản thân còn những hạnchế nhất định về năng lực cơng nghệ thơng tin, vì thế đề tài khơng có tham vọngtìm tịi chun sâu về tính năng, ứng dụng của Microsof Excel nói chung mà chỉdừng lại ở việc ứng dụng một số tiện ích cơ bản, sử dụng một số hàm quen thuộccủa Microsof Excel vào việc lập kế hoạch, theo dõi tiến trình thực hiện, tổnghợp số liệu trong hoạt động dạy học thêm, góp phần vào cơng tác quản lý chungcủa tại trường THPT Tĩnh Gia 1.

Bản báo cáo này khơng trình bày tồn bộ cơng tác quản lý dạy học thêmnói chung của trường THPT Tĩnh Gia 1, cũng không diễn giải chi tiết cách thứcsử dụng các hàm của Excel mà chỉ báo cáo những thao tác cơ bản trong qtrình quản trị dạy học thêm có ứng dụng Microsof Excel. Các thơng tin minhhọa được trình bày trong file chứa dữ liệu dạy thêm, học thêm năm học 2023-2024 gửi theo mã QR và đường link dự phòng (trong phần Phụ lục cuối báocáo).

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thực nghiệm, trong đó chú trọngphương pháp “thực nghiệm thử và sai”. Xây dựng các bảng nhập liệu, bảng tổnghợp; cập nhật số liệu; thiết lập các công thức để tổng hợp, tính tốn cho các bảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

số liệu; rà sốt tính chính xác của các thao tác thống kê, tính tốn. Lấy ý kiếncủa giáo viên quản lý, giáo viên đứng lớp, bộ phận tài vụ về mức độ thuận lợicủa việc theo dõi số giờ dạy của giáo viên, số buổi học của học sinh và số họcphí cần nộp. Từ đó điều chỉnh cấu trúc bảng biểu, cách thức trình bày số liệuđảm bảo tính khoa học và tiện ích nhất.

<b>1.5. Những điểm mới của đề tài</b>

Microsof Excel có tính năng quan trọng là ghi lại dữ liệu, trình bày thơngtin dưới dạng bảng, tính tốn, phân tích, xử lý thơng tin nhanh chóng và chínhxác với một lượng dữ liệu lớn, do vậy Microsof Excel đã được sử dụng phổ biếntrong rất nhiều lĩnh vực như kế toán, ngân hàng,... Trong ngành giáo dục,Microsof Excel đã được ứng dụng phổ biến trong quản trị nhân sự cán bộ, giáoviên; danh sách và biến động học sinh; quản lý điểm số,... Điểm mới của đề tàilà ứng dụng một số tính năng của Microsof Excel để quản trị đồng bộ các khâucủa dạy học thêm từ lập danh sách giáo viên đứng lớp, danh sách học sinh họcthêm từng thời điểm; thống kê số buổi học từng môn/ từng lớp; số tiền học phícủa từng học sinh trong tháng; số tiền công giáo viên đứng lớp; theo dõi, điềutiết tiến độ dạy học. Góp phần đảm bảo cơng khai, minh bạch; tạo thuận lợi chocông tác quản lý; giảm thiểu các thao tác thủ công cho cán bộ, giáo viên.

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn</b>

<i><b>2.1.1. Nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý các hoạtđộng của cơ sở giáo dục phổ thông</b></i>

Trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như Sở Giáodục và Đào tạo Thanh Hóa đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo triển khai đồngbộ, hiệu quả, thực chất nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi sốtrong ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa. Nhìn chung, các văn bản chỉ đạo củangành giáo dục tỉnh Thanh Hóa nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất,trang bị máy vi tính, hạ tầng internet; chú trọng ứng dụng các nền tảng số trongcông tác quản lý và dạy học, phát triển cơ sở dữ liệu dùng chung; thanh tốnkhơng dùng tiền mặt; sử dụng hồ sơ, sổ sách điện tử…

Công văn số 4267/BGDĐT-CNTT ngày 31/8/ 2022 Hướng dẫn thực hiệnnhiệm vụ ứng dụng CNTT, CĐS và thống kê giáo dục năm học 2022 – 2023 củaBộ Giáo dục và Đào tạo chỉ rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ứng

<i>dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số là: “Tiếp tục triển khai nền tảngquản trị cơ sở giáo dục tích hợp khơng gian làm việc số tới 100% cơ sở giáodục” [2] </i>

Công văn số 897/SGDĐT-VP ngày 18/4/2022 của Sở Giáo dục và Đào

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tạo Thanh Hóa về việc triển khai Kế hoạch số 97/KH-UBND ngày 04/4/2022của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi số, thanh tốnkhơng dùng tiền mặt trong các trường học, cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh đã

<i>xác định một trong các nhiệm vụ của cơ sở giáo dục phổ thông là: “Chủ độnglựa chọn các ứng dụng, giải pháp, nền tảng số phù hợp, hiệu quả phục vụ côngtác quản lý nhà trường, chỉ đạo, điều hành, dạy học, đẩy nhanh quá trìnhchuyển đổi số trong hoạt động giáo dục, đào tạo” [5]</i>

Kế hoạch số 1186/KH-SGDĐT ngày 13/5/2022 của Sở Giáo dục và Đàotạo Thanh Hóa về Chuyển đổi số của ngành Giáo dục và Đào tạo năm 2022

<i>nhấn mạnh: “Phát triển và hoàn thiện các cơ sở dữ liệu dùng chung (lưu trữ dữliệu viên chức, giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất, kho học liệu số, kho bài giảngđiện tử, ngân hàng câu hỏi trực tuyến) bảo đảm dữ liệu điện tử phục vụ hoạtđộng quản lý, thực hiện hành chính cơng vụ…” [6]</i>

Cơng văn số 3030/SGDĐT-VP ngày 27/9/2023 của Sở Giáo dục và Đàotạo Thanh Hóa Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ứng dụng Công nghệ thông tin,

<i>Chuyển đổi số và thống kê giáo dục năm học 2023 – 2024 khuyến khích “cánbộ, giáo viên viết tin, bài, kinh nghiệm thực tế trong hoạt động chuyên mônnghiệp vụ và đăng tải trên cổng thông tin điện tử của đơn vị, của ngành.” [7]</i>

Các văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa sự cụ thể hóacác văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh Thanh Hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo để cácđơn vị cũng như mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên chủ động, tích cực ứng dụngcơng nghệ thơng tin trong mọi lĩnh vực hoạt động. Cũng là cơ sở pháp lý đểchúng tôi thực hiện sáng kiến Ứng dụng Microsof Excel trong quản trị công tácdạy học thêm tại trường THPT Tĩnh Gia 1 trong các năm học qua.

<i><b>2.1.2. Cơ sở thực tiễn</b></i>

Trước khi thực hiện sáng kiến, tại trường THPT Tĩnh Gia 1 (có thể ở mộtsố đơn vị khác), việc theo dõi, thống kê, thu chi học phí học thêm hằng thángđược thực hiện bằng hình thức thủ công. Thường do giáo viên phụ trách lớpthống kê số buổi học thêm trong sổ ghi đầu bài; mức thu học phí được tính đồngloạt cho tồn bộ học sinh trong lớp, không trừ số buổi học sinh khơng đi học vớilí do chính đáng.Việc thực hiện tính đếm thủ cơng với dữ liệu lớn tất yếu địi hỏinhiều thời gian, công sức của giáo viên, nhân viên và có thể xảy ra nhiều sai sótnhư tính tốn sai số lượng giờ dạy của giáo viên, số giờ học của học sinh. Ảnhhưởng nhất định đến việc thực hiện chế độ tiền công cho giáo viên giảng dạy vàkhơng đảm bảo đầy đủ quyền và lợi ích chính đáng của học sinh. Công tác kiểmtra của ban giám hiệu cũng như các đoàn thanh tra, kiểm tra của các cấp quản lýcũng gặp nhiều bất cập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Từ năm học 2021-2022 đến nay, quy mô trường lớp của Trường THPTTĩnh Gia 1 phát triển khá nhanh, số lượng học sinh khơng ngừng tăng. Năm học2021-2022 tồn trường có 1836 học sinh, năm học 2022-2023 có 1910 học sinh,năm học 2023-2024 có 1958 học sinh; trong đó, hằng năm có trên 90% học sinhđăng ký học thêm. Năm học 2023-2024, trường THPT Tĩnh Gia 1 tổ chức 47 lớphọc thêm với trên dưới 1920 học sinh tham gia (thay đổi một số học sinh trongcác tháng do chuyển trường đi/đến; khơng có nguyện vọng học thêm; nghỉốm…); phần lớn học sinh các lớp đăng ký học thêm sáu môn theo tổ hợp thi tốtnghiệp trung học phổ thông (phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông từnăm 2024 trở về trước). Quy mô lớp học và học sinh học thêm như trên địi hỏicơng tác quản lý, đặc biệt là việc theo dõi, chấm cơng, thống kê cần có sự đổimới, sáng tạo, cần ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin và chuyểnđổi số mang lại.

Trong nhiều năm gần đây, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nói chung,hệ thống máy vi tính phục vụ các hoạt động hành chính và dạy học nói riêng củaTrường THPT Tĩnh Gia 1 được trang bị khá tốt. Đường truyền internet, sóngwifi được bố trí ở nhiều địa điểm thuận lợi cho việc truy cập; Nhà trường thườngxuyên tổ chức tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin trong sử dụng hồ sơ, giáoán điện tử, sử dụng chữ ký số; tập huấn chia sẻ và truy cập dữ liệu nội bộ nhưgoole drive, goole sheet. Đến năm học 2023-2024, 100% giáo viên, nhân viênNhà trường có năng lực khá tốt trong sử dụng hồ sơ, sổ sách điện tử, sử dụngchữ ký số cũng như nhiều chương trình, phần mềm dạy học, phần mềm chấm thinói chung và google sheet nói riêng trên điện thoại thơng minh hoặc máy vi tính.Việc tồn thể cán bộ, giáo viên Nhà trường tích cực bồi dưỡng năng lực ứngdụng cơng nghệ thơng tin cơ bản đã tạo thuận lợi cho Nhà trường triển khai ứngdụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi chochúng tôi triển khai thực hiện ứng dụng excel trong quản trị công tác dạy họcthêm của Nhà trường.

<b>2.3. Một số thao tác quản trị dạy thêm, học thêm có ứng dụngMicrosof Excel</b>

<i><b>2.3.1. Xác định một số nguyên tắc cơ bản</b></i>

Trong quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động dạy học thêmnói chung và ứng dụng Microsof Excel trong quản trị dạy học thêm nói riêng,chúng tơi chú trọng các ngun tắc cơ bản sau:

Dạy học thêm trong Trường THPT Tĩnh Gia 1 phải đảm bảo tuân thủ cácquy định của pháp luật; tuân thủ hướng dẫn của các cấp quản lý về công tác dạythêm, học thêm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Việc dạy thêm của giáo viên và học thêm của học sinh thực hiện trênnguyên tắc tự nguyện; không cắt giảm nội dung trong chương trình chính khóađể đưa vào dạy thêm; khơng dạy trước nội dung chương trình chính khóa; khơngsử dụng kết quả các bài khảo sát chất lượng dạy học thêm thay thế cho các bàikiểm tra, đánh giá của chương trình chính khóa.

Coi Microsof Excel là phương tiện chứ khơng phải là mục đích của việcquản trị cơng tác dạy học thêm. Các bảng tính, bảng số liệu chú trọng tính chínhxác, thiết thực, đơn giản, hiệu quả, dễ sử dụng, giảm thiểu sức lao động thủ côngcủa con người. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung và ứng dụng MicrosofExcel trong quản trị dạy học thêm nói riêng phải tạo được sự đồng thuận vàđược triển khai đồng bộ, hiệu quả trong toàn trường. Khi có bất cập cần đượcxem xét xử lý, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp.

<i><b>2.3.2. Xây dựng kế hoạch dạy học thêm; phương án thu chi học phí</b></i>

<i>a. Xây dựng kế hoạch học thêm</i>

Để tổ chức dạy học thêm khoa học, góp phần nâng cao chất lượng giáodục tồn diện trong Nhà trường và để thuận lợi cho việc quản trị các hoạt độngdạy học thêm, từ đầu các năm học, Nhà trường, các tổ chuyên môn cần chútrọng xây dựng kế hoạch dạy học thêm trong mối liên hệ chặt chẽ với kế hoạch,chương trình dạy học chính khóa. Tổ chức lấy ý kiến của giáo viên chủ nhiệm,giáo viên bộ môn, học sinh và phụ huynh học sinh về số môn học thêm; sốca/tiết học thêm của từng môn/từng lớp; tổng số ca học thêm của từng lớp trongnăm học.

Việc xây dựng kế hoạch thời lượng dạy học thêm đảm bảo bám sát yêucầu của chương trình giáo dục; mang lại hiệu quả thiết thực trong phát huy nănglực, phẩm chất học sinh. Báo cáo Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa theo quyđịnh.

Trong năm học 2023-2024, trường THPT Tĩnh Gia 1 và phụ huynh họcsinh đã thống nhất thời lượng tổ chức dạy học thêm trong Nhà trường là khôngquá 33 tuần/ năm học; mỗi tuần dạy không quá 4 buổi cho khối 10, khối 11;không quá 5 buổi cho khối 12. Mỗi buổi dạy học 4 tiết, chia thành 2 ca, mỗi cahọc một môn. Số môn học thêm và thời lượng mỗi môn thực hiện theo nguyệnvọng của học sinh từng lớp có sự tư vấn của giáo viên bộ mơn và các tổ chunmơn.

<i>b. Thống nhất mức học phí học thêm</i>

Năm học 2023-2024, căn cứ hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạoThanh Hóa, thực hiện lời kêu gọi của Hội Khuyến học thị xã Nghi Sơn về việcmiễn/ giảm học phí và chi phí khác đối với học sinh khó khăn, Nhà trường và

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phụ huynh toàn trường đã thỏa thuận trong buổi họp phụ huynh đầu năm học, điđến thống nhất học phí học thêm cho mỗi học sinh là 7.000 đồng/tiết học.

Không thu học phí đối với học sinh mồ cơi cả cha và mẹ; học sinh thuộcdiện hộ nghèo; học sinh đang sống trong các trung tâm bảo trợ; học sinh mồ cơicha hoặc mẹ, người cịn lại mắc bệnh hiểm nghèo hoặc hộ cận nghèo hoặctrường hợp đặc biệt khó khăn có xác nhận của địa phương; thu học phí mức3.500 đồng (giảm ½) đối với học sinh thuộc diện hộ cận nghèo, mồ côi cha hoặcmẹ và một số trường hợp đặc biệt khó khăn khác.

<i>c. Thống nhất phương án thu chi học phí học thêm cho giáo viên </i>

Để đảm bảo nguyên tắc dân chủ và quyền lợi, trách nhiệm của cán bộ,giáo viên trong hoạt động dạy học thêm, chúng tôi đã tham mưu cho TrườngTHPT Tĩnh Gia 1 tổ chức lấy ý kiến về cách thức tính tiền công cho công tácquản lý và cho giáo viên dạy trong Hội nghị viên chức – người lao động hằngnăm.

Trong các năm gần đây, do nguyện vọng học thêm của học sinh khá đadạng, thường theo tổ hợp đăng ký xét tuyển đại học hoặc tổ hợp thi tốt nghiệptrung học phổ thơng, nên sĩ số có thể khơng đồng đều giữa các lớp học thêm. Vìthế, nhằm đảm bảo sự cơng bằng, khích lệ giáo viên tích cực hồn thành nhiệmvụ, số tiền cơng cho mỗi ca dạy học thêm trong tháng được tính đồng đều ở tấtcả các lớp. Tiền công cho mỗi ca dạy thêm bằng tổng số tiền học phí thu đượctrong tháng chia cho tổng số ca học thêm của toàn trường sau khi trừ 25% dànhcho cơ sở vật chất, quản lý, phúc lợi.

Kế hoạch dạy học thêm và các phương án thu chi được toàn thể cán bộgiáo viên tham gia dạy thêm và phụ huynh học sinh có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan thống nhất từ đầu năm học chính là cơ sở quan trọng để chúng tôi thựchiện tổ chức dạy học thêm trong nhà trường và cung cấp các điều kiện để thiếtlập các thông số trong việc ứng dụng Microsof Excel trong quản trị dạy họcthêm ngay từ những ngày đầu năm học.

<i><b>2.3.3. Lập bảng theo dõi giờ dạy</b></i>

Trên cơ sở nguyện vọng của học sinh, Ban chun mơn Nhà trường thựchiện bố trí lớp học thêm phù hợp với từng đối tượng và năng lực học sinh; họcsinh có thể được bố trí lớp học thêm khác với lớp chính khóa. Học sinh khơngđăng ký học thêm thán nào sẽ được ghi chú thông tin “KHT” (không học thêm)vào cột “Số ca nghỉ” của tháng tương ứng. Học sinh chuyển trường đi hoặc bỏhọc, bảo lưu kết quả học tập sẽ được xóa tên lớp để máy tính khơng tổng hợp(khơng xóa tên học sinh để thuận dợi cho quá trình theo dõi cả năm học); học

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

sinh chuyển trường đến (nếu có) được cập nhật vào cuối danh sách.

Theo dõi tiến độ dạy học, số lượng ca học của học sinh, ca dạy của giáoviên bằng việc lập bảng theo dõi giờ dạy để chấm công dạy học thêm hằng ngày;mỗi tháng có một bảng chấm cơng. Trong bảng chấm cơng có cập nhật thông tinvề người dạy, môn dạy, ca dạy, lớp học thêm; tổng số ca dạy của một ngườitrong tháng. Việc cập nhật thông tin về lớp dạy vào bảng chấm cơng được mộtcán bộ hành chính thực hiện hằng ngày, ngay cuối buổi học thêm.

Ví dụ: Dưới đây là một phần bảng chấm cơng trong tháng 9/2023. Nhìnvào bảng, người quản lý có thể nhận diện nhanh giờ dạy của từng giáo viên.

Chẳng hạn trong thứ Tư, ngày 06/9/2023 thầy Lê Thanh Bình dạy ca 1 tạilớp 12D4, ca 2 tại lớp 10A6; hoặc có thể nhận diện trong thứ Tư, ngày06/9/2023, trong ca 1, lớp 12D4 học mơn Tốn. Bản thân thầy Lê Thanh Bìnhcũng có thể thuận lợi kiểm tra trong tháng 9/2023 đã dạy lớp nào vào ngày/giờ

<i>nào, tổng đã dạy bao nhiêu ca (có file dữ liệu kèm theo).</i>

Tạo thuận lợi cho việc thiết lập nhiều bảng chấm công trong năm, chúngtôi thực hiện điền Thứ/Ngày tự động; định dạng màu nền ngày Chủ nhật (khôngtổ chức dạy học thêm) khác với các ngày khác để dễ theo dõi.

Khi tạo bảng chấm công cho các tháng khác trong năm học, chỉ cần tạobản coppy sheet, đặt lại tên sheet; nhập số tháng/năm tương ứng vào ô D5 và ô

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

F5, thông tin thứ/ngày và các định dạng khác sẽ được tự động cập nhật, tạo đượcsự đồng bộ ở tất cả các sheet chấm công; khi tổng hợp sẽ có nhiều thuận lợi vàđảm bảo tính chính xác cao.

Ví dụ: Trong sheet “T9”: (chấm công tháng 9/2023) ở ô E7 nhập côngthức =(DATE(F5,D5,1)) để điền ngày đầu tiên của tháng 9/2023, các ngày tiếptheo được cơng thêm 1. Ơ E8 nhập công thức =IF(WEEKDAY(E7)=1,"CN","T"&WEEKDAY(E7)) để xác định thứ cho ngày tương ứng của tháng. Sau đó sửdụng cơng cụ Conditional Formatting để định dạng khác màu (màu vàng) cho ô

<i>ngày chủ nhật (có file dữ liệu kèm theo).</i>

Bảng chấm công này sẽ được lưu trữ, chia sẻ trên môi trường GoogleDrive giữa cán bộ chấm công và Ban giám hiệu. Trong bất kỳ thời điểm nào,cán bộ hành chính cũng có thể nhập dữ liệu và người quản lý cũng có thể tra cứuthơng tin bằng các thiết bị có kết nối internet như máy vi tính, điện thoại thôngminh.

Cuối mỗi tháng, bảng chấm công được công khai trên bảng tin và trongzalo nội bộ; giáo viên phụ trách lớp, giáo viên bộ môn thực hiện kiểm dị thơngtin, chỉnh sửa sai sót nếu có trong q trình nhập liệu. Khi khơng cịn ý kiếnphản hồi, bảng chấm cơng sẽ được sử dụng để tính tốn thời lượng học thêm củacác lớp, tính tốn học phí cho từng học sinh và tiền công dạy thêm cho giáo

</div>

×