Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

skkn cấp tỉnh tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 9 trong các tiết dạy thực hành môn sinh học 9 ở trường thcs nga phượng 1 huyện nga sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.25 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

9 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 310 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 411 2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề 5

13 <sup>2.3.2. Các biện pháp tổ chức tiến hành trong dạy các tiết thực</sup><sub>hành môn Sinh học lớp 9</sub> 614 <sup>2.3.3. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học các tiết thực hành</sup><sub>Sinh học 9</sub> 715 2.3.4. Kế hoạch bài dạy minh họa tiết dạy thực hành 916 <sup>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động</sup><sub>giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường</sub> 15

20 TÀI LIỆU THAM KHẢO

21 <sup>DANH MỤC NHỮNG SKKN ĐÃ XẾP LOẠI CẤP HUYỆN</sup><sub>TRỞ LÊN</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài:</b>

Công tác giáo dục là một vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách nhằm nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài vì mục tiêu xây dựng thànhcông xã hội chủ nghĩa. Đáp ứng u cầu đó, chương trình giáo dục ngày càng cónhiều thay đổi, kiến thức ngày càng được nâng cao vì vậy chất lượng giáo dụccủa mỗi giáo viên là hết sức cần thiết và quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả tiếpthu tri thức khoa học, qua đó hình thành và phát triển nhân cách toàn diện chohọc sinh. Vì vậy, trong quá trình giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thơng hiệnnay, ngồi việc học tập thì việc rèn luyện đạo đức của mỗi học sinh cũng vơcùng quan trọng. Trong q trình giáo dục chúng ta ln nhớ lời dạy của Bác Hồ

<i>kính u: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, cịn có đức mà khơng cótài thì làm việc gì cũng khó”. Khi nói về vấn đề này chúng ta có thể hiểu đượcđó là phải giáo dục những kỹ năng sống cho học sinh sao cho khi trưởng thành</i>

các em học sinh góp ích cho gia đình và xã hội.

Trên thực tế, các kĩ năng sống khơng hồn tồn tách rời mà liên hệ chặtchẽ với nhau. Do đó, áp dụng rèn kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học giữacác môn học phải được phối hợp nhịp nhàng, lơgic. Có như vậy, thế hệ trẻ - sảnphẩm của giáo dục - chủ nhân tương lai của đất nước, mới được trang bị đầy đủkiến thức và năng lực vững bước vào đời.

Đối với môn Sinh học, là môn học thực nghiệm luôn gắn liền với đờisống, nên các kiến thức sinh học thường được hình thành bằng phương phápquan sát và thí nghiệm. Vì vậy, các kĩ năng học tập sinh học sẽ góp phần đángkể vào việc giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh ở bậc THCS.

Với kinh nghiệm 28 năm dạy học dạy học môn Sinh học ở trường THCS,bằng các phương pháp đặc trưng, mở rộng các kĩ năng khơng chỉ về nhận thứcmà cịn hình thành các kĩ năng hành động. Đặc biệt trong các tiết thực hành, quátình tiếp thu, lĩnh hội tri thức, các em sẽ được rèn một số kĩ năng: Biết thu thậpthơng tin, làm việc cá nhân và theo nhóm, sưu tầm tư liệu, làm báo cáo nhỏ,trình bày trước tổ - lớp, nhận dạng - đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phảitrong học tập và cuộc sống, biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, phòng chốngbệnh tật, có thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ thiênnhiên, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với các vấn đề về dân số, sức khỏesinh sản, phòng chống ma tuý HIV/AIDS…

Ở lứa tuổi học sinh lớp 9, các em đang có sự biến đổi mạnh về tâm sinhlý, có những hành vi bắt chước người lớn và một phần nào đó có những nhậnthức - phản biện trước các đề của xã hội. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy Sinhhọc 9 bản thân tôi và một số đồng nghiệp đã xác định được sự cần thiết phảilồng ghép tích hợp các kĩ năng sống cơ bản cho sinh. Qua nghiên cứu sáng kiếnkinh nghiệm về kĩ năng sống ở 3 năm học gần đây, bản đã có nhiều kinh nghiệmtrong việc giáo dục các kĩ năng sống qua các bài học, đặc biệt là các tiết dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>thực hành Sinh học 9. Vì vậy tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáodục kĩ năng sống cho học sinh lớp 9 trong các tiết dạy thực hành môn Sinhhọc 9 ở trường THCS Nga Phượng 1, huyện Nga Sơn” để góp phần nâng cao</b></i>

chất lượng giáo dục tồn diện và chia sẻ cùng đồng nghiệp.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Nâng cao kết quả tiết học thực hành; qua các tiết thự hành, học sinh có ýthức và hành động phịng chống tình trạng ơ nhiễm nhiễm mơi trường ở giađình, địa phương và xã hội thơng qua phương pháp dạy thực hành ở trườngTHCS Nga Phượng 1, huyện Nga Sơn.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Để rèn kĩ năng sống cho HS, tôi đã sử dụng một số giải pháp bằng cáchthiết kế các hoạt động thông qua học tập ở các bài học đó là:

<b>* Thiết kế tương tác - phối hợp: </b>

Kĩ năng sống ở HS khơng thể hình thành chỉ qua việc nghe giảng, tự đọctài liệu mà phải thông qua các hoạt động hợp tác, phối hợp với người khác đểthể hiện ý kiến của mình, xem xét ý tưởng của người khác, được đánh giá vàxem xét lại những kinh nghiệm của mình trước đây theo nhìn nhận của ngườikhác.

<b>* Thiết kế trải nghiệm:</b>

Kĩ năng sống của HS chỉ được hình thành khi HS được trải nghiệm qua

<i>các tình huống thực tế (HS tự làm được việc đó chứ khơng nói về việc đó).</i>

<b>* Thiết kế tiến trình:</b>

<i>Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khơng thể hình thành trong “ngàymột, ngày hai” mà địi hỏi phải có quá trình: nhận thức - hình thành thái độ -</i>

thay đổi hành vi.

<b>* Thay đổi hành vi: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Mục đích cao nhất của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là giúp thay đổihành vi theo hướng tích cực.

<b>* Thời gian - môi trường giáo dục: </b>

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc vàthực hiện càng sớm càng tốt, định hướng thực hiện ở từng tiết học, buổi học, cáchoạt động lao động, gia đình, đồn thể.

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN.</b>

Hình thành được nhiều hơn các kỹ năng sống cơ bản cho học sinh lớp 9thông qua các tiết thực hành Sinh học.

Giúp cho học sinh hiểu và ý thức được cần rèn luyện kĩ năng sống đây làvấn đề mang tính chất tồn cầu và được tồn thế giới quan tâm. Vấn đề đó cóliên quan trực tiếp tới q trình học tập mơn Sinh học nói chung và mơn Sinhhọc 9 nói riêng.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: </b>

Trong những năm gần đây, việc rèn luyện kĩ năng sống cho HS đã đượcBộ Giáo dục và Đào tạo xác định là một trong các nội dung giáo dục tích hợp ởcác mơn học, việc triển khai của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT về “Dạy học họctheo chủ đề tích hợp” gắn liền với thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng toàn diệnthế hệ trẻ, đáp ứng nhân lực, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoáđất nước, hội nhập quốc tế và thoả mãn nhu cầu phát triển của người học.

Hiện nay kĩ năng sống của học sinh đang là vấn đề rất đáng quan tâm.Hơn thế nữa hiện tượng các bạn cịn nói “trống khơng”, thậm chí chỉ chào thầycơ dạy mình mà khơng chào hỏi những người lớn khác cũng đang xảy ra ngàymột nhiều. Cá biệt có một số em trong độ tuổi vị thành niên bỏ nhà đi, ăn chơiphá phách, sống thiếu nền nếp, nghiện điện tử… ngày càng tăng.

Bên cạnh đó, có một bộ phận học sinh là con ngoan trị giỏi nhưng cảngày chỉ biết “học và học”, theo yêu cầu của cha mẹ. Các em sống có ít cảmxúc, tự thu mình và khơng hoặc ít giao tiếp với ai với xã hội.

Nguồn gốc của những vấn đề này là thiếu lý tưởng sống, thiếu một chỗdựa vững vàng ở gia đình, khơng có người dẫn dắt, bảo ban, gặp chuyện rắc rốikhông thể giải quyết…Việc thiếu kỹ năng sống ở giới trẻ mà gia đinh và xã hộiđang lo ngại, thế nhưng chính các em có ý thức được điều này khơng? Là vấn đềmà gia đình - nhà trường - xã hội cần phải giúp đỡ và giáo dục kịp thời, nếukhông hậu quả sẽ là khôn lường.

<i>Chúng ta biết rằng: “Kĩ năng sống là khả năng tự làm chủ bản thân củamỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với xã hội, khả năng ứng phó tích cựctrước các tình huống của cuộc sống”. Nó vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính</i>

xã hội. Vì vậy, người có kĩ năng sống phù hợp sẽ ln vững vàng trước những

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phùhợp. Đó chính là một bí quyết thành công trong công tác học tập và rèn luyệncủa thế hệ trẻ.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Hiện nay ở nước ta vấn đề đưa kĩ năng sống vào các trường học đang rấtđược quan tâm, mặc dù kĩ năng sống đã xuất hiện từ lâu nhưng trong những năm

<i>qua hiệu quả giữa “học” và “hành” của đa số học sinh - sinh viên còn rất nhiều</i>

hạn chế. Đặc biệt những năm gần đây, các vấn đề nhạy cảm, phức tạp của côngnghệ thông tin xâm nhập đáng kể vào lối sống, nhân cách của trẻ em. Nguyên

<i>nhân là do các em chưa “làm chủ được bản thân”, chưa “ứng xử phù hợp”, đặcbiệt là chưa có “khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộcsống”. Phải chăng, đó là các em đang thiếu đi kĩ năng sống?</i>

Học sinh nói chung, đặc biệt là các em học sinh lớp 9, là lứa tuổi đanghình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi,khám phá song cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị kích động, dễ bị phát triểnlệch lạc về nhân cách. Trong mấy năm qua, ở tuổi học đường, một bộ phận đãxảy ra hiện tượng tiêu cực: bạo lực, bỏ học, nghiện game, ăn chơi sa đoạ, mangthai ngoài ý muốn… chính là do các em thiếu đi những kĩ năng sống như: kĩnăng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng giải quyết mâuthuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp…

Nga Phượng là một xã thuần nông, thu nhập chủ yếu là phụ thuộc trồngtrọt; học sinh trường THCS Nga Phượng 1 bên cạnh đó một số gia đình các embố mẹ đi làm ăn xa để lại con cái mình cho ơng bà già hoặc gửi nhờ anh em họhàng nên đã ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách, đạo đức của học sinh.Khó khăn nữa là nhiều bậc phụ huynh cịn phó mặc cho nhà trường. Hơn nữa,

<i>vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh không chỉ là tích hợp mà cịn là lồngghép giáo dục các kĩ năng sống đó như thế nào chứ khơng phải là giáo dục kĩnăng sống đó phải như thế nào? </i>

Trong thực tế dạy học ở trường THCS Nga Phượng 1 các năm trước đây,số học sinh đã tốt nghiệp lớp 9 khơng theo học THPT cịn khoảng 10-15% docác em nhận thấy khả năng của bản thân, số ít do khơng có đủ điều kiện để theohọc do các em chưa được trang bị các kĩ năng sống cần thiết. Bởi vậy, trong qtrình giảng dạy bộ mơn tơi luôn trăn trở: Làm thế nào để giáo dục cho các emcác kĩ năng sống cần thiết thông qua các bài học, giúp các em có kiến thức, nhậnthức đáp ứng phần nào nhu cầu cuộc sống hiện tại và tương lai!

Từ thực tế trên cho thấy, vấn đề rèn kĩ năng sống cho học sinh là vơ cùngcấp bách, địi hỏi phải có sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ không chỉ là tráchnhiệm của ngành giáo dục mà cịn là trách nhiệm của gia đình và xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Năm học 2023 - 2024 tôi bắt đầu thu thập số liệu để phục vụ nghiên cứucho đề tài này ở học sinh khối lớp 9 trường THCS Nga Phượng 1 thu được kếtquả khảo sát ban đầu như sau:

<b>Nhóm kĩ năng sống</b>

<i><b>Ứng phóGiao tiếp</b></i>

<i><b>Tư duy/bình luận -</b></i>

<i><b>* Khảo sát và tìm hiểu nguyên nhân cho thấy: </b></i>

- Về phía học sinh: các em sau thời gian nghỉ hè, nghỉ tết nguyên đántham gia vui chơi hội hè nhiều, chưa bắt nhịp ngay được với việc học, chưa quenvới kiến thức khó và rất trừu tượng ở mơn Sinh học lớp 9.

- Về phía giáo viên: chưa kịp thời nắm bắt hết được tâm lý, đối tượng,năng lực của nhiều em sau hè có sự thay đổi nên tổ chức các hoạt động, phươngpháp trong học tập đơi khi cịn chưa phù hợp. Mặt khác, do đối tượng học sinh ởđộ tuổi này có sự phân luồng rõ hơn về trình độ và năng lực nhận thức. Sau thờigian tìm hiểu và nắm bắt rõ hơn đối tượng, bản thân đã tìm ra được các phươngpháp - kĩ thuật dạy học phù hợp với điều kiện địa phương nơi mình cơng tác,qua các bài học giáo dục cho các em một số kĩ năng sống cần thiết. Sau khinghiên cứu các văn bản, các loại tài liệu, năm học 2023-2024 tôi đã áp dụng, rútkinh nghiệm từ Sáng kiến kinh nghiệm đã nghiên cứu, đặc biệt là ở các bài thựchành có nhiều thời gian tổ chức các hoạt động cho học sinh.

<b>2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề:2.3.1. Các giải pháp chính:</b>

Để rèn kĩ năng sống cho học sinh, tôi đã sử dụng một số giải pháp bằngcách thiết kế các hoạt động thơng qua học tập ở các bài học đó là:

<i><b>a. Thiết kế tương tác - phối hợp:</b></i>

Kĩ năng sống ở học sinh khơng thể hình thành chỉ qua việc nghe giảng, tựđọc tài liệu mà phải thông qua các hoạt động hợp tác, phối hợp với người khácđể thể hiện ý kiến của mình, xem xét ý tưởng của người khác, được đánh giá vàxem xét lại những kinh nghiệm của mình trước đây theo nhìn nhận của ngườikhác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>b. Thiết kế trải nghiệm: </b></i>

Kĩ năng sống của HS chỉ được hình thành khi HS được trải nghiệm qua

<i>các tình huống thực tế (HS tự làm được việc đó chứ khơng nói về việc đó).</i>

<i><b>c. Thiết kế tiến trình:</b></i>

<i>Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khơng thể hình thành trong “ngàymột, ngày hai” mà địi hỏi phải có q trình: nhận thức hình thành thái độ</i>

thay đổi hành vi.

<i><b>d. Thay đổi hành vi: </b></i>

Mục đích cao nhất của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là giúp các emthay đổi hành vi theo hướng tích cực.

<i><b>e. Thời gian - môi trường giáo dục:</b></i>

Giáo dục kĩ năng sống ở HS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiệncàng sớm càng tốt, định hướng cho học sinh thực hiện ở từng tiết học, buổi học,các hoạt động lao động, gia đình, hoạt động ngoại khóa ngồi giờ lên lớp…

<b>2.3.2. Các biện pháp tổ chức tiến hành trong dạy các tiết thực hànhmôn Sinh học lớp 9:</b>

- Trong quá trình dạy học mơn Sinh học lớp 9, để thực hiện giáo dục kĩnăng sống cho học sinh tôi đã sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tíchcực để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm kĩ năngsống qua quá trình học tập. Bằng cách này, HS không thấy nặng nề, quá tải thêmnội dung mà sẽ làm đơn giản, thiết thực, bổ ích hơn. Từ đó các em sẽ thấy tự tin,chủ động tiếp thu kiến thức hơn, không ngỡ ngàng trước mọi tình huống.

- Trong những năm qua, nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinhtrong hệ thống nhà trường phổ thơng có 21 kĩ năng sống bao gồm các kĩ năngsau:

<i>1- Tự nhận thức; 2-Xác định giá trị; 3-Kiểm soát cảm xúc; 4- Ứng phó với căngthẳng; 5-Tìm kiếm sự hỗ trợ; 6-Thể hiện sự tự tin; 7- Giao tiếp; 8- Lắng nghe;9- Thể hiện sự cảm thông; 10- Thương lượng; 11- Giải quyết mâu thuẫn; 12-Hợp tác; 13- Tư duy phê phán; 14- Tư duy sáng tạo; 15- Ra quyết định; 16-Giải quyết vấn đề; 17- Đặt mục tiêu; 18- Đảm nhận trách nhiệm; 19- Đặt mụctiêu; 20- Quản lí thời gian và 21- Tìm kiếm xử lí thơng tin. </i>

Song, do điều kiện kinh tế của địa phương và đối tượng học sinh đa số là ngườidân tộc Mường nên tôi chỉ lựa chọn một số kĩ năng sống cần thiết, phù hợp vớiđiều kiện của đơn vị để rèn cho học sinh.

- Khi dạy môn Sinh học 9, tôi chọn các bài thực hành để rèn các kĩ năngsống cho học sinh. Trong q trình dạy học, tơi đã nghiên cứu tìm tịi và đưa cáckĩ thuật, phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện, đối tượng học sinh trườngTHCS Nga Phượng 1 qua nội dung của các bài thực hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.3.3. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học các tiết thực hành Sinh học9:</b>

Dưới đây là một số bài học cụ thể, có địa chỉ của các kĩ năng sống vàphương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực mà bản thân tơi đã sử dụng trong dạyhọc ở các bài thực hành môn Sinh học lớp 9, cụ thể như sau:

<b>TT</b> <i><b><sup>Tên bài</sup><sub>học</sub>Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục</b></i>

<i><b>Các PP – KTdạy học đã sử</b></i>

<i>Bài 06.</i>

TH: Tínhxác suấtxuất hiện

các mặtcủa đồng

kim loại

- Kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin từ SGK,để tìm hiểu cách tính tỉ lệ %, xác suất, cáchxử lí số liệu, quy luật xuất hiện mặt sấp, ngửacủa đồng xu.

- Kỹ năng hợp tác, ứng xử, lắng nghe tích cực- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp.

- Thực hành,quan sát. - Dạy họcnhóm.

- Trình bày 1phút.

2 <sub>TH: Quan</sub><i><sup>Bài 14.</sup></i>sát hình

<b>thái NST.</b>

- Kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin khi quansát hình thái NST qua tiêu bản kính hiển vi.- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xửgiao tiếp trong nhóm.

- Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận tráchnhiệm được phân công.

- Kỹ năng so sánh, đối chiếu, khái quát đặcđiểm hinhg thái NST.

- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ,lớp.

- Thí nghiệm,thực hành.- Trực quan.- Thảo luậnnhóm.

<i>Bài 20.</i>

TH: Quansát và lắp

mơ hìnhADN.

- Kỹ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp trongnhóm.

- Kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin khi quansát để lắp được từng đơn phân Nuclêôtit trongmô h́nh phân tử ADN.

- Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận tráchnhiệm được phân cơng.

- Trực quan.- Học nhóm.- Thí nghiệm,thực hành.

<i>Bài 18:</i>

TH: Nhậnbiết mộtvài dạngđột biến.

- Kỹ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp trongnhóm.

- Kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin khi quansát xác định từng dạng đột biến.

- Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận tráchnhiệm được phân cơng.

- Thực hành,quan sát.

- Hồn tất mộtnhiệm vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Bài 19.</i>

TH: Quansátthường

- Hoàn tất mộtnhiệm vụ.

<i>Bài 46:</i>

45-TH: Tìmhiểu mơitrường và

ảnhhưởngcủa mộtsố nhân tố

sinh tháilên đờisống SV.

- Kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọcSGK và các tài liệu khác, quan sát tranh ảnhđể tìm hiểu về mơi trường, các nhân tố sinhthái và ảnh hưởng của chúng lên đời sống sinhvật.

- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xửgiao tiếp trong nhóm.

- Kỹ năng ứng phó với các tình huống có thểxảy ra trong q trình tìm kiếm thơng tin (ĐV,TV).

- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ,lớp.

- Khảo sát thựcđịa.

- Hoàn tất mộtnhiệm vụ.- Trực quan.- Thảo luậnnhóm.

<i>Bài 52:</i>

51-TH: Hệsinh thái.

- Kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọcSGK để tìm hiểu phương pháp thực hành xâydựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinhvật với sinh vật trong hệ sinh thái.

- Kỹ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giaotiếp.

- Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận tráchnhiệm được phân công.

- Khảo sát thựcđịa.

- Hoàn tất mộtnhiệm vụ.- Trực quan.- Kỹ năng giảiquyết vấn đề.

<i>Bài 57:</i>

56-TH: Tìmhiểu tìnhhình mơitrường địa

- Kỹ năng giải quyết vấn đề.

- Trực quan,tìm tịi.

- Vấn đáp, tìmtịi.

- Thảo luậnnhóm.

- Dạy học theodự án.

9 <i>Bài 62:</i>

TH: Vậndụng Luật

- Kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin trongviệc vận dụng Luật Bảo vệ môi trường ở địaphương.

- Thảo luậnnhóm.

- Lập kế hoạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

BVMTvào việc

bảo vệmơitrường ở

- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xửgiao tiếp trong nhóm.

- Kỹ năng xác định giá trị bản thân với tráchnhiệm bảo vệ môi trường.

- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ,lớp.

của nhóm.- Thực hành.- Giải quyếtvấn đề.

<b>2.3.4. Kế hoạch bài dạy minh họa tiết dạy thực hành:</b>

Đây là kế hoạch minh hoạ quá trình thiết kế các hoạt động để giáo dụcmột số kĩ năng sống cần thiết cho học sinh bằng các phương pháp - kĩ thuật dạyhọc tích cực mà tơi đã tiến hành giảng dạy khi nghiên cứu sáng kiến kinh

<i>nghiệm này (Các tiết thực hành khác cơ bản cũng theo sườn và tiến trình tổchức tương tự như vậy).</i>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>

<b>Tiết 58: Bài 56-57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNHMƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>

<b>I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:</b>

- Chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đóđề xuất các biện pháp khắc phục.

- Có ý thức và biện pháp chống ô nhiễm môi trường (ở từng gia đình vàtừng địa phương).

</div>

×