Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn công nghệ nhằm phát huy tính tích cực gây hứng thú học tập của học sinh lớp 8 ở trường thcs ba đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.57 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN NGA SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN TỐN LỚP 6 </b>

<b>TẠI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN NGA SƠN</b>

<b>Người thực hiện: MAI VĂN HIỂNChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường THCS Thị TrấnSKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn</b>

THANH HÓA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nội dung Trang

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 32.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài.</b>

Tốn học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, những kiến thứcvà kĩ năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tếcuộc sống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội pháttriển. Trong những năm gần đây, việc dạy học Tốn đã có những bước cải tiếnvề phương pháp, nội dung và hình thức dạy học. Đặc biệt từ năm học 2021-2022, bắt đầu áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng mới – Chương trình giáodục phổ thơng 2018.

Với vai trị là mơn học cơng cụ, bộ mơn Tốn đã góp phần tạo điều kiệncho các em học tốt các môn khoa học tự nhiên khác. Các thành tựu của tốn họcln góp phần to lớn vào việc cải tạo tự nhiên, đem lại lợi ích phục vụ cho cuộcsống của loài người ngày một tốt đẹp hơn. Học tốt mơn Tốn, khơng chỉ là làmđược các bài tập khó mà nó cịn giúp các em học sinh giải quyết tốt bài học làmngười. Trong thời đại 4.0, người học tốt Tốn sẽ có nhiều lợi thế. Chính vì vậyviệc mong muốn học khá và học giỏi mơn Tốn là nguyện vọng của rất nhiềuhọc sinh.

Việc bồi dưỡng học sinh giỏi, ươm trồng những hạt giống nhân tài cho đấtnước là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, việc làm này phải mang lại hiệu quảthiết thực cho bản thân học sinh, cho giáo viên cũng như các bậc cha mẹ họcsinh. Với sự u nghề tơi đã nghiên cứu tìm tịi, học tập kinh nghiệm của cácđồng nghiệp đi trước về dạy học mơn Tốn. Tơi nhận thấy muốn học tốt tốncần phải luyện tập nhiều thông qua việc giải các dạng bài toán đa dạng, giải cácbài toán tỉ mỉ khoa học, kiên nhẫn để tự tìm ra đáp số của chúng.

Tại trường THCS Thị Trấn Nga Sơn, nơi tôi đang công tác, năm học2023-2024. Nhà trường, ban giám hiệu và tổ tự nhiên rất quan tâm đến công tácbồi dưỡng học sinh giỏi, ngay từ đầu năm học đã có nhiều biện pháp quyết liệtđể thực hiện hiệu quá công tác giảng dạy học sinh giỏi.

Xuất phát từ những nhận thức trên bản thân tôi đã trực tiếp bồi dưỡng độituyển học sinh giỏi Toán lớp 6 năm học này, khơng khỏi trăn trở, suy nghĩ tìmcách tháo gỡ các khó khăn của học sinh khi tiếp cận với kiến thức nâng cao, tìmra các biện pháp để bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu quả và đạt được các yêu cầucủa học sinh giỏi trong thời kì đổi mới. Trong phạm vi sáng kiến này, tôi đưa ra

<i><b>“Một số giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốnlớp 6 tại trường trung học cơ sở Thị Trấn Nga Sơn” mà tôi đã áp dụng.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Qua q trình dạy học bản thân tơi nhận thấy các em có niềm u thích vàsự đam mê với mơn học, nhưng cịn lúng túng trước các bài tốn khó, khơng biếtlàm gì, bắt đầu từ đâu, khơng có khả năng phân loại, nhận dạng từng dạng toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

và phương pháp giải và phát triển đối với từng dạng. Cách giải toán chỉ mangtính máy móc, cảm tính hoặc trình bày lời giải thiếu khoa học, logic, chính xác.

Do đó mục đích viết sáng kiến này là giúp các em học sinh hiểu sâu sắccác chủ đề nâng cao, áp dụng tốt các kiến thức đã học vào giải toán và giải quyếtcác bài toán trong thực tế cuộc sống; phát huy tư duy lơgíc và phương pháp khoahọc, tính tự lập, tự sáng tạo, chủ động trong mọi tình huống của bài. Hình thànhnăng lực hoạt động, năng lực xử lý, năng lực tự học, kỹ năng diễn đạt, trình bàybằng lời, bằng viết. Qua đó kích thích niềm đam mê, gây hứng thú học toán chocác em.

Đối với quý đồng nghiệp và độc giả, tôi mong rằng sẽ mang lại một cáchnhìn khác về cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi và làm vốn kinh nghiệm trở nênphong phú hơn, giúp cho bản thân và đồng nghiệp có các phương pháp mới bồidưỡng học sinh giỏi thật hiệu quả, mang lại những vụ mùa bội thu. Tơi hi vọng,có thể góp phần bé nhỏ nào đó của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy, họcnói chung và rèn kỹ năng, nâng cao chất lượng học sinh giỏi mơn Tốn 6 nóiriêng, theo phương châm “lấy kết quả đạt được trong thực tế làm thước đo chochất lượng giảng dạy”.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Năm học 2022-2023 học sinh giỏi lớp 6A, 6C mơn tốn trường THCS ThịTrấn Nga Sơn.

Năm học 2023-2024 học sinh giỏi lớp 6B, 6D mơn Tốn trường THCSThị Trấn Nga Sơn nói riêng và học sinh giỏi Tốn khối 6 THCS nói chung.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

<b> Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận</b>

Thường xuyên cập nhật, tìm hiểu các cơng văn, văn bản quy định củangành giáo dục các cấp liên quan đến bồi dưỡng học sinh giỏi. Đọc và tìm hiểuđầy đủ cơ sở lý luận các phuơng pháp giảng dạy học sinh giỏi từ truyền thốngđến các phương pháp hiện đại qua các kênh thông tin mạng internet, từ bạn bèđồng nghiệp. Tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài thông qua: sách nâng cao,SGK, SBT... sưu tầm các đề thi cấp huyện, tỉnh, olimpic...thông qua các nguồnkhác nhau. Lựa chọn trang Web nào hữu ích nhất, tiện dụng nhất, tác giả nàohay có các chuyên đề hay, khả quan nhất để sưu tầm tài liệu…

<b>Phương pháp nghiên cứu sản phẩm thực tế</b>

Ngay từ đầu năm học, tôi đã ôn tập và cho học sinh dựa trên kiến thứcnâng cao bậc tiểu học. Trong q trình giảng dạy, tơi thường xuyên trao đổi vớihọc sinh về các vấn đề còn khó khăn trong mỗi chun đề mình dạy, từ đó tìm ranhững điểm cịn mơ hồ giúp học sinh làm sáng rõ và hiểu sâu sắc vấn đề, có thểkhắc phục và luyện thêm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Phương pháp tổng kết kinh nghiệm</b>

Việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài thi là thật sự cần thiết, sau mỗi chuyênđề cần có bài khảo sát năng lực học sinh. Thống kê kết quả, phân tích, tìm hiểuđể đưa chất lượng bài sau dần nâng cao hơn. Để thực hiện khâu này chúng tachuẩn bị các bài tập theo dạng đề thi những năm trước cho học sinh làm, có quyđịnh thời gian làm bài, có chấm điểm, có khen thưởng nếu các em làm bài tốt,nhưng nếu các em làm bài chưa tốt thì ta không nên quở trách mà nên động viênđể các em cố gắng hơn lần sau. Chúng ta đem đến cho học sinh sự hứng thú đốivới môn học lẫn người dạy, như vậy việc dạy của chúng ta mới thuận lợi hơn.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.</b>

<b>2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Dựa trên các cơng văn của Bộ Giáo Dục & Đào tạo ,Sở Giáo Dục & Đàotạo tỉnh Thanh Hóa về dạy Bồi dưỡng học sinh giỏi, cấu trúc đề thi học sinh giỏiToán 6; Kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2023 - 2024 của trường THCS Thị TrấnNga Sơn về nội dung, phương pháp, cách tổ chức bồi dưỡng mơn Tốn 6.

Để việc bồi dưỡng đạt kết quả thì giáo viên dạy phải hiểu sâu rộng vấnđề cần truyền đạt, kết hợp tốt phương pháp truyền thống và phương pháp hiệnđại; lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy và học; phát huy khả năng tựhọc, tính tích cực, sáng tạo và tự giác của học sinh. Thầy cơ giáo phải có tráchnhiệm đem lại niềm say mê hứng thú với môn học, hướng dẫn các em cách khaithác, vận dụng từng vấn đề trong mảng kiến thức mà các em đã có. Để đạt hiệuquả cao khi áp dụng chuyên đề này giáo viên nên dành thời gian từ 5 đến 10phút trong mỗi tiết dạy để lồng ghép các nội dung mở rộng, nâng cao ngoàinhững kiến thức cơ bản trong tiết dạy đó. Sau khi rèn cho học sinh giải nhữngbài tập cơ bản, giáo viên cung cấp các kiến thức mở rộng có liên quan rồi chohọc sinh làm các bài tập minh họa đơn giản sau đó nâng dần mức độ từ đơn giảnđến khó tùy vào khả năng học sinh.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1 Thuận lợi.</b>

BGH nhà trường và tổ bộ môn rất quan tâm đến công tác ôn thi học sinhgiỏi, kịp thời có những kế hoạch cụ thể, lâu dài trong bồi dưỡng học sinh giỏi

Mặc dù nhà trường còn nhiều khó khăn như thiếu phịng học, tuy nhiênban giám hiệu cũng đã từng bước khắc phục, cơ sở vật chất, trang thiết bị phụcvụ tương đối đầy đủ giúp cho việc dạy và học bồi dưỡng học sinh giỏi.

Giáo viên được phân cơng bồi dưỡng có trình độ chun mơn vững vàng,có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, rất tâm huyết vớinghề và luôn xem chất lượng giảng dạy là thước đo năng lực của bản thân .

Vừa là giáo viên bộ môn và là giáo viên chủ nhiệm nên có nhiều thời gianđể gặp gỡ, trao đổi và kịp thời giải quyết các vấn đề vướng mắc của học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Học sinh trong độ tuổi quy định, đa số có tính cần cù, chịu khó, ngoanhiền, biết lắng nghe và có niềm u thích mơn Tốn.

Khối lượng công việc của giáo viên dạy bồi dưỡng đôi lúc bị quá tải. vừaphải đảm bảo chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành chỉ tiêu chất lượng mũinhọn và cơng tác chủ nhiệm lớp, do đó việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng họcsinh giỏi, do đó kết quả có phần cịn hạn chế.

Giáo viên chưa khắc sâu được kiến thức cho học sinh một cách rõ ràng,do giáo viên dạy bồi dưỡng đều phải tự soạn chương trình dạy theo kinh nghiệmcủa bản thân, theo chủ quan tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu. Việc thống nhấtnội dung, phương pháp, giới hạn bồi dưỡng còn lúng túng, tài liệu bồi dưỡngchưa thật phong phú. Việc xây dựng kế hoạch cho công tác bồi dưỡng học sinhgiỏi trong nhà trường đã có nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của ngànhtrong chiến lược phát triển giáo dục và đổi mới phương pháp giáo dục.

Một bộ phận gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn có phụ huynh đilàm ăn xa hoặc cịn thờ ơ, ít quan tâm đến việc học tập của con em, không muađủ tài liệu tham khảo. Sự đầu tư kinh phí cho việc dạy học sinh giỏi, bồi dưỡngđộng viên cho giáo viên dạy và học sinh đạt giải còn hạn chế.... nên ảnh hưởngđến việc bồi dưỡng của các em.

<b>2.2.3. Khảo sát trước khi thực hiện đề tài.</b>

Năm học : 2022- 2023, trường THCS Thị Trấn Nga Sơn có 03 lớp 6. Qualàm bài khảo sát đầu năm của lớp 6A và 6C tôi lựa chọn được 6 em vào độituyển học sinh giỏi .

Năm học : 2023- 2024, trường THCS Thị Trấn Nga Sơn có 05 lớp 6. Qualàm bài khảo sát đầu năm của lớp 6B và 6D tôi lựa chọn được 10 em vào độituyển học sinh giỏi .

<b>Bằng việc cho học sinh trong đội tuyển làm bài kiểm tra (khi chưa ápdụng đề tài ), tôi thu được kết quả như sau: </b>

<b>Năm họcTổng sốGiỏi Tỉ lệ KháTỉ lệĐạtTỉ lệ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Từ thực trạng nguồn học sinh đầu vào chưa cao, qua một thời gian thamgia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân tôi là một giáo viên dạy toáncùng các đồng nghiệp trong trường đã trăn trở tìm tịi và đưa ra nhiều phươngpháp, xây dựng giáo án với hệ thống bài tập đa dạng phong phú phù hợp, nhằmnâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn 6.

<b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giảiquyết vấn đề </b>

<b>2.3.1. Giải pháp về công tác tổ chức, lựa chọn đúng đối tượng học sinh</b>

Giáo viên phải đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, lựachọn đúng đối tượng học sinh để bồi dưỡng. Việc lựa chọn đúng khơng chỉ nângcao hiệu quả bồi dưỡng mà cịn tránh được việc bỏ sót những em học sinh giỏi,hoặc chọn nhầm những em khơng có tố chất theo học sẽ bị quá sức.

<b>* Những căn cứ để lựa chọn:</b>

Lựa chọn các đối tượng học sinh thông qua các giờ học:

Những học sinh sáng dạ thường chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ýkiến, ý kiến thường đúng và có sáng tạo.

Cũng cần phân biệt với những em hăng hái nhưng khơng thơng minh thìthường phát biểu chệch hướng, khơng vào trọng tâm câu hỏi.

Ngược lại có những em tuy ít phát biểu nhưng khi gọi tên và yêu cầu trìnhbày thì những em này thường trả lời chính xác hoặc có những ý hay.

Lựa chọn dựa vào việc chấm, chữa bài:

Những em thông minh, chắc chắn thường có ý thức học tập tốt, làm bàiđầy đủ, trình bày bài thường chặt chẽ, khoa học và thường có ý thức xung phongchữa bài tập cũ hoặc có ý kiến hay, góp phần cho bài tập phong phú hơn.

Lựa chọn thơng qua các vịng thi kiểm tra:

Để việc thi, kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng học sinh thì ngồi việcthực hiện đúng quy chế thi cử như: giám sát chặt chẽ, quán triệt học sinh khơngđược nhìn bài của bạn, đồng thời cũng khơng để cho bạn nhìn bài của mình,cũng cần chú ý sắp xếp những em hàng ngày ngồi gần nhau thì đến khi thi haykiểm tra phải ngồi xa nhau.

Khi chấm bài thi, giáo viên cần phải vận dụng biểu điểm linh hoạt. Cầnưu tiên điểm cho những bài làm có sự sáng tạo, trình bày bài khoa học.

Tuy nhiên để việc thi cử, kiểm tra đạt hiệu quả, giáo viên cần phải ra đềtrên cơ sở những dạng bài tập đã được ơn và cần có một bài khó, nâng cao hơnđòi hỏi học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài. Trên cơ sở đó,giáo viên đánh giá được những em nào có năng lực thực sự trong học tập.

Để đánh giá một cách chính xác và nắm được mức độ tiếp thu cũng nhưsự tiến bộ của học sinh thì cần tổ chức thi, kiểm tra và sàng lọc qua nhiều vòng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Cũng như cần sự ủng hộ và thông qua của phụ huynh học sinh trong quá trìnhsàng lọc đội tuyển.

<b>2.3.2. Giải pháp đối với giáo viên dạy bồi dưỡng</b>

Trước hết người giáo viên phải có lịng nhiệt tình say mê lăn lộn vớiphong trào bồi dưỡng học sinh giỏi, biết trăn trở trước những bài tốn khó đểtìm ra đường lối giải, phải ln ln có ý thức tự rèn luyện, tích luỹ tri thức vàkinh nghiệm, trau dồi chuyên môn, luôn xứng đáng là “người dẫn đường tincậy” cho học sinh noi theo. Phải thường xun tìm tịi các tư liệu, các kiến thứcnâng cao trên các phương tiện, đặc biệt là trên mạng internet. Lựa chọn trangWeb nào hữu ích nhất, tiện dụng nhất, tác giả nào hay có các chuyên đề hay, khảquan nhất để sưu tầm tài liệu…

Do đó ta phải xác định vai trị của người thầy là hết sức quan trọng. Bởivì người thầy có vai trị chỉ đạo và hướng dẫn học sinh, gợi ý, dẫn dắt học sinhđể đi đến các phương pháp học nói chung và giải tốn nói riêng. Nếu học sinhcó kiến thức cơ bản tốt, có tố chất thông minh mà không được bồi dưỡng, nângcao tốt thì sẽ ít có hiệu quả hoặc khơng có hiệu quả. Đồng thời giáo viên lại phảilựa chọn đúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải soạn thảo chương trìnhbồi dưỡng một cách hợp lý, khoa học và sáng tạo.

Giáo viên cần vui vẻ, chan hịa có đủ bản lĩnh để điều khiển lớp. Đây làmột nguyên tắc hết sức quan trọng trong q trình dạy mơn Tốn, vì có như vậycác em học sinh sẽ khơng bị trạng thái căng thẳng mỗi khi đến giờ học bồidưỡng tốn từ đó các em sẽ u thích bộ mơn hơn.

Thường xuyên trao đổi với học sinh về những chuyên đề đã ơn, qua đó sẽnắm bắt được những khó khăn mà các em cịn vướng mắc. Từ đó có kế hoạchphù hợp giúp các em khắc phục

<b>2.3.3. Một số phương pháp giảng dạy mới, được áp dụng hiệu quảPhương pháp dạy học theo chuyên đề</b>

Sau khi lựa chọn được học sinh, chúng ta lập kế hoạch cho HS và chomình một cách cụ thể tránh tình trạng thích đâu dạy đó. Dạy theo chuyên đề làbiện pháp hữu hiệu nhất mà tôi sử dụng.

Nắm vững phương châm: dạy chắc cơ bản rồi mới nâng cao - Thông quanhững bài luyện cụ thể để dạy phương pháp tư duy - dạy kiểu dạng bài có quyluật trước, loại bài có tính đơn lẻ, đặc biệt sau.

Nên tránh:

Một số giáo viên lại coi những bài đơn lẻ khơng có quy luật chung là quantrọng, cho học sinh làm nhiều hơn và trước những bài có nguyên tắc chung, kếtquả là học sinh bị rối loạn, không học được phương pháp tư duy theo kiểu đúngđắn khoa học.

Nôn nóng, bỏ qua bước làm chắc cơ bản, cho ngay bài khó, học sinhkhơng nhận ra và ghi nhớ được từng đơn vị kiến thức kĩ năng, kết quả là khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

định hình được phương pháp từ đơn giản đến phức tạp, càng học càng hoangmang.

Cuối cùng là công tác kiểm tra kiến thức sau mỗi chuyên đề để nắm chắckhả năng tiếp thu, vận dụng của các em từ đó các em rút ra được những sai sótmà sửa chữa, giáo viên cũng có kế hoạch bù đắp những lỗ hổng (nếu có).

<b>Phương pháp dạy học tuân thủ theo nguyên tắc 4 bước của Pơ-ly-a </b>

Bước 1: Tìm hiểu đề.

Bước 2: Lập kế hoạch giải.

Bước 3: Tiến hành giải theo kế hoạch.

Bước 4: Kiểm tra kết quả và đánh giá lời giải.

Về các bước hình thành thuật tốn cho từng dạng bài tập tôi thường triểnkhai theo các bước sau:

Bước 1: Giáo viên cùng học sinh phân tích đề bài rồi cùng học sinh giải, sau đógiáo viên đổi số, hoặc cho số gây nhiễu để học sinh thực hiện tương tự.

Bước 2: Giáo viên nêu trình tự thực hiện, học sinh thực hiện theo trình tự củagiáo viên đưa ra.

Bước 3: Học sinh nêu trình tự giải - học sinh phản biện rồi tiến hành giải. ởbước này giáo viên đóng vai trị là trọng tài.

<b>Phương pháp dùng phiếu học tập và thảo luận nhóm để học sinh giỏiđưa ra và trình bày bài tập theo chủ đề</b>

Khi dạy học một chủ đề, tôi thường biên soạn hệ thống bài tập từ dễ đếnkhó dưới hình thức phiếu bài tập. Lưu ý, đánh dấu những bài khó, u cầu họcsinh trao đổi, thảo luận và trình bày hướng giải theo từng nhóm nhỏ. Để rènluyện sự tự tin trình bày, khả năng làm việc hợp tác theo team, kĩ năng phảnbiện và đi đến cách giải thống nhất, hoàn thiện nhất. Với những bài hướng dẫnkiến thức mới, tôi thường vận dụng vào các dạng bài tập đố vui để gây hứng thúhọc tập cho học sinh, giúp các em ghi nhớ được tốt hơn. Chẳng hạn như:

<b>Bài Toán thảo luận: Anh Thành làm </b><small>4</small> khung cửa sắt

có kích thước và hình dạng như hình bên. Khung sắt bên ngồi là hình chữ nhậtcó chiều dài <small>250 cm</small><sub>, chiều rộng là </sub><small>120cm</small><sub>. Phía trong là các hình thoi có độ dài</sub>

cạnh <small>60 cm</small>. Hỏi anh Thành cần dùng bao nhiêu mét dây thép để làm được bốnkhung cửa như vậy?

Chủ đề: Chu vi, diện tích các hình tổng hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Sau khi hồn thành phiếu bài tập: cũng là lúchọc sinh tự rút ra được cách trình bày lời giải.Dẫn dắt học sinh: Hoàn thành bằng cách điền</b>

vào nội dung phiếu sau đây:

Số mét thép dùng để làm khung sắt bên ngoàilà:...

Chu vi của một hình thoi là:... Số mét thép dùng để làm <small>4</small> hình thoilà:...

Số mét thép anh Thành dùng để làm mộtkhung cửa là...

Số mét thép anh Thành dùng để làm đượcbốn khung cửa là...

<b>Phương pháp dạy học theo sơ đồ tư duy</b>

</div>

×