Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ôn tập Quản trị nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG 1

<b>CÂU 1: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng quản trị nguồn nhân lực phân chia theo chu kỳ dòng nhân lực</b>

<i><b>a. Quản lý nguồn nhân lực</b></i>

<i>b. Thu hút nguồn nhân lựcc. Duy trì nguồn nhân lực</i>

<i>d. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực</i>

<b>CÂU 2: Chức năng quản trị nguồn nhân lực phân chia theo vai trò và mức độ tác động đến hoạt động của tổ chức gồm mấy nhóm:</b>

<i>a. 3b. 2</i>

<i><b>c. 4</b></i>

<i>d. 5</i>

<b>CÂU 3: Lĩnh vực ưu tiên phát triển QTNNL để có thể ứng phó với các thách thức gồm: Quản tị thay đổi, Quản trị tri thức và săn lùng nhân tài, Áp dựng thành tựu của cánh mạng thông tin, phát triển chiến lược nguồn nhân lực, Phát triển mơi trường văn hóa, Phát triển và áp dụng các kỹ năng QTNNL.</b>

<i><b>c. 3</b></i>

<i>d. 5</i>

<b>5. Để có thể tiếp nhận mơ hình QTNNL mới, cán bộ quản lý doanh nghiệp cần phải có quan điểm và nhận thức đúng về vai trò của nguồn lực con người, thiết lập mối quan hệ có lợi, chú trọng đào tạo.</b>

<i><b>a.</b>True</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>6. kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng nào của quản trị nguồn nhân lực?</b>

<i>a. Nhóm chức năng mối quan hệ lao động</i>

<i><b>b. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực</b></i>

<i>c. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực</i>

<i>d. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực</i>

<b>7. Hoạt động nào sau đây thuộc nhóm chức năng đào tạo và phát triển?</b>

<i>a. Phân tích cơng việc</i>

<i>b. Thu hút, tuyển dụng và bố trí nhân lực</i>

<i><b>c. Hướng nghiệp cho nhân viên</b></i>

<i>d. Dự báo và hoạch định nguồn nhân lực</i>

<b>8. Hoạt động nào sau đây khơng thuộc nhóm chức năng thuộc khía cạnh quy trình có tầm chiến lược của QTNNL?</b>

<i>a. Thiết kế tổ chứcb. Quản trị tài năng</i>

<i><b>c. Tuyển dụng</b></i>

<i>d. Hoạch định chiến lược</i>

<b>9. Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo – phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm kếthợp đạt được mục tiêu chiến lược của tổ chức và thỏa mãn nhu cầu hợp lý ngày càng cao của người lao động.</b>

<i><b>d. Quản trị thay đổi.</b></i>

CHƯƠNG 2

<b>1. Dự toán ngân sách của phòng nhân lực sẽ gồm các nội dung:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>b. Tổ chức nhiều khóa đào tạo về kỹ năng nhắm nâng cao chất lượng</b></i>

<i>c. Công việc chun mơn hóa hẹp</i>

<i>d. Đánh giá thực hiện cơng việc chú trọng mục tiêu ngắn hạn và kết quả</i>

<b>3. Giả sử, một doanh nghiệp hiện đang có 300 cơng nhân lao động. Dự báo qua năm tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất phải tăng lên 12%, vậy số lượng công nhân sẽ tuyển mới là bao nhiêu người biết rằng tỉ lệ nghỉ việc hàng năm của doanh nghiệp khoảng 17%?</b>

<i>a. 89 công nhân</i>

<i><b>b. 87 công nhân</b></i>

<i>c. 36 công nhând. 78 công nhân</i>

<small>Nhu cầầu tuy n = sốố cầần có – sốố hi n có + (% ngh vi c * sốố hi n có)ểệỉ ệệ= (300x12%) - 300+ (17% x 300) = 87</small>

<b>4. Quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, thiết lập chính sách,</b>

<b>lược phát triển doanh nghiệp là nội dung của:</b>

<i>a. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lựcb. Tuyển dụng nguồn nhân lực</i>

<i><b>c. Hoạch định nguồn nhân lực</b></i>

<i>d. Thu hút nguồn nhân lực</i>

<b>5. Khi ………..thì người ta thường đào tạo, tái đào tạo, đề bạt nội bộ, tuyển từ bên ngoài, sử dụng lao động không thường xuyên</b>

<i>a. Cung nhân lực bằng cầu nhân lựcb. Cung nhân lực lớn hơn cầu nhân lực</i>

<i><b>c. Cung nhân lực nhỏ hơn cầu nhân lực</b></i>

<i>d. Dư thừa lao động</i>

<b>khơng có sự gặp gỡ và trao đổi của các chuyên gia gọi là phương pháp?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>a. Phương pháp định tínhb. Phương pháp chia sẻc. Phương pháp chuyên gia</i>

<i><b>d. Phương pháp Delphi</b></i>

<b>7. Chiến lược nguồn nhân lực cần đáp ứng các yêu cầu: </b>

<i>a. Quan tâm đến nhu cầu của CBQL trực tuyến, CBNVb. Đáp ứng nhu cầu kinh doanh</i>

<i>b. Mơi trường văn hóa của tổ chức</i>

<i>c. Sự thảo mãn của nhân viên đối với cơng việcd. Mức độ động viên, kích thích của doanh nghiệp</i>

<b>9. Theo Torrington và Hall, có bao nhiêu mức độ phối hợp của các chiến lược, chính sách quản trị nguồn nhân lực vào với các chiến lược, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp? </b>

<i>a. 7 mức độ.</i>

<i><b>b. 5 mức độ.</b></i>

<i>c. 11 mức độd. 9 mức độ</i>

<b>10. Khi ………thì người ta thường giảm lương, giảm giờ làm, cho nghỉ hưu sớm đối với đội ngũ lao động.</b>

<i>a. Cung nhân lực nhỏ hơn cầu nhân lực.b. Cung nhân lực bằng cầu nhân lực.</i>

<i><b>c. Cung nhân lực lớn hơn cầu nhân lực.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>12. Các phương pháp thu thập thông tin gồm:</b>

<i>a. Quan sát tại nơi làm việcb. Bảng câu hỏi</i>

<i>c. Phỏng vấn</i>

<i><b>d. Tất cả đều đúng</b></i>

<b>13. Bước thứ 4 trong quy trình phân tích cơng việc là gì?</b>

<i><b>a. Áp dụng các phương pháp thu thập thơng tin</b></i>

<i>b. Thu thập các thơng tin cơ bản có sẵn</i>

<i>c. Chọn lựa các phần việc trọng tâm để phân tích cơng việcd. Kiêm tra, xác minh tính chính xác của thơng tin</i>

<b>14. Nơi thực hiện của phương pháp thu thập thông tin bằng bảng câu hỏi:</b>

<i><b>a. Trong giờ làm việc</b></i>

<i>b. Ngoài giờ hành chínhc. Khi nhân viên tan làmd. Giờ nghỉ trưa</i>

<b>15. Mơ tả cơng việc Bộ phận/ phịng ban bao gồm:</b>

<i>a. Nhiệm vụ chính, mối quan hệ của phịng ban trong công việc</i>

<i><b>b. Tất cả đều đúng</b></i>

<i>c. Sứ mệnh bộ phận/ phịng band. Chức năng</i>

<b>16. Quy trình phân tích cơng việc gồm mấy bước:</b>

<i>a. 5 bướcb. 7 bước</i>

<i><b>c. 6 bước</b></i>

<i>d. 4 bước</i>

<b>17. Phân tích cơng việc cung cấp thơng tin về, ngoại trừ:</b>

<i>a. Yêu cầu, đặc điểm của công việc cần tiến hànhb. Các mối quan hệ với cấp trên và đồng nghiệpc. Các loại máy móc, thiết bị cần cho công việc</i>

<i><b>d. Cơ cấu tổ chức</b></i>

<b>18. Phẩm chất cá nhân thể hiện trong tài liệu nào sau đây:</b>

<i>a. Thông tin tuyển dụng</i>

<i><b>b. Bản tiêu chuẩn cơng việc</b></i>

<i>c. Bản tóm tắt kĩ năng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>d. Bản mô tả công việc </i>

<b>19. Những thông tin cần phải thu thập trong phân tích cơng việc:</b>

<i><b>a. Tất cả đều đúng</b></i>

<i>b. Hoạt động thực tế của nhân viên</i>

<i>c. Phẩm chất mà nhân viên thực hiện công việcd. Điều kiện làm việc</i>

<b>20. Phát biểu nào sau dây không phải ưu điểm của phương pháp sử dụng nhật kýngày làm việc?</b>

<i>a. Thông tin nhanh chóng</i>

<i>b. Phân tích cơng việc khó quan sát</i>

<i><b>c. Giải thích được các yêu cầu chức năng của công việc</b></i>

<i>d. Thu hút nhiều người tham gia</i>

<i><b>c. Thông qua đề bạt của nhân viên</b></i>

<i>d. Thông qua tuyển sinh viên từ các trường đại học</i>

<b>23. Phân tích hiệu quả hoạt động tuyển dụng cần thu thập các loại thơng tin gì?</b>

<i>a. Chi phí cho các hoạt động tuyển dụngb. Số lượng chất lượng hồ sơ ứng tuyển</i>

<i><b>c. Tất cả đều đúng</b></i>

<i>d. Số lượng nhân viên mới bỏ việc</i>

<b>24. “Mơ hình này có cơ cấu tổ chức tương đối ổn định và luôn chú trọng phát triển các kiến thức kỹ năng và sự cam kết trung thành của các thành viên, khen thưởng dựa trên thành tích cá nhân” là mơ hình thu hút, phân cơng bố trí nguồn nhân lực nào trong tổ chức?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>a. Mơ hình thành trìb. Mơ hình câu lạc bộ </i>

<i><b>c. Mơ hình học viện</b></i>

<i>d. Mơ hình đội banh </i>

<b>25. Q trình tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ các nguồn khác nhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí cịn trống trong tổ chức và lựa chọn trong số họ những người đáp ứng tốt yêu cầu công việc đặt ra gọi là:</b>

<i><b>a. Tuyển dụng</b></i>

<i>b. Tuyển mộc. Tất cả đều said. Tuyển chọn</i>

<b>26. Những yếu tố hạn chế khả năng thu hút ứng viên của doanh nghiệp?</b>

<i>a. Doanh nghiệp không hấp dẫn.</i>

<i><b>b. Tất cả đều đúng.</b></i>

<i>c. Công việc không hấp dẫn.</i>

<i>d. Chính sách, quy định của Nhà nước.</i>

<b>27. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về “tuyển mộ nhân lực”?</b>

<i><b>a. Q trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.</b></i>

<i>b. Quá trình thu hút những người xin việc từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức.</i>

<i>c. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động bên trong tổ chức.</i>

<i>d. Quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng lao động xã hội.</i>

<b>28. Mục đích chính của phỏng vấn sơ bộ là gì?</b>

<i><b>a. Tìm hiểu và loại bỏ những ứng viên khơng đạt tiêu chuẩn</b></i>

<i>b. Tìm hiểu và đánh giá ứng viên về phương diện kinh nghiệmc. Tìm hiểu về tính cách và đặc điểm cá nhân của ứng viênd. Tìm hiểu phẩm chất cá nhân thích hợp cho tổ chức</i>

<b>29. “Mơ hình này rất mở đối với các thị trường bên ngoài ở tất cả các cấp. Nhân viên được giao nhiệm vụ, thăng tiến, đề bạt theo thành tích cá nhân. Những sáng tạo cá nhân cũng được trọng thưởng” là mơ hình thu hút, phân cơng bố trí nguồn nhân lực nào trong tổ chức?</b>

<i>a. Mơ hình học việnb. Mơ hình thành trì</i>

<i><b>c. Mơ hình đội banh </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>d. Mơ hình câu lạc bộ </i>

<b>30. Mục đích chính của xác minh và điều tra là gì?</b>

<i><b>a. Tất cả đều đúng</b></i>

<i>b. Biết thêm tính cách của ứng viên</i>

<i>c. Làm sáng tỏ những điều chưa biết về ứng viên có tìm năngd. Biết thêm về trình độ, kinh nghiệm của ứng viên</i>

<b>32. Loại trắc nghiệm nào được dùng để đánh giá hiểu biết và kỹ năng thực mà ứng viên nắm được?</b>

<i>a. Trắc nghiệm tìm hiểu về tri thức hiểu biếtb. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc</i>

<i><b>c. Kiểm tra, trắc nghiệm thành tích</b></i>

<i>d. Trắc nghiệm về các đặc điểm cá nhân và sở thích</i>

<b>33. Có bao nhiêu hình thức kiểm tra trắc nghiệm?</b>

<i>a. 6b. 4</i>

<i>b. Trắc nghiệm thực hiện mẫu công việc</i>

<i>c. Trắc nghiệm các khả năng hiểu biết đặc biệtd. Trắc nghiệm về đặc điểm cá nhân</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>36. Mục đích trắc nghiệm sự khéo léo được ứng dụng trong tuyển chọn loại ứng viên nào?</b>

<i>a. Phương án khác</i>

<i>b. Các cán bộ chuyên môn kỹ thuật</i>

<i><b>c. Công nhân kỹ thuật trong các dây chuyền lắp ráp điện tử, sửa đồng hồ</b></i>

<i>d. Quản trị gia, cán bộ</i>

<b>37. Điền vào: ……… là hình thức phỏng vấn có sử dụng bảng câu hỏi trong quá trình phỏng vấn ứng viên.</b>

<i>a. Phỏng vấn khơng chỉ dẫnb. Phỏng vấn tình huống</i>

<i><b>c. Phỏng vấn theo mẫu</b></i>

<i>d. Phỏng vấn liên tục</i>

<b>38. Loại câu hỏi giúp hội đồng phỏng vấn xác định xem năng lực, sở trường, đặc điểm của ứng viên có thực sự phù hợp với loại công việc được tuyển dụng haykhông thuộc dạng câu hỏi nào?</b>

<i>a. Câu hỏi riêngb. Tất cả đều saic. Câu hỏi chung</i>

<i><b>d. Câu hỏi đặc trưng</b></i>

<b>39. Trong các loại phỏng vấn sau loại phỏng vấn nào dễ làm cho ứng viên không thấy thoải mái, căng thẳng về tâm lý?</b>

<i>a. Phỏng vấn tình huống</i>

<i><b>b. Phỏng vấn căng thẳng</b></i>

<i>c. Phỏng vấn theo mẫu d. Phỏng vấn khơng chỉ dẫn</i>

<b>40. Hình thức phỏng vấn nào theo kiểu nói chuyện khơng có bảng câu hỏi kèm theo?</b>

<i>a. Phỏng vấn liên tụcb. Phỏng vấn theo mẫu</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>b.Trang bị cho nhân viên kiến thức, kĩ năng để theo kịp với sự thay đổi công nghệ và thông tin.</i>

<i>c.Kết quả công việc hiện tại thấp hơn so với mức được thiết lập.d.Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.</i>

<b>CÂU 2: Theo đối tượng học viên, đào tạo nguồn nhân lực có các chương trình đào tạo nào sau đây:</b>

<i>a.Đào tạo định hướng cơng việc và đào tạo định hướng tổ chức/ doanh nghiệp</i>

<i><b>b.Đào tạo mới và đào tạo lại</b></i>

<i>c.Đào tạo tại nơi làm việc và đào tạo ngoài nơi làm việcd.Tất cả đều đúng</i>

<b>CÂU 3: Đánh giá hiệu quả đào tạo có thể áp dụng các phương pháp nào sau đây:</b>

<i><b>a.Tất cả đều đúng</b></i>

<i>b.Phân tích thực nghiệm</i>

<i>c.Đánh giá thay đổi của học viên</i>

<i>d.Đánh giá định lượng hiệu quả đào tạo </i>

<b>CÂU 4: Nguyên tắc cơ bản trong học tập nào sau đây giúp học viên dễ tiếp thu các kiến thức mới và hiểu các vấn đề một cách hệ thống:</b>

<i>a.Tổ chứcb.Tham dực.Kích thích</i>

<i><b>d.Nhắc lại</b></i>

<b>CÂU 5: Chỉ tiêu nào sau đây khơng dùng để đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo nguồn nhân lực:</b>

<i>a.Năng suất lao động</i>

<i><b>b.Độ tuổi của nhân viên</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>c.Tổng doanh thud.Tổng lợi nhuận</i>

<b>CÂU 6: Trò chơi quản trị là phương pháp thực hiện trực tiếp giữa các nhóm nhằm hồn thành một mục tiêu theo quy định như sản xuất một loại sản phẩm đơn giản, tìm cách vượt qua chướng ngại vật để lấy giải thưởng. </b>

<i><b>c.Huấn luyện</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CÂU 2: Hình thức phỏng vấn …….. được áp dụng đối với những nhân viên hồn thành tốt cơng việc, nhưng khơng có khả năng thăng tiến: </b>

<i>a.Thảo mãn – thăng tiến</i>

<i><b>b.Thỏa mãn – không thăng tiếnc.Không thỏa mãn – thay đổi</b></i>

<i>d.Không thỏa mãn</i>

<b>CÂU 3: Các sai lầm thường mắc phải trong đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên, ngoại trừ:</b>

<i><b>a.Phương thức, quy trình đánh giá đơn giản</b></i>

<i>b.Tiêu chuẩn không rõ ràng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>c.Xu hướng trung bình chủ nghĩa</i>

d.Sự định kiến

<b>CÂU 4: Trong phương pháp bảng điểm, Đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên căn cứ vào các tiêu chí?</b>

<i>a.Khối lượng, chất lượng, tác phong làm việc</i>

<i>b.Khối lượng, chất lượng, tác phong và thái độ làm việc</i>

<i>c.Khối lượng, chất lượng, tác phong, tinh thần và thái độ làm việc</i>

<i><b>d.Khối lượng, chất lượng, tác phong, tinh thần, thái độ và hành vi làm việc</b></i>

<b>CÂU 5: Lãnh đạo ghi lại các sai lầm hay kết quả rất tốt trong việc thực hiện công việc của nhân viên; những kết quả bình thường sẽ không được ghi lại là phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc nào sau đây:</b>

<i><b>d.Năng lực chuyên mơn nghiệp vụ</b></i>

<b>CÂU 7: Kê tốn trưởng cơng ty ACB hồn thành mục tiêu cá nhân là 100%, Phịng kế tốn hồn thành mục tiêu là 80%. Vậy kế tốn trưởng có kết quả đánh giá cá nhân là:</b>

<i>a.100%b.90%</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>a.Phát triển nhân viên</i>

<i>b.Tuân thủ quy định pháp luậtc.Truyền thơng giao tiếp</i>

<i><b>d.Hồn thiện hệ thống quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp</b></i>

<b>CÂU 9: Phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc theo KPI gồm trình tự các bước:</b>

<i><b>a.Xác định mục tiêu chủ yếu; Phân tích mức độ thỏa mãn mục tiêu khi thực hiện công việc; Đánh giá trọng số; Đánh giá tổng hợp về kết quả thực hiện công việc</b></i>

<i>b.Xác định mục tiêu chủ yếu; Đánh giá trọng số; Phân tích mức độ thỏa mãn mục tiêu khi thực hiện công việc; Đánh giá tổng hợp về kết quả thực hiện công việc</i>

<i>c.Xác định mục tiêu chủ yếu; Đánh giá trọng số; Đánh giá tổng hợp về kết quả thực hiện công việc; Phân tích mức độ thỏa mãn mục tiêu khi thực hiện công việc</i>

<i>d.Đánh giá trọng số; Xác định mục tiêu chủ yếu; Phân tích mức độ thỏa mãn mục tiêu khi thực hiện công việc; Đánh giá tổng hợp về kết quả thực hiện công việc</i>

<b>CÂU 10: Đánh giá kết quả thực hiện cơng việc là gì?</b>

<i>a.Là xác định mức độ hồn thành cơng việc của tập thể hoặc cá nhân so sánh với kết quả công việc của tập thể, cá nhân khác cùng thực hiện công việc</i>

<i>b.Là xác định mức độ hồn thành cơng việc của tập thể hoặc cá nhân so với các tiêu chuẩn đã đề ra</i>

<i><b>c.Tất cả đều đúng</b></i>

<i>d.Tất cả đều sai</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Question 4: Các hình thức tiền lương mà doanh nghiệp thường áp dụng:</b>

<i>a.Trả lương theo nhân viên</i>

<i>b.Trả lương theo kết quả công việc</i>

<i><b>c.Tất cả đều đúng</b></i>

<i>d.Trả lương thời gian</i>

<b>CÂU 5: Mức lương tối thiểu vùng 1 áp dụng đối với doanh nghiệp từ ngày 25/01/2018:</b>

<i>a.3.920.000 đồng/tháng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>b.3.980.000 đồng/tháng</b></i>

<i>c.4.420.000 đồng/thángd.4.402.000 đồng/tháng</i>

<b>CÂU 6: Cơ cấu hệ thống trả công lao động gồm có:</b>

<i>a.Thù lao vật chấtb.Tất cả đều saic.Thù lao phi vật chất</i>

<i><b>d.Tất cả đều đúng</b></i>

<b>CÂU 7 :Tiền lương tối thiểu là khoản tiền mà Người sử dụng lao động trả cho ngườilao động để thực hiện công việc theo thoả thuận, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>d.Khơng bao gồm có khoản được trả thêm như lương ngồi giờ, lương khuyến khích…</i>

<b>CÂU 10: Thù lao phi vật chất gồm:</b>

<i>a.Công việc thú vịb.Điều kiện làm việc</i>

CÂU 2: Các yêu cầu đối với hoạt động chức năng xác định nhiệm vụ, công việc gồm:

<i><b>a.Xác định rõ ràng nhiệm vụ của từng chức danh</b></i>

<i>b.Tất cả đều đúngc.Số liệu thống kê</i>

<i>d.Lập nhân sách nhân lực</i>

<b>CÂU 3: Trong đánh giá kết quả hoạt động quản trị nguồn nhân lực, các yêu cầu đối với hoạt động đánh giá kết quả làm việc của nhân viên, gồm:</b>

<i>a.Nhân viên hiểu rõ mục tiêu</i>

<i>b.Nhân viên tin tưởng vào hệ thống đánh giá</i>

<i><b>c.Tất cả đều đúng</b></i>

<i>d.Kết quả làm việc của nhân viên được đánh giá với mục tiêu cụ thể</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Question 4: KPI về an toàn lao động được đo lường dựa trên chỉ số:</b>

<i>d.Phân tích kết quả hoạt động theo chuỗi thời gian</i>

<b>CÂU 6: Các yêu cầu đối với hoạt động chức năng đổi mới gồm:</b>

a.Cải tiến phương pháp thực hiện công việcb.Cách thức tiến hành cơng việ linh hoạt

<b>c.Tất cả đều đúng</b>

d.Khuyến khích cải tiến

<b>CÂU 7: Các phương pháp đánh giá kết quả hoạt động quản trị nguồn nhân lực gồm:</b>

<i>a.Phương pháp so sánh xếp hạng</i>

<i><b>b.Tất cả đều đúng</b></i>

<i>c.Hệ thống điểm cân bằng</i>

<i>d.Phương pháp quản trị theo mục tiêu</i>

<b>CÂU 8: KPI về thời gian làm việc được đo lường dựa trên chỉ số:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>a.Tỷ lệ thời gian làm việc thực tếb.Vắng mặt</i>

<i>c.Tỷ lệ giờ tăng ca so với tổng thời gian đi làm việc theo quy định</i>

<i><b>d.Tham gia phối hợp tích cực của các nhà quản lý và nguồn nhân lực</b></i>

<b>CÂU 10: Để đo lường, đánh giá kết quả cuối cùng của hoạt động quản trị nguồn nhân lực với tiêu chí “Trình độ, năng lực của cán bộ nhân viên”, các chỉ số được sử dụng là:</b>

<i><b>a.Kiến thức, kỹ năng</b></i>

<i>b.Chất lượng</i>

<i>c.Các bài kiểm tra, trắc nghiệm năng lựcd.Chỉ số về mức độ thỏa mãn</i>

</div>

×