Tải bản đầy đủ (.pdf) (234 trang)

Quản lý và sử dụng đất dốc bền vững ở Việt nam pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 234 trang )

1


NGUYỄN CÔNG VINH – MAI THỊ LAN ANH





QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
ðẤT DỐC BỀN VỮNG Ở
VIỆT NAM



NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
2


NGUYỄN CÔNG VINH – MAI THỊ LAN ANH





QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
ðẤT DỐC BỀN VỮNG Ở
VIỆT NAM

(Dùng cho sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành Quản lý Môi trường)

















NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
, 2011
3

LỜI MỞ ðẦU
ðất là một thành phần quan trọng của môi trường, là một tài
nguyên vô giá mà tự nhiên ñã ban tặng cho con người ñể phát triển
nông, lâm nghiệp. ðất là tư liệu sản xuất, là ñối tượng lao ñộng rất
ñặc thù bởi tính chất "ñộc ñáo" mà không vật thể tự nhiên nào có
ñược - ñó là ñộ phì nhiêu. Chính nhờ tính chất "ñộc ñáo" này mà các
hệ sinh thái ñã và ñang tồn tại, phát triển và xét cho cùng, cuộc sống
của loài người cũng phụ thuộc vào tính chất "ñộc ñáo" này của ñất.
Theo Các Mác: ðất ñai là tài sản mãi mãi với loài người, là
ñiều kiện cần ñể tồn tại và phát triển cuả con người và các sinh vật
trên trái ñất, là ñiều kiện không thể thiếu ñược ñể sản xuất, là tư liệu

sản xuất cơ bản trong nông nghiệp.
Trong quá trình phát triển con người và ñất ñai ngày càng gắn
liền với nhau một cách chặt chẽ hơn. ðất ñai trở thành nguồn của cải
vô tận của con người, con người dựa vào ñó ñể tạo ra sản phẩm nuôi
sống mình, nuôi sống xã hội. ðất ñai luôn luôn là thành phần quan
trọng hàng ñầu của môi trường sống. Không có ñất ñai thì không thể
có bất kỳ một ngành sản xuất nào, không có một quá trình lao ñộng
sản xuất nào diễn ra và cũng không thể tồn tại loài người.
ðất ñai gắn liền với khí hậu, môi trường trên toàn cầu, cũng
như trên từng vùng, trên từng lãnh thổ. Trải qua lịch sử hàng triệu
năm của trái ñất, khí hậu cũng trải qua nhiều biến ñộng do những
nguyên nhân khác nhau của tự nhiên, hoặc do tác ñộng của con người.
Trong quá trình chinh phục, cải tạo tự nhiên, con người ngày càng can
thiệp vào quá trình biến ñổi của tự nhiên, biến ñổi khí hậu có tác ñộng
mạnh mẽ ñến các hệ sinh thái trên ñất liền, nhất là ñối với cây trồng.
Sử dụng hợp lý ñất ñai, ngoài ý nghĩa về kinh tế còn có ý nghĩa
bảo vệ, cải tạo và biến ñổi môi trường. Ngày nay, với sự phát triển
của khoa học kỹ thuật, người ta rất quan tâm ñến tác ñộng ñến môi
trường trong quá trình hoạt ñộng sản xuất của con người. Trong ñó sử
dụng, khai thác ñất ñai là yếu tố quan trọng.
4

ðể sử dụng ñất ngày càng có hiệu quả, ngoài áp dụng tiến bộ
kỹ thuật canh tác còn phải gắn liền với việc quản lý, bồi dưỡng và bảo
vệ ñộ màu mỡ của ñất.
ðối với Việt Nam, trước hết cần chú trọng vào nguồn tài
nguyên ñất ñồi núi chiếm tới 3/4 diện tích toàn quốc. ðó là những
vùng ñất nhạy cảm với những tác ñộng bất lợi của ñiều kiện tự nhiên,
như biến ñổi khí hậu và có vai trò rất quan trọng ñối với an ninh
lương thực quốc gia.

Quản lý và sử dụng ñất dốc là một ngành khoa học nghiên cứu
vừa có tính chất lý thuyết của quá trình phát triển tiến hóa của ñộ phì
nhiêu ñất vừa mang tính thực tiễn trong khai thác sử dụng ñất.
Giáo trình Quản lý và sử dụng ñất dốc bền vững ở Việt Nam
gồm có 6 chương: chương 1 trình bày về vai trò và tầm quan trọng
của ñất dốc ñối với sự phát triển kinh tế xã hội cũng như bảo vệ tài
nguyên và môi trường của quốc gia. Chương 2 cung cấp những kiến
thức cơ bản chung về các quá trình hình thành các loại ñất dốc của
Việt Nam và phân bố của chúng trên quy mô toàn quốc. Chương 3 tập
trung vào những nguyên nhân làm suy giảm ñộ phì nhiêu của ñất dốc
và hiện trạng sử dụng ñất dốc ở Việt Nam hiện nay ñược trình bày
trong chương 4. Chương 5 cung cấp những kiến thức quan trọng nhất
ñể quản lý và bảo vệ ñể sử dụng ñất dốc bền vững. Chương cuối sẽ
ñưa ra Khung ñánh giá ñối với một hệ thống sử dụng ñất và các tiêu
chí cụ thể ñể ñánh giá việc sử dụng ñất dốc như thế nào là bền vững.
Hy vọng cuốn giáo trình sẽ hữu ích cho nhiều người, ñặc biệt
là sinh viên chuyên ngành Quản lý Môi trường. Trong quá trình biên
tập và xuất bản không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận
ñược sự ñóng góp, bổ sung của quý ñộc giả.
Tác giả
5

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Chương 1 15
VAI TRÒ ðẤT DỐC TRONG 19
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 19
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ðẤT DỐC 19
1.1.1. ðất dốc thế giới 19
1.1.2. ðất dốc Việt Nam 22

1.2. VAI TRÒ CỦA ðẤT DỐC ðỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH
TẾ-XÃ HỘI 23
1.2.1. Vai trò ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội 23
1.2.2. Vai trò ñối với bảo vệ an ninh quốc phòng 26
1.2.3.Vai trò ñối với bảo tồn và phát triển ña dạng sinh học 27
1.2.4.Vai trò ñối với bảo vệ môi trường 30
1.3. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ðẤT
DỐC 31
1.3.1.Vị trí của khoa học quản lý và sử dụng ñất dốc 31
1.3.2. Nhiệm vụ của môn khoa học quản lý sử dụng ñất dốc 32
1.4. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, NGHIÊN CỨU VÀ SỬ
DỤNG ðẤT DỐC 33
1.4.1. Tiếp cận theo ñiều kiện sinh thái vùng 33
1.4.2. Tiếp cận theo hướng quản lý, sử dụng bền vững 34
1.4.3. Tiếp cận tính hợp lý trong sử dụng ñất trên quan ñiểm phát triển
35
6

1.4.4.Phương pháp nghiên cứu quản lý và sử dụng ñất dốc 36
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 37
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 37
Chương 2. ðIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG TÍNH CHẤT
CƠ BẢN CỦA ðẤT DỐC VIỆT NAM 38
2.1. ðIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ðẤT DỐC 38
2.1.1. ðiều kiện ñịa hình 38
2.1.1.1. ðịa hình núi cao 39
2.1.1.2. ðịa hình núi trung bình 39
2.1.1.3. ðịa hình núi thấp và ñồi 39
2.1.1.4. ðịa hình núi và cao nguyên 40
2.1.1.5. .ðịa hình bán bình nguyên 41

2.1.1.6. ðịa hình thung lũng và trũng giữa núi 41
2.1.2. ðiều kiện ñá mẹ, ñịa chất 42
2.1.3. ðiều kiện khí hậu 43
2.1.4. Sông ngòi, thủy văn 44
2.1.5. Thảm thực vật 46
2.1.6. Tác ñộng của con người 48
2.2. CÁC QUÁ TRÌNH THỔ NHƯỠNG CHỦ ðẠO HÌNH
THÀNH ðẤT 49
2.2.1. Quá trình phong hóa hóa học 49
2.2.2. Quá trình tích lũy kết von và ñá ong 49
2.2.3. Quá trình tích lũy chất hữu cơ và mùn hóa 50
7

2.2.4. Quá trình hình thành ñất dốc tụ ở miền núi 53
2.3. CÁC NHÓM ðẤT DỐC ðIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM 54
2.3.1. Tài nguyên ñất Việt Nam 54
2.3.2. Các nhóm ñất dốc chính của Việt Nam 55
2.3.2.1. Nhóm ñất ñá bọt (Aldosols) 55
2.3.2.2. Nhóm ñất ñen (Luvisols) 56
2.3.2.3. Nhóm ñất mùn trên núi cao (Alisols) 56
2.3.2.4. ðất mùn vàng ñỏ trên núi (Humic Ferralsols): 58
2.3.2.5. ðất podzol (Podzolluvisols) 58
2.3.2.6. Nhóm ñất ñỏ vàng (Ferralsols) 59
2.3.2.7. Nhóm ñất xám (Acrisols ) 63
2.3.2.8. ðất xói mòn mạnh trơ sỏi ñá (Leptosols) 65
2.4. PHÂN BỐ ðẤT DỐC Ở VIỆT NAM 65
2.4.1. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 66
2.4.2. Vùng Bắc trung bộ và Duyên hải miền Trung 69
2.4.3. Vùng Tây Nguyên 69
2.4.4. Vùng ðông Nam Bộ 71

2.5. CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VÙNG ðẤT DỐC VIỆT
NAM 72
2.5.1. ðặc trưng khoáng sét ở ñất ñồi núi 72
2.5.2. ðặc trưng lý học ñất dốc 77
2.5.3. ðặc trưng hóa học ñất ñồi núi 80
2.5.4. ðặc trưng vi sinh vật ñất 81
8

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 83
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 83
Chương 3 84
ðỘ PHÌ NHIÊU ðẤT VÀ 84
SỰ SUY GIẢM ðỘ PHÌ NHIÊU ðẤT DỐC 84
3.1. KHÁI NIỆM ðỘ PHÌ NHIÊU ðẤT DỐC 84
3.1.1. Khái niệm ñộ phì nhiêu ñất dốc 84
3.1.2. Các loại ñộ phì nhiêu cơ bản của ñất dốc 85
3.1.2.1. ðộ phì nhiêu tự nhiên 85
3.1.2.2. ðộ phì nhiêu nhân tạo 85
3.1.2.3. ðộ phì nhiêu tiềm tàng 86
3.1.2.4. ðộ phì nhiêu hiệu lực 87
3.1.2.5. ðộ phì nhiêu kinh tế 88
3.1.3. Phân cấp ñộ phì nhiêu 88
3.2. CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM ðỘ PHÌ NHIÊU CỦA
ðẤT DỐC 90
3.2.1. Xói mòn, rửa trôi ñất dốc 90
3.2.1.1. Tác hại của xói mòn, rửa trôi trên ñất dốc 90
3.2.1.2.Mối quan hệ giữa xói mòn ñất với ñịa hình
97
3.2.1.3. Tác hại của xói mòn, rửa trôi ñến ñộ phì nhiêu ñất 98
3.2.2. Thay ñổi thời tiết cực ñoan do biến ñổi khí hậu 101

3.2.3. Hoạt ñộng sản xuất của con người 103
9

3.3. CÁC QUÁ TRÌNH LÀM THOÁI HÓA ðẤT DỐC 104
3.3.1. Khái quát về thoái hóa ñất 104
3.3.2. Sự suy giảm chất hữu cơ, mùn và chất dinh dưỡng 105
3.3.3. Sự chua hóa ñất 106
3.3.4. Quá trình tích lũy sắt nhôm, hình thành kết von và ñá ong trong
ñất 109
3.3.5. Suy thoái tính chất vật lý ñất 112
3.3.6. Sử dụng ñất dốc không hợp lý 114
3.3.6.1.Khai thác rừng gây suy thoái ñất - môi tường 114
3.3.6.2. Khai thác khoáng sản 116
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 119
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 119
Chương 4. QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ðẤT DỐC BỀN VỮNG
120
4.1. QUẢN LÍ ðẤT DỐC ðỂ SẢN XUẤT BỀN VỮNG 120
4.2. QUẢN LÝ ðẤT DỐC THEO QUAN ðIỂM TỔNG HỢP123
4.3. NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ðẤT DỐC BỀN VỮNG125
4.3.1. Hệ thống pháp luật và các chính sách 125
4.3.2. Quy hoạch tổng thế sử dụng ñất 126
4.3.3. Áp dụng những công nghệ tiên tiến trong sử dụng ñất 127
4.3.4. Quản lý bền vững ñất ñai có sự tham gia của cộng ñồng 128
4.3.5. Giáo dục cộng ñồng về bảo vệ tài nguyên ñất ñai 129
10

4.4. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG XÓI MÒN BẢO VỆ ðẤT
DỐC 130


4.4.1. Biện pháp canh tác theo ñường ñồng mức chống xói mòn .130
4.4.1.1. Canh tác theo ñường ñồng mức kết hợp băng – SALT1.132
4.4.1.2. Hệ thống lâm – nông - ñồng cỏ (SALT2) 140
4.4.1.3. Hệ thống canh tác nông - lâm bền vững (SALT3) 141
4.4.2. Các biện pháp công trình chống xòi mòn bảo vệ ñất dốc 143
4.4.2.1. Làm ruộng bậc thang 143
4.4.2.2. Biện pháp công trình làm mương bờ kết hợp 144
4.4.2.3. Vật cản ñất của mương bờ kết hợp 145
4.4.2.4. Biện pháp bẫy ñất 146
4.4.2.5. Hố trữ nước và bẫy ñất chống xói mòn 146
4.4.3. Các biện pháp kỹ thuật canh tác trên ñất dốc 147
4.4.3.1. Gieo trồng và làm ñất theo ñường ñồng mức 147
4.4.3.2. Làm ñất tối thiểu/không làm ñất 147
4.4.3.3. Che tủ mặt ñất 148
4.4.4. Các biện pháp kỹ thuật sinh học 148
4.4.4.1. Luân canh cây trồng 148
4.4.4.2. Trồng cây che phủ 149
4.4.4.3. Tăng cường hữu cơ cho ñất 150
4.5. GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH 150

4.5.1. Chính sách Pháp luật 150
4.5.2. Chính sách kinh tế 151
11

4.5.3. Giao quyền sử dụng ñất tới người nông dân 151
4.5.4. Thể chế hóa chính sách bảo vệ tài nguyên ñất 152
4.6. SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TRÊN ðẤT DỐC GẮN
VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 154

4.6.1. Tác ñộng của sản xuất kinh doanh trên ñất dốc ñến môi trường

sống 154
4.6.2. Sử dụng ñất dốc phải gắn với bảo vệ môi trường 158
4.7. GIẢI PHÁP ðỂ QUẢN LÝ BỀN VỮNG ðẤT DỐC 160

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 161
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 161
Chương 5. SỬ DỤNG ðẤT DỐC BỀN VỮNG
162
5.1. QUAN ðIỂM SỬ DỤNG ðẤT 162

5.1.1. Khái niệm về sử dụng ñất 162
5.1.2. Quan ñiểm về sử dụng ñất dốc bền vững 163
5.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT Ở VIỆT NAM 164

5.2.1. Tổng quát về sử dụng ñất 164
5.2.2. Sử dụng ñất dốc phát triển nông lâm nghiệp 165
5.2.3. Sử dụng ñất dốc với mục ñích khác 167
5.3. SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TRÊN ðẤT DỐC 168

5.3.1. Sản xuất nông nghiệp theo phương thức nương rẫy 168
5.3.1.1. Phương thức canh tác nương rẫy 168
5.3.1.2. Cơ cấu cây trồng trong canh tác nương rẫy 169
5.3.1.3. Tác ñộng của canh tác nương rẫy ñến ñộ phì nhiêu ñất dốc170
12

5.3.1.4. Hệ thống bỏ hóa/ nương rẫy cải tiến trên ñất dốc 173
5.3.2. Canh tác ñất dốc theo phương thức nông lâm kết hợp 176
5.3.2.1. Khái niệm nông lâm kết hợp 176
5.3.2.2. Lược sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam 177
5.3.2.3. Tác ñộng của các hệ thống nông lâm kết hợp 178

5.3.2.4. Tiềm năng và triển vọng phát triển nông lâm kết hợp ở Việt
Nam 182
5.3.2.5. Một số hạn chế trong nghiên cứu và phát triển nông lâm kết
hợp ở Việt Nam 184
5.3.4. Phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp 186
5.3.4.1. Phân loại dựa trên các hợp phần tự nhiên 186
5.3.4.2. Phân loại dựa vào sự sắp xếp của các hợp phần 188
5.3.5. Các hệ thống nông lâm kết hợp nhiều tầng truyền thống 188
5.3.5.1. Hệ thống nông lâm kết hợp rừng và ruộng bậc thang 188
5.3.5.2. Vườn hộ truyền thống 190
5.3.5.3. Vườn rừng 191
5.3.5.4. Vườn cây công nghiệp 193
5.3.5.5. Hệ thống canh tác vườn - ao - chuồng (VAC, RVAC) 195
5.3.5.6. Hệ thống Rừng - hoa màu - lúa nước 197
5.3.6. Vai trò canh tác nông lâm kết hợp trong bảo vệ ñất dốc 199
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 199
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 200
13

Chương 6. ðÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG SỬ DỤNG
ðẤT DỐC 201
6.1. KHÁI QUÁT VỀ ðÁNH GIÁ ðẤT 201

6.2. BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN TẮC ðÁNH GIÁ ðẤT 203

6.2.1. Bản chất về ñánh giá ñất ñai 203
6.2.2. Yêu cầu về ñánh giá ñất ñai 203
6.3. ðÁNH GIÁ VÀ LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT 205

6.3.1. Mục ñích của ñánh giá ñất 205

6.3.2. Nguyên tắc của ñánh giá ñất 206
6.3.3. Mức ñộ xác nhận và tiếp cận khi ñánh giá ñất ñai 208
6.3.3.1. Mức ñộ ñánh giá 208
6.3.3.2. Phương pháp tiếp cận trong ñánh giá ñất ñai 208
6.3.4. Tính thống nhất trong việc ñánh giá ñất ñai 210
6.4. LOẠI HÌNH VÀ CÁC KIỂU SỬ DỤNG ðẤT 212

6.4.1. Loại hình sử dụng ñất chính
(Major Kinds of Land Use)
212
6.4.2. Kiểu sử dụng ñất
(Land utilization type)
212
6.4.3. Loại hình sử dụng ñất ña mục tiêu và hổ hợp (Multiple and
Compound Land Use) 214
6.4.4. ðặc trưng, chất lượng của ñất ñai 214
6.4.4.1. ðặc trưng ñất ñai 214
6.4.4.2. ðặc trưng chất lượng ñất (land quality): 215
14

6.5. KHUNG ðÁNH GIÁ SỬ DỤNG ðẤT DỐC BỀN VỮNG 215

6.6. TIÊU CHÍ CƠ BẢN ðÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG ðỐI
VỚI SỬ DỤNG ðẤT DỐC VIỆT NAM 219

6.6.1. Nhóm tiêu chí bền vững về kinh tế 222
6.6.2. Nhóm tiêu chí và chỉ tiêu tính chấp nhận xã hội 223
6.6.3. Nhóm tiêu chí về bền vững môi trường 224
TÓM TẮT CHƯƠNG 6 226
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 226



15

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Các nhóm ñất Việt Nam 51
Bảng 2.2. Diện tích ñất dốc ở Việt Nam 54
Bảng 2.3. Các nhóm ñất ñồi núi chính ở các vùng sinh thái
(1000ha)
61
Bảng 2.4. Tính chất vật lý cơ bản của một số loại ñất dốc 72
Bảng 2.5. Thành phần vi sinh vật trong ñất ñồi núi Việt Nam
(tầng 0-10 cm, 10
6
tế bào/g ñất khô)
75
Bảng 2.6. Một số tính chất ñất (tầng mặt) ñồi núi Việt Nam 76
Bảng 3.1. Diện tích các nhóm ñất dốc phân theo cấp ñộ phì
nhiêu (triệu ha)
84
Bảng 3.2. Phân bố ñất dốc và ñất bị thoái hóa do xói mòn ở
các vùng
89
Bảng 3.3. Ước tính thiệt hại tối thiểu do xói mòn trên ñất dốc

90
Bảng 3.4. Phân bố ñất ñồi núi theo ñộ dốc ñịa hình 91
Bảng 3.5. ðộ dốc và tầng dày ñất miền núi và vùng cao 93
Bảng 3.6. Phân bố ñất dốc và ñất thoái hóa do xói mòn theo

vùng
94
Bảng 3.7. Sự rửa trôi hữu cơ ñất và dinh dưỡng do mưa ở ñất
bazan Tây Nguyên
94
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu ñất bazan bị sụt giảm do rửa trôi 95
Bảng 3.9. Những vùng ñất bị thoái hóa và hạn chế nghiêm
trọng
99
Bảng 3.10: Dung tích hấp thu dưới ảnh hưởng của canh tác 101
Bảng 3.11. ðóng góp của chất hữu cơ và khoáng trong dung
tích hấp thu
102
Bảng 3.12 .Một số tính chất ñất dốc dưới hệ thống sử dụng
ñất khác nhau
105
Bảng 3.13. Sự thoái hoá cấu trúc ñất ñỏ vàng trên phiến
thạch
106
Bảng 3.14. ðộ chặt của ñất dưới ảnh hưởng của canh tác 107
Bảng 3.15. Tốc ñộ thấm nước của ñất rừng và ñất canh tác 108
Bảng 3.16. Diễn biến tài nguyên rừng ở Tây Nguyên từ 2001
– 2005
109
Bảng 3.17. Diện tích loại ñất, loại rừng phân theo chức năng 110
16

Bảng 3.18. Diện tích rừng và ñất rừng bị thu hẹp, thoái hoá ở
một số mỏ
111

Bảng 3.19. Mức ñộ ô nhiễm ñất nông nghiệp do khai thác
mỏ
112
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của che phủ và biện pháp làm ñất ñến
khả năng trữ ẩm (mm) trong ñất
118
Bảng 4.2. Phương thức làm ñất và ảnh hưởng của nó tới ñộ
ẩm, nhiệt ñộ ñất và sự nảy mầm của hạt
118
Bảng 4.3. Tiêu chuẩn sử dụng ñất theo Quyết ñịnh của Thủ
tướng Chính phủ, số 278 ngày 11/7/1995
125
Bảng 5.1.Hiện trạng sử dụng ñất (tính ñến 01/1/2009) 160
Bảng 5.2: Tập quán và cây trồng chủ yếu trên nương rẫy của
một số dân tộc
163
Bảng 5.3. Phân bố diện tích nương rẫy theo vùng và ñộ cao 164
Bảng 5.4. Hiện trạng các loại nương rẫy tòan quốc năm 2007 165
Bảng 5.5. Sự sụt giảm hữu cơ ñất bazan do canh tác nương
rẫy
166
Bảng 5.6. Thành phần chất hữu cơ của ñất bazan Tây
Nguyên
167
Bảng 6.1. Phân mức ñánh giá tính bền vững 212
Bảng 6.2. Tiêu chí chủ yếu ñánh giá hệ thống sử dụng bền
vững ñất ñồi núi Việt Nam
213
17


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Chu trình các bon trong tự nhiên 45
Hình 2.2. Bản ñồ ñất Việt Nam 68
Hình 2.3. Bản ñồ ñất dốc Việt Nam 72
Hình 2.4. Tính thấm nước của ñất dốc 74
Hình 3.1. Xói mòn dạng dòng nhỏ 88
Hình 3.2. Xói mòn rãnh 89
Hình 3.3. Sự phụ thuộc của xói mòn ñất do nước 92
Hình 3.4. Diễn biến diện tích rừng qua các năm 109
Hình 4.1. Trồng xen theo băng 126
Hình 4.2. Hệ thống canh tác xen theo băng - SALT 1 127
Hình 4.3. Khung chữ A ñể ño ñường ñồng mức 128
Hình 4.4. Kỹ thuật SALT2 134
Hình 4.5. Kỹ thuật SALT 3 136
Hình 4.6. Kỹ thuật SALT 4 137
Hình 4.7. Làm mương bờ - bờ mương 139
Hình 4.8. Làm ñất tối thiểu bằng công cụ ñơn giản 111
Hình 5.1. Hiện trạng sử dụng ñất toàn quốc, năm 2009 158
Hình 5.2. Bỏ hoá ñể cải tạo phục hồi ñất 168
Hình 5.3. Sơ ñồ theo thời gian của kỹ thuật bỏ hoá cải tiến
của người dân tộc Naalad, Philipin
169
Hình 5.4. Các lợi ích tiềm năng và một số giới hạn của các
hệ thống nông lâm kết hợp
179
Hình 5.5. Cây dài ngày và cây lương thực hàng năm 180
Hình 5.6. Cây dài ngày và ñồng cỏ/ñộng vật: Lâm - Súc kết
hợp
181

Hình 5.7. Cây dài ngày, cây trồng hàng năm và ñồng cỏ:
Lâm-Nông-Súc kết hợp
181
Hình 5.8. Cây dài ngày và nuôi ong: Lâm - ong kết hợp 182
Hình 5.9. Quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống Nông
- Lâm kết hợp của 1 hộ gia ñình
183
Hình 5.10. Hệ thống rừng – ruộng bậc thang 184
Hình 5.11. Hệ thống vườn rừng ở Việt Nam 185
Hình 5.12. Hệ thống vườn cây công nghiệp 187
Hình 5.13. Hệ thống vườn- rừng-ao-chuồng ở Việt Nam 191
18

Hình 5.14. Hệ thống canh tác theo ñường ñồng mức trên ñất
dốc
192
Hình 6. 1. Hai phương pháp tiếp cận ñánh giá ñất ñai
(FAO,1989)
203
19

Chương 1
VAI TRÒ ðẤT DỐC TRONG
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

1.1. KHÁI QUÁT VỀ ðẤT DỐC
1.1.1. ðất dốc thế giới
ðất là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường sống,
không chỉ là tài nguyên thiên nhiên mà còn là nền tảng ñể ñịnh cư và
tổ chức các hoạt ñộng kinh tế, xã hội. ðất không chỉ là ñối tượng của

lao ñộng mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất
nông lâm nghiệp, ñiều này càng quan trọng ñối với Việt Nam, một
quốc gia ñất chật người ñông.
Theo tài liệu của FAO (2000), hiện nay trên Thế giới có
khoảng 1 tỷ 476 triệu ha ñất nông nghiệp, trong ñó ñất dốc vùng ñồi
núi chiếm khoảng 65,9% và có khoảng 544 triệu ha ñất canh tác mất
khả năng sản xuất. Các vùng ñồi núi trên thế giới có ñộ dốc trên 10
0

chiếm 50 – 60% diện tích ñất nông nghiệp.
ðất ñồi núi chiếm khoảng 35% diện tích ở Thái Lan, 65% ở
Philipin và 87% ở Nêpan so với tổng số diện tích tự nhiên của mỗi
quốc gia (Lamtham, 1992).
Phía Nam Trung Quốc, ñất vàng và ñất ñỏ Á nhiệt ñới có tới
218 triệu ha, trong ñó 90% phân bố ở ñịa hình ñồi và núi. Trong vùng
này, xói mòn diễn ra trên diện tích khoảng 615.300 km
2
, (Changli và
ctv, 1992). Nêpan có diện tích 147.500 km
2
(14,75 triệu ha), trong ñó
2/3 là ñất ñồi núi, nơi ñó chủ yếu là dân tộc thiểu số sinh sống. Ở
trung du miền trung Nêpan tập trung nhiều ñất dốc nhất trong cả
nước, chiếm tới 42.800 km
2
. Trong tổng diện tích ñất nông nghiệp,
ñất dốc 709.400 ha, ñất bằng 954.000 ha, (Joshy và ctv, 1992).
Philipin có tổng diện tích 30 triệu ha, trong ñó co hơn 60% là ñất dốc
20


và xói mòn, tầng mỏng, khô hạn rất khó khăn cho trồng trọt, (Atienza
và ctv, 1992).
Hàng năm trên thế giới, không kể sản lượng nhóm cây nông
lâm nghiệp khác trồng trên ñất dốc, riêng lúa nương canh tác trên ñất
dốc ñã và ñang là nguồn lương thực quan trọng ñể nuôi sống nhiều
triệu người ñóng góp 3,8% sản lượng lúa toàn cầu. Phần lớn diện tích
cây lương thực này phân bố tập trung chủ yếu ở Ấn ðộ (6,2 triệu ha),
Brazil (3,1 triệu ha), Indonesia (1,4 triệu ha) và rải rác ở các nước
trong khu vực khoảng 7,0 triệu ha (Dobermann và Fairhurst, 2000).
Hầu hết ñất ñồi núi bị chua, hiện nay chỉ có một diện tích nhỏ
ñược sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. ðiều ñó nói lên khó khăn
ñể tạo ra một nền nông nghiệp bền vững trên loại ñất ñó (H.R.Von,
Uexkull và R.P. Bosshart, 1989). ðất trồng cạn bị chua chiếm trên
600 triệu ha ở các nước nhiệt ñới, trong ñó gần 188 triệu ha ở các
nước ðông Nam Á (Sajjapongse, 1993). Diện tích ñất ñồi chiếm khá
lớn, phân bố ở một số nước là: ở Thái Lan chiếm 35%; Philippin
63%; Nêpan 87%, so với tổng diện tích của mỗi nước (Sajjapongse,
1993), Lào 73,7%, Hàn Quốc 49,8%, Malaysia 47,8%, Nhật Bản
40,7%, Indonesia 35,5% và Campuchia 22,3% (Nguyễn Văn Bộ,
Nguyễn Trọng Thi, 1997). Những diện tích này ñược xem là “ñất có
vấn ñề”, có nhiều yếu tố hạn chế ñối với sản xuất nông nghiệp.
ðộ chua của ñất là một ñặc trưng cơ bản có tác ñộng mạnh mẽ
ñến hoạt ñộng sống của cây trồng. Trong ñất trồng cạn, ñộ chua ñất
gây ra chủ yếu bởi các ion H
+
và Al
3+
hấp thu trao ñổi trên bề mặt keo
ñất và một phần nhỏ tự do trong dung dịch ñất. Theo Shecnove (1947)
nguyên nhân chủ yếu tạo nên ñộ chua là Al

3+
trên bề mặt keo (Lê Văn
Căn trích dẫn, 1977). Vai trò của ion Al
3+
trong ñộ chua ñất thể hiện
càng mạnh ñối với ñất nhiệt ñới khi có pH dưới 5. Hàm lượng nhôm
di ñộng và pH ñất tương quan với nhau theo phương trình Popenoe
thiết lập, 1960, như sau: pH=[Al
3+
/0,2x (Al-2,43)]. Theo Uexkull và
Bosshart, 1989; Uexkull 1996, ñất ñồi chua (Ultisols và Oxisols) ở
21

vùng Á nhiệt ñới, nhìn chung nghèo dinh dưỡng và ñộc nhôm hoặc
mangan. Bell và Edwards, 1991 cho rằng hầu hết ñất chua có hàm
lượng ion H
+
trao ñổi trên bề mặt keo ñất ít. Bởi vì keo khoáng không
ổn ñịnh, khi bão hòa H
+
thì ion Al
3+
ñược giải phóng ra nhanh chóng
và chiếm ưu thế trong phức hệ trao ñổi Al
3+
, là thành phần chủ yếu
ñóng góp vào ñộ chua ñất. ðất chua, do pH thấp, các yếu tố hạn chế
ngoài biểu hiện sự thiếu hụt còn có những yếu tố hạn chế do dư thừa
dinh dưỡng gây ñộc cho cây. Trong những yếu tố hạn chế thừa, ñáng
kể trước hết là nhôm di ñộng (Bell và Edwards, 1986).

ðất trồng cạn ở Phillipin có sức sản xuất kém do pH thấp,
thiếu dinh dưỡng như P, Ca, Mg… ðộ chua của ñất (pH) có ảnh hư-
ởng rất lớn ñến cây trồng. Những vùng ñất chua, pH thấp là nguyên
nhân làm cho cây cà phê rối loạn dinh dưỡng (còn gọi là “cà phê
Macho”). Hiện tượng này ñã làm giảm năng suất cà phê trên nhiều
vùng ở Costa Rica. Vùng ñất dốc ở Trung Quốc ñã có một chương
trình “cho ñất nghỉ” lớn nhất trong các nước ñang phát triển. Mục tiêu
dự án là chuyển ñổi 14,67 triệu ha ñất trồng nông nghiệp sang ñất
rừng vào năm 2010.

Châu Á, nơi ñất chật người ñông, chiếm 58% dân số thế giới,
song diện tích ñất nông nghiệp chỉ chiếm 20% diện tích ñất nông
nghiệp toàn cầu và ñất dốc có khoảng 35% tổng diện tích ñất tự nhiên
của khu vực (Huỳnh ðức Nhân và ctv, 1999). Riêng vùng ðông Nam
Á, ñất nông nghiệp chỉ có khoảng 91 triệu ha (chiếm 21% tổng diện
tích), trong ñó ñất dốc 58 triệu ha (52,8%) (Dierolf và ctv, 2001).
Do sức ép về dân số và nhu cầu dân sinh của người dân vùng
cao về lương thực, thực phẩm cũng như các nhu cầu khác mà nhiều
diện tích rừng ñã bị thay thế bởi cây nông nghiệp ngắn ngày, canh tác
theo kiểu phát nương, ñốt rẫy không có biện pháp bảo vệ ñất ngày
càng gia tăng. ðiều này ñã làm giảm ñi ñáng kể diện tích rừng tự
nhiên. Trong số 407 triệu ha diện tích ñất nông nghiệp canh tác nhờ
22

nước trời, thì 282 triệu ha hiện nay ñang canh tác và có khoảng 100
triệu ha chủ yếu nằm trong vùng nhiệt ñới ẩm, thuộc ðông Nam Á.
1.1.2. ðất dốc Việt Nam
ðối với Việt Nam, ñất dốc là hợp phần quan trọng hàng ñầu
trong hệ sinh thái - nhân văn toàn quốc, không chỉ vì nó chiếm 3/4
lãnh thổ mà còn vì ñó là ñịa bàn cư trú của hàng chục triệu người

thuộc tất cả 54 dân tộc anh em, chủ yếu là các dân tộc thiểu số. Dân
cư của 54 dân tộc thiểu số có khoảng gần 8 triệu người năm 1999, và
hơn 10 triệu người tính ñến 1/4/2008. Những năm gần ñây, sự di cư từ
ñồng bằng, ñô thị lên miền núi theo chủ trương của Nhà nước và di cư
tự do ngày càng tăng ñã làm cho dân cư vùng núi cao cũng trở nên
ñông ñúc. ðiều này tạo nên sức ép về sử dụng, khai thác ñất ñồi núi
ñể kiếm sống hằng ngày của người dân ở ñây.
Trong phạm vi cả nước, ñất dốc bao gồm các khu vực gò ñồi,
cao nguyên, núi thấp và núi cao phân bố ở cả 8 vùng sinh thái trong
toàn quốc, với diện tích khoảng 24,862 triệu ha. Tuy nhiên, ở hai
vùng: ðồng bằng sông Hồng và ðồng bằng sông Cửu Long diện tích
ñất dốc chiếm một tỷ lệ rất nhỏ nên chủ yếu tập trung ở vùng núi phía
Bắc, Tây Trung bộ và Tây Nguyên.
Trong cả 8 vùng sinh thái, nhóm ñất ñỏ vàng chiếm diện tích
lớn nhất, sau ñó là nhóm ñất màu vàng ñỏ trên núi và cuối cùng là
nhóm ñất xám bạc màu. Trong tổng số 24,862 triệu hecta ñất dốc, ñất
có ñộ phì nhiêu khá (cấp 2) chiếm 3,336 triệu hecta, khoảng 13,4%.
ðất có ñộ phì nhiêu trung bình (cấp 3) chiếm 1,608 triệu hecta,
khoảng 6,5%. ðất có ñộ phì nhiêu kém do tầng mỏng (cấp 4) chiếm
0,910 triệu hecta, khoảng 3,7%. ðất có ñộ phì nhiêu kém do ñộ dốc
cao, nguy cơ xói mòn lớn (cấp 5) chiếm 2,071 triệu hecta, khoảng
8,3%. ðất có phì nhiêu rất kém do ñộ dốc và nguy cơ xói mòn rất lớn,
tầng ñất rất mỏng và nhiều yếu tố hạn chế khác (cấp 6) 16,938 triệu
hecta, khoảng 68,1% tổng diện tích ñất dốc của 7 vùng sinh thái.
23

Phần lớn diện tích ñất có ñộ dốc dưới 15
o
(chiếm 21,9%) ñã
ñược sử dụng cho sản xuất nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp. Diện

tích ñất có ñộ dốc từ 15
o
ñến 25
o
chiếm khoảng 16,4%, còn lại là ñất
có ñộ dốc lớn hơn 25
o
có diện tích 12,1 triệu ha (chiếm 61,7% toàn
quốc và 54,9% diện tích ñất ñồi núi). ðây là khu vực nhạy cảm, dễ
biến ñộng khi có sự thay ñổi về ñiều kiện sinh thái, ñặt biệt là thảm
thực vật. Tuy nhiên, do thiếu ñất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn
phải canh tác trên ñất có ñộ dốc lớn hơn 25
o
chịu xói mòn rất mạnh và
thời gian canh tác bị rút ngắn, thường chỉ trồng ñược 2-3 vụ cây
lương thực ngắn ngày, sau ñó trồng sắn và bỏ hoá. Dân số gia tăng
dẫn ñến bình quân diện tích ñất trên ñầu người bị giảm, thời gian ñất
bỏ hoá cũng bị rút ngắn xuống khoảng 3 ñến 5 năm. Với khoảng thời
gian ngắn như vậy thì ñộ phì và cá tính chất lý hoá của ñất chưa ñược
tái tạo ñủ mức cần thiết cho sinh trưởng và phát triển củ cây trồng
nông nghiệp. Vì vậy năng suất cây trồng rất thấp và thời gian anh tác
chỉ kéo dài tốt ña là 2 vụ. Những vùng ñất có ñộ dốc thấp, do sức ép
của chăn thả tự do, cây cối không thể tái sinh, các loài cỏ cho trâu bò
cũng không thể phát triển, ngoại trừ cỏ may, cỏ ñắng và cỏ tranh, ñã
trở thành vùng ñất trống, ñồi núi trọc với ñộ thoái hoá nặng ñến mức
khó có thể phục hồi nếu như không ñầu tư cao và kịp thời. Các loài cỏ
dại không có giá trị kinh tế lại phát triển mạnh và cạnh tranh gay gắt
với cây trồng. Kết quả là rừng bị mất, ñất bị thoái hoá, năng suất cây
trồng thấp, thu nhập từ chăn nuôi cũng giảm nên cuộc sống của nông
dân miền ñất dốc rất khó khăn, luẩn quẩn trong vòng ñói nghèo.

1.2. VAI TRÒ CỦA ðẤT DỐC ðỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH
TẾ-XÃ HỘI
1.2.1. Vai trò ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội
ðất canh tác toàn cầu chỉ có 3.000 triệu ha, nhân loại mới khai
thác ñược 1.500 triệu ha, ñồng thời cũng làm hư hại một diện tích
tương ñương là 1.400 triệu ha. Hàng năm 11 triệu ha rừng nhiệt ñới bị
24

chặt hạ, theo ñó là 5-7 triệu ha ñất canh tác bị mất khả năng sản xuất
(FAO/UNEP, 1983).
Trên thế giới vấn ñề ñất ñồi núi cũng trở nên bức thiết, Hội
nghị Quốc tế về Quản lý ñất ñồi núi tại Bắc Kinh kêu gọi: “
một
tiềm năng lớn

lao ñang nằm trong các vùng cao nhiệt ñới, các nước
phát triển cũng như ñang phát triển cần tăng cường ñầu tư và nỗ lực
tăng sức sản xuất của vùng cao. ðiều ñó sẽ có lợi không những chỉ
cho nông dân ñịa phương mà còn cho cả

nhân loại nói chung
”.
Việt Nam ñang trên con ñường công nghiệp hóa, hiện ñại hóa
và ñô thị hóa ngày càng mạnh. Trong quá trình xây dựng các khu
công nghiệp, khu ñô thị, cơ sở hạ tầng, mỗi năm cả nước có hàng trăm
nghìn ha ñất nông nghiệp bị chuyển ñổi mục ñích sử dụng, dẫn ñến
mỗi hộ có khoảng 1,5 lao ñộng mất việc làm. Diện tích ñất nông
nghiệp bị mất hàng năm hầu hết là ñất ñồng bằng màu mỡ. Do vậy, vị
trí của ñất ñồi núi ngày càng có ý nghĩa lớn lao trong phát triển nông
lâm nghiệp nói riêng, cũng như phát triển kinh tế xã hội của quốc gia

nói chung.
Sau ñổi mới, không thể không thấy rằng nông dân nước ta vẫn
với cung cách làm ăn như cũ, ruộng ñất ngày càng bị thu hẹp và hiện
họ vẫn là tầng lớp bị thiệt thòi nhất, nghèo khó nhất trong cả nước.
Trong 5 năm, từ năm 2001-2005, tổng diện tích ñất nông nghiệp ñã bị
thu hồi là 366.440 ha (chiếm 3,89% ñất nông nghiệp ñang sử dụng).
Trong ñó, diện tích ñất nông nghiệp ñã thu hồi ñể xây dựng các khu
công nghiệp và cụm công nghiệp là 39.560 nghìn ha, xây dựng ñô thị
là 70.320 nghìn ha và xây dựng kết cấu hạ tầng là 136.170 nghìn ha.
Các vùng kinh tế trọng ñiểm là khu vực có diện tích ñất nông nghiệp
thu hồi lớn nhất, chiếm khoảng 50% diện tích ñất thu hồi trên toàn
quốc.
ðất miền núi vùng cao, vốn là hợp phần rất quan trọng trong
qũy ñất Việt Nam, chiếm tới 63% diện tích toàn quốc, tập trung ở Bắc
25

Bộ (8,923 triệu ha), Trung Bộ (4,935 triệu ha) và Tây Nguyên (5,509
triệu ha), hiện nay càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
ðất ñai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã
hội như là tư liệu sản xuất ñặc biệt. Tuy nhiên, ñối với từng ngành cụ
thể trong nền kinh tế quốc dân, ñất ñai cũng có những vị trí khác
nhau.
- Công nghiệp:
Trừ công nghiệp khai thác khoáng sản, thì ñất
ñai là nền tảng, cơ sở vị trí ñịa lý ñặt phân xưởng, là ñịa ñiểm ñể ñặt
các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.
-
Ngành xây dựng:
ñất ñai là ñịa bàn xây dựng nhà cửa,
trường học, trạm trại, ñường sá, kho bãi và nhiều công trình khác.

- Nông nghiệp:
ñất ñai có một vị trí vô cùng quan trọng, là yếu
tố hàng ñầu của sản xuất nông lâm nghiệp. ðất ñai không chỉ là chỗ
dựa, chỗ ñứng, mà còn là nơi cung cấp ra lương thực, thực phẩm. Mọi
tác ñộng của con người vào cây trồng ñều dựa vào ñất ñai, thông qua
ñất ñai. ðất ñai ñược sử dụng vào sản xuất nông nghiệp ñược gọi là
ruộng ñất. Trong nông nghiệp ñất là tư liệu sản xuất ñặc biệt, không
thể thay thế ñược. Ruộng ñất vừa là ñối tượng lao ñộng, vừa là tư liệu
lao ñộng, không thể thay thế ñược.
Về khía cạnh tư liệu lao ñộng: con người sử dụng ñất như là
công cụ trong quá trình sản xuất. Công cụ ñặc biệt này ñược con
người sử dụng ñể trồng trọt, sản xuất ra của cải vật chất. Không có tư
liệu ñất ñai thì có thể nói không có hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp, vì
không có tư liệu cơ bản nhất này.
Về mặt ñối tượng lao ñộng: bên cạnh vai trò tư liệu sản xuất,
ñất còn giữ vai trò là ñối tượng lao ñộng. Các hoạt ñộng sản xuất,
trồng trọt trên ñất, con người lợi dụng khả năng tái sản xuất của ñất
(ñộ phì nhiêu) ñể tác ñộng vào ñất, thông qua ñất ñể tăng năng suất,
chất lượng nông phẩm. Con người áp dụng kỹ thuật thâm canh: bón
phân, thuỷ lợi…v.v, tăng ñộ phì nhiêu ñất, thông qua ñộ phì nhiêu ñất,

×