GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TOÁN
Bài 1: Cần lấy bao nhiêu gam NaCl cho vào 600g dd NaCl 25% để thu được dd NaCl 50%?
A. 150 B. 300 C. 450 D. 200
Bài 2: Một hỗn hợp khí gồm O
2,
O
3
ở đktc có tỉ khối với H
2
là 18. Thành phần % về thể tích của O
3
trong hỗn
hợp là:
A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%
Bài 3: Trộn 10ml dd HCl (d=1,15g/ml) và 10ml dd HCl (d=1,05g/ml) thì thu được mg dd HCl. Giá trị m là:
A. 11,5 B. 10,0 C. 11,0 D. 22,0
Bài 4: Cần trộn H
2
vào CO theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với metan là
1,5?
A. 1/14 B. 14/1 C.2/11 D. 11/2
Bài 5: Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,319. Brom có 2 đồng vị bền là
79
Br và
81
Br. Thành phần % số
nguyên tử của
81
Br là:
A. 84,05% B. 19,98% C. 81,02% D. 15,95%
Bài 6: Hòa tan vào nước 7,14g hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của 1 kim loại kiềm. Thê vào dd thu
được 1 lượng dd HCl vừa đủ thấy thoát ra 0,672 l khí (đktc). Kim loại trong muối là:
A. Na C. Rb C. K D. Cs
Bài 7: Cho 12,78g hỗn hợp muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp, X đứng trước Y) vào
dd AgNO
3
dư thu được 25,53g kết tủa. CTPT và % khối lượng của NaX trong hỗn hợp đầu lần lượt là?
A. NaCl và 27,46% B. NaBr và 60,0% C. NaCl và 40.0% D. NaBr và 72,74%
Bài 8 : Cho 1,7g hỗn hợp gồm Zn và kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dd HCl dư sinh ra 0,672l khí
H
2
(đktc). Mặt khác, khi cho 1,9g X tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng, dư thì thể tích H
2
sinh ra chưa đến
1,12l(đktc). Kim loại X là :
A. Ba B. Ca C. Mg D. Sr
Bài 9: Cho 24,4g hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dd BaCl
2
. Sau phản ứng thu được
39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa cô cạn dd thu được mg muối clorua. Giá trị của m là :
A. 5,8 B. 22,6 C. 26,6 D. 45,2
Bài 10: Khử m g hỗn hợp A gồm các oxit CuO, MgO, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
bằng CO ở nhiệt độ cao, thu
được 40g hỗn hợp chất rắn X và 6,72 l khí CO
2
(đktc). Giá trị của m là :
A. 44,8 B. 43,2 C. 48,4 D. 35,2
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 23,8 g hỗn hợp 1 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và 1 muối cacbonat của kim
loại hóa trị II vào dd HCl thu được 4,48l (đktc) khí CO
2
. Cô cạn dd sau phản ứng thu được mg muối khan.
Giá trị của m là :
A. 24 B. 28 C. 26 D. 30
Bài 12: Cho 14,5 g hỗn hợp gồm Mg, Zn và Fe tác dụng hết với dd H
2
SO
4
loãng thu được 6,72 l H
2
(đktc). Cô
cạn dd sau phản ứng thu được mg muối khan. Giá trị m là :
A. 34,3 B. 43,9 C. 43,3 D. 35,8
Bài 13 : Thổi từ từ V l hỗn hợp khí X(đktc) gồm CO và H
2
đi qua ống đựng 16,8g hỗn hợp 3 oxit gồm CuO,
Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m g chất rắn và 1 hỗn hợp khí Y nặng hơn
khối lượng X là 0,32g. Giá trị của V và m là :
A. 0,448 l; 16,48g B. 0,448 l ; 18,46g C. 0,224 l ; 16,48g D. 0,224 l ; 18,46g
Bài 14 : Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO
3
và RCO
3
vào dd HCl thấy thoát ra V l khí(đktc). Cô cạn dd
sau phản ứng thấy có 5,1g muối khan. Giá trị V là :
A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36
Bài 15 : Hòa tan 20g hỗn hợp 2 muối sunfit của 2 kim loại hóa trị II trong dd HCl thu được dd A và V l
SO
2
(đktc), khi cô cạn dd A thu được 17,75g chất rắn. Giá trị của V :
A. 3,36 B. 4,48 C. 6,72 D. 5,6
Bài 16 : Cho 4,16g Cu tác dụng vừa đủ với 120ml dd HNO
3
thu được 2,464 l(đktc) hỗn hợp khí NO, NO
2
.
Nồng độ mol của HNO
3
là :
A. 1M B. 0,1M C. 2M D. 0,5M
Bài 17 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp bột X gồm 0,1 mol mỗi chất Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
và Fe
3
O
4
vào dd HCl dư thu
được dd Y. Cho dd NaOH dư vào dd Y, lọc kết tủa, rửa sạch sấy khô đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được mg chất rắn Z. Giá trị m là
A. 40 B. 32 C. 16 D. 56
Bài 18 : Cho dd A gồm 0,1mol AlCl
3
và 0,1mol FeCl
2
tác dụng với dd NH
3
dư. Lọc kết tủa, nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được mg chất rắn. Giá trị m là :
A. 26,2 B. 13,1 C. 6,55 D. 8
Bài 19 : Một dd X chứa 0,1 mol Na
+
, 0,2 mol Cu
2+
, a mol SO
4
2-
. Thêm lượng dư dd gồm BaCl
2
và NH
3
vào
dd X thu được mg kết tủa. Giá trị của m là:
A. 55,82 B. 58,25 C. 77,85 D. 87,75
Bài 20: Hòa tan 4,53g 1 muối kép X có thành phần: Al
3+
, NH
4
+
, SO
4
2-
và H
2
O
kết tinh vào nước cho đủ 100ml
dd (ddY). Cho 20ml dd Y tác dụng với dd NH
3
dư được 0,156g kết tủa. Lấy 20ml dd Y cho tác dụng với dd
Ba(OH)
2
dư, đun nóng được 0,932g kết tủa. CT của X là:
A. Al.NH
4
(SO
4
)
2
.12H
2
O
B. Al
2
(SO
4
)
3
.2(NH
4
)
2
SO
4
.16H
2
O
C. 2Al
2
(SO
4
)
3
.(NH
4
)
2
SO
4
.5H
2
O
D. Al
2
(SO
4
)
3
.(NH
4
)
2
SO
4
.12H
2
O
Bài 21: Nung mg bột sắt trong oxi thu được 3g hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dd HNO
3
(dư) thoát ra
0,56 l NO (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Giá trị của m là:
A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32
Bài 22: Đốt cháy hết mg hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng oxi dư thu được (m+16) g oxit. Cũng mg hỗn hợp
X trên khi tác dụng với dd HNO
3
loãng dư thu được V l khí N
2
(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị
của V là:
A. 8,96 B. 4,48 C. 3,36 D. 2,24
Bài 23: Cho hỗn hợp X có khối lượng mg gồm Cu
2
S, Cu
2
O, CuS có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn
với dd HNO
3
đun nóng dư thu được dd Y và 1,5 mol khí NO
2
(sp khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 20 B. 30 C. 40 D. 25,2
Bài 24: Hỗn hợp X gồm FeCO
3
và FeS
2
. m g X tác dụng vừa đủ với V ml dd HNO
3
63% (D=1,44g/ml) được
9,12g khí Z và dd E. Tỉ khối của Z đối với O
2
bằng 1,425. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 5,6; 22,22 B. 6,4; 21,82 C. 7,2; 20,75 D. 5,6; 21,11
Bài 25: Hòa tan 4,95g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe và R(Có hóa trị không đổi) trong dd HCl dư, được
4,032 l H
2
(đktc). Mặt khác nếu hòa tan 4,95g hỗn hợp X trên bằng dd HNO
3
dư thu được hh khí gồm 0,336l
NO và 1,008l N
2
O(đktc). Kim loại R và % khối lượng của nó trong X là:
A. Mg; 43,64% B. Cr; 49,09% C. Zn; 59,09% D. Al; 49,09%
Bài 26: Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe
2
O
3
cần dùng vừa đủ V l dd HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 0,08 B. 0,16 C. 0,18 D. 0,23
Bài 27: Hòa tan hoàn toàn 30,4g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu
2
S và S bằng HNO
3
dư thoát ra 20,16 l NO duy
nhất(đktc) và dd Y. Thêm Ba(OH)
2
dư vào dd Y thu được mg kết tủa. Giá trị của m là:
A. 81,55 B. 104,20 C. 110,95 D. 115,85