Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.58 KB, 35 trang )

23
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam
chơng trình XĐGN quốc gia làm hạn chế giá trị
của các chơng trình thành phần đối với ngời
nghèo và dễ bị tổn thơng (xem phần dới)
37
. Đặc
biệt, cần phải làm cho chơng trình XĐGN quốc
gia có qui mô thực sự rộng lớn: hiện tại, mặc dù có
nhiều chơng trình thành phần, nhng phần lớn các
quỹ XĐGN đợc dùng để cấp tín dụng và phát triển
cơ sở hạ tầng. Không may thay, có rất ít phân tích
về hiệu quả của các chơng trình XĐGN để từ đó
đa ra các kết luận xác định yếu tố nào thành công
cần phải mở rộng và tái tạo và yếu tố nào không
thành công, cần điều chỉnh một cách bền vững. Một
trờng hợp minh họa cho luận điểm này là Qũy
Xúc tiến Việc làm Quốc gia (QXTVL). Cơ sở của
các ý kiến đóng góp thờng xuyên về sự thành công
của chơng trình này - giả định mỗi khoản vay tạo
ra một việc làm - là quá đơn giản. Một khoản ngân
sách đáng kể đã đợc chi cho chơng trình này
(1.165 tỷ đồng trong các năm 1992-1999) do vậy,
rất cần thiết phải đánh giá định kỳ để kiểm tra hiệu
quả chi phí của các thành tựu đạt đợc
38
. Chính phủ
gần đây đã cam kết tiến hành đánh giá các chơng
trình này
39


.
Chơng trình tài chính vi mô
Chơng trình tài chính vi mô không nhất thiết là
một công cụ của bảo trợ xã hội: theo thông lệ, khi
vay tiền để đầu t sản xuất đợc chú trọng và đại
đa số ngời hởng lợi là ngời nghèo cấp trung chứ
không phải quá nghèo thì vai trò của nó sẽ là khuyến
khích (định hớng phát triển) chứ không phải là
bảo trợ. Nếu đợc thiết kế và quản lý kém, hoặc
nếu đất nớc đó gặp phải biến động về kinh tế, thì
chơng trình tài chính vi mô bản thân nó có thể trở
thành một dạng dễ bị tổn thơng. Tuy nhiên, tài
chính vi mô có thể đợc đa ra xem xét để phục vụ
cho công tác bảo trợ xã hội. Có cả một nguồn tài
chính vi mô tơng đối lớn ở Việt Nam, và số lợng
ngời vay đã tăng lên nhanh chóng trong các năm
90 khi Ngân hàng Phát triển Nông thôn (NHPTNT)
và các chơng trình khác của chính phủ cấp vốn
vay với mức lãi suất trợ cấp
40
. Trong khi chơng
trình này có tác động tốt, thì các khía cạnh về cơ
cấu và quản lý của khu vực này lại có vấn đề. Khi
yêu cầu cho vay với lãi suất thấp vợt quá khả năng
cung cấp, thì tín dụng lại bị hạn chế, và nh vậy sẽ
rất hiếm tiền cho ngời nghèo vay và họ sẽ vẫn phải
đi vay với lãi suất cao trong khu vực phi chính thức.
Quan trọng nhất là, thiếu hẳn một công cụ tiết kiệm
tiền mặt, là công cụ có thể thực hiện chức năng bảo
trợ xã hội quan trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do

mức lãi suất trợ cấp cho các khoản vay làm cho ngân
hàng khó đa ra một mức lãi suất hấp dẫn cho tiền
gửi. Một số cam kết gần đây của Chính phủ cho
thấy môi trờng tài chính vi mô có thể đợc cải
thiện trong trung hạn
41
.
Phòng chống, giảm bớt và đối phó với tai họa
Đặc biệt ở một số vùng nh duyên hải miền trung
và đồng bằng sông Cửu Long, nơi thiên tai thờng
xuyên xảy ra, thì các biện pháp phòng chống và đối
phó với tai họa (ở cấp địa phơng và ở mức tự hỗ trợ
tập thể của các cộng đồng chịu ảnh hởng của lũ
Khung 6: Các chơng trình thành phần của
Chơng trình XĐGN quốc gia
Định canh định c, tái định c và các khu kinh
tế mới (Bộ NNPTNT)
Phát triển cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo và tái
định c (UBDTMN)
Khuyến khích sản xuất nông nghiệp và phi
nông nghiệp (Bộ NNPTNT)
Dịch vụ khuyến nông, lâm ng nghiệp (Bộ
NNPTNT) và tạo thu nhập (Bộ LĐTBXH)
Đào tạo cán bộ cho chơng trình XĐGN (Bộ
LĐTBXH và UBDTMN)
Hỗ trợ cho hộ gia đình dân tộc thiểu số có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (UBDTMN)
Tín dụng và tiết kiệm cho ngời nghèo (Ngân
hàng phục vụ ngời nghèo)
Giáo dục cho ngời nghèo (Bộ GDĐT) Y tế

cho ngời nghèo (Bộ Y tế)
37
Ví dụ Nguyễn và Nguyễn 1999; NCTNĐ, tr. 120-124; van de Walle 1998, tr. 18-22.
38
Không rõ tác giả 1999
39
Chính phủ Việt Nam 2002 t. 136
40
Về đánh giá chi tiết tài chính vi mô ở Việt Nam, đề nghị xem Mc Carty 2001
41
Chính phủ Việt Nam 2002 t. 72
24
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam
lụt và sự hỗ trợ của các cộng đồng lân cận) đợc
triển khai tơng đối tốt. Trong trờng hợp này,
thờng thì việc giảm bớt rủi ro (bằng cơ sở hạ tầng
điều chỉnh lũ) và đối phó với rủi ro (qua việc huy
động các tổ chức nhà nớc và đoàn thể quần chúng
hỗ trợ những ngời bị rủi ro) tơng đối hiệu quả.
Việc giảm nhẹ rủi ro (các biện pháp thực hiện trớc
để giảm bớt ảnh hởng của các tai họa không thể
tránh đợc) vẫn còn cha đợc triển khai. Tuy nhiên
trong những năm gần đây cũng có nhiều thành tựu
hơn trong lĩnh vực này (ví dụ nh việc xây dựng
các ngôi nhà chịu đợc bão lũ).
Bảo hiểm vụ mùa
Bảo hiểm vụ mùa do Công ty Bảo hiểm Việt Nam
(Bảo Việt) đa ra từ năm 1993 là một lĩnh vực có
tiềm năng rõ ràng. Có ba cách để thu phí bảo hiểm,

mỗi cách đều có thuận lợi và khó khăn của nó. Nộp
phí bảo hiểm theo phơng thức tự nguyện thông
qua hệ thống thuế có lợi thế là cục thuế đã có các
thông tin về diện tích và việc sử dụng đất; nhng vì
là công việc thêm vào công việc chính của họ nên
cán bộ thu thuế phải làm việc quá sức, và thu gộp
phí bảo hiểm với thuế làm cho ngời nông dân
không muốn nộp. Nộp phí bảo hiểm thông qua
ngân hàng tơng đối dễ dàng, nhng lại rất hạn
chế đối với những vùng (đặc biệt là đồng bằng sông
Cửu Long) nơi mà đại đa số nông dân đều vay tiền
của ngân hàng. Nộp phí bảo hiểm trực tiếp cho các
đại lý của công ty bảo hiểm lại phải chịu chi phí cao
(do chi phí đi lại) và hiệu quả thấp, và Bảo Việt vẫn
cha có đủ nhân viên có trình độ để lãnh trách
nhiệm phục vụ phức tạp này. Các cộng đồng thảo
luận về quản lý rủi ro trong bối cảnh cuộc sống ở
nông thôn tha thiết muốn có các công cụ bảo hiểm
có thể giúp họ đối phó với vụ mùa thất bát tốt hơn.
Sự thu hút cũng bị hạn chế: năm 2000, có 315.200
hộ gia đình nông dân và 206.000 hécta (3,4%) trong
số 6 triệu hécta đợc canh tác ở Việt Nam đợc
mua bảo hiểm. Sự đánh giá không chính xác và sự
hợp tác mỏng manh giữa Bảo Việt và chính quyền
địa phơng dẫn đến sự không hiệu quả
42
.
Các điều tiết thị trờng lao động (kể cả lao động trẻ em)
Việt Nam đã đề ra các mục tiêu kỳ vọng về tăng
trởng công nghiệp. Để theo đuổi các mục tiêu này,

sẽ cần phải chắc chắn rằng tăng trởng công nghiệp
là cần nhiều lao động hơn hiện nay (và do vậy nghèo
đói và cả tình trạng dễ bị tổn thơng sẽ giảm
bớt). Điều tiết thị trờng lao động cần đạt đợc sự
cân bằng giữa một bên là bảo đảm cho ngời lao
động không phải chịu mức lơng thấp và chịu các
rủi ro tại nơi làm việc, và bên kia là không làm cho
giá tăng lên đến mức không còn cạnh trạnh và vẫn
giảm bớt đợc thất nghiệp. Sự điều tiết này có ba
vấn đề đặc biệt đáng chú ý: mức tiền công tối thiểu,
bồi thờng phi tiền lơng của bảo hiểm xã hội (nh
đã nêu ở trên), và chấm dứt hợp đồng lao động và
giải quyết tranh chấp. Sức khỏe nghề nghiệp, sự an
toàn và quản lý lao động trẻ em cũng là những khía
cạnh quan trọng của bảo trợ xã hội. Hơn hết, chế
độ bảo đảm quyền lao động của Việt Nam trên lý
thuyết đợc đánh giá là tốt, và cho dù thực hiện
cha tốt nhng vẫn tốt hơn chế độ lao động ở Trung
Quốc
43
.
Mức tiền công tối thiểu rất khác nhau giữa các khu
vực (một mặt là giữa các công ty nhà nớc và các
công ty khác trong nớc và mặt khác là với các
công ty có vốn đầu t nớc ngoài) và, trong khu
vực đầu t nớc ngoài mức tiền công tối thiểu cũng
rất khác nhau giữa các vùng. Mức tiền công tối thiểu
ở khu vực nội địa rất thấp, và có thể ảnh hởng đôi
chút đến đến mức tiền lơng trung bình vốn cao
hơn nhiều so với mức lơng tối thiểu đợc áp dụng

cho công nhân có tay nghề thấp. Mức lơng ở các
công ty nớc ngoài cao hơn nhiều, khoảng từ 78%
đến 89% mức lơng trung bình ở khu vực t nhân.
Việc bắt buộc áp dụng mức tiền công tối thiều cũng
không chặt chẽ, nhng hầu hết các công ty có vốn
đầu t nớc ngoài đợc điều tra đều có vẻ tuân theo
qui tắc lao động. Về lý thuyết, những yêu cầu này
có thể ảnh hởng tiêu cực đến lợi thế cạnh tranh và
việc làm của Việt Nam. Trong thực tế, một nghiên
cứu năm 2000 đã kết luận rằng Tuy nhiên, có một
số ít nhà đầu t tỏ ra có phàn nàn về chi phí lao
động [mà] chi phí lao động chỉ là một phần của
cái xác định tính cạnh tranh. Có vẻ nh có nhiều
khả năng để thực hiện những cải cách tiết kiệm chi
phí hơn là những cải cách dẫn đến giảm sức mua
của công nhân tiền công lao động ở Việt Nam
vẫn rất thấp và hấp dẫn so với các tiêu chuẩn quốc
tế
44
. Các qui tắc lao động ở khu vực đầu t nớc
ngoài do đó dờng nh tạo ra một mức sàn hiệu quả
42
Trong 5 năm qua, chi phí cho bảo hiểm vụ mùa (14,4 tỷ đồng) vợt quá mức thu (13,05 tỷ đồng): Silver 2001
43
Manyin và những ngời khác 2001.
44
Belser 2000, tr. 18-22
25
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam

cho mức tiền công thực tế (cho dù vẫn có một số vi
phạm), mà không làm hỏng triển vọng việc làm.
Đã có các đề nghị tăng mức tiền công tối thiểu hiện
hành, chủ yếu đối với khu vực công và cũng có thể
(với một lợng nhỏ hơn) cho khu vực t nhân trong
nớc. Nếu mức tiền công cho khu vực kinh doanh
t nhân trong nớc đợc tăng lên bằng mức dự định
cho khu vực nhà nớc (có thể là gấp đôi mức hiện
tại) thì nó có thể sẽ ảnh hởng đến tiền lơng và
tình trạng việc làm. Sẽ cần phải tiến hành các phân
tích kinh tế cẩn thận để đánh giá xem liệu tổn thất
đó (khi việc làm giảm) có bị nặng nề quá so với các
lợi ích hởng lợi (khi ngời lao động có thu nhập
còn lại cao hơn) khi mức tiền công tối thiểu ở khu
vực t nhân tăng lên nhiều.
Các qui định rất nghiêm ngặt về chấm dứt hợp đồng
lao động làm giảm tính linh hoạt của các công ty
trong việc điều chỉnh qui mô và cơ cấu lao động
của họ nhằm đáp ứng những thay đổi của điều kiện
thị trờng; thực hiện vấn đề này thực tế có thể làm
tăng tình trạng thất nghiệp do không khuyến khích
ngời sử dụng lao động tuyển thêm lao động mới.
Các vấn đề chuyển đổi lao động đặc biệt quan trọng
trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc,
và còn ảnh hởng đến thiện ý của các nhà đầu t
khi đầu t vào các liên doanh với doanh nghiệp nhà
nớc. Luật Lao động năm 1995 cho phép chấm dứt
hợp đồng lao động bằng việc thanh toán cho ngời
lao động một tháng lơng cho mỗi năm làm việc
cho các trờng hợp cơ cấu lại kinh doanh hoặc

thay đổi công nghệ; và một nửa tháng lơng cho
mỗi năm làm việc cho các trờng hợp bị thiên tai
hoặc ngừng kinh doanh. Tuy nhiên, việc giãn thợ
hàng loạt cần phải đợc thảo luận và đợc công
đoàn chấp thuận. Các tranh chấp về chấm dứt hợp
đồng lao động giữa công đoàn và chủ lao động cần
một qui trình phân xử phức tạp; qui trình hiện tại để
giải quyết các tranh chấp giữa cá nhân ngời lao
động và chủ lao động đơn giản hơn rất nhiều. Trong
thực tế, hầu hết các công ty ở khu vực t nhân đều
tránh các cản trở đối với sự linh hoạt điều chỉnh lao
động bằng cách ký hầu hết các hợp đồng lao động
ngắn hạn (từ 6 tháng đến một năm). Do đó trờng
hợp duy nhất có vẻ nh luật lao động cản trở các
quyết định lao động là các quyết định đối với công
ty nớc ngoài tham gia liên doanh với doanh nghiệp
nhà nớc: ở đây, việc hiểu rõ luật Lao động vẫn còn
rất hạn chế và mơ hồ, rất có thể cản trở một số đầu
t nớc ngoài vào liên doanh
45
.
Trong tơng lai, điều kiện làm việc có thể sẽ là một
vấn đề của pháp chế bảo trợ lao động. Các yêu cầu
pháp lý đợc hình thành nhng ở mức nghiên cứu
nhỏ cho thấy là điều kiện làm việc ở các doanh
nghiệp t nhân thờng không đáp ứng đợc các
yêu cầu này. Tuy nhiên, việc cỡng chế thi hành có
hiệu quả hơn đòi hỏi phải tăng số lợng nhân viên
thanh tra và các biện pháp cho phép ngời lao động
có thể kiên quyết đòi thực hiện quyền lợi của họ

trong công việc trong đó có các biện pháp để truyền
bá thông tin tốt hơn và rộng rãi hơn về các quy định
lao động và vai trò mạnh mẽ hơn của các tổ chức
công đoàn.
Việt Nam là nớc ký rất sớm vào Hiến chơng về
Quyền trẻ em, và pháp chế quốc gia nói chung phản
ánh sự cân bằng nhạy cảm giữa bảo trợ trẻ em và
nhận thức đợc tầm quan trọng của lao động trẻ em
đối với tình trạng mức sống của các hộ nghèo (chủ
yếu ở phạm vi trong nớc và cả một số trờng hợp
về lao động tiền công). Lao động trẻ em đã giảm
nhanh cùng với kết quả giảm nghèo ở Việt Nam
trong các năm 90. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn cha
kết thúc: trẻ em gái, trẻ em dân tộc thiểu số và con
cái của những ngời di c từ nông thôn ra thành thị
hầu nh phải làm việc, hoặc ở trong hoặc ngoài gia
đình, nhiều giờ hơn thời gian giành cho các nhu
cầu phúc lợi và phát triển
46
.
Bảo vệ sự tiếp cận dịch vụ y tế: Bảo hiểm y tế và
miễn phí cho ngời sử dụng
Vì sức khỏe kém là một trong các rủi ro có đặc tính
phổ biến nhất mà ngời Việt Nam phải đối phó (xem
phần trên), nên các cơ chế để đáp ứng chi phí chăm
sóc y tế là một trong số các phơng tiện bảo trợ xã
hội quan trọng nhất. Hiện có hai phơng hớng
giải quyết vấn đề này: miễn phí sử dụng và bảo
hiểm y tế. Một số nhóm (ngời tàn tật, trẻ mồ côi,
những ngời bị bệnh lao và bệnh phong, và ngời

45
Belser 2000, tr. 23-26
46
Edmond và Turk 2002; Quỹ Nhi đồng Anh 1997.
26
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam
nghèo) phải đợc miễn phí y tế theo quy định đa
ra đầu những năm 1990. Nhng không rõ là ngời
nghèo có thực sự đợc miễn phí y tế hay không,
đặc biệt là tiền thuốc, và tỷ lệ miễn rất khác nhau
giữa các cơ sở y tế. Có thể, vấn đề đó đã đợc nhận
thấy nên từ năm 2000, một phơng án mới đã đợc
áp dụng thực hiện thông qua hệ thống Bảo hiểm y
tế Việt Nam (xem Khung 7). Việc cấp thẻ y tế miễn
phí cho ngời nghèo áp dụng từ năm 2000 có triển
vọng là cách thức tốt để cải thiện khả năng tiếp cận
dịch vụ y tế. Tuy nhiên, vẫn có những vấn đề nhất
định. Chỉ có 4 triệu ngời nhận đợc thẻ y tế miễn
phí (trong khi đó, Tổng cục thống kê/Ngân hàng
thế giới ớc tính có 28 triệu ngời nghèo trong đó
11 triệu ngời là cùng cực). Những ngời muốn
yêu cầu dịch vụ y tế sử dụng thẻ y tế miễn phí
thờng đợc điều trị sau những ngời trả bằng tiền
mặt đặc biệt ở những vùng khó khăn. Và thậm chí,
họ còn phải trả một số phí (chính thức hoặc không
chính thức) khi sử dụng dịch vụ.
Nhu cầu khẩn thiết là phải đánh giá lại phơng thức
làm sao để đảm bảo cho ngời nghèo đợc tiếp cận
dịch vụ y tế mà họ cần. Khó khăn về tài chính hạn

chế khả năng Chính phủ cung cấp thẻ y tế miễn phí
cho tất cả ngời nghèo và do không có các nguồn
tài chính khác, các trạm y tế xã (nơi mà phần lớn
ngời nghèo đến khám chữa bệnh) sẽ tiếp tục vi
phạm các quyền đợc miễn phí và chữa bệnh công
bằng của những ngời có thẻ y tế miễn phí. Một
phần của vấn đề này là các lý do hành chính. Hệ
thống bảo hiểm y tế chỉ làm việc với các tuyến cao
hơn tuyến y tế xã nên không thanh toán các dịch vụ
y tế cấp xã. Cần phải điều chỉnh các sắp xếp về tài
chính trong y tế để có thể thanh toán các dịch vụ y
tế cung cấp cho ngời nghèo của các trạm y tế xã:
bởi lẽ có thể rất phức tạp về hành chính để thực
hiện điều này trên cơ sở phí dịch vụ nên có lẽ tốt
nhất Chính phủ Việt Nam nên cấp một phần tiền
bảo hiểm cho các trạm y tế xã theo đầu ngời
47
.
Khuyến nông
Khuyến nông có tiềm năng lớn để giảm bớt rủi ro
về sản xuất mà các nhóm lao động nông thôn phải
đối phó. Có lẽ quan trọng nhất là việc tiêm vắc xin
hiệu quả và đầy đủ và điều trị bệnh của vật nuôi có
thể giảm đáng kể rủi ro mà ngời nông dân phải
chịu khi xảy ra tổn thất về vật nuôi vốn vừa là công
cụ sản xuất (động vật kéo) vừa là nguồn tiết kiệm
của họ. Các dịch vụ khuyến nông thiếu nguồn kinh
Khung 7: Bảo hiểm Y tế Việt Nam: diện hởng
lợi và đóng góp
Phạm vi bảo hiểm y tế đã mở rộng rất nhanh

trong 5 năm đầu tiên khi Cơ quan Bảo hiểm Y tế
Việt Nam (BHYT) đợc thành lập năm 1993,
nhng từ đó tới nay thì không hề mở rộng.
Chơng trình BHYT gồm hai thành phần: i)
chơng trình bảo hiểm y tế bắt buộc trớc tiên
nhằm bảo hiểm cho ngời lao động khu vực
công đang làm việc và đã về h; và ii) chơng
trình tự nguyện cho các đối tợng còn lại.
Chơng trình tự nguyện đa ra hai hình thức:
hình thức bảo hiểm thấp thanh toán chi phí điều
trị nội trú và hình thức bảo hiểm cao thanh toán
cho các chi phí điều trị ngoại trú và các chi phí
thuốc men khác. Năm 1998 chơng trình bảo
hiểm bắt buộc có 77% dân số tham gia trong
khi chơng trình bảo hiểm tự nguyện chỉ có 5%.
Hơn 90% số ngời đăng ký vào chơng trình
bảo hiểm tự nguyện là học sinh vì các trờng bị
chính quyền địa phơng yêu cầu đăng ký mua
bảo hiểm cho học sinh của trờng. Chơng trình
này cho đến nay mới chỉ đạt đợc ở mức hạn
chế trong việc các nhóm khác, đặc biệt là các
nhóm ở nông thôn đăng ký bảo hiểm: năm 1998,
diện bảo hiểm trong nhóm giàu nhất đạt 28,7%
còn nhóm nghèo nhất chỉ là 5,8%. Diện bảo hiểm
rất khác nhau giữa các tỉnh (từ 3,7% đến 38%).
Mức đóng góp cho chơng trình bảo hiểm bắt
buộc là 3% mức lơng cơ bản (1% do ngời lao
động đóng, và 2% do chủ lao động đóng). Các
thành viên của chơng trình bảo hiểm tự nguyện
nộp tiền bảo hiểm hàng năm ở các mức rất khác

nhau từ 10.000 đến 50.000 đồng một năm. Các
cơ sở y tế cở cấp liên xã hoặc tuyến cao hơn
đợc Cơ quan BHYT thanh toán trên cơ sở phí
dịch vụ: mức phí chung cho phòng nằm điều trị
và mức phí xét nghiệm và chữa trị bệnh.
47
Tài liệu nguồn cho phần này gồm ADB và WHO (2001). Quốc gia hoá các mục tiêu phát triển quốc tế về xoá đói giảm nghèo cho Việt Nam:
Cải thiện tình trạng sức khoẻ và giảm những bất bình đẳng về y tế. Chiến lợc thực hiện các mục tiêu phát triển của Việt Nam. Dự thảo tham
vấn, đặc biệt ở trang 36; và Ngân hàng thế giới và các tổ chức khác 2001, đặc biệt tr. 154-160
27
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam
phí và không đáp ứng đợc nhu cầu của đại đa số
ngời dân nông thôn (lại càng không đáp ứng đợc
nhu cầu của ngời nghèo ở nông thôn), không đợc
phối hợp với các dịch vụ khác (nh tín dụng vi mô)
và không hoàn thành đợc vai trò này (xem Khung
8). Các nhóm dân c ở nông thôn đợc hỏi ý kiến
về dự thảo Chiến lợc CPRGS đã có ý kiến rằng sự
khuyến khích mạnh mẽ phát triển một số vụ mùa
để tăng thu nhập đợc cho là phù hợp với vùng của
họ thông qua các dịch vụ khuyến nông (và các mục
tiêu sản lợng đã xác định một cách tập chung) đã
làm cho ngời nông dân phải chịu sự sụt giảm giá
cả tiêu dùng trong thời gian dài. Đã có những thành
công trong những năm gần đây, khi dịch vụ khuyến
nông ở một số tỉnh tiến hành các phơng thức có sự
tham gia nhiều hơn của ngời dân và theo yêu cầu.
Các buổi học về những điển hình thành công đã
đợc nhân rộng một cách hệ thống trên toàn đất

nớc.
Ai là ngời đợc hởng lợi từ chơng trình
bảo trợ xã hội của nhà nớc?
Không thể đa ra một phân tích toàn diện về việc
phân bổ nguồn hỗ trợ của bảo trợ xã hội và giảm
nghèo đợc cấp cho ngời lao động. Tuy nhiên, có
thể đa ra các phân tích từng phần, dựa trên số liệu
ĐTMSDC năm 1998 cho phép xác định phạm vi phân
bổ hỗ trợ của các chơng trình xã hội đợc chọn sử
dụng của Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ
(xem bảng 5). Tóm lại, trong số các chơng trình
có các dữ liệu nhận trợ cấp thì nguồn thu nhập xã
hội đáng kể nhất là từ các quỹ bảo hiểm xã hội,
không có gì là ngạc nhiên khi quỹ đã chi trả nhiều
hơn mức ở mức trung bình và tri chả cho một tỷ lệ
lớn hộ gia đình ở nhóm tiêu dùng cao trong năm
nhóm tiêu dùng, và số lợng ngời hởng lợi và
mức hỗ trợ cho mỗi hộ gia đình giảm một cách đáng
kể đối với các nhóm tiêu dùng còn lại. Phụ cấp xã
hội hay trợ cấp xã hội của tất cả các loại (thông
thờng, khẩn cấp và cứu đói) hơi có xu hớng thụt
lùi, ít chênh lệch hơn giữa năm nhóm dân c về
mức trợ cấp và mức trợ cấp lớn nhất lại là cho nhóm
giữa, còn nhóm nghèo nhất lại nhận đợc mức trợ
cấp bình quân theo đầu ngời thấp nhất. Trợ cấp
của chơng trình xóa nghèo và sự hỗ trợ của các tổ
chức phi chính phủ thì ngợc lại, đợc dành cho
nhóm nghèo nhất nhng còn quá nhỏ so với số
lợng quá lớn của nhóm này
48

. Nói chung có thể đi
đến kết luận là hệ thống bảo trợ xã hội hạt nhân chính
thức ở Việt Nam chơng trình bảo hiểm xã hội và
trợ cấp xã hội không thực hiện đợc bảo trợ xã hội
một cách hiệu quả cho đại đa số ngời nghèo.
Yếu tố địa lý cũng có ảnh hởng rất lớn đến sự
khác nhau của mức trợ cấp theo đầu ngời khi phân
Khung 8: Các biện pháp khuyến nông không
đến với ngời nghèo: những kết quả
nghiên cứu của báo cáo đánh giá
nghèo đói có sự tham gia của ngời
dân ở tỉnh Trà Vinh
Mặc dù nuôi tôm là hoạt động chính tạo ra thu
nhập của hộ gia đình ở Duyên Hải, nhng ngời
nông dân nghèo nói rằng hiếm khi họ đợc mời
tham gia các khóa học có liên quan do trung
tâm dịch vụ khuyến nông của huyện tổ chức.
Mặc dù vẫn thấy các cán bộ khuyến nông có
mặt ở làng vào đầu mùa tôm. Nhng dờng nh
vốn vay của chơng trình XĐGN không đợc
kết hợp với kế hoạch mùa vụ, hoặc cán bộ
khuyến nông chỉ có mặt để tiếp những ngời
đợc nhận những khoản vay này. Chỉ có 7 hộ ở
Duyên Hải đợc vay tiền để đầu t nuôi tôm
khi đợc hỏi đã nói rằng họ đợc mời tham dự
các lớp học do trung tâm khuyến nông tổ chức
về đề tài này và chỉ có hai trong số bảy hộ đó là
hộ nghèo. Những ngời đợc mời tham dự đào
tạo khuyến nông thấy các lớp học nuôi tôm do
trung tâm khuyến nông thủy sản của huyện tổ

chức nói chung để phục vụ nuôi trồng kinh
doanh và không phục vụ cho các hộ nông dân
qui mô nhỏ có trình độ và đất đai hạn chế. Tài
liệu hớng dẫn thì phức tạp, đầy các biệt ngữ
khoa học khó hiểu, và đòi hỏi ngời đọc phải
biết tiếng Kinh (Việt). Thiếu tiếp cận với dịch
vụ khuyến nông đầy đủ cũng ảnh hởng đến
tình trạng mức sống trong chăn nuôi gia súc gia
cầm nh lợn, gà, vịt ảnh hởng đến việc
trồng cây ăn quả. Một nông dân nghèo tham
gia khóa học khuyến nông phàn nàn rằng họ
không dạy cho chúng tôi một chút nào về công
nghệ: chúng tôi phải tự tìm lấy từ đài báo, từ
bạn bè hoặc bằng cách học tập những ngời đã
thành công. Thiếu khuyến nông có thể ảnh
hởng nghiêm trọng đến các hộ gia đình sống
cách biệt với xã hội.
48
Nhóm làm việc về vấn đề nghèo 1999; van de Walle 2001.

Bảng 5: Mức trợ cấp tiêu dùng của bảo trợ xã hội / các chơng trình xoá đói giảm nghèo, tính theo năm nhóm tiêu dùng
Nhóm tiêu
dùng
Bảo hiểm xã hội Trợ cấp xã hội Cấp học bổng Các chơng trình giảm
nghèo
Hỗ trợ của các tổ chức
phi chính phủ
Phần trăm Mức độ
hởng lợi
trung bình

Phần trăm Mức độ
hởng lợi
trung bình
Phần trăm Mức độ
hởng lợi
trung bình
Phần trăm Mức độ
hởng lợi
trung bình
Phần trăm Mức độ
hởng lợi
trung bình

5 Giàu
nhất
13,9%
1.010.353
7,3%
251.192
5,6%
141.286
0,2% 327.000 0,1% 443.000
4 12,1%
903.628
10,0%
175.030
2.7%
103.926
0,9% 92.111 0,2% 143.000
3 11,6%

849.509
9,6%
182.875
1,9%
97.684
1,3% 46.692 0,3% 112.667
2 9,1%
745.967
9,4%
181.074
0,8%
96.500
2,1% 76.190 1,2% 42.333
1 Nghèo
nhất
9,5%
731.642
11,6%
196.422
1,1%
105.273
6,4% 41.438 0,5% 206.000
Bình quân tất
cả các nhóm
11,2%
867.366
9,6%
194.156
2,4%
120.875

2,2%
57.636
0,5%
104.200
Chú ý:
1. Nhằm xem xét mục tiêu của các hỗ trợ công, ngời ta đ tiến hành trớc tiên phân loại các hộ gia đình sau đó là các cá nhân về tiêu dùng của họ khi không có hỗ trợ của x
hội. Tài liệu của Van de Walle năm 2001 tính tiêu dùng thực của hộ gia đình theo đầu ngời là tổng tiêu dùng của hộ gia đình theo đầu ngời thu đợc qua Điều tra mức
sống dân c 1998, trừ đi một nửa tổng giá trị hỗ trợ x hội mà họ nhận đợc. Điều đó cho thấy khi không nhận đợc hỗ trợ của x hội, cá nhân và hộ gia đình phải trông
cậy phần nào vào tiết kiệm, tăng lao động, hỗ trợ trong nội bộ gia đình Khi đó có thể tính đợc kết cấu của hỗ trợ x hội theo đầu ngời trong một năm theo các nhóm
20% trong bậc thang giàu nghèo về tiêu dùng bằng cách sắp xếp các cá nhân theo giá trị tiêu dùng theo đầu ngời của hộ gia đình mới tính đợc. Do vậy, cấu thành của
các nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo về tiêu dùng và cách tính mức độ và sự phân bổ lợi ích trên cơ sở các nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo về tiêu dùng này
khác với kết quả trong PWG 2000 tr. 125, vì kết quả này phân loại các cá nhân vào các nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo trên cơ sở tổng tiêu dùng (tức là tính cả các
phúc lợi công cộng).
2. Sự phân bổ là phần trăm của các cá nhân trong từng nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo nói là có nhận đợc hỗ trợ x hội khi đợc hỏi.
3. Mức phúc lợi trung bình là mức trung bình khoản nhận đợc tính theo đầu ngời nhận (VND theo đầu ngời một năm ). Do vậy, các số liệu này khác nhiều (lớn hơn) các
số liệu trong bảng 1 của van de Walle 2001, vì bảng này tính giá trị trung bình theo đầu ngời trong các nhóm 20% trong bậc thang giàu nghèo của cả những ngời đợc
nhận phúc lợi và những ngời không đợc nhận phúc lợi.
4. Trợ giúp x hội nói đến lơng hu và hỗ trợ khi mất khả năng. Các hỗ trợ x hội gồm hỗ trợ x hội cho gia đình liệt sỹ, thơng binh, và qua các tổ chức x hội và cơ sở sản
xuất. Các nguồn hỗ trợ từ Quỹ bảo trợ x hội cho thơng binh và cựu chiến binh và Quỹ bảo trợ x hội cho trợ cấp x hội thờng xuyên. Thu nhập xoá nghèo là tất cả các
thu nhập nhận đợc từ các chơng trình gắn liền với chính sách xóa đói giảm nghèo của Chính phủ Việt Nam. Thu nhập từ các tổ chức phi chính phủ là sự hỗ trợ từ các tổ
chức phi chính phủ trong và ngoài nớc.
29
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam
bổ các nguồn hỗ trợ để giảm nghèo và tình trạng dễ
bị tổn thơng. Đây là một kết quả của hệ thống
hành chính phân cấp của Việt Nam. Mặc dù trung
ơng có trách nhiệm đa ra các hớng dẫn để xác
định mục tiêu và mức trợ cấp, nhng các Tỉnh và cơ
quan dới tỉnh có quyền tự quyết đáng kể để điều

chỉnh mức tiêu dùng cho phù hợp với toàn bộ nguồn
tài chính. Kết quả tổng quan rất phức tạp. Việc
phân bổ các quỹ trung ơng cho các chơng trình
chống nghèo đói đã có tiến bộ trong việc u tiên
các tỉnh nghèo. Tuy nhiên, cách thức mà tổ chức
hành chính tỉnh phân bổ các quỹ này cho các huyện,
và các huyện phân bổ cho các xã, không nhằm mục
đích có lợi cho ngời nghèo. Hơn nữa, các quỹ
trung ơng thờng chỉ có vai trò thứ yếu so với các
quỹ đợc các tỉnh và các cấp dới tỉnh lập ra. Các
tỉnh giàu có thờng lập ra nhiều quỹ hơn các tỉnh
nghèo, và các huyện giàu cũng lập ra nhiều quỹ
hơn các huyện nghèo. Kết quả thực là làm ngời
nghèo ở huyện giàu vẫn tốt hơn làm ngời nghèo ở
huyện nghèo
49
.
Yếu tố quan trọng thứ ba trong bất cứ đề cập nào về
việc ai là ngời đợc hởng lợi từ các chơng trình
của nhà nớc có liên quan đến địa vị của ngời di
c. Những ngời di c tự nguyện đến thành phố
thấy rất khó xin đợc đăng ký hộ khẩu, mà không
có đăng ký này họ bị coi là không có đủ điều kiện
để hởng các dịch vụ xã hội tại địa phơng đó (nh
trẻ con đi học không mất tiền, chăm sóc sức khỏe,
vv.). Năm 1996 ớc tính có khoảng một triệu ngời
không đăng ký hộ khẩu sống ở thành phố Hồ Chí
Minh
50
. Ngoài việc tạo ra một nhóm không thuộc bảo

trợ xã hội với tình trạng mức sống đặc biệt không
ổn định, cơ chế này có thể tạo ra những cái bẫy
nghèo đói về mặt địa lý giống nh chiếc phanh đối
với phát triển kinh tế quốc gia, nếu sự thiếu hụt các
phúc lợi của mạng lới bảo trợ của cộng đồng và
nhà nớc ngăn cản tất cả mọi ngời trừ các hộ giàu
di chuyển để theo đuổi các cơ hội kinh tế mới. Trong
chiến lợc CPRGS, Chính phủ đã cam kết đánh giá
hệ thống đăng ký hộ khẩu hiện tại. Điều này có thể
cho phép nhóm dân c này tiếp cận tốt hơn các dịch
vụ xã hội cơ bản.
Các chơng trình của Chính phủ Việt Nam có
hiệu quả trong việc giảm tình trạng dễ bị tổn
thơng và sự nghèo khổ hay không?
Nh đã nêu ở trên, các biện pháp bảo trợ xã hội có
thể đợc phân thành các loại mà mục tiêu trớc mắt
của nó là đảm bảo cho mức sống của các cá nhân
và hộ gia đình không bị xuống quá thấp (bảo trợ)
và các loại biện pháp mà mục đích trớc mắt của
nó là vực dậy các cá nhân và hộ gia đình bị rơi vào
tình trạng có mức sống thấp hơn mức đợc xã hội
chấp nhận. Thực tế, nhiều biện pháp có thể giải
quyết cả hai vai trò, tùy thuộc vào vị trí của các hộ
gia đình có vấn đề. Tuy nhiên, sự phân biệt cơ bản
giữa khuyến khích và bảo trợ có thể cung cấp cơ sở
cho một khuôn khổ hữu ích để phân tích các chơng
trình bảo trợ xã hội.
Van de Walle đã kiểm tra giả thuyết là khoản trợ
cấp xã hội theo đầu ngời mà hộ nhận đợc phản
ánh không chỉ mức độ nghèo mà cả việc xảy ra các

đột biến, điều ngụ ý rằng không nên phê phán các
chơng trình bảo trợ xã hội vì đã nhằm nhóm mục
tiêu không tốt nếu chỉ đơn thuần dựa trên thực tế là
những ngời đợc hởng lợi chính lại là nhũng
ngời không nghèo, vì họ có thể đã phản ứng một
cách hiệu quả với các đột biến và điều này đã ngăn
các hộ không nghèo khỏi rơi vào tình trạng nghèo.
Tuy nhiên, căn cứ vào dữ liệu có sẵn đó, Van de
Walle kết luận rằng không có ngời nghèo nào,
mà cũng không có ngời nào chịu tác động của các
đột biến xấu tỏ ra đã tìm kiếm sự hỗ trợ từ các chơng
trình phúc lợi xã hội. Xem xét vấn đề này từ khía
cạnh khác (khi nêu câu hỏi rằng phần nào của
chơng trình giảm nghèo đầy ấn tợng từ năm 1993
đến 1998 có thể đợc coi là do tác động của trợ cấp
xã hội), Van de Walle thấy rằng trợ cấp có ảnh
hởng không đáng kể đến nghèo: những khoản
trợ cấp này chỉ giúp cho khoảng 1% dân số thoát
khỏi nghèo đói và chỉ bảo trợ cho khoảng 1% dân
số khỏi rơi vào tình trạng nghèo đói. Về mặt thống
kê mà nói, ảnh hởng ở cấp này không khác mấy
với con số 0
51
.
49
Van de Walle 1998
50
Van de Walle 1998, tr.26
51
Những thanh toán này giúp đợc khoảng 1% dân số thoát nghèo, và giúp 1% dân số không lâm vào cảnh nghèo: Van de Walle 2001, tr. 23-5

30
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Tóm tắt: cơ chế quản lý rủi ro và bảo trợ xã
hội
Bảng 6 tóm tắt các nguyên nhân trực tiếp chung
nhất của rủi ro và các nhóm tiêu dùng phải chịu ảnh
hởng, và đa ra một danh sách các cách tiếp cận
có tiềm năng (cho hộ gia đình, cộng đồng, thị
trờng và nhà nớc ở các cấp độ khác nhau) để
phòng chống, giảm nhẹ và đối phó với các rủi ro.
Danh sách các cách tiếp cận này đợc lập với ý đồ
bao trùm hết các khả năng: nó bao gồm cả các
chiến lợc và biện pháp tiềm năng cha đợc tiến
hành thử ở Việt Nam, nhng rất đáng xem xét. Đây
là cơ sở để thảo luận tiếp về những yêu cầu cần
thiết để đạt đợc các mục tiêu nhằm giảm tình trạng
dễ bị tổn thơng và rộng hơn là giảm nghèo.
Cơ chế hiện tại về quản lý rủi ro và bảo trợ xã hội ở Việt Nam



Bảng 6: Khái quát các chiến lợc quản lý rủi ro và rủi ro tiềm năng ở Việt Nam
Rủi ro Đối tợng chịu ảnh
hởng
Các biện pháp phòng chống/ngăn ngừa Các biện pháp giảm nhẹ Các biện pháp đối phó
Mất mùa do hạn hán,
lũ lụt và sâu bọ
Nông dân, đặc biệt ở
duyên hải miền Trung
(bo lũ), Đồng bằng

sông Cửu Long (lũ lụt)
và miền núi (lũ tại địa
phơng, đất lở)
Kiểm soát lũ/ cơ sở hạ tầng thủy lợi
Sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu
Các dịch vụ khuyến nông chất lợng
Trồng rừng / trồng cây ở hộ gia đình / quản
lý rừng
Qui hoạch và quản lý vùng đồng bằng cửa
sông do nớc lũ tạo nên (khoanh vùng, cơ sở
hạ tầng giao thông)
Trồng tre dọc hai bờ sông

Xây dựng những ngôi nhà chắc chắn hơn (chống
chịu đợc lũ lụt): chính phủ cấp kinh phí cho các gia
đình nghèo, hớng dẫn và cho các hộ khác vay
Xây dựng cơ sở cộng đồng vững mạnh hơn (trờng
học, phòng khám) ở những vùng hay bị thiên tai
Giáo dục phòng chống tai họa ở các trờng học
Nâng cấp các hệ thống dự báo tai họa sớm
Các chơng trình bảo hiểm tai họa
Đa dạng hóa: nông nghiệp (sờn đồi cũng nh đất
trồng lúa) và phi nông nghiệp
Sử dụng nhiều loại giống tăng
trởng nhanh
Hỗ trợ: cung cấp lơng thực và các
vật dụng cần thiết
Các khoản vay (tiêu dùng, cơ cấu lại
sản xuất)
Các hỗ trợ t nhân

Vật nuôi bị bệnh và bị
chết
Các hộ gia đình nông
thôn, đặc biệt là các
hộ lấy công việc
nuôi gia súc làm
nghề chính để sinh
sống
Các dịch vụ khuyến nông chất lợng (thể
chất vật nuôi)
Các dịch vụ thú ý chất lợng (phòng
chống)
Các dịch vụ thú y chất lợng (cách điều trị) Các khoản vay
Giảm bớt tiêu dùng
Các hỗ trợ t nhân
Sức khỏe yếu do bị
bệnh tật, tai nạn hoặc
bạo lực đặc biệt là đối
với thành viên làm ra
nhiều thu nhập cho hộ
gia đình.
Tất cả các hộ Các dịch vụ phòng bệnh và giáo dục y tế
Vệ sinh và cung cấp nớc sạch
Các chiến dịch y tế công cộng và an toàn
(ví dụ nh an toàn giao thông, không hút
thuốc)
Phòng tránh bạo lực gia đình
An toàn nghề nghiệp (đặc biệt trong
ngành mỏ)
Duy trì luật pháp và trật tự trị an

Các dịch vụ cứu chữa bệnh chất lợng cao
Bảo hiểm y tế
Miễn phí khám chữa bệnh cho ngời nghèo
Vay mợn tiền và lơng thực của họ
hàng, những ngời cho vay li hoặc
ngân hàng
Không cho trẻ em đi học, chuyển
sang đi làm để có thu nhập
Giảm tiêu dùng
Các hỗ trợ t nhân
Thành viên làm ra
nhiều thu nhập cho hộ
gia đình bị chết (tổn
thất về thu nhập / lao
động cộng với chi phí
mai táng
Tất cả các hộ gia
đình làm kinh tế
Các dịch vụ phòng chống bệnh tật và giáo
dục y tế
Vệ sinh và cung cấp nớc sạch
Các chiến dịch về an toàn (ví dụ: an toàn
giao thông)
Duy trì luật pháp và trật tự trị an
Trợ cấp cho ngời sống sót
Bảo hiểm nhân thọ
Tiết kiệm
Bảo hiểm ma chay
Vay mợn tiền hoặc lơng thực của
họ hàng, ngời cho vay li hoặc

ngân hàng
Không cho trẻ em đi học, chuyển
sang lao động để có thu nhập
Giảm tiêu dùng
Mất của do hỏa hoạn,
kẻ trộm hoặc thiên tai
(lũ, hạn, đất lở)
Tất cả các hộ gia
đình ở mức độ nào
đó, nhng đặc biệt là
đối với các hộ ở các
vùng thờng xảy ra
lũ lụt
Kiểm soát lũ / cơ sở hạ tầng thủy lợi
Các chiến dịch phòng chống tai nạn
Duy trì luật pháp và trật tự trị an
Bảo hiểm
Tiết kiệm
Đa dạng hóa các nguồn thu nhập
Vay mợn tiền và lơng thực của họ
hàng, ngời cho vay li hoặc ngân
hàng
Không cho trẻ em đi học, chuyển
sang lao động để có thu nhập
Giảm tiêu dùng
Các hỗ trợ t nhân






Bảng 6 : Khái quát các chiến lợc quản lý rủi ro và rủi ro tiềm năng ở Việt Nam (tiếp)
Kinh doanh thất bại
Tất cả các hộ làm kinh tế Tiếp cận thông tin thị trờng
(dài hạn, kể cả giáo dục và
xóa mù chữ cho dân tộc
thiểu số ở Việt Nam)
Cố vấn về quản lý kinh
doanh
Tiết kiệm
Bảo hiểm
Đa dạng hóa các nguồn thu nhập
Vay mợn tiền bạc và lơng thực
của họ hàng, ngời cho vay lihoặc
ngân hàng
Không cho trẻ em đi học, chuyển
sang lao động để có thu nhập
Giảm tiêu dùng
Các hỗ trợ t nhân
Giá cả đầu vào và sản
phẩm thay đổi (nh cà
phê, đờng)
Tất cả các hộ tham gia sản xuất
hoặc cung cấp dịch vụ cho thị
trờng, đặc biệt là những ngời
không có lựa chọn cách kiếm
sống nào khác (nh những ngời
không canh tác mùa vụ) và nhng
ngời sản xuất cung cấp cho thị
trờng quốc tế

Phổ biến thông tin thị trờng
chính xác và đích thực (hiện
tại và dự báo)
Đa dạng hóa cách kiếm sống
Tiết kiệm
Bảo hiểm
Các chính sách ổn định giá cả?
Vay mợn tiền bạc và lơng thực
của họ hàng, ngời cho vay lihoặc
ngân hàng
Không cho trẻ em đi học, chuyển
sang lao động để có thu nhập
Giảm tiêu dùng
Các hỗ trợ t nhân
Các sự kiện chu kỳ
cuộc sống: chi phí ma
chay, cới hỏi
Tất cả các hộ gia đình có trên một
ngời
Không áp dụng Tiết kiệm
Bảo hiểm ma chay
Vay mợn tiền bạc và lơng thực
của họ hàng, ngời cho vay lihoặc
ngân hàng
Các hỗ trợ t nhân
Thành viên trong hộ
gia đình nghiện rợu,
nghiện ma túy hoặc cờ
bạc (đặc biệt nếu là
thành viên làm ra

nhiều thu nhập cho hộ
gia đình)
Tất cả các hộ gia đình, đặc biệt là
các hộ ở thành phố lớn (và các
vùng trồng thuốc phiện trớc
đây?)
Giáo dục và thúc đẩy hiểu
biết về quyền của phụ nữ
Bắt buộc thực thi luật đ
đợc cải thiện và rõ ràng
Giáo dục y tế
Kiểm soát ma túy
Các dịch vụ chữa trị /phục hồi Vay mợn tiền bạc và lơng thực
của họ hàng, ngời cho vay lihoặc
ngân hàng
Không cho trẻ em đi học, chuyển
sang lao động để có thu nhập
Giảm tiêu dùng
Các hỗ trợ t nhân
Thất nghiệp
Khu vực thành thị (nh ngời lao
động trong các DNNN)
Duy trì sự ổn định của kinh
tế vĩ mô
Quản lý hiệu quả việc cổ
phần hóa DNNN
Thị trờng lao động linh hoạt (nh yêu cầu giảm bớt
các hạn chế về việc c trú)
Trợ cấp thất nghiệp
Tiết kiệm

Giáo dục và dạy nghề
Các khoản vay dành cho các doanh nghiệp nhỏ mới
/tăng cờng (nh CQLDN)
Vay mợn tiền bạc và lơng thực
của họ hàng, ngời cho vay lihoặc
ngân hàng
Không cho trẻ em đi học, chuyển
sang lao động để có thu nhập
Giảm tiêu dùng
Các hỗ trợ t nhân
Tuổi già
Tất cả mọi ngời Không áp dụng Tiết kiệm
Lơng hu
Hỗ trợ của anh em ruột hoặc hàng
xóm
Hỗ trợ t nhận
Vay mợn tiền bạc và lơng thực
của hàng xóm, ngời cho vay li
hoặc ngân hàng
Giảm tiêu dùng




33
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Các đề xuất đối với các chính sách của Chính
phủ Việt Nam nhằm giải quyết tình trạng dễ
bị tổn thơng
Phần dới đây sẽ xác định một số thay đổi chính

trong chính sách và chơng trình nhằm góp phần
giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thơng và hỗ trợ hiệu
quả hơn cho ngời nghèo kinh niên. Nền tảng của
tất cả những đề xuất này là hai mục tiêu chính:
Thứ nhất, nâng cao yếu tố bảo vệ của các chơng
trình bảo trợ xã hội/giảm nghèo của Chính phủ
Việt Nam, cụ thể là bảo vệ chống lại những rủi
ro riêng lẻ (để đạt đợc kết quả, cần có các sắp
xếp thể chế hiệu quả hợp lý giữa các cơ cấu
ngang chính phủ, tổ chức quần chúng và cộng
đồng trong việc khắc phục rủi ro toàn diện của
thiên tai);
Thứ hai, thay đổi dần trọng tâm của hệ thống
bảo trợ xã hội hạt nhân, (bảo hiểm xã hội và các
chơng trình hỗ trợ xã hội, hiện đang chiếm
mức tiêu dùng lớn nhất trong tổng tiêu dùng
dành cho bảo trợ xã hội), nhằm mang lại nhiều
lợi ích hơn cho ngời nghèo và nhóm có thu
nhập trung bình, chứ không phải cho các nhóm
trung lu. Mục tiêu thứ hai này rất nhạy cảm về
mặt chính trị
52
.
Khái quát hơn, điều quan trọng cần xác định tình
trạng dễ bị tổn thơng là trọng tâm chơng trình
nghị sự về chính sách. Điều này yêu cầu mọi đề
xuất chính sách phải có phân tích về tình trạng dễ
bị tổn thơng, tập trung vào những ngời dễ bị ảnh
hởng tiêu cực của cải cách và giúp xác định các
biện pháp làm giảm bớt hoặc bù đắp cho những đột

biến đó.
Điều chỉnh doanh thu và ngân sách để chuẩn hóa
điều kiện và mức độ hởng lợi trong cả nớc
Rất khó có thể kết luận về tính hiệu quả của các
công cụ bảo trợ xã hội của Chính phủ Việt Nam do
không có đẩy đủ thông tin. Tuy nhiên, những nghiên
cứu đã đợc tiến hành trớc đây (nh Báo cáo tiêu
dùng công của Chính phủ và các nhà tài trợ năm
2000) đã xác định một số vấn đề về tính bình đẳng
và hiệu quả của hệ thống tạo ngân sách, cấp vốn
cho các dịch vụ và các chơng trình giảm nghèo và
bảo trợ xã hội có mục tiêu và các chơng trình giảm
nghèo. Nghiên cứu này cho thấy hệ thống này không
đem lại lợi ích bình đẳng cho tất cả ngời nghèo ở
Việt Nam
53
. Tiêu chí quốc gia chung xác định những
ngời đợc hởng lợi đợc sửa đổi cho phù hợp với
nguồn lực của địa phơng và khái niệm nghèo đói
tơng đối: những vùng sung túc hơn (nh Thành
phố Hồ Chí Minh và Đồng Bằng Sông Cửu Long)
xây dựng tiêu chí riêng cao hơn và bao quát hơn để
xác định những ngời thụ hởng chơng trình. Vì
thế, những ngời nghèo ở những Xã, Huyện giàu
đợc hởng lợi nhiều hơn so với những ngời nghèo
ở các vùng nghèo. Để có sự bình đẳng, chính phủ
trung ơng cần xây dựng và thực thi một tiêu chuẩn
quốc gia tối thiểu mà không có ngời dân nào bị
rơi xuống thấp hơn mức đó
54

. Việc xác định các
nhu cầu dựa trên cơ sở này sẽ quyết định mức vốn
trung ơng chuyển cho địa phơng sao cho vốn từ
trung ơng sẽ tập trung có hiệu quả hơn cho các xã
nghèo có nhu cầu cần vốn nhất.
Có nhiều lý do giải thích tại sao lại tồn tại hệ thống
hiện tại mà theo đó một phần lớn tổng nguồn vốn
chơng trình đợc huy động từ địa phơng và theo
đó tiêu chí hợp lệ đợc điều chỉnh cho phù hợp với
nguồn lực sẵn có. Hệ thống phân quyền này, trên
cơ sở tiến hành xác định mục tiêu ở cấp địa phơng,
đợc xem là phù hợp với xã hội ít biến động và ít có
những bất bình đẳng về địa lý, hầu hết mọi ngời
đều yên vị trong suốt cuộc đời và do đó cán bộ địa
phơng có đầy đủ thông tin về tình trạng nghèo và
dễ bị tổn thơng của ngời dân vùng đó. Khi mức
độ biến động tăng lên trong nền kinh tế thị trờng,
thì hệ thống này sẽ ngày càng trở lên không hiệu
quả trong việc xác định ngời nghèo và ngời dễ bị
tổn thơng, đặc biệt ở những vùng có tình trạng
Phần IV: Đạt các mục tiêu
52
van de Walle 1998 tr. 32-4.
53
Báo cáo chi tiêu công 2000 của Chính phủ và các nhà tài trợ; van de Walle 2001.
54
Van de Walle 1998 tr. 24.
34
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Đạt các mục tiêu

thiên tai, cả bảo hiểm mùa màng; và nghiên cứu
và mở rộng nông nghiệp theo hớng cung cấp
giống cây trồng chịu hạn, lũ lụt và phát triển
nhanh sau thiên tai.
Các thay đổi cơ cấu: trồng rừng, xây dựng, duy
tu và quản lý cơ sở hạ tầng, kiểm soát lũ lụt và
cơ sở hạ tầng thuỷ lợi; nạo vét và kiểm soát lở
sông; v.v
Quỹ Khắc phục Thiên tai, triển khai trên cơ sở
phản ứng, để tài trợ cho việc tái xây dựng cấp
thiết sau thiên tai các cơ sở hạ tầng công thiết
yếu và hỗ trợ thu nhập và tạo việc làm giúp phục
hồi
56
.
Phơng pháp tổng hợp này để phòng tránh, giảm
nhẹ và phản ứng với thiên tai đòi hỏi phải có sự
phối hợp hiệu quả của rất nhiều các tổ chức (nh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Giao
thông, Bộ Kế hoạch Đầu t, vv). Đã đạt đợc nhiều
thành tựu đáng kể trong việc phối hợp giữa chính
quyền và các nhà tài trợ ở miền Trung Việt Nam
57
:
có khả năng tốt để tiếp tục phát triển và áp dụng
phơng pháp này ở những nơi khác (nh Đồng
bằng Sông Cửu long).
Nâng cao khả năng tiếp cận và chất lợng dịch vụ
y tế và giáo dục.
Việc đảm bảo tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh có

thể chi trả đợc cho các hộ gia đình nghèo là trọng
tâm của việc giảm tình trạng dễ bị tổn thơng. Cam
kết tức thì của chính phủ đối với vấn đề này mà
có lẽ bắt đầu ở các xã nghèo nhất đã đợc xác
định có thể có tác động đáng kể lên khả năng
ngời nghèo đối phó với loại rủi ro phổ biến và làm
suy yếu con ngời này. Loại bỏ các chi phí cho
ngời nghèo (thông qua các chính sách miễn phí
hiệu quả, có thể là sử dụng một biện pháp khác tốt
hơn thẻ y tế miễn phí) là một phần của giải pháp.
Cải cách lại việc cấp tài chính để có thể thanh toán
cho các trạm y tế xã, có thể trên cơ sở trực tiếp theo
đầu ngời, có thể hỗ trợ các dịch vụ y tế ở cấp này
nơi phần lớn ngời nghèo khám chữa bệnh và đảm
bảo ngời có thẻ y tế miễn phí cũng đợc cung cấp
dịch vụ y tế công bằng nh ngời những ngời trả
nhập c (chủ yếu ở thành thị)
55
. Bên cạnh đó, còn
có tình trạng do khuyến khích ngời dân không
theo đuổi các cơ hội kinh tế, nên những hạn chế
của hệ thống hiện tại sẽ bắt đầu cản trở đến tăng
trởng kinh tế.
Một cách để đảm bảo có sự đối xử bình đẳng hơn ở
các cấp chính quyền địa phơng khác nhau đòi hỏi
yêu cầu quan tâm rõ ràng trong các kế hoạch giảm
nghèo đói của xã, huyện hoặc tỉnh đến tình trạng
dễ bị tổn thơng và cần đa ra những hớng dẫn
phù hợp về cách tiến hành phân tích tình trạng dễ bị
tổn thơng này. (Có cơ hội đề thực hiện việc này

khi Chiến lợc CPRGS đợc đa xuống thực hiện ở
các cấp chính quyền dới trung ơng). Một biện
pháp bổ trợ quan trọng nhằm giảm bớt những bất
bình đẳng về hởng lợi đó là cần nhấn mạnh đến
tầm quan trọng của việc thông tin cho công dân về
các quyền và quyền lợi. Nhiều ngời hởng lợi
không biết tại sao họ lại đợc hởng hoặc liệu mức
họ hởng đã đúng cha. Rõ ràng là hầu hết những
ngời đáng lẽ đợc hởng lợi thì lại không đợc
mà cũng không biết gì về những quyền lợi của họ.
Việc thiếu nhận thức đặc biệt dễ thấy ở những nhóm
dân tộc thiểu số không biết nói hoặc đọc tiếng Việt.
Cung cấp thông tin bằng cách dán lên tờng ở
trung tâm xã hoặc qua đài hoặc vô tuyến và bằng
ngôn ngữ phù hợp ở những vùng mà các nhóm dân
c chiếm đa số không phải là ngời Kinh sẽ
giúp giảm bớt tỷ lệ hởng lợi không đợc yêu cầu
do ngời dân không biết về các quyền lợi này.
Xây dựng phơng pháp luận cho phòng tránh và
giảm nhẹ thiên tai
Do thiên tai nghiêm trọng dờng nh xảy ra ngày
càng thờng xuyên, nên Chính phủ cần xây dựng
các kế hoạch vùng tổng hợp nhằm giảm bớt khả
năng xảy ra thiên tai và giảm nhẹ hậu quả khi thiên
tai xảy ra. Kế hoạch này gồm có:
Các biện pháp phi cơ cấu: hệ thống sẵn sàng
đối phó và phản ứng với thiên tai; quy hoạch và
xây dựng hệ thống dẫn nớc tổng hợp, xem xét
các quy chế về xây dựng; t vấn và trợ cấp nhằm
khuyến khích xây dựng các công trình chống

chịu đợc sức tàn phá của gió và lũ lụt; bảo hiểm
55
Nhóm làm việc về vấn đề nghèo 1999 trang 126; van de Walle 1998.
56
Ngân hàng Thế giới và các tổ chức khác 2000 tr. 88-9; IFRCRCS 2001.
57
NDM Partnership 2001.
35
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Đạt các mục tiêu
bằng tiền mặt. Các thử nghiệm về đồng tài trợ bảo
hiểm y tế phức tạp hơn ở Trung Quốc có thể rất
đáng học hỏi: ở vùng thành thị Trung quốc, ngời
ta đã đạt đợc thành công đáng kể trong mở rộng
phạm vi và tính bền vững của bảo hiểm bằng cách
sử dụng kết hợp tài khoản tiết kiệm cá nhân, một
nguồn quỹ do ngời sử dụng lao động tài trợ với
khoản bảo hiểm của chính sách bảo hiểm y tế, với
mức giới hạn chi trả cụ thể của từng loại trong từng
trờng hợp cụ thể (xem Khung 9).
Việc nâng cao tiêu chuẩn chăm sóc toàn diện thông
qua đầu t vào vật chất và đào tạo cũng có ý nghĩa
vô cùng quan trọng. Việc nâng cao khả năng tiếp
cận với dịch vụ y tế và giáo dục có chất lợng qua
cơ sở hạ tầng nông thôn để giảm tình trạng xa xôi
hẻo lánh có lẽ là dễ dàng hơn xây các trạm y tế xã
hay trờng học. Các chơng trình nhằm mục tiêu
phát triển con ngời nh chơng trình
PROGRESA ở Mê xi cô - cũng có thể giúp giảm
nhu cầu tạo thu nhập, tài sản và tiết kiệm do bị mất

cơ hội của các hộ nghèo và dễ bị tổn thơng khi
đầu t vào các trạm y tế và trờng học.
Đơn giản hoá việc đăng ký hộ khẩu của những
ngời di c đến thành thị.
Biểu hiện rõ ràng nhất của tình trạng biến động về
dân số ngày càng tăng lên liên quan đến những vấn
đề nói trên là số luợng dân c không đăng ký hộ
khẩu ở các thành phố lớn do hiện tợng di dân từ
nông thôn ra thành thị gây ra. Chính phủ đề ra mục
tiêu tăng tỷ lệ dân số thành thị trong tổng dân số
quốc gia đạt trên 40% vào những thập kỷ tới. Nếu
điều này xảy ra, điều quan trọng là những ngời di
dân đến các trung tâm thành thị phải đợc công
nhận chính thức về hộ khẩu, điều này cho phép họ
có quyền tiếp cận các dịch vụ cơ bản (giáo dục, y tế
và bảo trợ xã hội/XĐGN). Trong chiến lợc CPRGS,
Chính phủ thông báo sẽ cung cấp tiếp cập các dịch
vụ xã hội cơ bản cho tất cả các ngời dân thành thị,
kể cả những ngời không có hộ khẩu [và] xây dựng
các biện pháp giúp ngời nghèo tìm việc làm ở những
vùng đô thị. Ngoài ra, Chính phủ sẽ xem xét lại
chính sách di c lao động và chính sách đăng ký hộ
khẩu để ngời dân có thể dễ dàng chuyển sang
những công việc đợc trả lơng cao hơn
58
. Đây là
một quyết định khó khăn: nó sẽ làm tăng mạnh
nhu cầu về các dịch vụ xã hội ở thành thị và gây ra
áp lực về ngân sách cho chính quyền các thành phố.
Tuy nhiên, Việt Nam cần xây dựng một thị trờng

lao động lu động và linh hoạt và cho phép những
ngời lao động di c đến các trung tâm thành thị
với các quyền lợi và bảo đảm nh những ngời dân
khác (xem Khung 10). Sẽ cần phải có thêm các
nguồn lực bổ sung.
Khung 9: Nguồn tài chính cho bảo hiểm Y tế
ở Trung Quốc
Tại Trung Quốc, phí bảo hiểm thực thanh thực
chi của các chơng trình bảo hiểm bắt buộc ở
các khu vực thành thị hiện nay đạt mức khá cao
8-9% tổng mức lơng. Trong một thử nghiệm
nhằm làm cho các quỹ này trở lên hiệu quả hơn,
hai thành phố đã áp dụng một hệ thống theo đó
một nửa khoản đóng góp của công nhân đợc
nộp vào các tài khoản tiết kiệm cá nhân, trong
khi một nửa khoản đóng góp kia của công nhân
nộp vào các quỹ đóng góp. Khi ngời công nhân
bị bệnh, các chi phí y tế khác của họ trớc hết
sẽ đợc thanh toán bằng tài khoản cá nhân của
họ và các khoản tiết kiệm cá nhân khác. Tuy
nhiên, nếu chi phí trong một năm cụ thể vợt
quá trị giá có trong tài khoản cá nhân cộng thêm
5% tổng lơng của ngời lao động, thì phần vợt
này sẽ đợc quỹ đóng góp (do ngời sử dụng
lao động tài trợ) chi trả. Nếu chi phí y tế vợt
quá mức trần (bằng 5 lần mức thu nhập hàng
năm của ngời lao động), thì chúng sẽ đợc
một chính sách bảo hiểm y tế bổ trợ chi trả.
Trông có vẻ phức tạp, nhng hệ thống này đã
thành công trong việc nâng cao nhận thức của

ngời sử dụng lao động và ngời lao động về
chi phí y tế và thúc đẩy các bệnh viện phải hợp
lý hoá qui trình chẩn đoán và chữa bệnh. Hệ
thống này hiện tại đã đợc mở rộng sang 57
thành phố khác.
Nguồn: Xiaoyi và những ngời khác 1999 tr 71-
4; van Ginneken 1999 tr. 18-19
58
Chính phủ Việt Nam 2002, t. 132
36
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Đạt các mục tiêu
Một trong những vấn đề chính đó là cần có phơng
pháp tiết kiệm tiền an toàn và có hi vọng về khả
năng sinh lợi. Hiện tại, các chơng trình tài chính
vi mô của chính phủ thờng cấp các khoản cho vay
có hỗ trợ chứ không phải là các công cụ tiết kiệm
59
.
Các chơng trình tiết kiệm cần phải có bảo đảm
(đảm bảo cho sự an toàn của tiền gửi), tiện lợi (về
địa điểm và thủ tục sao cho dễ dàng gửi và rút tiền
gửi), dễ dàng rút tiền (cung cấp cho ngời gửi công
cụ rút tiền mặt nhanh chóng) và hình thức vô danh.
Khoản tiền gửi phải đợc bảo đảm chống lại lạm
phát và những sụp đổ thể chế (hàm ý cần có quản
lý tốt, điều tiết hiệu quả và thông báo rõ ràng công
khai về quyền và nghĩa vụ của ngời gửi và một số
hệ thống bảo hiểm tiền gửi)
60

. Một chơng trình
nh vậy sẽ là lựa chọn rất hấp dẫn cho chiến lợc
tiết kiệm mà ngời nghèo sử dụng khi thiếu các lựa
chọn: chẳng hạn nh mua gia súc hoặc vàng.
Việc tiếp tục cho vay với lãi suất thấp hơn lãi suất
thị trờng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn, Ngân hàng dành cho Ngời nghèo và
rất nhiều các chơng trình đặc biệt đang nhận đợc
sự hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ. Tuy nhiên, nhiều
nghiên cứu đã cho thấy những hạn chế của chính
sách này và đã đề nghị cần nghiên cứu lại lãi suất
của các khoản cho vay nh là công cụ dự báo trớc
cần thiết trong việc cung cấp các công cụ tiết kiệm.
Tiết kiệm có ý nghĩa vô cùng quan trọng: việc Chính
phủ mong muốn cung cấp dịch vụ tiết kiệm cho
ngời nghèo, chẳng hạn nh thông qua các bu
cục, nh đề nghị trong Chiến lợc CPRGS, là một
bớc đi rất tích cực
61
. Sự phát triển của lĩnh vực tài
chính vi mô tự duy trì và hiệu quả cần gắn với cải
cách ngân hàng rộng lớn hơn bằng phơng thức
tích cực và sáng tạo nâng cao tầm với của dịch vụ
và xây dựng khuôn khổ pháp luật phù hợp cho các
tổ chức và hoạt động tài chính nhỏ.
Xây dựng các công cụ bảo hiểm vừa khả năng và
hiệu quả.
Đối với một số nhóm dân c và một số dạng rủi ro,
chơng trình bảo hiểm là một hình thức bảo vệ hiệu
quả chống lại rủi ro thu nhập giảm hoặc tiêu dùng

tăng
62
. Khi thu nhập trung bình tăng lên, Chính phủ
Điều chỉnh các chơng trình tài chính vi mô làm
cho chúng trở thành các công cụ giảm nghèo và
quản lý rủi ro hiệu quả hơn.
Vẫn có khả năng để tài chính vi mô ở Việt Nam
phát huy khả năng tích cực hơn nhiều trong việc
góp phần giảm nghèo và tình trạng dễ bị tổn thơng.
Khung 10: Di dân, hộ khẩu và hoạt động của
thị trờng lao động ở Trung Quốc
Trung Quốc, giống nh Việt Nam, trong nhiều
thập kỷ qua đã sử dụng sổ hộ khẩu để quản lý
an sinh xã hội, di dân và nguồn cung lao động.
Cũng nh Việt Nam, mô hình này đã dẫn đến 2
vấn đề. Thứ nhất, những ngời di dân từ nông
thôn ra thành thị sẽ đối mặt với các tình trạng
dễ bị tổn thơng cụ thể, do họ không thể làm
việc chính thức nếu không có hộ khẩu và chỉ
đợc tiếp cận hạn chế với các dịch vụ xã hội.
Thứ hai, những ngời dân nông thôn bị những
vấn đề đó gây cản trở cho việc di c sẽ góp
phần vào tình trạng d thừa cung lao động ở
nông thôn. Kết quả là, Chính phủ Trung Quốc
gần đây đã thông báo dự định xoá bỏ một số
qui định của hệ thống cấp hộ khẩu nhằm tự do
hoá thị trờng lao động và giúp hàng chục tiệu
ngời dân ở nông thôn Trung quốc tìm việc làm.
Trung Quốc hiện nay cũng đang thành lập hệ
thống đăng ký lao động, theo hệ thống này

ngời dân có thể yêu cầu hởng trợ cấp trên cơ
sở các tổ chức bảo hiểm xã hội mới đợc thành
lập chứ không phải các loại hình khác. Tuy
nhiên, thay đổi này sẽ diễn ra từ từ. Các hạn
chế này sẽ tồn tại lâu hơn ở các thành phố lớn
nh Thợng Hải, Bắc Kinh và Quảng Châu là
những nơi đã phải gánh chịu sức ép về dịch vụ
xã hội do tốc độ tăng trởng nhanh và quy mô
lớn gây ra. Và những ngời không ở đây chỉ có
thể xin nhập hộ khẩu nếu họ đã có nhà hợp
pháp và một nguồn thu nhập ổn định.
Nguồn: Báo Viet Nam News Thứ năm ngày 30
tháng 8 năm 2001
59
Một số công cụ tiết kiệm đợc đa ra (nh thông qua Bu điện và Hội Liên hiệp Phụ nữ), song quy mô của các công cụ này còn khá nhỏ.
60
Nhóm làm việc về vấn đề nghèo 1999 tr. 114; McCarty 2001.
61
Bộ LĐTBXD 2001 tr. 17.
62
Haughton et al 2001 tr. 15.
37
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Đạt các mục tiêu
Việt Nam cần thuyết phục thêm nhiều hộ gia đình
nữa đầu t vào quản lý rủi ro bằng cách bảo hiểm.
Bảo hiểm y tế và bảo hiểm mùa màng cần đợc u
tiên, chúng cho thấy tầm quan trọng của bệnh tật
và mất mùa (kể cả mất mùa do thiên tai) là các nhân
tố đẩy các hộ gia không nghèo vào nghèo đói. Xét

về lâu dài, nó đóng vai trò bảo đảm việc thực hiện
tốt hơn các nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động và
ngời lao động trong khu vực t nhân trong việc
đóng góp bảo hiểm xã hội. Bên cạnh đó, về sau nó
có thể tạo điều kiện bổ sung thêm khoản đóng góp
tự nguyện vào chơng trình bảo hiểm xã hội và
chơng trình bảo hiểm thất nghiệp sắp triển khai,
cho phép các công ty nhỏ có mong muốn tham gia
có thể thực hiện đợc.
Để có thể thực hiện đợc, hoạt động của các chơng
trình này phải đợc cải thiện rất nhiều: mức độ và
hình thức đóng góp phải linh hoạt hơn và điều chỉnh
phù hợp với khả năng đóng góp của nhóm ngời
nghèo và nhóm có thu nhập trung bình, có thể cần
đến yếu tố tài khoản tiết kiệm cá nhân mà các cá
nhân có thể góp vào khi có thu nhập còn lại sau tiêu
dùng. (Xem Khung 11).
Bản dự thảo luật an sinh xã hội mới lần đầu tiên đề
ra việc áp dụng trợ cấp thất nghiệp. Trong khi điều
này ít có liên quan tới đa phần các khu vực chính
thức của lực lợng lao động Việt Nam, song nó
xứng đáng với sự nỗ lực cần thiết để có đợc quyền
này trong giai đoạn ban đầu: kinh nghiệm của thế
giới phát triển cho thấy về mặt chính trị rất khó có
thể cải cách các chơng trình trợ cấp việc làm đã
đợc thiết lập từ trớc. Để có đợc một kế hoạch
phù hợp, đòi hỏi phải có sự suy xét cẩn thận
63
. Mức
đóng góp phải phù hợp với cả ngời lao động và

ngời sử dụng lao động (nh không đợc làm tăng
chi phí lao động đến mức làm tăng tỷ lệ thất nghiệp).
Mức trợ cấp phải đảm bảo cung cấp một khoản thu
nhập thay thế hiệu quả, cho phép những ngời lao
động bị sa thải có thể đối phó với thời kỳ thất nghiệp
mà không phải bán tài sản hoặc từ bỏ không đầu t
vào dinh dỡng, giáo dục và y tế; nhng mức trợ
cấp này cũng không đợc quá cao để không khuyến
khích ngời lao động nhanh chóng quay trở lại làm
việc. Phối hợp thanh toán các khoản trợ cấp với các
chính sách thị trờng năng động (nh yêu cầu ngời
hởng trợ cấp tham gia vào các trung tâm việc làm)
là một phần của giải pháp này.
Khung 11: Bảo hiểm Y tế: Kinh nghiệm của
Tổ chức phi Chính phủ và CBO
Về cơ bản, có 3 lý do giải thích tại sao ngời lao
động trong khu vực phi chính thức thích các
chơng trình bảo hiểm nhóm hơn là tự chi và tài
trợ. Thứ nhất, bằng các khoản đóng góp thờng
xuyên, có thể khắc phục những vấn đề nợ nần
do tiền viện phí lớn. Thứ hai, tiềm lực tài chính
nhóm có thể cho phép ngời điều hành đàm
phán để có đợc các dịch vụ chất lợng cao
hơn hoặc có giá trị hơn của t nhân. Thứ ba,
Bảo hiểm nhóm có thể sẽ sẵn sàng chi vào các
hoạt động tuyên truyền y tế và phòng ngừa
nhằm giảm bớt chi phí chữa bệnh. Có sự khác
nhau cơ bản giữa các chơng trình Loại I (bảo
hiểm cho những biến cố ít xảy ra nhng có chi
phí cao, nh nằm viện) và Loại II (bảo hiểm cho

những biến cố xảy ra thờng xuyên nhng có
chi phí thấp, nh chăm sóc y tế ban đầu). Tại
hầu hết các nớc, hầu hết ngời lao động kể
cả những ngời lao động sống dới ngỡng
nghèo đều sẵn sàng và có khả năng dành một
phần đáng kể thu nhập của gia đình vào các
dịch vụ y tế và thờng làm nh vậy thông qua
hình thức thu phí tại các điểm dịch vụ. Do đó,
về mặt lý thuyết các chơng trình bảo hiểm y tế
tập thể là có hiệu quả ở nhiều nớc, mang lại
hiệu quả cho cả ngời cung cấp và bệnh nhân.
Điển hình là các chơng trình có hình thức bảo
hiểm vi mô là các chơng trình quản lý độc
lập, quy mô nhỏ, mang tính địa phơng (do có
những ngời không tin vào các chơng trình có
quy mô lớn hơn và vô danh hơn), nằm trong tổ
hợp các chơng trình giúp nâng cao chức năng
bảo hiểm và cơ cấu quản lý. Hầu hết các chơng
trình cung cấp bảo hiểm Loại II là loại ít thích
hợp hơn đối với việc đáp ứng các nhu cầu bảo
trợ xã hội về y tế quan trọng nhất, thờng là
những khoản chi phí lớn không biết trớc. Kết
hợp phạm vi bảo hiểm đối với một số loại rủi ro
thành một nhóm chức năng bảo hiểm đa dạng
có thể là một giải pháp. Ví dụ nh, Tổ chức Phi
chính phủ của ấn độ SEWA (Hiệp hội Phụ nữ tự
tạo việc làm) thực hiện chi trả viện phí là một
phần trong chơng trình bảo hiểm cho những
biến cố bất ngờ nh chết, tàn tật và thai sản
cũng nh bị mất công cụ lao động, nhà cửa và

tài sản.
63
Howell 2001.
38
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Tiến hành phân tích chi tiết hệ thống an sinh xã
hội và đánh giá Chơng trình xoá đói giảm nghèo
Tiêu dùng của Chính phủ Việt Nam vào bảo trợ xã
hội và giảm nghèo có mục tiêu là tơng đối cao đặc
biệt khi so với tiêu chuẩn của các nớc Đông nam
á. Mặc dầu bức tranh tiêu dùng thì khá rõ rệt và các
số liệu Khảo sát mức sống dân c cung cấp chi tiết
cho phạm vi và mức độ trợ giúp xã hội, nhng quả
thực là ngời ta biết rất ít về kết quả - về cái gì có
hiệu quả và cái gì không có hiệu quả. Các đánh giá
chính xác có thể giúp xác định thông lệ tốt nhất và
đem lại bài học cho xây dựng chính sách và chơng
trình: Chính phủ đã tuyên bố rằng những đánh giá
này sẽ đợc thực hiện. Hớng cấp vốn vào các
chơng trình có hiệu quả và cải cách các chơng
trình không có hiệu quả có thể đem lại tác động
tích cực lớn cho giảm nghèo và khả năng dễ bị tổn
thơng.
Xây dựng các chơng trình hớng vào các nhóm
đặc biệt dễ bị tổn thơng trong các hộ gia đình.
Hầu hết các chơng trình và chính sách chính thức
đều tập trung vào hộ gia đình (miễn học phí là ngoại
lệ đáng chú ý)
64
. Cần xây dựng các chơng trình

mục tiêu (nh dinh dỡng hoặc y tế dựa vào trờng
học) đến đợc những nhóm dân c mà nhu cầu cụ
thể của họ không đợc biết đến ở các hộ gia đình
có mức tiêu dùng bình quân đầu ngời vừa đủ.
Giảm bớt rủi ro sản xuất thông qua việc nâng cao
phạm vi triển khai và chất lợng các dịch vụ khuyến
nông
Có rất nhiều khả năng giảm bớt và giảm nhẹ rủi ro
trong sản xuất nông nghiệp thông qua việc cung
cấp t vấn phù hợp (và sử dụng đầu vào ít hơn) đáp
ứng đợc nhu cầu địa phơng. Vấn đề này đòi hỏi
phải có sự chuyển đổi căn bản trong vai trò của các
dịch vụ khuyến nông mà hiện đang đợc Nhà nớc
cấp vốn nhằm thúc đẩy các kế hoạch do Nhà nớc
chỉ đạo để tăng sản lợng của một số vụ mùa nhất
định. Các t vấn về giống và kỹ thuật không chỉ
làm ổn định và nâng cao năng suất mà còn phải làm
tăng thu nhập và giá trị bữa ăn từ việc nâng cao
năng suất này. Thông tin về thị trờng cả trong
và ngoài nớc sẽ giúp ngời nông dân tăng tính
cạnh tranh của các sản phẩm của họ và mở rộng
đờng biên lợi nhuận của các hoạt động của họ
(thông qua việc tăng chất lợng sản phẩm, chẳng
hạn). Cụ thể, việc nâng cao các dịch vụ thú y và khả
năng tiếp cận các dịch vụ tiêm chủng cho gia súc
vừa khả năng sẽ làm giảm đáng kể rủi ro gia súc bị
chết, một nguyên nhân quan trọng tạo ra các cơn
sốc lớn cho các hộ gia đình nghèo.
Xem xét khả năng thực hiện các chơng trình công
trình công cộng làm công cụ bảo trợ xã hội và là

trọng tâm trong cung cấp cơ sở hạ tầng nhằm giảm
nghèo đói
Với điều kiện địa hình của Việt nam và mối quan
hệ chặt chẽ quan sát thấy giữa sự cô lập vật chất với
nghèo đói và tình trạng dễ bị tổn thơng, không có
gì ngạc nhiên khi Chính phủ đầu t mạnh vào cung
cấp cơ sở hạ tầng (đặc biệt là đờng xá, điện khí
hoá, cơ cấu thủy lợi và cơ cấu viễn thông) làm công
cụ giảm nghèo đói
65
. Tuy nhiên, nói chung phơng
thức cung cấp cơ sở hạ tầng có xu hớng sử dụng
khá nhiều vốn. Trong khi có khả năng xây dựng cơ
sở hạ tầng sử dụng nhiều lao động để tạo việc làm
và thu nhập cho những nhóm dân c nghèo, đặc
biệt trong thời kỳ nông nhàn. Các chơng trình này
cần đợc xây dựng để có thể tự định hớng bằng
cách xây dựng mức lơng chỉ thu hút những ngời
nghèo không có các cơ hội khác sinh lợi hơn. Các
chơng trình này cần đợc xây dựng và quản lý
cẩn trọng để chúng tạo ra việc làm có lơng nâng
cao an sinh và mang lại cơ sở hạ tầng chất lợng
cao và cần đợc bổ sung cùng các chính sách khác
nhằm giúp đỡ ngời nghèo là những ngời không
thể lao động hoặc là những ngời lao động nghèo.
Tuy nhiên, có rất nhiều ví dụ về các chơng trình
đạt đợc sự cân bằng này(Khung 12) ở các nớc và
Việt Nam cần xem xét cẩn trọng lợi ích khi chấp
nhận phơng thức này cho việc xây dựng cơ sở hạ
tầng

66
.
Việc triển khai một cách hệ thống các công trình
công cộng sử dụng nhiều lao động rất phức tạp ở
Việt Nam do có các quy định từ lâu là thanh niên
có sức khoẻ đóng góp 10 ngày lao động mỗi năm
để duy tu đờng hoặc làm các công trình cơ sở hạ
Đạt các mục tiêu
64
van de Walle 1998 tr. 32.
65
Ngân hàng Hợp tác Phát triển của Nhật Bản 2001
66
Ngân hàng Thế giới 1995 tr. 78.
39
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Đạt các mục tiêu
Khung 12: Chơng trình Bảo đảm Việc làm
Maharashtra
Chơng trình Bảo đảm Việc làm (CTBĐVL) nổi
tiếng vì quy mô của nó (cung cấp khoảng 148
triệu ngày-ngời làm việc cho khoảng 500.000
ngời vào năm 1993), trong một thời gian dài (27
năm) và phơng thức bảo trợ xã hội trên cơ sở các
quyền lợi và nghĩa vụ (kể từ khi triển khai trên cơ
sở bắt buộc năm 1997, CTĐBVL đã mang lại sự
bảo đảm pháp lý về việc làm cho bất cứ ai trên 18
tuổi đi xin việc làm). Nếu hiểu theo cách bình
thờng, thì chơng trình này là một mô hình đáng
quan tâm đối với các chính phủ đang tìm kiếm

phơng thức bảo trợ xã hội bền vững dựa trên các
công trình công cộng.
Điều quan trọng cần thấy rằng CTĐBVL là một
phần trong nhóm các cộng cụ bảo trợ xã hội và
giảm nghèo. Mặc dù nó không đa đợc nhiều
ngời nghèo thoát khỏi ngỡng nghèo, song nó
đã giảm bớt mức độ nghèo, nâng cao và ổn đinh
thu nhập của những hộ gia đình có thu nhập thấp
hơn ngỡng nghèo. Phụ nữ, là những nhóm dân
c đẳng cấp thấp, đã đợc hởng lợi từ chơng
trình này. Chơng trình này cũng khá hiệu quả về
mặt chi phí và đợc xác định có mục tiêu tốt: với
hầu hết các chơng trình công trình công cộng,
mức lơng đợc ấn định ở mức thấp sao cho
chơng trình đó tự định hớng,
chỉ thu hút những ngời không có các cơ hội khác.
Điều này dờng nh thực hiện đợc, chỉ với
khoảng 90% số ngời hởng lợi không phải là
ngời nghèo. Tuy nhiên, là một chơng trình dựa
trên cơ sở việc làm, CTBĐVL không thể mang lại
bảo trợ xã hội cho một số nhóm dân c trong số
những ngời nghèo. Cần có các biện pháp bảo trợ
xã hội khác đối với ngời già, ngời mắc bệnh
và ngời tàn tật.
ảnh hởng cấp hai khá phức tạp, nhng dờng
nh trong đó cũng có ảnh hởng tích cực. Việc
bảo đảm mức lơng của CTĐBVL đã tạo ra áp lực
gia tăng mức lơng trong nông nghiệp, mặc dù
quy mô ảnh hởng này khác nhau đáng kể giữa
các vùng. Mặc dù tính bền vững của cơ sở hạ

tầng này cũng là một vấn đề (giống nh nhiều
chơng trình công trình công cộng khác), tài sản
do chơng trình CTĐBVL tạo ra đã mang lại lợi
ích cho cả ngời giàu và ngời nghèo. Việc xây
dựng đờng nông thôn giúp nâng cao khả năng
tiếp cận thị trờng và dịch vụ của ngời nghèo,
trong khi các biện pháp thủy lợi và bảo tồn đất đai
không những mang lại lợi ích cho những ngời
nông dân có đất một cách trực tiếp, mà còn (thông
qua các ảnh hởng cấp hai tới lao động và mức
lơng trong nông nghiệp) mang lại lợi ích cho
những ngời nghèo không có đất một cách gián
tiếp.
tầng nhỏ. Quy định này có phần giống thuế lũy
thoái đánh vào ngời nghèo, trong khi số tiền mà
ngời giàu phải bỏ ra để không phải thực hiện nghĩa
vụ này là khá nhỏ so với mức thu nhập của họ, trong
khi đó ngời nghèo không có tiền bỏ ra và phải
đóng góp 10 ngày lao động mỗi năm, dù số ngày
này không đáng kể lắm trong thời gian lao động
của hộ gia đình
67
. Một lựa chọn là thử nghiệm các
công trình công cộng tự định hớng làm công cụ
bảo trợ xã hội ở những xã nghèo nhất này, khi
thực hiện việc thanh toán (và xoá bỏ nghĩa vụ) cho
hệ thống huy động lao động địa phơng.
67
Van de Walle 2001 trang 18-19.
40

Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Phần V. Các hàm ý về phân bổ nguồn lực
Phần này xác định các hàm ý của những đề xuất
nêu trên về nguồn tài chính cho các cơ chế bảo trợ
xã hội của Chính phủ Việt Nam, tập trung vào thay
đổi mức độ quan trọng của vốn đối với các yếu tố
khác nhau cấu thành bảo trợ xã hội. Cách dễ nhất là
đa ra ớc tính chi phí khi đề xuất mở rộng các
chơng trình hiện tại, khi chi phí hiện tại có thể
tăng lên do tăng phạm vi triển khai; tuy nhiên độ tin
cậy của các ớc tính chi phí của các đề xuất cho
những công cụ mới sẽ giảm đi.
Khái quát về nguồn tài chính hiện tại dành
cho Bảo trợ xã hội
Điểm đầu tiên cần nhắc lại có liên quan đến các
nguồn lực dành cho các biện pháp giảm tình trạng
dễ bị tổn thơng đó là i) phần lớn các chi phí quản
lý rủi ro do hộ gia đình và cộng động chi trả và ii)
phân tích việc phân phối các khoản trợ cấp chính
thức của nhà nớc cho thấy những ngời hởng lợi
lại là những ngời khá sung túc (các cá nhân và hộ
gia đình có mức tiêu dùng bình quân đầu ngời
thuộc nhóm trung lu) chứ không phải những ngời
tơng đối nghèo.
Khoản tiêu dùng dành cho các dịch vụ và chơng
trình bảo trợ an sinh xã hội đã tăng lên trong những
năm 90, đạt 10,3 tỷ đồng vào năm 1998. Tỷ lệ tổng
ngân sách nhà nớc dành cho bảo trợ xã hội đã tăng
lên đạt gần 14% vào năm 1997. Hơn 90% ngân sách
của lĩnh vực này là do ngân sách trung ơng đóng góp

và 9% là do ngân sách địa phơng đóng góp. Ngợc
với mô hình trong lĩnh vực y tế và giáo dục, có cha
tới 2% ngân sách của khu vực bảo trợ xã hội đợc
dành cho đầu t cơ bản, phản ánh thực tế là phần lớn
tiêu dùng trong lĩnh vực này nằm dới hình thức tiền
mặt và các dạng trợ cấp bằng vật chất dành cho các
nhóm cá nhân và hộ gia đình, mà rất ít đầu t cho việc
cung cấp dịch vụ tại các cơ sở cố định
68
.
Giữa các chơng trình và dịch vụ bảo trợ xã hội,
mức độ quan trọng tơng ứng của các yếu tố cấu
thành khác nhau đợc xác định bằng tỷ lệ tổng tiêu
dùng đợc tổng kết nh sau:
Tiêu dùng dành cho giảm nhẹ thiên tai là thấp
nhất (điển hình là khoảng 0,5%)
Các dịch vụ và hỗ trợ dành cho những ngời có
công trong chiến tranh thống nhất đất nớc (gia
đình liệt sỹ, thơng binh, bà mẹ anh hùng, v v )
chiếm khoảng 40%;
Hỗ trợ cho ngời nghèo chiếm 22% từ năm 1997
đến năm 2000;
Các chơng trình trợ giúp ngời tàn tật, trẻ mồ
côi và trẻ em đờng phố, ngời nghiện ma tuý
và gái mại dâm và ngời già chiếm 1% tiêu
dùng;
Tiêu dùng dành cho các chơng trình khác (chủ
yếu là lơng hu dịch vụ dân sự) chiếm một tỷ
lệ lớn (khoảng 40%)
69

Có nhiều lĩnh vực tiêu dùng của Chính phủ nằm
ngoài phần ngân sách bảo trợ xã hội của Bộ
LĐTBXH phục vụ các mục đích bảo trợ xã hội và
phải đợc tính đến khi phân tích nguồn vốn của
bảo trợ xã hội. Nguồn vốn dành cho chăm sóc sức
khoẻ cơ bản (kể cả các chính sách ngời sử dụng
trả phí, bảo hiểm y tế do Bảo hiểm y tế Việt Nam
cấp, và các cơ chế vốn cho dịch vụ cấp xã) cần đợc
xem xét trong bất cứ đánh giá đầy đủ nào về các hệ
quả chính sách phân bổ tổng nguồn lực cho việc
nâng cao bảo trợ xã hội, cũng nh việc bảo hiểm vụ
mùa của Bảo Việt và các cơ chế đảm bảo khả năng
tiếp cận với giáo dục cơ bản của trẻ em ở các hộ gia
đình nghèo. Với rất nhiều các tổ chức nhà nớc có
vai trò trong bảo trợ xã hội sẽ gây khó khăn cho
việc phân tích chính xác tổng nguồn lực cần thiết.
Ước tính chi phí cần thiết cho các chính sách
và chơng trình đề xuất
Trọng tâm của việc phân tích sâu hơn là phát triển
các nguyên tắc hớng dẫn những ngời ra quyết
định cân bằng các chơng trình bảo trợ xã hội đợc
đa ra. Các nguyên tắc đó là:
68
UN và Bộ LĐTBXH 1999 tr. 40-1.
69
UN và Bộ LĐTBXH 1999 pp. 42-3.
41
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Các hàm ý về phân bổ nguồn lực
Tập trung vào những nhu cầu u tiên của những

ngời nghèo nhất;
Bình đẳng trong việc nhận trợ cấp theo các tiêu
chí tiêu chuẩn xét duyệt, đặc biệt là bình đẳng
theo chiều ngang giữa các tỉnh, các huyện và
các xã;
Chú ý đến ổn định ngân sách;
Phơng thức sáng tạo và linh hoạt để xây dựng
các chơng trình đóng góp. Tại nhiều nớc, đã
thấy rằng thậm chí những ngời rất nghèo cũng
có khả năng tiết kiệm hoặc đóng góp cho bảo
hiểm vào một số thời điểm trong năm và họ sẵn
sàng bỏ tiền cho những khoản đầu t hạn chế
rủi ro nếu họ thấy tin tởng vào cách quản lý
của những chơng trình đó. Các chơng trình
của Chính phủ Việt Nam không nên loại trừ khả
năng huy động nguồn lực cho bảo trợ xã hội từ
những ngời sẽ đợc bảo trợ và cần sáng tạo
nghĩ ra cách làm thế nào để việc thu những
khoản đóng góp đó cũng phù hợp với khả năng
của ngời nghèo:
Khả năng bổ trợ lẫn nhau của các can thiệp chính
sách;
Linh hoạt hay khả năng điều chỉnh hoạt động
của các chơng trình khi điều kiện thay đổi.
Các công trình công cộng ầm ĩ hoặc các quỹ
xã hội, hoạt động ở mức thấp song ổn định trong
những điều kiện bình thờng, nhng có thể thu
hút một lợng lớn vốn khi cần tăng quy mô để
chống chọi với thiên tai hoặc đột biến kinh tế,
là những minh hoạ điển hình về các công cụ

bảo trợ xã hội linh hoạt.
Để tiến hành hình thức phân tích này đòi hỏi phải
có thông tin nhiều hơn, và tốt hơn, về ngân sách và
tiêu dùng của rất nhiều yếu tố cấu thành an sinh xã
hội và XĐGN. Nó cũng yêu cầu nghiên cứu các
ảnh hởng chơng trình và hiệu quả chi phí, là
những yếu tố hiện nay còn thiếu.
42
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Phần VI: Giám sát
Để giám sát tiến trình của mục tiêu bao trùm trong
chính sách bảo trợ xã hội giảm nghèo cùng cực
và nâng cao kinh nghiệm khách quan và chủ quan
về an sinh - đòi hỏi phải chú ý đến một số chỉ số
trung gian của tiến trình bên cạnh 3 mục tiêu chính
đợc nêu trong Phần II. Phần cuối này sẽ đa ra
một số chỉ số để xem xét.
Các chỉ số trung gian đợc lựa chọn
Có thể đa ra rất nhiều chỉ số đầu vào, tiến trình và
kết quả về tình trạng dễ bị tổn thơng và cung cấp
bảo trợ xã hội để bổ trợ tính toán tổng hợp về tình
trạng dễ bị tổn thơng đợc xác định trên cơ sở xác
suất hộ gia đình rơi vào nhóm dân c có mức tiêu
dùng thấp hơn (nh từ nhóm không nghèo trở thành
nhóm nghèo hoặc từ nhóm nghèo chung trở thành
nghèo lơng thực). Do có những vấn đề về phơng
pháp trong việc đa ra định nghĩa đầy đủ về nghèo
(nh đã trình bày ở Phần I nêu trên), nên những chỉ
số trung gian này có lẽ có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng ở trong báo cáo này (xem Khung 13).

Thông tin định tính về rủi ro và tình trạng dễ bị tổn
thơng
Cần thiết phải bổ sung các cách tính về mức độ ảnh
hởng và các phơng pháp định tính đơn giản về
mức độ trầm trọng của đột biến cùng với những
đánh giá thấu đáo tinh tế hơn theo hoàn cảnh về
nguyên nhân gây ra tình trạng dễ bị tổn thơng và
làm thế nào hộ gia đình có thể quản lý những tình
trạng dễ bị tổn thơng đó, khi có hoặc không có sự
hỗ trợ của cộng đồng hoặc của Chính phủ. Có thể
cần tiến hành các nghiên cứu định tính hoặc định
lợng quy mô nhỏ: nếu có thể, những nghiên cứu
này nhằm mục đích bổ sung thêm cho những kết
quả rút ra từ số liệu điều tra panel. Có nhiều phơng
thức thống nhất các phơng pháp này: ví dụ nh,
các nghiên cứu hoàn cảnh có thể đợc thực hiện để
tiếp tục các vấn đề đợc nêu ra trong phân tích dữ
liệu panel và/hoặc nhằm xác định các vấn đề hoặc
lựa chọn hình thức câu hỏi để đa vào trong cuộc
điều tra mẫu. Một ý tởng khác có thể là dựa trên
hoạt động đã đợc tiến hành trong các Đánh giá
nghèo có sự tham gia của ngời dân và các cuộc
tham vấn cấp cộng đồng về dự thảo CPRGS. Hai
hoạt động này đã đợc thực hiện với cùng các nhóm
cộng đồng, hoạt động thứ nhất thảo luận về nguyên
nhân và các khía cạnh về nghèo còn hoạt động thứ
hai phân tích xem liệu các giải pháp của Chính phủ
đề xuất có thể giải quyết tình trạng nghèo mà các
cộng đồng đã miêu tả trớc đấy không theo quan
điểm của các cộng động nghèo và các cán bộ nhà

nớc cung cấp các dịch vụ đó.
Các nghiên cứu hoàn cảnh cũng sẽ có hiệu quả khi
phản ứng một cách linh hoạt trớc những vấn đề về
tình trạng dễ bị tổn thơng mới nổi lên ở các địa
điểm hoặc giữa các nhóm dân c nhất định: ví dụ
Khung 13: Danh sách sơ bộ các chỉ tiêu trung
gian về tình trạng dễ bị tổn thơng
Các chỉ số về rủi ro thiên tai: số lợng hàng
năm các gia đình mất chỗ ở, diện tích canh
tác và trị giá mùa màng tổn thất, ớc tính số
nhà bị phá huỷ hoặc tổng tổn thất về tài sản,
v.v.v.
Tỷ lệ thiếu việc làm (ở thành thị và nông thôn)
Biến động giá cả hàng hoá của một số mặt
hàng chính, đặc biệt là những hàng hoá do
ngời nghèo hoặc ngời ngời gần nghèo làm
ra: con số tuyệt đối và cách tính mức biến động
Số ngày bị bệnh tật
Số lợng việc làm tốt ở khu vực chính thức
đợc tạo ra (số liệu này có thể rút ra từ cuộc
điều tra lao động hàng năm của BLĐTBXH
cũng nh cuộc điều tra ĐMT đợc tiến hành
hai năm một)
Tỷ lệ hộ gia đình làm nông nghiệp phụ thuộc
vào một hoạt động chiếm từ 75% tổng thu nhập
trở lên
Tỷ lệ dân số đợc bảo trợ xã hội và tính hiệu
quả
Percentage of population covered by health
insurance, broken down by ethnicity and

location
Tỷ lệ đợc bảo hiểm y tế: đó là tỷ lệ dân số
đang ở độ tuổi lao động và tỷ lệ dân số có đủ
điều kiện (công chức và những ngời lao động
trong những doanh nghiệp sử dụng hơn 10
lao động)
Tỷ lệ đợc bảo hiểm thất nghiệp (nếu và khi
công cụ đề xuất này đợc triển khai)
Số lợng các tài khoản tiết kiệm tiền mặt của
khu vực chính thức và tỷ lệ tiết kiệm của hộ
gia đình: phân theo nhóm thu nhập bình quân
đầu ngời nếu có thể.
43
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Giám sát
khi tiến hành các nghiên cứu nh các nghiên cứu
của một tổ chức phi chính phủ có tên là Trung tâm
Hỗ trợ Nông thôn đợc tiến hành nhằm tìm ra
nguyên nhân của tình trạng dễ bị tổn thơng đang
tăng nhanh đối với những ngời trồng cà phê.
Nguồn dữ liệu hiên tại và những khoảng trống
về số liệu
Cơ sở thông tin nhằm giám sát những thay đổi trong
tình trạng dễ bị tổn thơng dẫn đến nghèo tiêu dùng
Chiến lợc điều tra mới trong giai đoạn 2000-2010
của Tổng cục Thống kê đề ra kế hoạch tiến hành
các cuộc khảo sát mẫu quy mô quốc gia hai năm
một lần, bắt đầu vào năm 2002. Các cuộc điều tra
này, giống nh ĐTMSDC, có yếu tố điều tra panel
cho phép theo sát những thay đổi theo thời gian về

tình trạng tiêu dùng của các hộ gia đình. Các cuộc
điều tra này có nhiều u điểm so với ĐTMSDC.
Khoảng cách thời gian giữa các cuộc điều tra ngắn
hơn một cách đáng kể (là hai năm thay cho năm
năm). Quy mô mẫu sẽ lớn hơn khoảng năm lần so
với quy mô mẫu của ĐTMSDC năm 1998, cho phép
phân chia nhỏ hơn (theo tỉnh, theo nghề nghiệp,
theo hình thức sở hữu một số tài sản nhất đinh, v v)
và do đó có nhiều chi tiết và độ tin cậy hơn khi
phân tích mối quan hệ giữa các biến số hộ gia đình
với những thay đổi trong tình hình mức sống của
hộ. Điều này cho phép kiểm tra định lợng nhiều ý
kiến hơn về nguyên nhân và hậu quả của tình trạng
dễ bị tổn thơng.
Tuy nhiên, cũng có một số vấn đề ở trong phơng
thức mới này. Do hệ thống mới này không phối hợp
với số liệu panel của ĐTMSDC, nên sẽ không thể
nhận thấy những thay đổi trong tình trạng hộ gia
đình trong các năm 1998 đến 2002: giai đoạn 1998-
2002 trở thành điểm mù khi theo dõi những biến
động thực tế trong hộ gia đình và năm 2002 trở
thành năm gốc mới. Thứ hai, số liệu panel từ hai
cuộc điều tra không đợc chuyển sang cuộc điều
tra tiếp theo nên các cuộc điều tra này thực tế sẽ
cung cấp một loạt các nghiên cứu panel trong khoảng
2 năm một chứ không phải một nghiên cứu panel
dài hạn
70
.
Cơ sở thông tin cho xây dựng các chỉ số trung gian

Nhiều thông tin về thiên tai (khu vực và trị giá mùa
màng bị tàn phá, tổng số tài sản bị tổn thất, số lợng
các cá nhân và hộ gia đình mất chỗ ở) đã đợc Uỷ
ban Phòng Chống Thiên tai (UBPCTT) thu thập và
do đó sẽ rất dễ dàng giám sát. Tơng tự nh vậy,
khá dễ dàng trong việc thu thập và tính tỷ lệ thất
nghiệp và phân chúng theo độ tuổi và giới tính ở
các thành phố lớn, theo khu vực kinh tế, và do đó,
sử dụng số liệu kinh tế do Chính phủ Việt Nam thu
thập thờng xuyên. Các chỉ số khác có thể có sẵn
hoặc có thể thu thập thông qua các cuộc điều tra
định kỳ.
Số liệu về phạm vi triển khai của các chơng trình
bảo hiểm của Chính phủ Việt Nam (bảo hiểm y tế,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm mùa màng và bảo hiểm
thất nghiệp nếu và khi chúng đợc triển khai) sẽ có
thể dễ dàng đợc thu thập thông qua hệ thống báo
cáo hành chính của các chơng trình này.
70
Để làm rõ: 15.000 trong số 30.000 hộ đợc điều tra trong năm 2004 sẽ đợc lựa chọn từ mẫu của cuộc điều tra năm 2002; đó là 15.000 hộ đợc
bổ sung vào mẫu điều tra năm 2004, chứ không phải 15.000 hộ đã đợc điều tra lần đầu trong năm 2002 và sau đó đợc điều tra tiếp vào năm
2004, và đợc điều tra lại vào năm 2006. Do đó, chỉ có thể theo sát nhóm 15.000 hộ trong một giai đoạn 2 năm, tức là giữa hai cuộc điều tra.
Xin xem thêm chú thích 1 về số liệu panel và nghiên cứu panel (bổ xung chú thích của ngời dịch).
44
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Tài liệu tham khảo
ADB 2001 Khuôn khổ hoạt động của bảo trợ xã
hội: chiến lợc Bảo trợ xã hội ở Châu á và Thái
Bình Dơng (Framework for operations on
social protection: social protection strategy in Asia

and Pacific). Bản thảo sửa đổi để tham vấn: Tháng
1 năm 2001
ADB 2001. Quốc gia hoá các mục tiêu phát triển
quốc tế về xoá đói giảm nghèo cho Việt Nam:
Đảm bảo quản trị quốc gia có hiệu quả để xoá
đói giảm nghèo (Ensuring good governance for
poverty reduction). Chiến lợc thực hiện các
mục tiêu phát triển của Việt Nam. Dự thảo tham
vấn.
ADB và WHO 2001. Quốc gia hoá các mục tiêu
phát triển quốc tế về xoá đói giảm nghèo cho Việt
Nam: Cải thiện tình trạng sức khoẻ và giảm
những bất bình đẳng về y tế (Improving health
status and reducing inequalitie). Chiến lợc thực
hiện các mục tiêu phát triển của Việt Nam. Dự
thảo tham vấn.
AMCHAM 2001 Tài liệu tham khảo về quyền của
ngời lao động ở Việt Nam (Reference paper
on workers rights in Vietnam). Phòng Thơng
mại Mỹ ở Việt Nam: Bản thảo, Tháng hai năm
2001.
Bộ LĐTBXH 1999 Thống kê hệ thống an sinh xã
hội ở Việt nam (Statistics on social safety net in
Vietnam). Nhà xuất bản Lao động xã hội: Hà
nội; tháng 11 năm 1999.
Bộ LĐTBXH 2001 Chiến lợc xoá đói giảm nghèo
2001-2010 (Poverty Alleviation Strategy 2001-
2010). CHXHCN Việt Nam/Bộ LĐTBXH: Hà
nội: tháng 5 năm 2001. .
Bộ LĐTBXH/Aduky Pty. Ltd 1998 Các nhóm dễ

bị tổn thơng ở nông thôn Việt Nam: tình hình và
phả ứng chính sách báo cáo dựa trên điều tra
mẫu (Vulnerable groups in rural Vietnam:
situation and policy response a report based
upon the sample surve). Aduky Pty. Ltd
(Canberra) cho BLĐTBXH: Hà Nội
Beckman, Malin, Lê Văn An and Lê Quang Bảo
2002. Chung sống với lũ: chiến lợc đối phó
của các hộ gia đình và các tổ chức địa phơng ở
Miền trung Việt Nam. Báo cáo từ thực địa sơ bộ
(Living with the floods: coping strategies of
households and local institutions in central
Vietnam. Report from preliminary fieldwork).
Trờng Đai học Khoa học Nông nghiệp Thuỵ điển/
Đai học Nông Lâm nghiệp Huế.
Benson, Charlotte 1997 Tác động kinh tế của thiên
tai ở Việt Nam (The economic impact of natural
disasters in Viet Nam). Tài liệu làm việc ODI.
Số 98: Luân đôn.
Besler, Patrick 2000 Việt Nam: hớng tới tăng
trởng dựa vào sử dụng nhiều lao động?
(Vietnam: on the road to labor-intensive
growth?) Ngân hàng Thế giới Khu vực Đông á
và Thái Bình Dơng, Văn phòng Việt Nam: Tài
liệu làm việc về Nghiên cứu Chính sách số 2389:
Tháng 7 năm 2000.
Chaudhuri, Shubham và Guarav Datt 2001 Đánh
giá tình trạng dễ bị tổn thơng của hộ gia đình trớc
nghèo đói: một phơng pháp và các ớc tính ở
Philipin (Assessing household vulnerability to

poverty: a methodology and estimates for the
Philippines). Phòng Kinh tế, Đại học Columbia và
EASPR, Ngân hàng Thế giới: bản thảo sơ bộ: tháng
6 năm 2001.
CHXHXNVN 2001 Chiến lợc giảm nghèo tạm
thời (The Interim Poverty Reduction Strategy
Paper). Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Hà Nội: Tháng Bảy năm 2001.
CHXHXNVN 2002 Chiến lợc toàn diện cho xoá
đói giảm nghèo và tăng trởng (The
Comprehensive Poverty Reduction and Growth
Strategy) (CPRGS). Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam: Hà Nội: Tháng Năm năm 2002.
CHXHXNVN-Nhóm làm việc của các nhà tài trợ
về Đánh giá chi tiêu công PER 2000. Việt Nam:
quản lý nguồn lực công tốt hơn. Đánh giá tiêu
dùng công năm 2000 (Vietnam: managing
public resources better. Public expenditure review
2000). Tập 2: Phụ lục. Tháng 12 năm 2000.
Coudel, A., K. Ezemenari, M. Grosh và L. Sherburne-
Benz 2001 Bảo trợ xã hội (Social protection).
Chơng dự thảo cho cẩm nang về Giảm nghèo
đói và Bảo trợ Xã hội (PRSP): tháng 4 năm 2001;
http://www.
Cox, Donald 2001 Hỗ trợ t nhân giữa các hộ gia
đình ở Việt Nam: ví dụ rút ra từ vòng thứ nhất và
thứ hai của Điều tra Mức sống Dân c Việt Nam
(Private inter-household transfers in Vietnam:
evidence from the first and second rounds of the
45

Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Tài liệu tham khảo
Vietnam Living Standards Survey). Mimeo: tháng
7 năm 2001.
CRP / ActionAid 2000 Toàn cầu hoá và tác động
của nó tới nghèo đói: nghiên cứu trờng hợp. Cuốn
1: Nghiên cứu trờng hợp ở các hộ gia đình nông
thôn ở Lam Sơn, Thanh Hoá (Globalisation and
its impact on poverty: case studies. Volume 1: A
case study of rural households in Lam Son, Thanh
Hoa Province). Trung tâm Phát triển Nông nghiệp
và ActionAid Việt Nam: Hà nội; tháng 4 năm 2000
CRP / ActionAid 2000 Toàn cầu hoá và tác động
của nó tới nghèo đói: nghiên cứu trờng hợp.
Cuốn 2: Nghiên cứu trờng hợp ở các hộ gia đình
nông thôn ở An Giang ở Đồng bằng Sông Cửu
long (Globalisation and its impact on poverty:
case studies. Volume 2: A case study of rural
households in An Giang Province in the Mekong
River Delta). Trung tâm Phát triển Nông nghiệp
và ActionAid Việt Nam: Hà nội: tháng 3 năm
2000.
CRP / ActionAid 2000 Toàn cầu hoá và tác động
của nó tới nghèo đói: nghiên cứu trờng hợp.
Cuốn 3: Nghiên cứu trờng hợp ở các hộ gia đình
nông thôn ở tỉnh Đắc Lắc, Tây Nguyên
(Globalisation and its impact on poverty: case
studies. Volume 3: A case study of rural
households in Dak Lak Province of Central
Highlands). Trung tâm Phát triển Nông nghiệp

và ActionAid Việt Nam: Hà nội: tháng 3 năm
2000.
Deichmann, Joel, Dominique Haughton, Nguyễn
Phong và Phùng Đức Tùng 2001 Mối quan hệ
giữa mức sống: phân tích đồ thị và thống kê
(Correlates of living standards: a graphical and
statistical analysis) . Chơng 15 trong Haughton
và những ngời khác (eds.) (sẵp xuất bản)
Dercon, Stephen 2001 Đánh giá tình trạng dễ bị
tổn thơng (Assessing vulnerability) Jesus
College / CSAE, Oxford University: Tháng Tám
năm 2001.
DFID: Dollar, David và Paul Glewwe 1998 Nghèo
đói và Bất bình đẳng trong giai đoạn đầu đổi mới
(Poverty and inequality in the early reform
period). Trang 29-60 trong David Dollar, Paul
Glewwe và Jennie Litvack (eds.) 1998 Phúc lợi
hộ gia đình và quá trình chuyển đổi của Việt
Nam (Household welfare and Vietnams
transition). Nghiên cứu ngành và khu vực của
Ngân hàng Thế giới: Washington DC.
Dzung Thế Nguyễn 2001 Khía cạnh phúc lợi xã
hội của phát triển trong nền kinh tế chuyển dổi:
ứng dụng với Việt Nam (Social welfare aspects of
development in a transition economy: application
to Vietnam). Luận văn Tiến sĩ cha công bố; Khoa
Kinh tế, Trờng Đại học Wollongong.
Edmonds, Eric and Carrie Turk 2002. Child Labour
in Transition in Vietnam (Lao động trẻ em trong
thời kỳ đổi mới ở Việt Nam). Báo cáo làm việc

của Ngân hàng Thế giới số 2774. Tháng Hai năm
2002.
Glewwe, Paul và Nguyễn Phong 2001 Biến động
kinh tế ớc tính là bao nhiêu đợc coi là sai số
tính toán ? Một phơng pháp đơn giản loại bỏ
sai số tính toán, với ứng dụng cho Việt Nam
(How much of estimated economic mobility is
measurement error? A simple method to remove
measurement error, with an application to
Vietnam) Mimeo: Ngân hàng Thế giới: tháng 5
năm 2001.
Haughton, Dominque, Jonathon Haughton, Lê Thị
Thanh Loan và Nguyễn Phong 2001 Những ngôi
sao đang lên và những tảng đá chìm xuống
(Shooting stars and sinking stones) Chơng 1
trong Haughton et al (eds.) (sắp xuất bản).
Haughton, Jonathon 2001 Giới thiệu: những thay
đổi khác thờng. (Introduction: extraordinary
changes) Chơng 1 trong Haughton và những
ngời khác (eds) (sắp xuất bản).
Howell, Fiona 2001 Chơng trình bảo hiểm thất
nghiệp (Unemployment insurance schemes).
Tài liệu chuẩn bị cho Cải cách luật pháp về Bảo
trợ Xã hội: hội thảo của Bộ LĐTBMXH: tháng 6
năm 2001.
/>View+to+Link+WebPages/
4304337865F1A7788525690C0054F031?OpenDocument
IFRCRCS 2001 Báo cáo Thiên tai Thế giới năm
2001: chú trọng vào vấn đề phục hồi (World
disasters report 2001: focus on recovery). Liên

đoàn Chữ thập đỏ và Trăng lỡi liềm đỏ quốc tế:
Kumarian Press / Eurospan: Bloomsfield CT /
London.
46
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Tài liệu tham khảo
ILO 1999 Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam
(Social safety nets in Vietnam). ILO tháng 11
năm 1999.
ILO 2000 Các phát triển trong thị trờng lao động
ở Việt Nam trong những năm 90 và Chơng trình
Mục tiêu Quốc gia về Việc làm và Xoá đói Giảm
nghèo (Labour market developments in Viet
Nam in the 1990s and the National Target
Programmes on Employment and on Hunger
Eradication and Poverty Reduction). ILO: Hệ
thống an sinh xã hội dành cho những ngời dễ bị
tổn thơng ở Việt Nam VIE/98/032/09: tháng 2
năm 2000
Jain, Shashi 1999 Bảo hiểm xã hội cơ bản ở ấn
độ (Basic social security in India) trong van
Ginneken (ed.) 1999.
Không rõ tác giả 1999 Quỹ Xúc tiến Việc làm Quốc
gia: mục tiêu, chiến lợc và các biện pháp tạo việc
làm và xoá đói giảm nghèo (National Fund for
Employment Promotion (NFEP): objectives,
strategies and measures for employment generation
and poverty alleviation). Hà nội: tháng 7 năm 1999.
Knowles, James, Jere R. Behrman, Benjamin E.
Diokno và Keith McInnes 1996 Những vấn đề

chính trong nguồn vốn của các dịch vụ xã hội:
Báo cáo cuối cùng ( Key issues in the financing
of Viet Nams social services: Final report).
Nhóm hỗ trợ kỹ thuật quốc tế cho Chính phủ Việt
Nam và Ngân hàng Phát triển Châu á: Nguồn vốn
dành cho các Dịch vụ Bảo trợ Xã hội của Việt
Nam: Abt Associates, Inc: Bethesda, MD: 23 tháng
12 năm 1996.
Lim Teck Ghee n.d. Hệ thống an sinh chính thức
và phi chính thức và chiến lợc bảo trợ xã hội
Đông á: một số điểm cần suy nghĩ (Formal and
informal safety nets and an east Asian social
protection strategy: some points to ponder).
EASES: mimeo: chỉ có bản dự thảo
Manyin et al 2001. Hiệp định thơng mại song
phơng Việt - Mỹ (The Vietnam U.S. Bilateral
Trade Agreement). Báo cáo Dịch vụ nghiên cứu
của Quốc hội để trình Quốc hội. Nhận qua Mạng
Dịch vụ nghiên cứu của Quốc hội. Đợc cập nhật
ngày 16 tháng Giêng năm 2001.
Mac Arthur, Ian W. 2000 Hệ thống lơng hu ở
Đông á và Thái Bình Dơng: thách thức và Cơ
hội. Nghiên cứu trờng hợp Việt Nam (Pension
systems in East Asia and the Pacific: challenges
and opportunities. Vietnam case study).
McCarty, Adam 2001 Tài chính vi mô ở Việt Nam:
điều tra các chơng trình và các vấn đề
(Microfinance in Vietnam: a survey of schemes
and issues). DFID / Ngân hàng Nhà nớc Việt
Nam: tháng 4 năm 2001.

McCulloch, Neil và Bob Baulch 1999 Phân biệt
ngời nghèo kinh niên với ngời nghèo tạm thời:
ví dụ từ nông thôn Pakistan. (Distinguishing the
chronically poor from the transistorily poor:
evidence from rural Pakistan). Tài liệu làm việc
IDS 97: Sussex
NDM Partnership 2001 Quan hệ hợp tác trong
giảm nhẹ thiên tai ở Miền trung Việt nam.
(Natural Disaster Mitigation Partnership for
central Vietnam. Memorandum of Agreement).
Biên bản ghi nhớ:1 tháng 6 năm 2001.
Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản 2001 Quốc
gia hoá các mục tiêu phát triển quốc tế về xoá đói
giảm nghèo ở Việt Nam. Thúc đẩy tiếp cận dịch
vụ cơ sở hạ tầng cơ bản (Enhancing access to
basic infrastructure). Chiến lợc thực hiện các
mục tiêu phát triển của Việt Nam. Dự thảo tham
vấn.
Ngân hàng Thế giới (2001a) Quốc gia hoá các mục
tiêu phát triển quốc tế về xoá đói giảm nghèo cho
Việt Nam. Xoá nghèo đói (Eradicating poverty
and hunger). Chiến lợc thực hiển các mục tiêu
phát triển của Việt Nam. Dự thảo tham vấn.
Ngân hàng Thế giới 1995 Việt Nam: đánh giá nghèo
đói và chiến lợc (Vietnam: poverty assessment
and strategy). Ngân hàng Thế giới: tháng 1 năm
1995.
Ngân hàng Thế giới 2000 Chiến lợc lĩnh vực bảo
trợ xã hội: từ hệ thống an sinh đến điểm xuất
phát (Social protection sector strategy paper:

from safety net to springboard) Ban Bảo trợ Xã
hội. Washinton DC: tháng 8 năm 2000.
Ngân hàng Thế giới 2000 Tấn công đói nghèo:
Báo cáo phát triển Thế giới 2000/01 (Attacking
poverty: World Development Report 2000/01).
OUP: Washington DC.
Ngân hàng Thế giới 2001 Bảo trợ Xã hội (Social
protection) Chơng và Chuyên đề kỹ thuật của
A. Courdel, K. Ezemenari, M. Grosh and L.
47
Nhóm hành động chống đói nghèo: Giảm nguy cơ bị tổn thơng và thực hiện công tác bảo trợ xã hội
Tài liệu tham khảo
Sherburne-Benz trong Cẩm nang Giảm nghèo đói
và Bảo trợ Xã hội (PRSP Sourcebook).
Ngân hàng Thế giới 2001 Việt Nam: đánh giá Văn
bản Chiến lợc Xóa nghèo đói tạm thời
(Vietnam: assessment of the Interim Poverty
Reduction Strategy Paper). Báo cáo số 21988-
VN: 21 tháng 3 năm 2001.
Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu á
và UNDP 2000 Việt Nam 2010: Tiến vào Thế kỷ
21. Báo cáo Phát triển Việt nam 2001: Các trụ
cột của sự phát triẻn (Vietnam 2010: Entering
the 21
st
century. Vietnam Development Report
2001: Pillars of development). Cuộc họp nhóm
t vấn Việt Nam: tháng 12 năm 2000.
Ngân hàng Thế giới, Sida, AusAID, Đại sứ quán
Hoàng gia Hà lan, hợp tác với Bộ Y tế 2001 Tăng

trởng lành mạnh: đánh giá lĩnh vực y tế của Việt
Nam (Growing healthy: a review of Vietnams
health sector). Tháng 5 2001.
Nguyễn Thế Dũng 1999 Đánh giá năng lực cho
Chơng trình Mục tiêu quốc gia về Việc làm và
Xoá đói Giảm nghèo. Phần I: đánh giá chơng
trình (Capacity assessment for Viet Nams
National Target Program for Hunger Eradication
and Poverty Reduction. Part I: program
assessment). Dự án UNDP VIE/97/017: Hà nội;
tháng 5 năm 1999.
Nguyễn Xuân Nguyên 1999 Đánh giá năng lực
cho Chơng trình Mục tiêu quốc gia về Việc làm
và Xoá đói Giảm nghèo. Phần III: đánh giá các tổ
chức và các cá nhân có liên quan (Capacity
assessment for Vietnams National Target
Program for Hunger Eradication and Poverty
Reduction. Part III: assessment of relevant entities
and individuals). Dự án UNDP VIE/97/017: Hà
nội; tháng 8 năm 1999.
Nhóm làm việc về vấn đề nghèo 1999 Rama, Martin,
Sarah Bales, Nguyen Nguyet Nga and Nguyen
The Phiet 1998 Cổ phần hoá và sử lý lao động
dôi d ở Việt Nam. (Equitization and labour
redundancies in Vietnam). 16 Tháng Mời Một
năm 1998.
Norton, Andy, Tim Conway và Mick Foster 2001
Các khái niệm về Bảo trợ xã hội và các phơng
pháp tiếp cận: các hệ quả chính sách chính sách
và thực tiễn phát triển quốc tế (Social protection

concepts and approaches: implications for policy
and practice in international development). Trung
tâm Viện trợ và Tiêu dùng công, Viện Phát triển
Hải ngoại (ODI): Luân đôn: Tài liệu làm việc ODI
143.
Prescott 1997. Nghèo, các dịch vụ xã hội và các
mạng lới an sinh xã hội ở Việt Nam (Poverty,
Social Services and Safety Nets in Vietnam). Báo
cáo thảo luận của Ngân hàng Thế giới số 376.
Washington D.C Tháng Mời năm 1997.
Rama, Martin, Sarah Bales, Nguyễn Nguyệt Nga và
Nguyễn Thế Phiết 1998 Cổ phần hoá và d thừa
lao động ở Việt Nam (Equitization and labour
redundancies in Vietnam) . Mimoe: 16 tháng 11
năm 1998.
Save the Children 1997 Từ gia đình đến mỏ vàng:
Lao động trẻ em ở nông thôn Việt Nam (From
Housework to Gold Mining: Child Labour in
Rural Vietnam). Hà Nội tháng Năm năm 1997.
Shanks, Edwin và Carrie Turk 2002 ý kiến của cộng
đồng về Dự thảo Chiến lợc giảm nghèo: Những
phát hiện từ sáu địa bàn nghiên cứu ở Việt Nam
(Community Views on the Draft Poverty
Reduction Strategy: Findings from Six Sites in
Vietnam). Ngân hàng Thế giới: Hà Nội: tháng
Ba năm 2002.
Silver, Marshall 2001 Thiên tai, nông nghiệp và
bảo hiểm tài sản (Natural disaster, agriculture
and property insurance? . Chuyên đề của UNDP:
Hà nội: ngày 18 tháng 1 năm 2001.

Suryahadi, Asep và Sudarno Sumarto 2001 Ngời
nghèo kinh niên, ngời nghèo tạm thời và những
ngời dễ bị tổn thơng ở Indonesia trớc và sau
cuộc khủng hoảng (The chronic poor, the
transient poor, and the vulnerable in Indonesia
before and after the crisis). Tài liệu làm việc
SMERU: tháng 5 năm2001.
UN và Bộ LĐTBXH 1999 Các dịch vụ xã hội cơ
bản ở Việt Nam: phân tích tiêu dùng nhà nớc và
ODA (Basic social services in Viet Nam: an
analysis of state and ODA expenditure) Hà nội:
tháng 12 năm 1999.
UNICEF 2000 Việt Nam: Trẻ em và Phụ nữ - phân
tích tình hình năm 2000 (Việt Nam Children
and women a situation analysis 2000).
UNICEF Viet Nam.

×